Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn sinh học 11 trường THPT lương ngọc quyến năm 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.63 KB, 18 trang )

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
MƠN: SINH HỌC 11
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 câu- 7 điểm)
Câu 1. Trong các bộ phận của rễ, bộ phận nào quan trọng nhất?
A. Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra
b. miền lông hút hút nước và muối khống cho cây
c. Chóp rễ che chở cho rễ
d. Miền bần che chở cho các phần bên trong rễ
Câu 2. Nguyên nhân trước tiên làm cho cây không ưa mặn mất khả năng sinh trưởng
trên đất có độ mặn cao là
a. các ion khống là độc hại đối với cây
b. Hàm lượng oxy trong đất là quá thấp
c. các phân tử muối ngay sát bề mặt đất gây khó khăn cho các cây con xuyên qua mặt
đất
d. Thế nước của đất là quá thấp
câu 3. Hệ rễ ảnh hưởng đến môi trường như thế nào?
a. Làm giảm ơ nhiễm mơi
trường
b. Ảnh hưởng xấu đến tính chất của đất
c. Phá hủy hệ VSV đất có lợi
d. ảnh hưởng xấu đến mơi trường khơng khí.
Câu 4. Trước khi vào mạch gỗ của rễ, nước và muối khoáng ở lơng hút phải qua
a. Các TB nội bì
b. miền sinh trưởng dài ra
c. Nhu mô vỏ ở rễ bên
d. Đỉnh sinh trưởng.
Câu 5. Lơng hút có vai trị chủ yếu là
a. Lách cào kẽ đất hở giúp cho rễ lấy
được oxy để hô hấp
b. bám vào kẽ đất làm cho cây đứng vững chắc
c. Lách vào kẽ đất hút nước và


muối khống
d. TB kéo dài thành lơng, lách vào nhiều kẽ đất làm cho bộ rễ lan rộng.
Câu 6. Một số thực vật ở cạn, hệ rễ khơng có lơng hút (thơng, sồi...) chúng hấp thụ
nước và ion khống nhờ:
a. Tất cả các cơ quan của cơ thể
b. Thân
c. Nấm rễ
d. Lá
Câu 7. Vì sao khi bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nước?
A. Vì ASTT của rễ giảm
b. Vì ASTT của đất giảm
c. vì ASTT của rễ tăng
d. Vì ASTT của đất tăng.
Câu 8. Sự hấp thụ bị động theo cách hút bám trao đổi là hình thức
a. thải ion không cần thiết từ rễ ra môi trường đất và lấy các loại ion cần thiết từ đất
vào rễ
b. cần có enzim hoạt tải của màng TB lơng hút
c. Trao đổi ion giữa rễ và đất, cần được cung cấp năng lượng
d. các ion hút bám trên bề mặt keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với nhau khi rễ tiếp
xúc với dung dịch đất.
Câu 9. Bộ phận làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng chủ yếu ở rễ là
a.miền lơng hút
b. Chóp rễ
c. Miền sinh trưởng
d. Miền bần.
Câu 10. Rễ TV ở cạn có đặc điểm hình thái thích nghi với chức năng tìm nguồn nước,
hấp thụ nước và ion khoáng là
a. số lượng tế bào lông hút lớn
b. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan rộng, tăng
nhanh về SL lông hút

c. sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan tỏa
d. Số lượng rễ bên nhiều.
Câu 11. Q trình hấp thụ các ion khống ở rễ theo các hình thức cơ bản nào?
A. Điện li và hút bám trao đổi
b. hấp thu khuếch tán và thẩm thấu
c. Cùng chiều nồng độ và ngược chiều nồng độ
d. Hấp thu bị động và chủ động
Câu 12. Đặc điểm cấu tạo sinh lí của rễ phù hợp với chức năng nhận nước từ đất?
A. Chỉ có một khơng bào trung tâm lớn (2)
b. thành TB mỏng không thấm cutin (1)
c. ASTT rất cao do hoạt động hô hấp mạnh của rế (3)
d. Cả 1,2,3.
Câu 13. Ở TV thủy sinh cơ quan hấp thụ nước và khoáng là
a. Rễ
b. Thân c. Rễ, thân , lá
d. Lá
Câu 14. Quá trình hấp thụ bị động ion khống có đặc điểm: 1- các ion cần thiết đi
ngược chiều nồng độ nhờ có chất hoạt tải; 2- Các ion khống đi từ mơi trường đất có
nồng độ cao sang tế bào rễ có nồng độ thấp; 3- Nhờ có năng lượng và enzim, các ion


cần thiết bị động đi ngược chiều nồng độ, vào tế bào rễ; 4- không cần tiêu tốn năng
lượng.Số đặc điểm đúng là
a.1
b.2
c.3
d.4
Câu 15. Nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ theo các con đường nào?
a. con đường TBC và con đường gian bào
b. Qua lơng hút vào TB nhu mơ, sau đó vào trung trụ

c. đi theo khoảng không gian giữa các tế bào vào mạch gỗ
d. Xuyên qua TBC của các TB vỏ rễ vào mạch gỗ.
Câu 16. Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con
đường TBC vì
a. ASTT của TB nội bì thấp nên nước phải di chuyển sang con đường khác
b. nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua được
c. nội bì có đai caspari thấm nước nên nước khơng vận chuyển qua được
d. nội bì có đai caspari không thấm nước nên nước không vận chuyển qua được.
Câu 17. Lông hút rất dễ gãy và sẽ tiêu biến ở môi trường
a. Quá ưu trương,
quá kiềm hay thiếu oxi
b. quá nhược trương, quá axit hay thiếu oxi
c. Quá ưu trương quá axit hay thiếu oxi
d. Quá ưu trương, quá axit hay thừa oxi.
Câu 18. Cơ chế hấp thụ nước ở rễ:
a. Khuếch tán do sự chênh lệch ASTT
b. Thẩm thấu do sự chênh lệch ASTT
c. đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
d. Thẩm thấu, đi từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
Câu 19. Sự khác nhau cơ bản giữa cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở
rễ cây là
a. Nước và các ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động
b. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế thụ động còn các ion khoáng di chuyển từ
đất vào TB rễ một cách có chọn lọc theo 2 cơ chế: thụ động và chủ động.
c. Nước và các ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế thụ động
d. Nước được hấp thụ vào rễ theo cơ chế chủ động và thụ động, các ion khoáng di
chuyển từ đất vào TB rễ theo cơ chế thụ động .
Câu 20. Đặc điểm của con đường hấp thụ nước và ion khoáng theo con đường qua
thành TB- gian bào:
a. chậm, không được chọn lọc

b. Nhanh, được chọn lọc
c. Nhanh, không được chọn lọc
d. Chậm, được chọn lọc.
Câu 21. Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra
theo phương thức nào?
a. vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ
b. vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ khơng tiêu tốn năng
lượng
c. vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ cần tiêu tốn năng
lượng
d. vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ cần tiêu tốn ít năng
lượng.
Câu 22. Động lực giúp dịng nước và ion khống di chuyển được từ rễ lên lá ở những
cây gỗ cao lớn hàng chục mét là
a. lực đẩy, lực hút do sự thoát hơi nước ở là
b. Lực hút và lực liên kết giữa các
phân tử nước với nhau
c. lực đẩy và lực liên kết giữa các phân tử nước với thành mạch
d. lực đẩy, lực hút, lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
Câu 23. Lông hút của rễ do tế bào nào phát triển thành?
A. Nội bì
b. Mạch gỗ của rễ c. Vỏ rễ
d. TB biểu bì.
Câu 24. Con đường thốt hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là
a. Vận tốc lớn, được
điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng
b. vận tốc lớn, khơng được điều chỉnh bằng viêc đóng mở khí khổng
c. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng viêc đóng mở khí khổng
d. vận tốc nhỏ,
khơng được điều chỉnh .

Câu 25. Sự thốt hơi nước qua lá có ý nghĩa gì đối với cây?


A. Tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá
b. làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh nắng mặt trời
c. làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh nắng mặt trời và tạo ra sức hút để
vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá
d. Làm cho khơng khí ẩm và dịu mát nhất là trong những ngày nắng nóng.
Câu 26. Con đường thốt hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm
a. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng
b. Vận tốc nhỏ không được điều chỉnh
c. vận tốc lớn, khơng được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng
d. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng đóng mở khí khổng
Câu 27. Đặc điểm cấu tạo nào của khí khổng thuận lợi cho q trình đóng mở?
A. Mép trong của TB rất mỏng, mép ngoài dày
b. mép trong và mép ngoài của TB đều rất mỏng
c. mép trong và mép ngoài
của TB đều rất dày
d. Mép trong của TB rất dày, mép ngoài mỏng.
Câu 28. Khi trời nắng ta đứng dưới bóng cây cảm thấy mát hơn đứng dưới mái che bằng
vật liệu xây dựng vì
a. lá cây đóng mở khí khổng thường xuyên ngay cả khi ở trong bóng tối
b. lá cây làm cho khí khổng ẩm thường xun nhờ q trình hút nước
c. lá cây thốt hơi nước thường xuyên làm hạ nhiệt độ môi trường xung quanh tán lá
d. Lá cây đã tạo ra sức hút nước trong cây.
Câu 29. Các con đường thoát hơi nước chủ yếu gồm:
a. Qua cành và khí khổng của lá
b. Qua thân, cành và lá
c. qua thân cành và lớp cutin bề mặt lá
d. Qua khí khổng và qua cutin.

Câu 30. Tỉ lệ thoát hơi nước qua cutin tương đương với thốt hơi nước qua khí khổng
xảy ra ở đối tượng: 1- cây hạn sinh; 2- cây còn non; 3- cây trong bóng râm hoặc nơi có
khơng khí ẩm; 4- cây trưởng thành.
a. 2,3,4
b. 2,1,3
c. 2,3
d.1,3
Câu 31. Cân bằng nước trong cây được tính bằng cách nào?
a. Cân bằng nước được tính bằng lượng nước cây hút vào trừ đi lượng nước cây sử dụng
cho các hoạt động sinh lí của cây
b. cân bằng nước được tính bằng sự so sánh lượng nước do rễ hút vào và lượng nước
thoát ra
c. cân bằng nước trong cây được tính bằng lượng nước hiện có trong cây tại thời điểm
tính
d. cân bằng nước được tính bằng lượng nước cây sử dụng cho các q trình sinh lí trong
1 thời gian xác định.
Câu 32. Trên lá cây khí khổng phân bố ở
a. Mặt trên, mặt dưới hoặc cả 2 mặt tùy thuộc từng loài cây
b. chỉ phân bố ở mặt trên của lá
c. Luôn luôn phân bố ở cả mặt trên và mặt dưới của lá
d. Chỉ phân bố ở mặt dưới của lá.
Câu 33. Không nên tưới cây vào buổi trưa nắng gắt vì: 1- Làm thay đổi nhiệt độ đột
ngột theo hướng bất lợi cho cây; 2- Giọt nước đọng trên lá sau khi tưới, trở thành thấu
kính hội tụ, hấp thụ ánh sáng và đốt nóng lá, làm lá héo; 3- lúc này khí khổng đang
đóng, dù được tưới nước cây vẫn khơng hút được nước; 4- Đất nóng, tưới nước sẽ bốc
hơi nóng, làm héo lá.
A.2,3
b. 2,4
c.2,3,4
d.1,2,4

Câu 34. Khi tế bào khí khổng mất nước thì
a. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng cong theo nên khí khổng đóng lại
b. vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng đóng lại
c. vách mỏng hết căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng đóng lại
d. vách mỏng căng ra làm cho cách dày duỗi thẳng nên khí khổng khép lại.
Câu 35. Lực đóng vai trị chính trong q trình vận chuyển nước ở thân là
a. Lực liên kết giữa các phân tử nước
b. lực đẩy của rễ
c. Lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn
d. Lực hút của lá do THN của lá.


Câu 36. Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác là
a. Lực hút do thoát hơi nước ở lá
b. sự chênh lệch ASTT của cơ quan nguồn và cơ quan chứa
c. Lực đẩy áp suất rễ
d. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
Câu 37. Quá trình vận chuyển nước qua lớp tế bào sống của rễ và của lá xảy ra nhờ
a. Lực hút của lá, do thoát hơi nước
b. lực đẩy bên dưới của rễ do áp suất rễ
c. Lực đẩy nước của áp suất rễ và lực hút của q trình thốt hơi nước
d. sự tăng dần ASTT từ TB lông hút đến TB sát bó mạch gỗ của rễ và từ lớp TB sát bó
mạch gỗ của gân lá.
Câu 38. Nếu 1 ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó vẫn có thể tiếp tục đi
lên được vì
a. dòng nhựa nguyên đi qua lỗ bên sang ống bên cạnh đảm bảo dòng vận chuyển được
liên tục
b. nước vào nhiều tạo 1 lực đẩy lớn giúp cho ống tắc sẽ dần được thông
c. di chuyển xuyên qua các lỗ bên vào ống bên cạnh và tiếp tục di chuyển lên trên
d. nước vào nhiều tạo áp suất lớn giúp thẩm thấu sang các ống bên.

Câu 39. Thành phần chủ yếu của dịch mạch gỗ là
a. Các ion khoáng
b. Nước
c. Nước và các ion khoáng
d. các hợp chất hữu cơ tổng hợp ở rễ.
Câu 40. Trên 1 cây, cơ quan nào có thế nước thấp nhất?
A. Các lơng hút ở rễ
b. Cành cây
c. Các mạch gỗ ở thân d.lá
Câu 41. Động lực của dịch mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa
a. Giữa cành và lá
b. giữa thân và lá
c. Giữa rễ và thân
d. lá và rễ.
Câu 42. Dịch mạch rây di chuyển như thế nào trong cây?
A. Dịch mạch rây di chuyển từ dưới lên trên trong mỗi ống rây
b. dịch mạch rây di chuyển trong mỗi ống rây, không di chuyển được sang ống rây khác
c. Dịch mạch rây di chuyển từ trên xuống dưới trong mỗi ống rây
d. dịch mạch rây di chuyển từ tế bào quang hợp trong lá vào ống rây và từ ống rây này
vào ống rây khác qua các lỗ trong bản rây.
Câu 43. Dòng mạch rây vận chuyển sản phẩm đồng hóa ở lá chủ yếu là
a. Nước, muối khoáng
b. sacarozo, aa, ...và một số ion khoáng được sử dụng lại
c. Chất khoáng và các chất hữu cơ d. Các kim loại nặng
Câu 44. TB lông hút hút nước chủ động bằng cách
a. Làm cho thành TB mỏng
và không thấm cutin
b. vận chuyển nước qua màng TB nhờ bơm ATPaza c. Tạo ASTT lớn nhờ q trình hơ
hấp
d. Vận chuyển theo con đường TB

Câu 45. Q trình thốt hơi nước có vai trị: 1- Tạo lực hút phía trên để hút nước và
khoáng từ rễ lên; 2- Tạo điều kiện cho sự vận chuyển của các chất hữu cơ đi xuống rễ;
3- Tạo điều kện cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quang hợp; 4- hạ nhiệt độ của
lá cây vào những ngày nắng nóng.
Phương án đúng:
a.1,2,4
b. 1,2,3
c. 2,3,4
d. 1,3,4
Câu 46. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Sự thoát hơi nước là động lực đầu
trên của dòng mạch gỗ
b. chất hữu cơ được dự trữ ở củ chủ yếu được tổng hợp ở lá
c. Dịch mạch gỗ được chuyển theo chiều từ trên lá xuống rễ
d. áp suất rễ gây ra hiện tượng ứ giọt ở lá cây.
Câu 47. Thế nước của cơ quan nào trong cây là thấp nhất?
A. Các lông hút ở rễ
b. Các mạch gỗ ở thân
c.lá d. Cành cây
Câu 48. Sự hút khoáng thụ động của TB phụ thuộc vào
a. Hoạt động trao đổi chất b. chênh lệch nồng độ ion
c. Cung cấp năng lượng
d. Hoạt động thẩm thấu.
Câu 49. Sự xâm nhập chất khoáng chủ động của TB phụ thuộc vào


a. Gradien nồng độ chất tan b. tham gia của năng lượng c. Hiệu điện thế màng
d.
Trao đổi chất của TB.
Câu 50. Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với SL nhỏ, nhưng có vai trị quan trọng, vì
a. Chúng được tích lũy trong hạt

b. chúng cần cho 1 số pha sinh trưởng
c. Chúng tham gia vào hoạt động chính của các E
d. Chúng có trong cấu trúc tất cả các bao quan.
Câu 51. ở nốt sần cây họ đậu, các VK cố định nito lấy ở cây chủ
a. Ooxxi
b. Đường
c. Nitrat
d. Protein
Câu 52. Công thức nào sau đây biểu thị sự cố định nito tự do?
A. N2 + 3 H2 -> 2NH3
b. 2NH3 -> N2 + 3 H2
c. 2NH4+ -> 2 O2 + 8e_ -> N2 +4H2O
d. Glucozo +N2 -> aa
Câu 53. Các vi khuẩn cố định nito tự do phụ thuộc vào enzim
a. Decacboxylaza b. Deaminaza c. Nitrogneaza
d. Peroxidaza
Câu 54. Giai đoạn quang hợp thực sự tạo ra C6H12O6 ở cây mía?
A. Pha sáng
b. Chu trình Canvin
c. Chu trình Cam d. Pha tối
Câu 55. Một cây C3 và 1 cây C4 được đặt trong cùng 1 chuông thủy tinh kín dưới ánh
sáng. Nồng độ CO2 thay đổi thế nào trong chuông? a. giảm đến điểm bù của cây C4
b. Không thay đổi
c. giảm đến điểm bù của cây C3
d. Nồng độ CO2 tăng.
Câu 56. Thực vật chịu hạn mất 1 lượng nước tối thiểu vì
a. Sử dụng con đường
quang hợp C3
b. giảm độ dày của lớp cutin lá
c. Vòng đai caspari phát triển giữa lá và cành

d. Sử dụng con đường quang hợp CAM.
Câu 57. Khi nhiệt độ cao và lượng oxi hòa tan cao hơn CO2 trong lục lạp, sự tăng trưởng
không giảm ở cây
a. lúa mì
b. Dưa hấu
c. Hướng dương
d. Mía
e. Cây lúa
Câu 58. Nơi nước và chất khống hịa tan phải đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ
a. khí khổng
b.TB biểu bì
c. TB nội bì
d. TB nhu mơ vỏ
e.
TB lơng hút
Câu 59. Q trình thốt hơi nước của cây sẽ bị ngừng khi
a. Đưa cây ra ngồi sáng
b. Bón phân cho cây
c. tưới nước cho cây
d. Đưa cây vào trong tối
e. Tưới nước mặn cho cây.
Câu 60. Nồng độ Ca2+ trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng
cách
a. hấp thị bị động
b. Hấp thụ chủ động
c. Khuếch tán
d.
Thẩm thấu
Câu 61. Quá trình khử NO3- (NO3- -> NH4+)
a. Thực hiện chỉ ở TV

b. lá q trình oxi hóa nito trong khơng khí
c. Thực hiện nhờ enzim nitrogenaza
d. Bao gồm phản ứng khử NO2- -> NO3-)
Câu 62. Khi lá cây bị vàng do thiếu diệp lục. Có thể chọn nhóm các ngun tố khống
thích hợp để bón cho cây làa. P,K,Fe,
b. N, Mg,Fe
c.
P,K,Mn
d. S,P,K
Câu 63. Câu nào sau đây khơng đúng với tính chất của diệp lục? A. Hấp thụ ánh sáng
ở phần đầu và cuối của ánh sáng nhìn thấy
b. có thể nhận năng lượng từ các sắc tố khác
c. Khi được chiếu sáng có thể phát
huỳnh quang
d. Màu lục liên quan trực tiếp đến QH
Câu 64. Pha sáng của QH sẽ cung cấp cho chu trình Canvin
a. NL ánh sáng
b. H2O
c. CO2
d. ATP, NADPH
Câu 65. Ti thể và lục lạp đều
a. Tổng hợp ATP
b. Khử NAD+ -> NADH
c. Lấy e từ H2O
d. Giải phóng O2
Câu 66. Trong QH các nguyên tử oxi của CO2 cuối cùng sẽ có mặt ở đâu?
A. O2 thốt ra
b. O2 và glucozo
c. Glucozo
d.glucozo,H2O

Câu 67. Ánh sáng nào sau đây có hiệu quả nhất đối với quang hợp?
A. Xanh lục
b. Vàng
c. Xanh tím
d. Đỏ


Câu 68. Các chất hữu cơ của TV được hình thành từ
a. H2O
b. Các chất khống
c. CO2
d. Nito
Câu 69.vì sao TV C4 có năng suất cao hơn TV C3 ?
a. Tận dụng được nồng độ CO2
b. Nhu cầu nước
c. tận dụng được ánh sáng cao
d. Khơng có hơ hấp sáng
Câu 70. Trong quang hợp của TV C4
a. APG là sản phẩm cố định CO2 đầu
tiên
b. CO2 được tách từ RiDP chuyển đến phản ứng với PEP
c. Axit 4C được hình thành bởi PEPCacboxilaza ở TB bao bó mạch
d. QH xảy ra trong đk nồng độ CO2 thấp hơn TVC3.
Câu 71. Trong chu trình Crep 1 phân tử glucozo có thể tạo ra
a.2ATP,6NADH,2FADH2
b. 38ATP
c. 2ATP,6NADH
d. 1ATP,3NADH,
1FADH2
Câu 72. Vi khuẩn cố định nito trong đất

a. Biến đổi dạng nitorat thành dạng nito phân tử
b. biến đổi N2 thành nito amon
c. Biến đổi dạng nitrit thành nitrat
d. Biến đổi nito amon thành nitrat.
Câu 73. Màu sắc của chất nào dưới đây không liên quan trực tiếp đến chức năng của nó
a.dl b.phytocrom c.cytcrom d.hồng cầu
Câu 74. Con đường trao đổi chất nào dưới chung cho q trình lên men và hơ hấp hiếu
khí
a. Chu trình crep b. chuỗi truyền điện tử
c. Đường phân
d. Tổng hợp
axetyi-CoA từ pyruvat.
Câu 75. Sự khác nhau trong QH giữa TV C4 và thực vật CAM
a. Chất nhận
CO2
b. sản phẩm cố định CO2 đầu tiên
c. Thời gian cố định CO2
d. Không
gian cố định CO2.
Câu 76. Khi loại tinh bột ra khỏi lục lạp thì quá trình cố định CO2 sẽ được tiếp tục như
thế nào?
a. cả 3 nhóm TV đều khơng tiếp tục q trình cố định CO2
b. Nhóm C4 và CAM tiếp
tục, nhóm C3 khơng
c. nhóm C3 và C4 tiếp tục, nhóm CAM khơng
d. Nhóm C3 và CAM tiếp tục,
nhóm C4 khơng.
Câu 77. Hơ hấp sáng
a. Chỉ xảy ra ở TV C4
b. Làm tăng sản phẩm QH

c. sử dụng enzim PEP cacboxylaza
d. Phụ thuộc vào cường độ ánh sáng
và nồng độ CO2.
Cau 78. Thực vật ở cạn nước được hấp thụ chủ yếu qua
a.toàn bộ bề mặt cơ thể
b. Lơng hút
c. Chóp rễ
d. Khí khổng
Câu 79. Trước khi đi vào mạch gỗ của rễ,nước và chất khống hịa tan ln phải đi qua
cấu trúc nào sau đây?
a. khí khổng
b. TB nội bì
c. TB lơng hút
c. TB nhu mơ vỏ
Câu 80. Quá trình vận chuyển nước từ rễ lên lá khơng có sự tham gia của lực nào sau
đây?
A. Lực hút do thoát hơi nước ở lá
b. lực đẩy của áp suất rễ
c. Lực di chuyển
của các phân tử nước
d. Lực lk của các phân tử nước với nhau và với thành mạch dẫn
Câu 81. Để tiến hành cố định đạm phải có : 1- E nitrogenaza; 2- chất khử NADH; 3- mơi
trường kị khí; 4- ATP; 5- cộng sinh với sv khác. Phương án đúng
a. 1,2,3
b.
1,2,4,5
c. 1,2,3,4
d. 1,2,4
Câu 82. Thành phần chủ yếu của dịch mạch gỗ
a. Nước

b. Các ion khoáng
c. Các hchc tổng hợp ở rễ
d. Nước và các ion
khoáng
Câu 83. Trong điều kiện nào sau đây thì sức trương nước của TB tăng lên?
A.
Đưa cây vào trong tối
b. đưa cây ra ngoài sáng
c. Tưới nước cho cây
d. Bón phân cho
cây.
Câu 84. Nguồn nito cung cấp cho cây là từ
a. Xác sv và quá trình cố định đạm
b. Phân bón hóa học c.VK phản nitrat d. Khí quyển


Câu 85. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Áp suất rễ gây hiện tượng ứ giọt ở
lá cây
b. dịch mạch gỗ được chuyển theo chiều từ trên lá xuống rễ
c. Chất hữu cơ được dự trữ ở củ chủ yếu được tổng hợp ở lá
d. sự thoát hơi nước ở lá là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ.
Câu 86.cơ chế đóng mở khí khổng là do
a. Sự co giãn khơng đều giữa mép trong và mép ngồi của TB khí khổng
b. sự thiếu hay thừa nước của 2 TB hình hạt đậu
c. Áp suất thẩm thấu trong TB khí
khổng ln thay đổi
d. hai TB hình hạt đậu có cấu trúc khác nhau, nên trương nước khác nhau.
Câu 87. ở các lá già, nước chủ yếu được thoát qua lỗ khí vì lá già có
a. Lỗ khí

khổng lớn
b. TB biểu bì được thấm cutin dày c. số lượng khí khổng nhiều
d. TB lỗ khí được
thấm cutin rất dày.
Câu 88. Thiếu Fe thì lá cây bị vàng, nguyên nhân là vì Fe là thành phần cấu trúc của
a. Diệp lục
b. lục lạp
c. E xúc tác tổng hợp diệp lục
d. E xúc tác cho quang hợp.
Câu 89. Thoát hơi nước qua cutin có đặc điểm
a. Vận tốc lớn và khơng được điều
chỉnh
b. Vận tốc lớn và được điều chỉnh
c. Vận tốc nhỏ và không được điều chỉnh
d. Vận tốc nhỏ , được điều chỉnh .
Câu 90. Nếu khơng có vịng đai caspari thì cây đó
a. Khơng có khả năng cố định
nito
b. Khơn bị mất nước do thốt hơi nước
c. khơng có khả năng vận chuyển nước hoặc
các chất khoảng lên lá
d. Khơng có khả năng kiểm tra lượng nước và các chất
khống hấp thụ
Câu 91. Trong q trình thẩm thấu, nước ln ln chuyển từ dung dịch...............đến
dung dịch có nồng độ...................
a. đẳng trương..........lớn hơn
b. Nhược trương..........lớn hơn
c.nhược trương........nhỏ hơn
d. Ưu trương..........lớn hơn
Câu 92. Khí khổng mở ban ngày là do

a. Ánh sáng mặt trời liên quan đến quá trình kéo K+ ra khỏi TB bảo vệ
b. Tăng nồng độ CO2
c. nhiệt độ ban ngày tăng
d. Ánh sáng mặt trời liên quan đến quá trình hấp thụ K+ vào TB bảo vệ.
Câu 93. Dung dịch trong mạch rây chủ yếu là
a.HM sinh trưởng
b. Amino axit
c. Nước
d. Đường e. Chất khoáng
Câu 94. Trong cây táo, đường được chuyển từ................đến................
a. Quả táo non.........lá
b. Cành............lá
c. vùng sinh trưởng của rễ........chóp rễ
d. Lá............ quả táo non
Câu 95.sự vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp là
a. khuếch tán
b. Nhập bào
c. Thực bào
d. Vận chuyển tích cực
e.
Thẩm thấu
Câu 96. Sơ đồ bên mô tả 1 số giai đoạn của chu trình nito trong tự nhiên. Trong các
phát biểu sau có bao nhiêu phát biểu đúng?
1- giai đoạn (a) do vi khuẩn phản nitrat hóa
thực hiện; 2- giai đoạn (b) và (c) đều do VK
nitrit hóa thực hiện; 3- nếu giai đoạn (d) xảy ra
thì lượng nito cung cấp cho cây giảm; 4- giai
đoạn (e) do VK cố định đạm thực hiện.
a. 1
b.4

c.3
d.2
Câu 97. Trong chu trình sinh địa hóa, nhóm sinh vật nào trong số các nhóm sinh vật
sau đây có khả năng biến đổi nito thành dạng NH4+ ,NO3a. thực vật tự dưỡng
b. VK phản nitrat hóa
c. Vk cố định nito trong đất
d. Đv đa bào. Câu Câu
52. Trong chu trình sinh địa hóa, nhóm sinh vật nào trong số các nhóm sinh vật sau
đây có khả năng biến đổi NO3thành dạng NH4+ a. thực vật tự dưỡng


b. VK phản nitrat hóa
c. Vk cố định nito trong đất
d. Đv đa bào.
Câu 98. Khi nhiệt độ cao làm cho khí khổng đóng thì cây nào dưới đây khơng có hơ hấp
sáng?
A. Dứa
b. Rau muống
c. Lúa
d.bí ngơ
Câu 99. Trong q trình bảo quản nơng sản, hơ hấp có tác hại
a. Làm
giảm nhiệt độ
b. khí O2 tăng, khí CO2 giảm
c. Tiêu hao chất hữu cơ
d. Giảm độ ẩm
Câu 100. Quá trình thốt hơi nước có vai trị: 1- tạo lực hút phía trên để hút nước và
chất khống từ rễ lên; 2- tạo điều kiện cho sự vận chuyển của các chất hữu cơ đi xuống
rễ; 3- tạo điều kiện cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho QH; 4- hạ nhiệt độ của lá
cây vào những ngày nắng nóng.

Phương án đúng
a. 1,2,3
b. 1,2,4
c. 1,3,4
d. 2,3,4
Câu 101. Sắc tố tham gia chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các
lk hóa học trong ATP và NADPH là
a. diệp lục a
b. Diệp lục b
c.
Carotenoit
d. Xanhtophyl
Câu 102. Kết quả quang hợp có tạo O2. Các phân tử O2 có nguồn gốc từ đâu?
a. sự khử CO2
b. Quang phân li nước
c. Phân giải đường C6H12O6
d. Phân
giải CO2 tạo O2
Câu 103. Trong chu trình Canvin, chất nhận CO2 đầu tiên là
a. AlPG
b. APG
c. AM d. RiDP
Câu 104. Sản phẩm đầu tiên trong chu trình Canvin là
a. AlPG
b. APG
c.
AM
d. RiDP
Câu 105. Quá trình quang hợp ở TV C3, C4, Cam có điểm giống nhau là
a. Chất nhận

CO2 đầu tiên là RiDP
b. sản phẩm đầu tiên là APG
c. Có chu trình Canvin
d. Diễn ra trên cùng
1 loại TB.
Câu 106. Lá cây thường có màu xanh lá cây vì
a.hệ sắc tố của lá hấp thụ ánh
sáng ở vùng xanh tím và đỏ để lại vùng xanh lá cây phản xạ vào mắt
b. Hệ sắc
tố của lá chứa diệp lục có màu xanh
c. Chỉ có diệp lục mới thực hiện được quá trình QH
d. kết quả của quá trình
chọn lọc tự nhiên.
Câu 107. Thực vật dễ hấp thụ khống trong trường hợp
a. Chỉ bón phân mà
khơng tưới nước
b. Đất có độ pH thấp
c. tạo điều kiện yếm khí đối với rễ cây
d. Hịa tan
vào nước.
Câu 108. Sắc tố quang hợp có nhiệm vụ trực tiếp
a. Hấp thu năng lượng ánh
sáng
b. Tổng hợp chất hữu cơ
c. quang phân li nước
d. Cố định CO2.
Câu 109. ở TV C4 tinh bột được tổng hợp ở
a. TB bao bó mạch
b. TB mơ giậu
c. TB biểu bì

d. TB mơ giậu và TB biểu bì
Câu 110. Quá trình nào sau đây khơng có trong pha tối của QH?
A. Tái tạo chất nhận
CO2
b. khử APG thành AlPG
c. Tổng hợp chất hữu cơ
d. Tổng hợp ATP, NADPH
Câu 111. Quá trình nào sau đây khơng có trong pha sáng của QH?
A. Quang phân
li nước
b. Tổng hợp ATP, NADPH
c. Tổng hợp chất hữu cơ
d. Biến đổi trạng thái của diệp lục (từ trạng thái thường sang trạng thái bị kích thích)
Câu 112. Câu nào khơng đúng khi nói về mối liên quan giữa pha sáng và pha tối trong
quang hợp?
a. Pha sáng tạo ATP và NADPH để khử CO2 ở pha tối
b. Pha tối hoàn trả ADP, NADP để tạo ATP và NADPH cho pha sáng
c. chu trình Canvin của pha tối vẫn xảy ra ngay khi cây được chiếu sáng
d. oxi được tạo ra ở pha sáng tham gia vào quá trình hình thành chất hữu cơ ở pha tối.
Câu 113. Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt là
a. Sự thoát hơi nước yếu
b.
Các phân tử nước liên kết với nhau tạo sức căng bề mặt
c. Độ ẩm khơng khí cao
gây bão hịa hơi nước
d. Cả b và c.


Câu 114. Cơ quan thoát hơi nước của cây là
a. Rễ

b. Cành
c. Thân
d. Lá
Câu 115. Tế bào mạch gỗ của cây gồm
a. Quản bào và TB nội bì
b. Quản
bào và TB biểu bì
c. quản bào và mạch ống
d. Quản bào và TB lông hút.
Câu 116. Sự biểu hiện triệu chứng thiếu nito là
a. Sinh trưởng bị cịi cọc, lá có màu
vàng
b. lá mới có màu vàng sinh trưởng rễ bị tiêu giảm
c. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá
d. Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu
giảm.
Câu 117. Nhận định không đúng khi nói về khả năng hấp thụ nito của thực vật:
a. Thực vật có khả năng hấp thụ nito phân tử
b. cây không thể trực tiếp hấp thụ được nito hữu cơ trong xác sv
c. rễ cây chỉ hấp thụ nito khoáng từ đất dưới dạng NH4+ va NO3d. Nito trong NO và NO2 trong khí quyển là độc hại đối với cơ thể TV.
Câu 118. Các biện pháp giúp cho q trình chuyển hóa các muối khống trong đất từ
dạng khơng tan thành dạng hịa tan dễ hấp thụ
a. làm cỏ sục bùn phá váng sau khi đất bị ngập úng, cày phơi ải đất, cày lật úp dạ
xuống, bón vơi cho đất chua.
b. trồng các loại cỏ dại, chúng sức sống tốt giúp chuyển hóa các muối khống khó tan
thành dạng ion
c. bón vơi cho đất kiềm
d. Tháo nước ngập đất để chúng tan trong nước.
Câu 119. Tại sao cần phải bón phân với liều lượng hợp lí tùy thuộc vào loại đất, loại
phân bón, giống và lồi cây trồng?

a. hiệu quả phân bón cao nhưng giảm chi phí đầu vào và khơng gây ơ nhiễm mơi
trường, nơng sản.
b. phân bón là nguồn quan trọng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây
c. Giúp cây trồng sinh trưởng tốt, năng suất cao
d. giúp cây trồng sinh trưởng tốt, ns cao, hiệu quả phân bón cao nhưng giảm chi phí
đầu vào và không gây ô nhiễm nông sản, mt.
Câu 110. Cố định nito khí quyển là q trình
a. Biến N phân tử trong khơng khí thành các hợp chất giống đạm vơ cơ
b. biến nito phân tử trong khơng khí thành đạm dễ tiêu trong đất nhờ can thiệp của con
người
c. biến nito phân tử trong khơng khí thành đạm dễ tiêu trong đất nhờ các loại VK cố
định đạm
d. biến nito phân tử trong khơng khí thành nito tự do trong đất nhờ tia lửa điện trong
khơng khí.
Câu 111. Đạm sinh học là gì?
A. Đạm chứa trong các hợp chất sinh học
b. Loại đạm có giá trị sinh học cây có thể dễ sd
c. đạm được cố định từ nito khí quyển, nhờ sự có mặt của VK có khả năng cố định đạm
d. Đạm chứa trong xác chết của đv, tv.
Câu 112. Tác dụng của việc bón phân hợp lí đối với năng suất cây trồng và bảo vệ mơi
trường là: 1- bón khơng đúng năng suất cây trồng thấp, hiệu quả kinh tế thấp; 2- bón
phân vượt quá liều lượng cần thiết sẽ làm giảm năng suất, chi phí phân bón cao; 3- bón
phân khơng đúng gây ô nhiễm nông sản và môi trường đe dọa sức khỏe con người; 4bón phân càng nhiều năng suất cây trồng càng cao, hiệu quả kinh tế cao; 5- làm tăng
năng suất cây trồng và không gây ô nhiễm môi trường khi bón phân hợp lí.
a. 1,4,5
b. 2,3,5
c. 1,2,3,5
d. 1,4.
Câu 113. VK Rhizobium có khả năng cố định đạm vì chúng có enzim
a. Amilaza b. Cacboxilaza c. nucleaza d. nitrogenaza

Câu 114. Sự biểu hiện triệu chứng thiếu Kali của cây là
a. Sinh trưởng cịi cọc, lá có màu vàng
b. lá có màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá
c. Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm


d. lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu
giảm.
Câu 115. Ngun tố vi lượng chỉ cần với 1 lượng rất nhỏ nhưng nếu khơng có nó thì cây
sẽ cịi cọc và có thể bị chết. Ngun nhân là vì các ngun tố vi lượng có vai trị
a. Thúc đẩy q trình chín của quả và hạt
b. Hoạt hóa E trong q trình TĐC
c. quy định áp suất thẩm thấu của dịch TB
d. Tham gia cấu trúc nên TB.
Câu 116. Cây sinh trưởng tốt trên đất mùn là vì trong mùn
a. Có các hợp chất
chứa nito
b. có nhiều khơng khí
c. Chứa nhiều chất khoáng
d. Cây dễ hút nước hơn.
Câu 117. Cây hấp thụ canxi ở dạng
a. Ca2+
b. Ca(OH)2
c. CaCO3
d. CaSO4
Câu 118. Cây hấp thụ Kali ở dạng
a. KOH
b. K+
c. K2CO3 d.
K2SO4

Câu 119. Sự biểu hiện của triệu chứng thiếu clo của cây là
a. Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng
b. lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết
c. Lá non có màu lục đậm khơng bình thường
d. Lá nhỏ có màu vàng.
Câu 120. Đối với cây trồng ngun tố nito có chức năng:
a. Duy trì cân bằng ion, nhân tố phụ tham gia tổng hợp diệp lục
b. thành phần của các xitocrom, nhân tố phụ tham gia E
c. Thành phần của pr, ax nu
d. Tham gia quá trình quang hợp, tp của các xitocrom.
Câu 121. Vai trị chủ yếu của Mg đối với thực vật là:
a. Thành phần của thành TB, màng TB, hoạt hóa aa
b. thành phần của diệp lục, hoạt
hóa aa
c. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa aa, mở khí khổng
d. thành phần của axit nu, ATP, photpholipit, coenzim, cần cho hoa nở, đậu quả, phát
triển rễ.
Câu 122. Vai trò của Fe đối với thực vật là
a. Duy trì cân bằng ion, tham gia QH
b. thành phần của diệp lục, hoạt hóa aa
c. tphần của các xitocrom, thợp dlục, hoạt hóa aa
d. Tphần ax nu, ATP, photpholipit, coE, cần cho hoa nở, đậu quả, phát triển rễ.
Câu 123. Các nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây là các nguyên tố đại lượng
a. Zn, Cl, B, K,Cu, S b. C,H,O,N,P,K,S,Ca,Mg
c. C,O,Mn, Cl, K, S,Fe
d. C,H,O, K,
Zn, Cu, Fe.
Câu 124. Trong chu trình canvin, cacboxi hóa là giai đoạn
a. Biến đổi AlPG
thành chất nhận RiDP

b. Biến đổi 2 phân tử C3 thành đường C6H12O6
c. Biến đổi ADPG thành AlPG
d. Khử CO2 hình thành sản phẩm đầu tiên là APG.
Câu 125. Đặc điểm của TV CAM là
a. TV ưa hạn, sống ở sa mac như dứa, xương rồng, thuốc bỏng, cây mọng nước
b. TV thủy sinh như rong đi chó, sen, súng...
c. Các TV có rễ khí sinh như: đước,
sanh, ..
d. TV vùng khí hậu ơn hịa:các lồi rau, đậu
Câu 126. Các hợp chất nào là nguyên liệu cung cấp cho pha sáng QH?
A. H2O,
ADP, NADP, O2
b. H2O, ADP, NADPH
c. H2O, ADP, NADP
d. ATP, NADPH, O2
Câu 127. Các hợp chất nào là sản phẩm được tạo ra từ pha sáng QH
a. ATP,
NADPH, CO2
b. H2O, ADP, NADP
c. ATP, NADPH, O2
d. ATP, NADP, O2
Câu 128. Ở TV, lá tồn màu đỏ có quang hợp được khơng? Vì sao?
A. Được vì
chứa sắc tố carotenoit
b. khơng vì thiếu nhóm sắc tố clorophyl
c. Khơng vì chỉ có nhóm sắc tố
phicobilin và antoxian
d. Được, vì vẫn có nhóm sắc tố clorophyl nhưng bị khuất bởi màu đỏ của nhóm sắc tố
dịch bào antoxian.
Câu 129. Carotenoit được xem là sắc tố phụ vì



a. Chúng hấp thụ được năng lượng ánh sáng, sau đó chuyển sang cho clorophyl
b. năng lượng mặt trời chúng hấp thụ được
c. Chúng chỉ hấp thụ được các tia
sáng có bước sóng ngắn
d. chúng khơng hấp thụ được năng lượng ánh sáng mặt trời mà chỉ nhận được từ
clorophyl.
Câu 130. Vì sao lá cây có màu xanh lục?
A. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu
xanh lục
b. vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục
c. Vì dla hấp thụ ánh sáng
màu xanh lục
d. Vì dla khơng hấp thụ as màu xanh lục.
Câu 131. Khí oxi được giải phóng qua q trình quang hợp có nguồn gốc từ
a.
CO2
b. H2O
c. Sự phân giải các sản phẩm trung gian của pha tối
d. Sự tổng hợp NADPH trong pha
sáng
Câu 132. Pha sáng quang hợp có vai trị
a. Quang phân li nước, tạo H+, điện tử,
giải phóng oxi
b. khử CO2 nhờ ATP, NADPH để tổng hợp chất hữu cơ
c. Tổng hợp ATP và chất
nhận CO2
d. oxi hóa nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, phóng thích
O2.

Câu 133. Sản phẩm đầu tiên trong pha tối của nhóm thực vật C3 là
a. RiDP
b.AOA
c. APG
d. AlPG
Câu 134. Các lồi lúa, khoai, sắn, đậu... thuộc nhóm thực vật a. C3
b. C3 và C4
c. CAM
d. C4
Câu 135: Nhóm thực vật C3 được phân bố như thế nào?
a/ Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
b/ Chỉ sống ở vùng ôn đới và nhiệt đới.
c/ Sống ở vùng nhiệt đới.
d/ Sống ở vùng
sa mạc.
Câu 136: Thực vật C4 được phân bố như thế nào?
a/ Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
b/ Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
c/ Sống ở vùng nhiệt đới.
d/ Sống ở
vùng sa mạc.
Câu 137: Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là:
a/ Lúa, khoai, sắn, đậu.
b/ Ngơ, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu.
c/ Dứa, xương rồng, thuốc bỏng.
d/ Rau dền, kê, các loại rau.
Câu 138: Những cây thuộc nhóm C3 là:a/ Rau dền, kê, các loại rau.
b/ Mía, ngơ, cỏ
lồng vực,cỏ gấu.
c/ Dứa, xương rồng, thuốc bỏng.

d/ Lúa, khoai, sắn, đậu.
Câu 138: Những cây thuộc nhóm thực vật C 4 là:
a/ Lúa, khoai, sắn, đậu. b/ Mía, ngơ,
cỏ lồng vực, cỏ gấu.
c/ Dứa, xương rồng, thuốc bỏng. d/ Rau dền, kê, các loại rau.
Câu 139: Thực vật C4 khác với thực vật C3 ở điểm nào?
a/ Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng, điểm bù CO2 thấp.
b/ I quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO 2 thấp. c/ I quang hợp, điểm
bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 cao.
d/ I quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao.
Câu 140: Ý nào dưới đây không đúng với ưu điểm của thực vật C4 so với thực vật C3?
a/ Cường độ quang hợp cao hơn.
b/ Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước ít
hơn.
c/ Năng suất cao hơn.
d/ Thích nghi với những điều kiện khí hậu bình
thường.
Câu 141: Chu trình C4 thích ứng với những điều kiện nào?
a/ Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 cao, nồng độ CO2 thấp.
b/ Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 thấp.
c/ Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 bình thường, nồng độ CO2 cao.
d/ Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2 O2 bình thường.


Câu 142: Chu trình canvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp ở nhóm hay các nhóm thực
vật nào?
a/ Chỉ ở nhóm thực vật CAM.
b/ Ở cả 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM. c/ Ở nhóm thực vật C4 và CAM.
d/ Chỉ ở
nhóm thực vật C3.

Câu 143: Điểm bù ánh sáng là: a/ Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp lớn
hơn cường độ hơ hấp.
b/ Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
c/ Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hô hấp.
d/ Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp.
Câu 144: Pha tối trong quang hợp hợp của nhóm hay các nhóm thực vật nào chỉ xảy ra
trong chu trình canvin?
a/ Nhóm thực vật CAM. b/ Nhóm thực vật C4 và CAM. c/ Nhóm thực vật C4. d/ Nhóm
thực vật C3.
Câu 145: Sự trao đổi nước ở thực vật C4 khác với thực vật C3 như thế nào?
a/ Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước nhiều hơn.
b/ Nhu cầu nước cao hơn, thoát hơi nước cao hơn. c/ Nhu cầu nước thấp hơn, thốt hơi
nước ít hơn.
d/ Nhu cầu nước cao hơn, thốt hơi nước ít hơn.
Câu 146: Chu trình C3 diễn ra thuận lợi trong những đkiện nào?
A. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 bình thường, nồng độ CO2 cao.
b. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 bình thường.
C. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O 2 cao.
d. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ
CO2, O2 thấp.
BÀI 1. SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
BIẾT
Câu 1. Rễ cây hấp thụ những chất nào?
A. Nước cùng các ion khoáng.
B. Nước cùng các chất dinh dưỡng.
C. Nước và các chất khí.
D. O2 và các chất dinh dưỡng hòa tan trong nước.
Câu 2. Bộ phận hút nước chủ yếu của cây ở trên cạn là
A. lá, thân, rễ.
B. lá, thân.

C. rễ, thân.
D. Rễ.
Câu 3. Rễ cây trên cạn khi ngập lâu trong nước sẽ chết do:
A. bị thừa nước.
B. bị thối.
C. bị thiếu nước.
D. thiếu dinh dưỡng.
Câu 4. Nước và ion khoáng được hấp thụ vào mạch gỗ của rễ qua con đường nào?
A. Con đường qua thành tế bào - không bào.
B. Con đường qua chất nguyên sinh – gian bào.
C. Con đường qua không bào – gian bào.
D. Con đường qua chất nguyên sinh – không bào.
Câu 5. Đơn vị hút nước của rễ là:
A. tế bào rễ.
B. tế bào biểu bì.
C. tế bào nợi bì.
D. tế bào lông hút.
Câu 6. Nước xâm nhập vào tế bào lông hút theo cơ chế
A. thẩm thấu.
B. thẩm tách.
C. chủ động.
D. nhập bào.
HIỂU
Câu 7. Nơi nước và các chất hoà tan đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là:
A. tế bào lơng hút.
B. tế bào nợi bì.
C. tế bào biểu bì.
D. tế bào vỏ.
Câu 8. Đặc điểm nào của rễ thích nghi với chức năng hút nước?
A. Phát triển nhanh, mạnh về bề mặt tiếp xúc giữa rễ và đất.

B. Có khả năng ăn sâu và rợng.
C. Có khả năng hướng nước.
D. Trên rễ có miền lơng hút với rất nhiều tế bào lông hút.
Câu 9. Nước khơng có vai trò nào sau đây?
A. Làm dung mơi hòa tan các chất.
B. Đảm bảo hình dạng của tế bào.
C. Đảm bảo sự thụ tinh kép xảy ra.
D. Ảnh hưởng đến sự phân bố của thực vật.
Câu 10. Phát biểu đúng về mối quan hệ giữa trao đổi chất trong tế bào với trao đổi chất của cơ thể:
A. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào là cơ sở cho sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.


B. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào không liên quan đến sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi
trường.
C. Sự trao đổi chất giữa cơ thể với mơi trường là cơ sở cho chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào.
D. Chỉ có trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường là quyết định sự tồn tại của sinh vật.
Câu 11. Các ion khoáng được hấp thụ vào rễ theo cơ chế nào?
A. Thụ động.
B. Chủ động.
C. Thụ động và chủ động.
D. Thẩm tách.

BÀI 2. VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
BIẾT
Câu 1. Động lực nào đẩy dòng mạch rây từ lá đến rễ và các cơ quan khác
A. Trọng lực của trái đất.
B. Áp suất của lá.
C. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan rễ với môi trường đất.
D. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa.
Câu 2. Dòng mạch gỗ được vận chuyên nhờ

1. Lực đẩy (áp suất rễ)
2. Lực hút do thoát hơi nước ở lá
3. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ
4. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (quả, củ…)
5. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa môi trường rễ và môi trường đất
A. 1-3-5
B. 1-2-4
C. 1-2-3
D. 1-3-4
Câu 5. Cơ chế của sự vận chuyển nước ở thân là:
A. khuếch tán, do chênh lệch áp suất thẩm thấu.
B. thẩm thấu, do chênh lệch áp suất thẩm thấu.
C. thẩm tách, do chênh lệch áp suất thẩm thấu.
D. theo chiều trọng lực của trái đất.
Câu 10. Dòng mạch rây vận chuyển sản phẩm đồng hóa ở lá chủ yếu là
A. nước.
B. ion khoáng. C. nước và ion khoáng.
D. Saccarôza và axit amin.
Câu 9. Lực khơng đóng vai trò trong quá trình vận chuyển nước ở thân là:
A. lực đẩy của rể (do quá trình hấp thụ nước).
B. lực hút của lá (do quá trình thoát hơi nước).
C. lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn.
D. lực hút của quả đất tác động lên thành mạch gỗ.
HIỂU
Câu 3. Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu:
A. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.
B. từ mạch gỗ sang mạch rây.
C. từ mạch rây sang mạch gỗ.
D. qua mạch gỗ.
Câu 4. Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân là:

A. lực đẩy của rể (do quá trình hấp thụ nước).
B. lực hút của lá (do quá trình thoát hơi nước). C. lực liên kết giữa các phân tử nước.
D. lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn.
Câu 6. Áp suất rễ là:
A. áp suất thẩm thấu của tế bào rễ.
B. lực đẩy nước từ rễ lên thân.
C. lực hút nước từ đất vào tế bào lông hút.
D. độ chênh lệch áp suát thẩm thấu tế bào lông hút với nồng độ dung dịch đất.
BÀI 3. THỐT HƠI NƯỚC
BIẾT
Câu 1. Quá trình thoát hơi nước qua lá khơng có vai trò
A. vận chuyển nước, ion khoáng.
B. cung cấp CO2 cho quá trình quang hợp.
C. hạ nhiệt độ cho lá.
D. cung cấp năng lượng cho lá.
Câu 2. Thoát hơi nước qua lá bằng con đường
A. qua khí khổng, mô giậu
B. qua khí khổng, cutin
C. qua cutin, biểu bì.
D. qua cutin, mơ giậu


Câu 3. Số lượng khí khổng có ở 2 mặt của lá là
A. mặt trên nhiều hơn mặt dưới.
B. mặt dưới nhiều hơn mặt trên.
C. bằng nhau.
D. cả 2 mặt khơng có khí khổng.
Câu 4. Tác nhân chủ ́u điều tiết độ mở khí khổng là
A. nhiệt độ.
B. ánh sáng.

C. hàm lượng nước.
D. ion khoáng.
Câu 5. Cân bằng nước là
A. tương quan giữa lượng nước cây hấp thụ vào so với lượng nước thoát của cây.
B. tương quan giữa lượng nước tưới vào cho đất so với lượng nước thoát ra cho cây.
C. tương quan giữa lượng nước thoát ra so với lượng nước hút vào.
D. tương quan giữa lượng nước làm sản phẩm cho quang hợp so với lượng nước thải ra qua quang hợp.
HIỂU
Câu 6. Thoát hơi nước qua lá chủ yếu bằng con đường
A. qua khí khổng.
B. qua lớp cutin.
C. qua lớp biểu bì.
D. qua mơ giậu.
Câu 7. Cây ngô số lượng khí khổng ở 2 mặt lá sẽ là
A. mặt trên nhiều hơn mặt dưới.
B. mặt dưới nhiều hơn mặt trên.
C. bằng nhau.
D. cả 2 mặt khơng có khí khổng.
Câu 8. Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm
A. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. vận tốc nhỏ, khơng được điều chỉnh.
D. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
Câu 9. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm
A. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. vận tốc lớn, khơng được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
D. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
BÀI 4. VAI TRỊ CỦA CÁC NGUN TỐ KHỐNG
BIẾT

Câu 1. Các ngun tố đại lượng (đa lượng) gồm:
A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe.
B. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn.
D. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu.
Câu 2. Vai trò của phôtpho đối với thực vật là:
A. thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hoá enzim.
B. thành phần của prôtêin, axít nuclêic.
C. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
D. thành phần của axit nuclêôtic, ATP,…
Câu 3. Vai trò của kali đối với thực vật là:
A. thành phần của prôtêin và axít nuclêic.
B. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào.
C. thành phần của axit nuclêôtit, cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
D. thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
Câu 4. Các nguyên tố vi lượng gồm:
A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe.
B. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn.
D. Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni.
Câu 5. Nguyên tố Magiê là thành phần cấu tạo của
A. axit nuclêic.
B. màng của lục lạp.
C. diệp lục.
D. prôtêin.
Câu 6. Nguyên tố nào sau đây là thành phần của diệp lục, tham gia hoạt hóa enzim, khi thiếu nó lá có màu
vàng?
A. Nitơ.
B. Magiê.
C. Clo.

D. Sắt.
Câu 7. Vai trò chủ yếu của nguyên tố đại lượng là
A. cấu trúc tế bào. B. hoạt hóa enzim.
C. cấu tạo enzim. D. cấu tạo côenzim.
Câu 8. Vai trò chủ yếu của nguyên tố vi lượng là
A. cấu trúc tế bào.
B. hoạt hóa enzim. C. cấu tạo enzim. D. cấu tạo côenzim.
Câu 9. Thực vật hấp thụ kali dưới dạng


A. hợp chất chứa kali
B. nguyên tố kali
C. K2SO4 hoặc KCl
D. K+
HIỂU
Câu 10. Câu nào khơng đúng khi nói về nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu trong cây?
A. Thiếu nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cây không hoàn thành được chu kỳ sống.
B. Chỉ gồm những nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
C. Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào.
D. Phải tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể.
Câu 11. Cần phải cung cấp nguyên tố khoáng nào sau đây cho cây khi lá cây có màu vàng?
A. Photpho
B. Magiê.
C. Kali.
D. Canxi.
Câu 12. Cây thiếu các nguyên tố khoáng thường được biểu hiện ra thành
A. những dấu hiệu màu sắc đặc trưng ở thân.
B. những dấu hiệu màu sắc đặc trưng ở rễ.
C. những dấu hiệu màu sắc đặc trưng ở lá.
D. những dấu hiệu màu sắc đặc trưng ở hoa.

BÀI 5 - 6 . DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT
BIẾT
Câu 1. Dạng nitơ nào cây có thể hấp thụ được?
A. NO2- và NO3-.
B. NO2- và NH4+.
C. NO3- và NH4+.
D. NO2- và N2.
Câu 2. Vi kh̉n Rhizơbium có khả năng cố định đạm vì chúng có enzim
A. amilaza.
B. nuclêaza.
C. caboxilaza.
D. nitrơgenaza.
Câu 3. Nitơ trong xác thực vật, động vật là dạng
A. nitơ không tan cây không hấp thu được.
B. nitơ muối khoáng cây hấp thu được.
C. nitơ độc hại cho cây. D. nitơ tự do nhờ vi sinh vật cố định cây mới sử dụng được.
Câu 4. Vai trò của Nitơ đối với thực vật là:
A. thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả.
B. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
C. thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
D. thành phần của prôtêin và axít nuclêic cấu tạo nên tế bào, cơ thể.
Câu 5. Cố định nitơ khí quyển là quá trình
A. biến N2 trong không khí thành nito tự do trong đất nhờ tia lửa điện trong không khí.
B. biến N2 trong không khí thành đạm dể tiêu trong đất nhờ các loại vi khuẩn cố định đạm.
C. biến N2 trong không khí thành các hợp chất giống đạm vô cơ.
D. biến N2 trong không khí thành đạm dể tiêu trong đất nhờ tác động của con người.
HIỂU
Câu 6. Điều kiện nào dưới đây khơng đúng để quá trình cố định nitơ trong khí quyển xảy ra?
A. Có các lực khử mạnh.
B. Được cung cấp ATP.

C. Có sự tham gia của enzim nitrơgenaza.
D. Thực hiện trong điều kiện hiếu khí.
Câu7. Cây không sử dụng được nitơ phân tử N2 trong khơng khí vì:
A. lượng N2 trong không khí quá thấp.
B. lượng N2 tự do bay lơ lửng trong không khí không hòa vào đất nên cây không hấp thụ được.
C. phân tử N2 có liên kết ba bền vững cần phải đủ điều kiện mới bẻ gãy được.
D. do lượng N2 có sẵn trong đất từ các nguồn khác quá lớn.
Câu 8. Xác đợng thực vật phải trãi qua quá trình biến đổi nào cây mới sử dụng được nguồn nitơ?
A. Qúa trình nitrat hóa và phản nitrat hóa. B. Qúa trình amơn hóa và phản nitrat hóa.
C. Qúa trình amơn hóa và nitrat hóa.
D. Qúa trình cố định đạm.
Câu 9. Bón phân hợp lí là
A. phải bón thường xuyên cho cây.
B. sau khi thu hoạch phải bổ sung ngay lượng phân bón cần thiết cho đất.
C. phải bón đủ cho cây ba loại nguyên tố quan trọng là N, P, K.
D. bón đúng lúc, đúng lượng, đúng loại và đúng cách.
Câu 10. Quá trình chuyển hóa nitơ khí quyển khơng nhờ vào vi khuẩn
A. Azotobacter.
B. E.coli.
C. Rhizobium.
D. Anabaena.


BÀI 8. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
BIẾT
Câu 1. Trong phương trình tổng quát của quang hợp (1) và (2) là những chất nào?
6(1) + 12H2O Ánh sáng mặt trời
(2) + 6O2 + 6H2O
Diệp lục


A. (1) CO2, (2) C6H12O6.
B. (1) C6H12O6, (2) CO2.
C. (1) O2, (2) C6H12O6.
D. (1) O2, (2) CO2.
Câu 2. Hệ sắc tố quang hợp bao gồm
A. diệp lục a và diệp lục b.
B. diệp lục a và carôtenôit.
C. diệp lục b và carotenoit.
D. diệp lục và carôtenôit.
Câu 3. Bào quan thực hiện quang hợp là:
A. ti thể.
B. lá cây.
C. lục lạp.
D. ribôxôm.
Câu 4. Sắc tố quang hợp nào sau đây tḥc nhóm sắc tố chính?
A. Diệp lục a và diệp lục b.
B. Diệp lục a và carôten.
C. Diệp lục a và xantôphyl.
D. Diệp lục và carôtênôit.
Câu 5. Sắc tố nào sau đây tḥc nhóm sắc tố phụ?
A. Diệp lục a và diệp lục b.
B. Diệp lục a và carôten.
C. Carôten và xantôphyl.
D. Diệp lục và carôtênôit.
Câu 6. Quang hợp diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào của cây?
A. ti thể.
B. lá cây.
C. lục lạp.
D. ribôxôm.
Câu 7. Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong sản phẩm

quang hợp ở cây xanh?
A. Diệp lục a. B. Diệp lục b. C. Diệp lục a và b. D. Diệp lục a, b và carơtenơit.
HIỂU
Câu 8. Trong phương trình tổng quát của quang hợp phân tử CO2 cây lấy từ
A. đất qua tế bào lông hút của rễ.
B. không khí qua khí khổng của lá.
C. nước qua tế bào lông hút của rễ. D. chất hữu cơ bởi quá trình tổng hợp của cây.
Câu 9. Đặc điểm hình thái của lá giúp hấp thụ nhiều tia sáng là
A. có khí khổng.
B. có hệ gân lá.
C. có lục lạp.
D. diện tích bề mặt lớn.
Câu 10. Đặc điểm hình thái của lá giúp CO2 khuếch tán vào lá là trong lớp biểu bì lá
A. có khí khổng.
B. có hệ gân lá.
C. có lục lạp.
D. diện tích bề mặt lớn.
Câu 11. Quá trình quang hợp khơng có vai trò nào sau đây?
A. Cung cấp thức ăn cho sinh vật.
B. Chuyển hóa quang năng thành hóa năng.
C. Phân giải các chất hữu cơ thành năng lượng.
D. Điều hòa không khí.
Câu 12. Hệ sắc tố quang hợp phân bố ở
A. chất nền strôma.
B. màng tilacôit.
C. xoang tilacôit.
D. ti thể.
BÀI 9. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 và CAM
BIẾT
Câu 1. Pha sáng là gì?

A. Là pha cố định CO2.
B. Là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học.
C. Là pha chuyển hóa năng lượng hóa học thành năng lượng ánh sáng.
D. Là pha diễn ra trong điều kiện thiếu ánh sáng.
Câu 2. Pha sáng diễn ra ở
A. strôma.
B. tế bào chất.
C. tilacơit.
D. nhân.
Câu 3. Chất nhận CO2 đầu tiên ở nhóm thực vật C3 là:
A. ribulôzơ-1, 5 điP.
B. APG.
C. AlPG.
D. PEP.
Câu 4. Nhóm thực vật C3 bao gồm các loài cây
A. xương rồng, thanh long, dứa.
B. mía, ngô, rau dền.
C. cam, bưởi, nhãn.
D. xương rồng, mía, cam.
Câu 5. Nhóm thực vật C4 bao gồm các loài cây


A. xương rồng, thanh long, dứa.
B. mía, ngô, rau dền.
C. cam, bưởi, nhãn.
D. xương rồng, mía, cam.
Câu 6. Sản phẩm của pha sáng gồm
A. ADP, NADPH, O2.
B. ATP, NADPH, O2.
C. Cacbohiđrat, CO2.

D. ATP, NADPH.
Câu 7. Sản phẩm nào từ chu trình Canvin chuyển hóa thành cacbohiđrat, prơtêin, lipit?
A. Ribulơzơ 1,5 điP.
B. APG.
C. AlPG.
D. C6H12O6.
Câu 8. Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp?
A. Ở màng ngoài.
B. Ở màng trong.
C. Ở chất nền strơma.
D. Ở tilacơit.
Câu 9. Nhóm thực vật CAM bao gồm các loài cây
A. xương rồng, thanh long, dứa.
B. mía, ngô, rau dền.
C. cam, bưởi, nhãn.
D. xương rồng, mía, cam.
HIỂU
Câu 10. Khi nói về pha sáng của quá trình quang hợp thì khái niệm nào sau đây là đầy đủ nhất?
A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá
học trong ATP.
B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá
học trong NADPH.
C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá
học trong ATP và NADPH.
D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá
học trong ATP, NADPH và C6H12O6.
Câu 11. Phân tử ôxi (O2) được giải phóng trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
A. H2O (quang phân li H2O ở pha sáng).
B. CO2 (cố định CO2 ở pha tối).
C. CO2 (quang phân li CO2 ở pha sáng).

D. Khử APG ở chu trình Canvin.
Câu 12. Sản phẩm nào của pha sáng không đi vào pha tối?
A. ATP.
B. NADPH.
C. ATP, NADPH.
D. O2.
Câu 13. Nhóm thực vật C3 được phân bố như thế nào?
A. Phân bố khắp mọi nơi trên Trái Đất, phân bố rộng rãi ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
B. Sống ở vùng sa mạc.
C. Sống ở vùng nhiệt đới.
D. Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
Câu 14. Diễn biến nào dưới đây khơng có trong pha sáng của quá trình quang hợp?
A. Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng ơxi.
B. Quá trình cố định CO2.
C. Quá trình quang phân li nước.
D. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang dạng kích thích).
Câu 15. Qua chu trình Canvin, sản phẩm trực tiếp để tổng hợp thành glucôzơ là
A. CO2.
B. H2O.
C. APG.
D. AlPG.
Câu 16. Chu trình Canvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp ở nhóm hay các nhóm thực vật nào?
A. Chỉ ở nhóm thực vật CAM.
B. Ở cả 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM.
C. Ở nhóm thực vật C4 và CAM.
D. Chỉ ở nhóm thực vật C3.
Câu 17. Do nguyên nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm?
A. Vì ban đêm khí trời mát mẻ, nhiệt độ hạ thấp thuận lợi cho hoạt đợng của nhóm thực vật này.
B. Vì mọi thực vật đều thực hiện pha tối vào ban đêm.
C. Vì ban đêm mới đủ lượng nước cung cấp cho quá trình đồng hóa CO2.

D. Vì ban đêm, khí khổng mới mở ra, ban ngày khí khổng đóng để tiết kiệm nước.
Câu 18. Người ta phân biệt các nhóm thực vật C3, C4, CAM chủ ́u dựa vào
A. có hiện tượng hơ hấp sáng hay khơng có hiện tượng này.
B. sản phẩm cố định CO2 đầu tiên là loại đường có mấy cacbon.
C. sự khác nhau về cấu tạo mô giậu của lá.
D. sự khác nhau ở các phản ứng sáng.
PHẦN 2. TỰ LUẬN (4 CÂU- 3ĐIỂM)

- Giải thích và phân tích được đặc điểm của các con đường xâm nhập nước ở thực vật
- Phân tích mối liên hệ ảnh hưởng của nhân tố mơi trường đến quá trình trao đổi nước ở thực vật.
- Liên hệ tưới tiêu hợp lí và giải thích.
- Giải thích được sự bón phân hợp lí tạo năng suất cao của cây trồng.
- Giải thích một số biện pháp cải tạo đất nhờ trồng cây hợp lí.


- Trình bày được vai trò của quá trình quang hợp đối với sự sống trên Trái Đất.
- Trình bày sơ đồ các sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền cho diệp lục a ở trung
tâm phản ứng quang hợp.



×