Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 8 thực hành nhận biết một số loại phân bón hoá học thông thường môn công nghệ lớp 7 đầy đủ chi tiết nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.88 KB, 4 trang )

Tiết 7: Thực hành: nhận biết một số loại phân hố học thơng thường
I. Mục tiêu bài học:
KT: Phân biệt được một số loại phân bón thường dùng.
KN: - Thực hành đúng thao tác trong từng bước của quy trình.
Rèn kỹ năng quan sát, phân tích
TĐ: - Rèn luyện tính chính xác, khoa học trong học tập. Cú ý thức đảm bảo an
tồn lao động và bảo vệ mơi trường.
- Định hướng năng lực: năng lực giao tiếp, quan sát, hợp tác, thực hành, tư duy.
II. Chuẩn bị
- GV: Một số mẫu phân hóa học, ống nghiệm, cồn, than củi, thìa nhỏ, nước sạch,
bật lửa
- HS: Một số mẫu phân hóa học
III. Q TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
*Kiểm tra 15’
Câu 1: Thế nào là phân bón?
Câu 2: Thế nào là bón lót, bón thúc? Phân đạm và phân kali được dùng để bón lót
hay bón thúc? Vì sao?
Đáp án và biểu điểm
Câu 1: (4 điểm)
- Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng: 2đ
- Trong phân bón có chứa các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng, như:….2đ
Câu 2: (6 điểm)
- Khái niệm bón lót: 2đ
- Khái niệm bón thúc: 2đ
- Đạm, kali dùng để bón thúc vì chúng dễ và nhanh chóng hòa tan…: 2đ
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 5’
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, thu hút sự quan tâm chú ý của học sinh vào bài mới.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
- Phương thức thực hiện: Tổ chức trò chơi tiếp sức.
- Sản phẩm: HS liệt kê các loại phân..
- Gợi ý tiến trình: GV chia lớp làm 2 đội. Các đội cử từng bạn lên viết tên một


loại phân bón trong trồng trọt, bạn viết xong một tên thì bạn khác trong đội mới
được lên viết..


Kết quả: Nhóm nào khơng phạm quy, liệt kê được nhiều sẽ là đội chiến thắng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Mục tiêu : HS ôn lại kiến thức và phân biệt được một số loại phân bón thồn
thường.
Nhiệm vụ : HS trả lời các câu hỏi GV đưa ra, trao đổi thảo luận nhóm
Phương thức hoạt động : hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
Sản phẩm : Nội dung câu trả lời cá nhân của HS, sản phẩm của nhóm ghi vào
phiếu học tập
Gợi ý tiến trình hoạt động
* Hoạt động 1: Vật liệu và dụng cụ cần thiết: 3’
Yêu cầu: Biết được những vật liệu và dụng cụ cần thiết cho thực hành.
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
Nội dung
viên
sinh
_ Yêu cầu 1 học sinh
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
đọc to phần I trang 18
_ Một học sinh đọc to
_ Mẫu phân hóa học, ống nghiệm.
SGK.
phần I.
_ Đèn cồn, than củi.
_ Giáo viên đem dụng _ Học sinh lắng nghe
_ Kẹp sắt gấp than, thìa nhỏ.

cụ thực hành ra và giới giáo viên giải thích.
_ Diêm, nước sạch.
thiệu.
.
* Hoạt động 2: Quy trình thực hành: 7’
Yêu cầu: Nắm vững các bước trong quy trình thực hành.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
_ Yêu cầu học sinh đọc _ Một học sinh đọc
3 bước phần 1 SGK
to 3 bước.
trang 18.
_ Học sinh quan
_ Giáo viên làm mẫu
sát và tiến hành
cho học sinh xem sau
thực hành.
đó yêu cầu các nhóm
_ Học sinh xác
làm.
định.
_ Yêu cầu học sinh xác
định nhóm phân hịa tan
và khơng hịa tan.

Nội dung
II. Quy trình thực hành Bài 8
1.Phân biệt nhóm phân bón hịa tan và
nhóm ít hoặc khơng hịa tan:
_ Bước 1: Lấy một lượng phân bón bằng

hạt ngơ cho vào ống nghiệm.
_ Bước 2: Cho 10- 15 ml nước sạch vào và
lắc mạnh trong vòng 1 phút.
_ Bước 3: Để lắng 1-2 phút. Quan sát mức
độ hòa tan để phân biệt phân
2. Phân biệt trong nhóm phân bón hịa tan:
_ Bước 1: Đốt cục than củi trên đèn cồn


đến khi nóng đỏ.
_ Bước 2: Lấy một ít phân bón khơ rắc lên
cục than củi đã nóng đỏ.
+ Nếu có mùi khai: đó là đạm.
+ Nếu khơng có mùi khai đó là phân kali.
3. Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc
khơng hịa tan:
Quan sát màu sắc:
_ Nếu phân bón có màu nâu, nâu sẫm hoặc
trắng xám như ximăng, đó là phân lân.
_ Nếu phân bón có màu trắng đó là vơi.

_ u cầu học sinh đọc _ Học sinh đọc to
2 bước ở mục 2 SGK
phần 2.
trang 19.
_ Giáo viên làm mẫu.
_ Học sinh quan
Sau đó yêu cầu các
sát và làm theo.
nhóm xác định phân

nào là phân đạm và
phân nào là phân kali.
_ Yêu cầu học sinh đọc
to phần 3 trang 19.
_ Một học sinh đọc
_ Yêu cầu học sinh xem to thông tin mục 3
mẫu và nhận dạng ống _ Các nhóm thực
nghiệm nào chứa phân hành và xác định.
lân, ống nghiệm nào
_ Học sinh kẻ bảng
chứa vôi.
và nộp bài thu
_ Yêu cầu học sinh viết hoạch cho giáo
vào tập
viên.
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH /LUYỆN TẬP: 10’
Mục tiêu : Học sinh vận dụng kiến thức vừa học để thực hành.
Nhiệm vụ : HS làm bài tập mà Gv giao cho.
Phương thức hoạt động : HĐ cá nhân
Sản phẩm : Nội dung trả lời cá nhân của HS vào vở
Gợi ý tiến trình hoạt động
2. Thực hành.
- GV cho HS thực hành - HS tiến hành thực hành theo
xác định mẫu phân bón. nhóm, ghi kết quả từng loại phân
* GV theo dõi, uốn nắn bón theo bảng báo cáo TH của
ý thức thực hành, quy mình đã chuẩn bị. (mỗi mẫu đặt
trình thực hành.
vào một túi nilon và ghi kết quả)
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TỊI MỞ RỘNG KIẾN THỨC: 5’
Mục tiêu : Học sinh vận dụng kiến thức vừa học để trả lời câu hỏi.

Nhiệm vụ : Thực hiện yêu cầu các câu hỏi GV giao cho.
Phương thức hoạt động : HĐ nhóm
Sản phẩm : Câu trả lời được ghi trên phiếu học tập.


Gợi ý tiến trình hoạt động
GV nhận xét và đánh - GV yêu cầu HS thu - HS thực hiện vệ sinh lớp
giá (cho điểm) kết quả dọn vật liệu và vệ sinh và vệ sinh cá nhân.
thực hành của một số lớp học, vệ sinh cá
em theo mục tiêu bài nhân.
học,thu dọn vật liệu và
vệ sinh lớp học,
- Yêu cầu HS sưu tầm, - HS về nhà làm việc cá
hướng dẫn mọi người nhân.
trong nhà cách phân
biệt một số loại phân
bón.
* Rút kinh nghiệm



×