Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Trắc nghiệm giao thoa ánh sáng đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.82 KB, 12 trang )

Câu hỏi trắc nghiệm phần tính chất sóng của ánh sáng
ã Lu ý @ đánh dấu cho phơng án trả lời đúng
Câu hỏi trắc nghiệm môn vật lý
Phần trắc nghiệm chơng 7 và 8

Câu 1. Hiện tợng giao thoa chứng tỏ rằng:
a. ánh sáng có bản chất sóng
b. ánh sáng là sóng ngang
c. ánh sáng là sóng điện từ
d. ánh sáng có thể bị tán sắc
Bài giải
Hiện tợng giao thoa chứng tỏ rằng ánh sáng có bản chất sóng. đáp án A
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về khoảng vân i trong giao thoa ánh
sáng
a. Một vân sáng và một vân tối bất kỳ cách nhau một khoảng bằng số lẻ lần nửa
khoảng vân i
b. Hai vân tối bất kỳ cách nhau một khoảng bằng số nguyên lần khoảng vân i
c. Hai vân sáng bất kỳ cách nhau một khoảng bằng số nguyên lần i
d. Cả các đáp án trên
Bài giải
Khoảng vân có thể coi bằng bề rộng của một vân vạch sáng và một vạch tối nguyên
vẹn. Nên một vân sáng cách một vân tối một khoảng đúng bằng i/2 và hai vân sáng
tối sẽ cách nhau đúng bằng i.
đáp án D
Câu 3
Trong các thí nghiệm sau đây thí nghiệm nào có thể sử dụng để đo bớc sóng ánh
sáng
a. Thí nghiệm Newton
b. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng
c. Thí nghiệm giao thoa khe Young
d. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc


Bài giải. Thí nghiệm giao thoa khe Young. đáp án C
Câu 4
Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng trên màn quan sát thu đợc hình ảnh nh thế
nào?
a. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có các dÃy màu cầu vồng
b. Một dÃy màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím
c. Các vạch màu khác nhau riêng biệt trên một nền tối
d. Không có các vân màu trên màn
Bài giải
Trong hiện tợng giao thoa trên ta thấy tại chính giữa có sự chồng chậ của các vân
sáng nên có màu trắng, hai bên là hai dÃy quang phổ các bậc. Đáp án A
Câu 4
Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 là
a. x = 3i
b. x = 4i


c. x = 5i
d. x = 6i
Bài giải
Ta có khoảng cách giũă vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 là
L = xS3 xS 7 = 4 i.
Đáp án B
Câu 5
Quang phổ vạch thu đợc khi chất phát sáng ở trạng thái
a. Rắn
b. Lỏng
c. Khí hay hơi nóng sáng dới áp suất thấp
d. Khí hay hơi nóng sáng dới áp suất cao
Bài giải

Khi chiếu ánh sáng thích hợp vào hơi Na ở áp suất thấp ta thu đợc quang phổ vạch
hấp thụ. Đáp án C
Câu 6.
Các tính chất hay tác dụng nào sau đây không phải của tia tử ngoại
a. Có khả năng gây ra hiện tợng quang điện
b. Có tác dụng ion hoá chất khí
c. Bị thạch anh hấp thụ rất mạnh
d. Có tác dụng sinh học
Bài giải
Tia tử ngoại có năng lợng tơng đối lớn nên có khả năng gây ra hiện tợng quang điện
, ion hoá chất khí và có tác dụng sinh học và không bị thạch anh hấp thụ nên đáp án
đúng là C
Câu 7
Phát biểu nào sau đây đúng với tia tử ngoại
a. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt thờng có thể nhìn thấy
b. Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy có bớc sóng nhỏ hơn bớc sóng ánh
sáng tím
c. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ do các vật có khối lợng riêng lớn phát
ra
d. Cả ba đáp án trên đều đúng
Bài giải
Tia tử ngoại tồn tại trong ánh sáng mặt trời, là ánh sáng có < của màu
tím.
Đáp án B
Câu 8.
Một lăng kính có A = 600 chiết suất n= 3 đối vớii ánh sáng màu vàng của Natri.
Một chùm tia sáng trắng và đợc điều chỉnh sao cho độ lệch với ánh sáng vàng cực
tiểu. Tính góc tới
a. 100
b. 250

c. 600
d. 750
Bài giải:
Góc tới


Vì độ lệch cực tiểu nên
i1 = i2 ⇒ r1 = r2 =

A 60 o
=
= 30 0
2
2

Góc tới i1 cho bởi.
sin i1 = n sin r1 = 3 sin 30 0 =

3
⇒ i1 = 60 o
2

C©u 9
Trong thÝ nghiƯm giao thoa ánh sáng hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau 2 mm và
cách màn D = 1,2 m. ta đợc khoảng vân i = 0,3 mm.
Tính bớc sóng của bớc sóng đà dùng
a. 0,1 àm
b. 0,2 à m
c. 0,3 µ m
d. 0,5 µ m

Bài giải
i=

λD
i.a
λ=
a
D

i=0,3mm
a=2mm
3
D=1,2m=1,2.10 mm
λ=

0,3.2
⇒ λ = 0,5àm
1,2.10 3

Câu 10
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng có bứơc sóng từ 0,4 à m đến 0,7 àm.
Khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp là a = 2mm, từ hai nguồn đến màn là D = 1,2m
tại điểm M cách vân sáng trung tâm một khoảng xM = 1,95 mm có những bức xạ nào
cho vân sáng
a. cã 1 bøc x¹
b. cã 3 bøc x¹
c. cã 8 bøc x¹
d. cã 4 bøc x¹
Bài giải:
Tại M có vân sáng nếu

xM=ni n ∈ N
a. X M
λD
2.1,95
⇒λ =
=
mm
a
n.D
n.1,2.10 −3
3,25
λ=
( µm)
n
x M = n.

Mà

λ =0,4µm -> 0,7µm nên

3,25
1
n
1
≤ 0,7 ⇒


n
0,4 3,25 0,7
3,25

3,25
≥n≥
⇒ 8,1... ≥ n ≥ 4,6...
0,4
0,7
⇒ n = 5,6,7,8
0,4 ≤


Nh thế có 4 bức xạ ánh sáng tập trung ở M ứng với n=5, 6, 7, 8
Thế vào (1) ta có bớc sóng của chúng là
λ5 = 0,65µm
λ6 =0,542µm
λ7 =0,464àm
8 =0,406àm
Câu 11
Đặt một bản mặt song song trên đờng ®i cđa ¸nh s¸ng ph¸t ra tõ mét trong hai
ngn kết hợp có bớc sóng = 0,6 à m để tạo ra sự dời của hệ vân giao thoa. Ta
thÊy hƯ v©n dêi 3,2 v©n biÕt chiÕt st cđa bản là n = 1,6. HÃy cho biết hệ vân dời
theo chiều nào và bản dày là bao nhiêu?
a. 1,2 µ m
b. 2,4 µ m
c. 3,2 µ m
d. 1,6 µ m
Bài giải:
Hiệu quang trình khi cha có bản.
δ =

ax
D


Với x là khoảng cách một điểm trên màn đến vân trung tâm có thêm bản song song,
hiệu quang trình tăng thêm một lợng ∆δ = e( n − 1) về phía có chứa bản, nên hệ vân
dời về phía có chứa bản một lợng ∆x cho bởi.
∆δ =

Suy ra:

λ D
a
a
a
.∆x ⇒ e( n − 1) = .3,2i = 3,2. o
b
D
D
d
3,2λo
e=
n −1
3,2( 0,6 )
e=
e = 3,2 àm
1,6 1

Câu 12
Công bứt khỏi K của kim loại Na là 2,27 eV. Tính giới hạn quang điện của Na
a. 0,2 à m
b. 0,55àm
c. 0,9 àm

d. 1 à m
Bai giải

o =

hC
A vi

Gii han quang điÖn
-19
-19J
A=2,27ev = 2,27 x1,6.10 J=3,632.10
-34
h=6,625.10 JS
8
C=300.000 km/s=3.10 m/s
⇒ λ o 5,5.10 7 m = 0,55àm

Câu 13
Một nguyên tử chuuyển từ trạng thái dừng có năng lơng EM = - 1,5eV sang trạng
thái dừng có năng lợng E1 = - 3,4 eV. Tìm bớc sóng của bức xạ phát ra. Cho h =
6,625.10-34 Js, c = 3.108 m/s, 1eV = 1,6.10 -19 J
a. λ = 0,902 µm


b. λ = 0,654 µm
c. λ = 0,203 µm
d. λ = 0,364 àm
Câu 14 khi chiếu hai bức xạ có bớc sóng lần lợt là 0,25àm và 0,3 àm vào một tấm
kim loại làm K thì vận tốc ban đầu cực đại của các quang e bứt khỏi K lần lợt là v1 =

7,35. 105 m/s và v2 = 5.105 m/s. Xác định giới hạn quang điện 0.
ỏp ỏn
A) 0 = 0,1624mm.
B) λ0 = 0,2624mm
C) λ0 = 0,3624mm
D) λ0 = 0,4624mm
Bài giải
T cụng thc Anhtanh v HTQ:
hc hc 1 2
=
+ mv1m
a1 λ0 2

(1)

hc hc 1 2
=
+ mv2 m
λ2 λ0 2

(2)
Giải hệ 2 phương trình (1) và (2) ta tìm được 2 ẩn số là m và l0.
Lấy (1) trừ (2):
1
1  1
2
hc −  = m(v12m − v2 m )
λ λ  2
 1
2 

.

1
 10 6 10 6 
1 
2hc −  2.6,62.10 −34.3.10 8 
λ λ 
 0,25 − 0,3 

Suy ra:
 1
2 

 = 9,12.10 −31 kg.
m=
=
2
2
5
2
6 2
v1m − v 2 m
(7,35.10 , ) − (5.10 )

Thay vào (2) ta được:
2
1
1 mv2 m
=


λ0 λ2 2hc .
1 106 9,12.10−31.(5.105 ) 2
=

= 2,759.106 m −1
− 34
8
λ0 0,3 2.6,62.10 .3.10

λ0 = 0,3624mm.
Câu 15.
Chiếu bức xạ có vào một K của tế bào quang điện đợc đặt cô lập về điện thì điện
thì điện thế cực đại của tấm kim loại là 3 V. Tìm bớc sóng của kim loại chiÕu vµo
Đáp án
A) λ = 0,0932µm .
B) λ = 0,1932µm.
C) λ = 0,3932µm.
D) λ = 0,6932µm.


Bài giải
hc hc
=
+ eU
0



1
1 eU

=
+
= 5,176.10 6 m 1
0 hc

= 0,1932àm.

Câu 16.
Khi chiếu vào K một tế bào quang điệnmột bức xạ điện từ có = 0,1854àm vào K
thì hiệu điện thế hÃm Uh= - 2 V. Cho h = 6,625.10-34 Js, c = 3.108 m/s,
1eV = 1,6.10 -19 J. Xác định giới hạn quang điện của kim loại làm K
Đáp án
A. = 0,1643 µm
B . λ = 0,2643 µm
C. λ = 0,3643 µm
D. = 0,4643 àm
Bài giải
Theo cụng thc Anhtanh:
hc hc
hc
=
+ Wd max =
+ eU AK
λ λ0
λ0

1
1 eU AK
10 6
1,6.10 −19.2

= −
=

hc
0,1854 6,625.10 −34.3.10 8 .
suy ra: λ 0 λ
-> λ 0 = 0,2643àm.

Câu 17
Nếu chiếu vào K của tế bào quang điện trong câu 16 một bức xạ có bớc sóng
= /2 và vẫn duy trì hiệu điện thế giũa A và K là UAK = -2 V thì động năng cực đại
của các quang e khi bay sang đến A là bao nhiêu?
A. 3,7 eV
B. 4,7 eV
C. 5,7 eV
D. 6,7 eV
Bài giải
Ta có = /2, thay vo (1) ta được:
W'đmax = hc(2/λ - 1/λ0)
Khi bay từ catốt sang anôt electron phải tiêu hao một phàn điện năng để
thắng công cản của điện trường là eUAK. Khi tới anơt động năng cịn lại là:
2 1 
 1 1  hc
 −  − hc −  =
λ λ 
λ λ  λ
0 
0 

Wđ = W'đmax – eUAK = hc 

.

Thay số: Wđ =
6,625.10 −34.3.10 8
= 1,072.10 −18 J = 6,7eV
6
0,1854.10

Đáp án. D.


Câu 1.
Hai nguồn sáng kết hợp trong một thí nghiệm giao thoa được tạo thành nhờ hai
khe mảnh F1 và F2 song song nhau đặc cách đều một nguồn khe S phát ánh sáng đơn
sắc bước sóng λ. Khoảng cách F1F2 = 1mm và khoảng cách từ S đến F1F2 bằng 1m.
Hình ảnh giao thoa được quan sát trên một màn E song song và cách F1F2 một
khoảng 1,4m, vân sáng trung tâm ở tại vị trí C và khoảng cách giữa hai vân sáng
liên tiếp bằng 0,7mm. Tính bước sóng λ đã dùng.
A. 0,4 μm
B. 0,5 μm@
C. 0,6 μm
D. 0,7 μm
Câu 2
Hai nguồn sáng kết hợp trong một thí nghiệm giao thoa được tạo thành nhờ hai khe
mảnh F1 và F2 song song nhau đặc cách đều một nguồn khe S phát ánh sáng đơn sắc
bước sóng λ. Khoảng cách F1F2 = 1mm và khoảng cách từ S đến F1F2 bằng 1m.
Hình ảnh giao thoa được quan sát trên một màn E song song và cách F1F2 một
khoảng 1,4m, vân sáng trung tâm ở tại vị trí C và khoảng cách giữa hai vân sáng
liên tiếp bằng 0,7mm. Tìm vị trí vân tối thứ 15 (kể từ vân sáng trung tâm).
A. 7,25 µm

B. 8,7 µm
C. 9,3 µm
D. 10,15µm@
Câu 3
Hai nguồn sáng kết hợp trong một thí nghiệm giao thoa được tạo thành nhờ hai
khe mảnh F1 và F2 song song nhau đặc cách đều một nguồn khe S phát ánh sáng đơn
sắc bước sóng λ. Khoảng cách F1F2 = 1mm và khoảng cách từ S đến F1F2 bằng 1m.
Hình ảnh giao thoa được quan sát trên một màn E song song và cách F1F2 một
khoảng 1,4m, vân sáng trung tâm ở tại vị trí C và khoảng cách giữa hai vân sáng
liên tiếp bằng 0,7mm. Người ta đặt sát khe F1, vào giữa khe F1 và màn, một bản mặt
song song bề dày e = 1,2μm, chiết suất n = 1,6. Tìm độ dời của vân sáng trung tâm.
A. 1,008 µm@
B. 1,016 µm
C. 1,14 µm
D. 1,25 µm
Câu 4
Hai nguồn sáng kết hợp trong một thí nghiệm giao thoa được tạo thành nhờ hai
khe mảnh F1 và F2 song song nhau đặc cách đều một nguồn khe S phát ánh sáng đơn
sắc bước sóng λ. Khoảng cách F1F2 = 1mm và khoảng cách từ S đến F1F2 bằng 1m.
Hình ảnh giao thoa được quan sát trên một màn E song song và cách F1F2 một
khoảng 1,4m, vân sáng trung tâm ở tại vị trí C và khoảng cách giữa hai vân sáng
liên tiếp bằng 0,7mm. Người ta đặt sát khe F1, vào giữa khe F1 và màn, một bản mặt
song song bề dày e = 1,2μm, chiết suất n = 1,6. Muốn đưa vân sáng trung tâm vào
vị trí C như cũ, phải dịch chuyển nguồn khe S theo phương vng góc với đường
trung trực của F1F2 một đoạn bao nhiêu?


A. 0,60 µm
B. 0,68 µm
C. 0,72 µm@

D. 0,80 µm
Câu 5
Hai nguồn sáng kết hợp trong một thí nghiệm giao thoa được tạo thành nhờ hai
khe mảnh F1 và F2 song song nhau đặc cách đều một nguồn khe S phát ánh sáng đơn
sắc bước sóng λ. Khoảng cách F1F2 = 1mm và khoảng cách từ S đến F1F2 bằng 1m.
Hình ảnh giao thoa được quan sát trên một màn E song song và cách F1F2 một
khoảng 1,4m, vân sáng trung tâm ở tại vị trí C và khoảng cách giữa hai vân sáng
liên tiếp bằng 0,7mm. Thay ánh sáng đơn sắc λ trên đây bằng ánh sáng trắng. Ánh
sáng đơn sắc nào sau đây trong quang phổ thấy được sẽ bị tắt khi phân tích ánh sáng
bằng quang phổ kế tại vị trí vân tối thứ 15 ứng với ánh sáng đơn sắc λ.
A. λ = 0,414μm và 0,586μm
B. λ = 0,439μm và 0,540μm
C. λ = 0,468μm và 0,586μm
D. λ = 0,439μm và 0,580μm@
Câu 6
Khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 trong máy giao thoa Young bằng 1mm. Khoảng
cách từ màn tới khe bằng 3m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn
bằng 1,5mm. Đặt sau khe S1 một bản mặt song song phẳng có chiết suất n' = 1,5 và
độ dày 10μm.Người ta đổ thêm vào giữa màn và khe một chất lỏng chiết suất n" =
1,4. Tính bề rộng mỗi vân.
A. 1,13µm
B. 1,10 µm
C. 1,07µm @
D. 1,00 µm
Câu 7
Hai gương phẳng Fresnel họp với nhau một góc α = 100. Ánh sáng có bước sóng
λ = 0,6μm được chiếu lên gương từ một khe cách giao tuyến của hai gương một
khoảng r = 10cm. Các tia phản xạ từ gương cho hình ảnh giao thoa trên một màn
cách giao tuyến hai gương một đoạn l = 270cm. Tìm khoảng vân.
A. 2mm

B. 2,2mm
C. 2,9mm @
D. 3,1mm
Câu 8.
Hai gương phẳng Fresnel họp với nhau một góc α = 100. Ánh sáng có bước sóng
λ = 0,6μm được chiếu lên gương từ một khe cách giao tuyến của hai gương một
khoảng r = 10cm. Các tia phản xạ từ gương cho hình ảnh giao thoa trên một màn
cách giao tuyến hai gương một đoạn l = 270cm. Hình ảnh giao thoa trên màn sẽ
thay đổi ra sao nếu khe dịch chuyển một đoạn s = 2mm theo phương sao cho
khoảng cách r không thay đổi.
A. Không thay đổi vị trí
B. Dịch chuyển 5,4cm @


C. Dịch chuyển 4,8cm
D. Dịch chuyển 3,6cm
Câu 9
Hai gương phẳng Fresnel họp với nhau một góc α = 100. Ánh sáng có bước sóng
λ = 0,6μm được chiếu lên gương từ một khe cách giao tuyến của hai gương một
khoảng r = 10cm. Các tia phản xạ từ gương cho hình ảnh giao thoa trên một màn
cách giao tuyến hai gương một đoạn l = 270cm. Hình ảnh giao thoa sẽ ra sao nếu
khoảng cách từ khe đến giao tuyến hai gương tăng lên gấp đôi.
A. Không thay đổi vị trí và khoảng vân
B. Khơng thay đổi vị trí và khoảng vân tăng gấp đôi
C. Dịch chuyển 5cm và khoảng vân tăng gấp đổi
E. Khơng thay đổi vị trí và khoảng vân giảm một nửa @
Câu 10
Cho hai nguồn sáng kết hợp S1 và S2 cách nhau một khoảng a = 5mm và cách đều
một màn E một khoảng D = 2m. Quan sát vân giao thoa trên màn, người ta thấy
khoảng cách từ vân sáng thứ năm đến vân trung tâm là 1,5mm. Tính bước sóng λ

của nguồn sáng.
A. 0,4 μm
B. 0,75 μm@
C. 0,55 μm
D. 0,6 μm
Câu 11
Cho hai nguồn sáng kết hợp S1 và S2 cách nhau một khoảng a = 5mm và cách đều
một màn E một khoảng D = 2m. Quan sát vân giao thoa trên màn, người ta thấy
khoảng cách từ vân sáng thứ năm đến vân trung tâm là 1,5mm. Người ta đặt thêm
một bản mặt song song L có chiết suất n = 1,50 và độ dày e = 1mm trên đường đi
của chùm tia sáng xuất phát từ S1 đến màn. Tính độ dịch chuyển của hệ vân so với
trường hợp không có bản L.
A. 100 µm
B. 150 µm
C. 200 µm
D. 220 µm
Câu 12
Cho hai nguồn sáng kết hợp S1 và S2 cách nhau một khoảng a = 5mm và cách đều
một màn E một khoảng D = 2m. Quan sát vân giao thoa trên màn, người ta thấy
khoảng cách từ vân sáng thứ năm đến vân trung tâm là 1,5mm. Người ta đặt thêm
một bản mặt song song L có chiết suất n = 1,50 và độ dày e = 1mm trên đường đi
của chùm tia sáng xuất phát từ S1 đến màn. Khi thay bản mặt L bằng một bản mặt
song song L' có cùng độ dày, chiếc suất n', người ta thấy vân sáng trung tâm dịch
thêm một đoạn 8cm so với khi có L. Tính chiết suất n' của L'.
A. 4/3
B. 1,40
C. 1,52@
D. 1,60



Câu 13
Người ta khảo sát hiện tượng giao thoa bằng cách dùng hai gương phẳng M1,M2 và
một nguồn sáng S đặt trước hai gương, song song và cách giao tuyến của hai gương
100mm. Nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6μm. Màn quan sát
đặt cách hai ảnh S1, S2 của S qua hệ gương một khoảng D = 1,5m. Tính khoảng
cách hai ảnh S1, S2.
A. 0,6 mm
B. 0,8 mm
C. 1 mm@
D. 1,2 mm
Câu 14
Người ta khảo sát hiện tượng giao thoa bằng cách dùng hai gương phẳng M1,M2 và
một nguồn sáng S đặt trước hai gương, song song và cách giao tuyến của hai gương
100mm. Nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6μm. Màn quan sát
đặt cách hai ảnh S1, S2 của S qua hệ gương một khoảng D = 1,5m. Tính khoảng vân
A. 0,70 mm
B. 0,72 mm
C. 0,80 mm
D. 0,90 mm@
Câu 15
Người ta khảo sát hiện tượng giao thoa bằng cách dùng hai gương phẳng M1,M2 và
một nguồn sáng S đặt trước hai gương, song song và cách giao tuyến của hai gương
100mm. Nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6μm. Màn quan sát
đặt cách hai ảnh S1, S2 của S qua hệ gương một khoảng D = 1,5m. Thay ánh sáng
đơn sắc λ bằng ánh sáng đơn sắc λ', người ta thấy trên màn điểm giữa của vân tối
thứ nhất cách điểm giữa của vân tối thứ năm 4mm. Tính bước sóng λ'.
A. 0,70 μm
B. 0,67 μm@
C. 0,60 μm
D. 0,55 μm

Câu 16
o
Một lăng kính có góc chiết quang A=60 , chiết suất n = 3 đối với ánh sáng vàng
của natri nhận một chùm tia ánh sáng trắng và đợc điều chỉnh sao cho độ lệch đối
với ánh sáng vàng cực tiểu. Tính góc tới.
o
A. 10
o
B. 25
o
C. 60
@
o
D. 75
Câu 17
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai nguồn kết hợp S1; S2 cách nhau
2mm và cách màn D=1,2m ta đợc khoảng vân i=0,3mm. Tính bớc sóng của ánh
sáng đơn sắc đã dùng.
A. 0,1µm
B. 0,2µm
C. 0,3µm
D. 0,5µm @


Câu 18
Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng λ =0,4µm đến 0,7µm
khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp là a=2mm, từ hai nguồn đến màn là
3
D=1,2.10 mm. Tại điểm M cách vân sáng trung tâm một khoảng xM=1,95mm có
những bức xạ nào cho vân sáng.

A. có 4 bức xạ @
B. có 3 bức xạ
C. có 8 bức xạ
D. có 2bức xạ
Câu 19
Hai lăng kính thuỷ tinh cùng góc ở đỉnh A=20 và có chiết suất n=1,5 đáy sát nhau
làm thành lỡng lăng kính FRESNEL. Nguồn đơn sắc có bớc sóng λ =0,5µm đặt trên
mặt phẳng đáy chung của hai lăng kính, cách chúng 1 khoảng b1=50cm. Dùng một
màn M cách lưỡng lăng kính một khoảng b2=200cm để hứng kết quả của hiện
tượng giao thoa. Tìm khoảng vân.
A. 0,120 mm
B. 0,200 mm
C. 0,417 mm @
D. 0,613 mm
Câu 20
Đặt một bản song song trên đờng đi của ánh sáng phát ra từ một trong hai nguồn
kết hợp có bước sóng λo=0,6µm để tạo ra sự dời của hệ vân giao thoa. Ta thấy hệ
vân dời 3,2 vân. Biết chiết suất bản là n=1,6 hãy cho biết hệ vân dời theo chiều nào
và bản dày bao nhiêu
A. 1,2 µm
B. 3,2 µm @
C. 2,6 µm
D. 3,2 mm
Câu 21
Trong thÝ nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Yuong, đầu tiên ta dùng ánh sáng đơn
sắc với bớc sóng , khoảng cách giữa hai khe sáng bằng 0,4 mm khoảng cách hai
khe đến màn quan sát bằng 1 m ta thấy trên màn có 7 vân sáng và khoảng cách hai
vân ngoµi cïng lµ 9 mm. TÝnh bíc sãng λ
A. 0.3 µm
B. 0,4 µm

C. 0,6 µm @
D. 0,7µm
Câu 22.
Trong thÝ nghiÖm Young về giao thoa ánh sáng hai khe đựơc chiếu bằng ánh sáng
đơn sắc có bớc sóng = 0,6 àm, khoảng cách hai khe a = 1,2 mm, khoảng cách
D = 2m Tính khoảng vân
A. 1mm@
B. 1,5 mm
C. 2 mm


D. 3 mm
Câu 23
Với các dữ kiện của câu 22. Cho bit tại các điểm M,N trên màn ở cùng một phía
đối với vân trung tâm cách vân này lần lợt là 0,6 cm, 1,55 cm có vân sáng hay v©n
tèi.
A. Tại M là vân sáng, tại N là vân tối @
B. Tại M và N là các vân sáng
C. Tại M và N là các vân tơí
D. Tại M và N không nằm trên vân sáng hay tối nào cả
Câu 24
Với các dữ kiện như câu trên hãy cho bit: Trong khoảng giữa M và N có bao nhiêu
vân s¸ng (khơng tính các vân tại M và N)
A. Có 8 vân sáng, 9 vân tối
B. Có 9 vân sáng và 9 tối @
C. Có 7 vân sáng và 8 vân tối
D. Có 8 vân sáng và 7 vân tối
Câu 25
Trong thÝ nghiƯm giao thoa ¸nh s¸ng ngêi ta sư dụng ánh sáng có bớc sóng ,
khoảng cách hai khe Young khoảng cách hai vân sáng liên tiếp trên màn là 2 mm

tính vị trí vân tối thứ 3.
A. 4 mm
B. 6 mm@
C. 8mm
D. 10mm
Câu 26
Thùc hiÖn thÝ nghiÖm giao thoa ánh sáng nguồn sáng gồm 2 ánh sáng đơn sắc có
1 = 0,45 à m và 2. Tại M trên màn quan sát ta thấy vân tối bậc 3 cđa λ1 trïng víi
v©n tèi bËc 2 cđa λ2 . TÝnh bíc sãng λ2
A. 0,65 µm
B. 0,7 µm
C. 0,75 µm
D. 0,76 µm
Câu 27
Trong thÝ nghiƯm giao thoa a = 1 mm, D = 2 m trên màn ngời ta quan sát đợc 11 vân
sáng và hai vân ngoài cùng cách nhau 8 mm. TÝnh bíc sãng lµm thÝ nghiƯm
A. 0,4 àm @
B. 0,5 àm
C. 0,6 àm
D. 0,7 àm
Câu 28
Với các dữ kiện nh câu 27. HÃy xác định khoảng cách từ vân tối bậc 5 đến vân
sáng bậc 4
A. 0,2 mm
B. 0,3mm
C. 0,4mm@


D. 0,5mm
Câu 29

Với các dữ kiện câu 27. Giả sử chiếu hai bức xạ có 1 = 0,4 àm, 2 = 0,6 àm qua
hai khe hỏi trên màn ta quan sát đợc bao nhiêu vân sáng cùng màu vân trung t©m.
A. 1 v©n
B. 3 v©n@
C. 5 v©n
D. 7 v©n
C©u 30
Trong thÝ nghiƯm giao thoa ¸nh s¸ng a = 0,2 mm, D = 1 m. Dịch chuyển khe hẹp S
một đoạn y sao cho hiệu số từ nó đến các khe là /2. Hỏi tại vân trung tâm O trùng
với vân nào?
A. Vân sáng bậc 1
B. Vân tối bậc 1 @
C. Vân sáng bậc 2
D. Vân tối bậc 2



×