TÁN SẮC Á.S – Thầy Chánh 570.563
1 /. Khi ánh sáng trắng bị tán sắc thì :
A. Màu đỏ lệch nhiều nhất . B. Màu tím lệch nhiều nhất .
C. Màu tím lệch ít nhất . D. A và C đúng .
2/.A. Hiện tượng tách ánh sáng trắng chiếu đến lăng kính thành
chùm sáng màu sắc khác nhau gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng,
dãi màu này gọi là dãi quang phổ của ánh sáng trắng.
B. Ánh sáng trắng gồm vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu
biến đổi từ đỏ đến tím.
C. Với một môi trưòng nhất định thì các ánh sáng đơn sắc khác
nhau có chiết suất khác nhau và có trị tăng dần từ đỏ đến tím. Do
đó trong dãi quang phổ, màu đỏ lệch ít nhất, màu tím lệch nhiều
nhất. D. Các Câu trên đều đúng
3/. . á.s đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Mỗi á.s đơn sắc có một màu nhất định gọi là màu đơn sắc.
C. Những tia sáng màu trong ánh sáng trắng bị lăng kính tách ra
khi gặp lại nhau chúng tổng hợp thành ánh sáng trắng.
D. A.s trắng là tập hợp của bảy ánh sáng đơn sắc khác nhau có
màu biến thiên liên tục : đỏ ,cam ,vàng ,lục ,lam, chàm tím .
4/. Chọn Câu sai:
A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng khi một chùm ánh
sáng trắng truyền qua một lăng kính bị phân tích thành các thành
phần đơn sắc khác nhau.
B. Anh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác
nhau, có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C.A.s có bước sóng càng dài thì chiết suất môi trường càng lớn.
D.Anh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính .
5/. : Ánh sáng trắng hợp bởi :
A. Bảy màu đơn sắc. B.Vô số màu đơn sắc.
C. Các màu đơn sắc từ đỏ đến tím D. B và C đúng
6/. Một tia sáng khi qua lăng kính ló ra chỉ có một màu duy nhất
không phải màu trắng đó là :
A. Á.s đã bị tán sắc. B. Lăng kính không có khả năng tán sắc
C. Ánh sáng đơn sắc .
D.Chiết suất của lăng kính không đổi đối với các á.sáng đơn sắc .
7/. Chọn sai:
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính
B.Mỗi á.s đơn sắc khác nhau thì có màu sắc nhất định khác nhau
C. Á.s trắng là tập hợp bởi 7 màu đơn sắc : đỏ cam vàng lục lam
chàm tím. D. lăng kính có khả năng làm tán sắc ánh sáng
8/. Chọn đúng với 2 phát biểu sau :
I-Á.sáng trắng là tổng hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau
II- Khi tổng hợp vô số á.s đơn sắc khác nhau ta sẽ được á.s trắng
A. Phát biểu I và II đều đúng và có sự tương quan .
B. Phát biểu I và II đều đúng và không có sự tương quan.
C. Phát biểu I đúng ; phát biểu II sai .
D. Phát biểu I sai ; phát biểu II đúng .
9/ Đặc trưng cho sóng ánh sáng đơn sắc là:
A. Màu sắc. B. tần số sóng .
C. Vận tốc truyền sóng. D. chiết suất lăng kính đối ánh sáng đó
10/.sai.- Ánh sáng đơn săc là ánh sáng.
a Bi khúc xạ khi qua lăng kính. B.Có một màu xác định.
c không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
d.Có vận tốc không đổi khi truyền từ môi trường này sang môi
trường khác .
11/. sai. Ánh áng trắng là ánh sáng:
a Được tổng hợp từ 3 màu cơ bản: đỏ, xanh da trời( xanh lơ) và
màu lục. b.Có một bước song xác định.
c Khi truyền từ không khí vào nước bị tách thành dãi màu cầu
vòng từ đỏ đến tím. D. Bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
12/.Khi một chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính ta thu được
một chùm sáng ló ra khỏi lăng kính có dãi màu cầu vòng: đỏ,
cam, vàng, lục, lam, chàm tím. Nguyên nhân là do:
a Lăng kinh làm lệch chùm á.S trắng về phía đáy nên làm đổi
màu của nó.
b Lăng kính đã tách riêng chùm ánh sáng 7 màu có sẵn trong
chùm ánh sáng trắng.
c.Lăng kính đã nhuộm màu cho ánh sáng. D.Nguyên nhân khác.
13/.Chọn trả lời sai.
a Nguyên nhân tán sắc là do chiêt suất của môi trường trong
suốtđối với các á.s đơn sắc có màu sắc khác nhau là khác nhau.
b.Trong hiện tượng tán sắc á.s trắng, tia tím có góc lệch nhỏ nhất
c Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
d.Trong hiện tượng tán sắc á.s trắng, tia đỏ có góc lệch nhỏ nhất
14/. Chiếu một chùm tia sáng đỏ nhỏ hệp coi như một tia
sáng và mặt bên của lăng kính có tiết diện thẳng là tam
giác cân ABC có góc chiết quang A=8
0
theo phương vuông góc
với mặt phân giác của góc chiết quang tại một điểm tới rất gần
A. Biết chiéc suất của lăng kính đối với tia đỏ là n
đ
=1,5. Góc
lệch của tia sáng ló so với tia tới là:
a.2
0
b.12
0
. c.4
0
d 8
0
15/.* Môt lăng kính có góc chiết quang A = 6°. Chiếu một tia
sáng trắng tới mặt bên của lăng kính với góc tới nhỏ. Chiết suất
của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5 và đối với á.s tím là
1,54. Góc hợp bởi tia ló màu đỏ và màu tím là
A.14phút 24giây B.6°14phút 24giây .
C.3°. D. 3°14phút 24giây.
16/* Một thấu kính hội tụ mỏng gồm hai mặt cầu lồi giống
nhau bán kính R = 30cm. Chiết suất của thấu kính đối với
ánh sáng đỏ là 1,5 và đối với ánh sáng tím là 1,54. Khoảng
cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu điểm đối với tia
tím của thấu kính là :
A.27,78cm .B. 30cm C.22,2cm. D. 2,22cm.
17/* Một lăng kính có góc chiết quang A = 6°. Chiếu chùm
ánh sáng trắng vào mặt bên của một lăng kính theo phương
vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang tại
một điểm rất gần A. Chùm tia ló được chiếu vào một màn
ảnh đặt song song với mặt phẳng phân giác nói trên và cách
mặt phẳng này một khoảng 2m. Chiết suất của lăng kính đối
với ánh sáng đỏ là 1,5 và đối với ánh sáng tím là 1,54. Bề
rộng quang phổ thu được trên màn là :
A.≈ 4mm. B. ≈ 8,38mm. C. ≈ 11,4mm. D.≈ 6,5mm.
18/. Bước sóng của ánh sáng màu đỏ trong không khí là λ =
0,75μm. Bước sóng của nó trong nước là bao nhiêu ? Biết
chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 4/3.
A. 0,546μm. B. 0,562μmC. 0,445μm. D. 0,632μm.
19/.Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng của nó trong không
khí là 0,7μm và trong chất lỏng trong suốt là 0,56μm. Chiết
suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó là :
A.
3
B. 1,5. C. 1,25. D.
2
GIAO THOA Á.S
1/. A.Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực
nghiệm quan trọng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng.
B. Aùnh sáng đơn sắc là ánh sáng có một bước sóng xác định .
C. Mọi á.s đơn sắc khác nhau có một bước sóng khác nhau ,
màu của á.s đơn sắc gọi là màu đơn sắc hay màu quang phổ .
D. Các Câu trên đều đúng
2/. Trong thí nghiệm Iâng, Nếu sét trên một vân sáng cùng
bậc thì ánh sáng bị lệch nhiều nhất là:
a.Tùy thuộc vào khoảng cách giữa hai khe. B.Ánh sáng đỏ
c Ánh sáng xanh. D.ánh sáng tím.
3/.. Khoang vận được định nghĩa là:
a.Khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp trên màn hứng vân.
b.Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp trên màn hứng vân
c.Khoảng các giữa 2 vân sáng cùng bậc trên màn hứng vân.
d Cả a và b đều đúng.
4/. Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng để đo:
a vận tốc của ánh. B.Chiết suất của một môi trường.
c Bước sóng của ánh = sáng d.Tần số của ánh sáng.
5/. Kết quả của thí ngiệm Iâng:
a Là kết quả của hiện tượng giao thoa ánh sáng.(2)
b là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ á.s có tính chất hạt
c là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng có tính chất
sóng.(1) d.Cả (1) và (2) đều đúng.
6 /. Chọn sai :
A. Giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng
B. Nơi nào có sóng truyền đến thì có hiện tượng giao thoa .
C. Nơi nào có giao thoa thì nơi đó có sóng truyền đến .
D. A và C đúng .
7/. thí nghiệm nào có thể dùng để đo bước sóng ánh sáng.
A. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của neuton.
B. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young
C. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc.
D. Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước
8/ Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ:
A. Ánh sáng là sóng ngang . B. Ánh sáng là sóng điện từ.
C.Ánh sáng có thể bị tán sắc D. Ánh sáng có bản chất sóng
9/.Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với D = 1m ; a= 1,6mm ;
khoảng cách từ vân sáng bậc 8 đến vân trung tâm là 2,4mm .
Bước sóng ánh sáng thí nghiệm là:
A. 0,512 µm B. 0,480 µm C. 0,400 µm D. 0,452 µm
10/.Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát
được hình ảnh như thế nào?
A.Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu
như cầu vồng
B. Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím
C. Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối
D. Không có các vân màu trên màn
11/. Giao thoa ánh sáng qua kính lọc sắc là hiện tượng :
A. Giao thoa của 2 sóng điện từ kết hợp
B. Giao thoa của 2 sóng âm kết hợp
C. Xuất hiện các vạch sáng và tối xen kẻ nhau trong vùng gặp
nhau của 2 chùm sáng kết hợp D. A và C đúng
12/. Vân sáng giao thoa ánh sáng là:
A Tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến 2 nguồn bằng số
nguyên lần bước sóng
B. Tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến 2 nguồn bằng số
nguyên lần bước sóng
C. Tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến 2 nguồn bằng số
nguyên lần nửa bước sóng
D. Tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến 2 nguồn bằng số
nguyên lẻ lần bước sóng
13/.Vân tối giao thoa ánh sáng là:
A Tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến 2 nguồn bằng số
nguyên lần bước sóng
B. Tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến 2 nguồn bằng số
nguyên lần bước sóng
C. Tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến 2 nguồn bằng số
nguyên lẻ lần nửa bước sóng
D. Tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến 2 nguồn bằng số
nguyên lẻ lần bước sóng
14/.Trong giao thoa ánh sáng đơn sắc trong chân không ( hoặc
không khí) hiệu khoảng cách từ một điểm trên màn đến 2 nguồn
được tính theo công thức:
A. r
2
– r
1
=
D
xa.
B. r
2
– r
1
=
a
x.
λ
C. r
2
– r
1
=
xa.
λ
D. r
2
– r
1
=
x
a
λ
15/.Có thể thực hiện giao thoa ánh sáng nhờ:
A. Hai ánh sáng cùng màu B. khe Young
C. Giao thoa trên mặt nước D. Các trên đều đúng
16/. Khi thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng ta thấy:
A. Một giải màu liên tục từ đỏ đến tím
B.Vân ság chính giữa,2 bên có các màu với tím ở trog,đỏ ở ngòai
C.Vân ság chính giữa,2 bên có các màu với đỏ ở trog,tím ở ngoài
D. Các trên đều đúng
17/. Trong thí nghiệm Iâng, ánh sáng được dùng là ánh sáng đơn
sắc có bước sóng λ=0,52μm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh
sáng đơn sắc có bước sóng λ' thì khoảng vân tăng thêm 1,3 lần.
Bước sóng λ' bằng bao nhiêu:
a 0,68μm b.0,4μm c.4μmd.6,8μm
18/. Trong thí nghiệm Iâng, Các khe sáng được chiếu sáng bằng
ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4μm đến 0,75μm. Khoảng cách
giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m.
Độ rộng quang phổ bậc một quan sát được trên màn là:
a 2,8mm b.2,8cm c1,4cm d.1,4mm
19/. Ánh sáng đơn sắc mau lục với bước sóng λ=500nm được
chiếu vào hai khe hẹp cách nhau 1mm. khoảng cách giữa hai vân
sáng trênmang đặt cách hai khe 2m bằng:
a 0,4mm b.1mm c.0,25mm d. 0,25mm
20/. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng có bước sóng λ,với hai khe
Iâng cách nhau 3mm.. Nếu ta dời màn ra xa thêm 0,6m thì khoảng
vân tăng thêm 0,12mm.Bước sóng λ bằng
A. 0,4μm B. 0,6μm C. 0,75μm D. Một giá trị khác
21/. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Iâng cách
nhau 0,5mm, màn quan sát đặt song song với mặt phẳng chứa
hai khe và cách hai khe một đoạn 1m . Tại vị trí M trên màn ,
cách vân sáng trung tâm một đoạn 4,4mm là vân tối thứ 6 .
Tìm bước sóng λ
của ánh sáng đơn sắc được sử dụng.
A. 0,4μm B. 0,6μm C. 0,75μm D. Một giá trị khác
22/. Công thức tính khoảng vân là:
a i=aD/λ b.i=aλ/D. c.i=λD/2a d.i=λD/a
23/. Trong thí nhiệm Iâng vân tối thứ nhất xuất hiện ở trên
màn tại các vị trí các cách vân sáng trung tâm là:
a 2i. b.i/4 c.i d.
24/. Trong thí nghiệm Iâng, vân sáng bậc nhất xuất hiện ở
trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai
nguồn đến các vị trí đó bằng:
a λ b λ/2 c 2λ. D.
25/. Hai nguồn sáng kết hợp là hai nguồn phát ra hai sóng:
a.đơn sắc và có hiệu só fa ban đầucủa chúng thay đổi chậm
b Có cùng tần số. c.Đồng pha.
d. Có cùng tần số và hiệu số pha đầu của chúng không đổi.
26/.Trong giao thoa ánh sáng đơn sắc qua khe Young, nếu
giảm khoảng cách giữa 2 khe S1S2 thì :
A.khoảng vân tăng lên. B.khoảng vân giảm đi.
C.Hệ vân bị dịch chuyển. D.khoảng vân không đổi.
27/.Trong giao thoa ánh sáng, vân tối là tập hợp các điểm có
A.hiệu đường đi đến 2nguồn bằng một số lẻ lần nửa lần
λ
B.hiệu đường đi đến 2 nguồn bằng một số nguyên lần
λ
.
C.hiệu khoảng cách đến 2 nguồn bằng một số lẻ lần nửa
λ
D.hiệu khoảng cách đến 2nguồn bằg một số ngyên lần
λ
28/..Hiện tượng giao thoa ánh sáng là sự chồng chất của hai
sóng ánh sáng thỏa mãn điều kiện :
A.cùng tần số và có độ lệch pha không đổi.
B.cùng biên độ, cùng chu kỳ và cùng cường độ sáng.
C. cùng biên độ và có độ lệch pha không đổi.
D.cùng cường độ sáng và có độ lệch pha không đổi.
29/. Trong thí nghiệm Young, vân sáng bậc nhất xuất hiện ở
trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai
nguồn đến các vị trí đó bằng :
A.λ. B. λ/2. C.1,5λ. D.2λ.
30/..Trong giao thoa ánh sáng đơn sắc qua khe Young, nếu
tăng khoảng cách giữa mặt phẳng chứa 2 khe S1S2 với màn
hứng vân lên hai lần thì :
A.khoảng vân giảm đi hai lần. B.khoảng vân không đổi.
C.Bề rộng giao thoa giảm hai lần.
D.khoảng vân tăng lên hai lần.
----------------------------------nc------------------------------
GIAO THOA Á.S (t.t)-Thầy Chánh 570.563
31/.Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6μm chiếu vào một mặt phẳng
chứa hai khe hẹp S1, S2 song song, cách nhau 1mm và cách đều
nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng
chứa hai khe 1m. Xác định vị trí vân tối thứ ba.
A.1,75mm. B.0,9mm. C.1,25mm. D.1,5mm.
32/.Ás đơn sắc dùng trong thí nghiệm Iâng có bước sóng là
0,6μm. Khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 2m, khoảng cách
giữa hai nguồn là 1mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân
sáng bậc 6 ở cùng một bên với vân trung tâm là
A.7,2mm. B.3,6mm. C.2,4mm. D.4,8mm.
33/. thí nghiệm Iâng về giao thoa á.á,Các khe S
1
,S
2
, được chiếu
bởi á.s đơn sắc. Khoảng giữa hai khe là a=1,5mm.Khoảng cách
giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn thu ảnh là D=3m. Bước
sóng của á.s tới là λ=6000A
0
.Khoảng vân đo được trên màn là
a. 6μm b.6mm c.6cm d.0,6mm
34/. Trong các công thức sau, công thức nào là đúng để xác định
vị trí vân sáng trên màn trong hiện tượng giao thoa ?
A. x= kλ D/a B. x= kλa/D C. x= ka D/λ D. x= kλ/aD
35/.Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe
S1S2 đến màn là 2m. Nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc đặt cách
đều hai khe một khoảng 0,5m. Nếu dời S theo phương song song
với S1S2 một đoạn 1mm thì vân sáng trung tâm sẽ dịch chuyển
một đoạn là bao nhiêu trên màn ?
A. 4mm. B.2mm. C. 5mm. D. 3mm.
36/. Khi thực hiện thí nghiệm giao thoa với ánh sáng đơn sắc
trong môi trường trong suốt có chiết suất n thì khoảng vân sẽ
thay đổi thế nào so với khi thực hiện thí nghiệm trong không khí
A.giảm n lần. B. không đổi. C. tăng n lần.
D.không thể biết được, vì chưa biết
λ
của ánh sáng đơn sắc đó.
37/. Cho các loại ánh sáng sau :
I-.Ánh sáng đỏ. II-Ánh sáng tím. III-Ánh sáng vàng. Hình ảnh
giao thoa của loại nào có khoảng vân nhỏ nhất và lớn nhất ?
Chọn trả lời đúng theo thứ tự.
A.II và III. B.II và I C..III và I D. I và II.
38/.Trong giao thoa ánh sáng đơn sắc qua khe Young, nếu dịch
chuyển nguồn S theo phương song song với S1S2 về phía S2
một khoảng thì :
A.Hệ vân dời về phía S2. B.Chỉ có vân trung tâm dời về phía S1
C.Hệ vân dời về phía S1.
D.Chỉ có vân trung tâm dời về phía dời về phía S2.
39/.Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là
0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m. Nguồn phát ra
ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm. Tại điểm N cách vân
trung tâm 7mm là vân sáng hay vân tối ? Thứ mấy ?
A.vân tối thứ 4 B.vân tối thứ3. C.vân sáng thứ3. D.vân sáng thứ4
40/ Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trắng có bước
sóng từ 0,4μm đến 0,76 μm , bềr ộng quang phổ bậc 3 là :
2,16mm và khoảng cách từ hai khe S
1
, S
2
đến màn là 1,9m . Tìm
khoảng cách giửa hai khe S
1
, S
2
.
A. a= 0,9mm B. a= 1,2mm C. a= 0,75mm D. a= 0,95mm/.
41/.Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng với ánh sáng
đơn sắc có bước sóng là λ. Người ta đo khoảng cách giữa vân
sáng và vân tối nằm cạnh nhau là 1mm. Trong khoảng giữa hai
điểm M và N trên màn và ở hai bên so với vân trung tâm, cách
vân này lần lượt là 6mm ; 7mm có bao nhiêu vân sáng ?
A.6 vân. B. 7 vân. C.9 vân. D.5 vân.
42/.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, Khoảng
cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là
2,5m. Trên màn, người ta đo khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên
trái đến vân sáng bậc 3 bên phải so với vân trung tâm là 9mm.
Bước sóng dùng trong thí nghiệm là :
A.λ = 0,4μm. B.λ = 0,5μm. C.λ = 0,7μm. D.λ = 0,6μm.
43/.Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là
0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m. Nguồn phát ra
ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm. Bề rộng vùng giao
thoa là 26mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là :
A.11 vân. B.15 vân. C.13 vân. D.9 vân.
44/.Trong giao thoa vớí khe Young có a = 1,5mm, D = 3m,
người ta đếm có tất cả 7 vân sáng mà khoảng cách giữa hai vân
sáng ngồi cùng là 9mm. Tìm λ.
A.0,75μm. B.0,55μm. C.0,4μm. D.0,6μm.
45/.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, dùng
ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm. Khoảng cách giữa hai
khe a = 2mm. Thay λ bởi λ' = 0,6μm và giữ nguyên khoảng cách
từ hai khe đến màn. Để khoảng vân không đổi thì khoảng cách
giữa hai khe lúc này là :
A. a' = 2,4mm. B.a' = 1,8mm. C.a' = 1,5mm. D.a' = 2,2mm.
46/.Trong giao thoa vớí khe Young, người ta đo được khoảng
cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 cùng một phía với
vân trung tâm là 3mm. Số vân sáng quan sát được trên vùng giao
thoa có bề rộng 13mm là :
A.13 vân. B.9 vân. C.15 vân. D.11 vân.
47/.Trong thí nghiệm của Young, các khe được chiếu bằng ánh
sáng trắng có bước sóng 0,4μm ≤ λ ≤ 0,75μm. Khoảng cách giữa
hai khe là 0,3mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 3m. Bề
rộng quang phổ bậc hai quan sát được trên màn là :
A.Δx = 11mm. B.Δx = 5mm. C.Δx = 9mm. D. Δx = 7mm.
48/.Trong thí nghiệm Iâng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng λ = 0,6μm. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1,5mm,
khoảng cách giữa hai khe đến màn hứng vân là 3m. Khoảng cách
giữa vân sáng với vân tối liên tiếp nhau là :
A.1,2mm. B.0,3mm. C.1,5mm. D.0,6mm.
49/.thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, bề rộng giao
thoa là 7,2mm người ta đếm được 9 vân sáng (ở 2 rìa là 2
vânsáng).Tại điểm M cách vân trung tâm 14,4mm là vân gì?
A.M là vân sáng thứ 16. C.M là vân tối thứ 18.
B.M là vân tối thứ 16. D. M là vân sáng thứ 18.
50/.Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe
S1S2 đến màn là 2m. Nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc đặt
cách đều hai khe một khoảng 0,5m. Nếu dời S theo phương
song song với S1S2 một đoạn 1mm thì vân sáng trung tâm
sẽ dịch chuyển một đoạn là bao nhiêu trên màn ?
A.4mm. B.5mm. C.2mm. D.3mm.
51/. thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là
0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m, ánh sáng
dùng trong thí nghiệm có λ = 0,5μm. Xét hai điểm M và N
trên màn ở cùng một phía với vân trung tâm cách vân này
lần lượt là 7mm và 24mm. Số vân sáng trong khoảng MN là
A.10 vân. B.8 vân. C.9 vân. D.7 vân.
52/.Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng với ánh
sáng đơn sắc có bước sóng là λ. Người ta đo khoảng cách
giữa 6 vân sáng liên tiếp là 1,2cm. Nếu thực hiện giao thoa
ánh sáng trong nước có chiết suất n = 4/3 thì khoảng cách
giữa hai vân sáng liên tiếp là bao nhiêu ?
A. 1,5mm. B. 1,6mm. C. 2mm. D. 1mm.
53/.thí nghiệm của Iâng, khoảng cách hai khe là 1,5 mm,
khoảng cách giữa 2 khe đến màn M là 2 m. Nguồn S chiếu
đồng thời 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2 = 4/3 λ1.
Người ta thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp có
màu giống như màu của vân chính giữa là 2,56mm . Tìm λ1.
A.λ1=0,75μm. B.λ1=0,52μm. C.λ1=0,64μm. D.λ1=0,48μm.
54/.Trong thí nghiệm Iâng cho a = 2mm, D = 1m. Nếu dùng
bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 thì khoảng vân giao thoa
trên màn là i1 = 0,2mm. Thay λ1 bằng λ2 > λ1 thì tại vị trí
vân sáng bậc 3 của bức xạ λ1 ta quan sát thấy một vân sáng
của bức xạ λ2 . Xác định λ2 và bậc của vân sáng đó.
A. λ2 = 0,4μm ; k2 = 2. B. λ2 = 0,6μm ; k2 = 3.
C. λ2 = 0,6μm ; k2 = 2. D. λ2 = 0,4μm ; k2 = 3.
55/.Thực hiện giao thoa với á.s trắng có bước sóng 0,4μm ≤
λ ≤ 0,75μm. Hai khe cách nhau 0,5mm, màn hứng vân giao
thoa cách hai khe 1m. Tại điểm M cách vân trung tâm 4mm
có bao nhiêu vân sáng của ánh sáng đơn sắc trùng tại đó ?
A.3 vân sáng. B. 4vân sáng C.1vân sáng. D.2 vân sáng
56/. Hai khe Iâng cách nhau a = 0,8mm và cách màn D =
1,2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1 = 0,75μm và
λ2 = 0,45μm vào 2 khe. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân
sáng có màu giống như màu của của vân trung tâm là :
A.4,275mm. B.3,375mm. C.2,025mm. D.5,625mm.
57/. thí nghiệm giao thoa á.s bằng khe Iâng, 2khe cách 1mm và
cách màn quan sát 2m. Chiếu đồng thời 2bức xạ đơn sắc λ1 =
0,6μm và λ2 vào 2 khe thì thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ λ2
trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ λ1. Giá trị của λ2 là :
A.0,4μm. B. 0,52μm. C.0,44μm. D.0,75μm.
58/. Thực hiện giao thoa bằng khe Iâng. Khoảng cách giữa hai
khe 1mm, màn quan sát đặt song song với mặt phẳng chứa hai
khe và cách hai khe 2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng
có bước sóng 0,4μm ≤ λ ≤ 0,75μm. Có bao nhiêu bức xạ cho vân
tối tại điểm N cách vân trung tâm 12mm ?
A.6 bức xạ. B.5 bức xạ. C.8 bức xạ. D.7 bức xạ.
59/.thí nghiệm Iâng về giao thoa á.sáng, các khe được chiếu bởi
á.s trắng có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,4μm đến 0,7μm.
Tại đúng vị trí của vân sáng bậc 4 của ánh sáng vàng có λ1 =
0,5μm còn có bao nhiêu bức xạ khác có vân sáng tại vị trí đó ?
A.4 bức xạ. B.3 bức xạ. C.5 bức xạ. D.2 bức xạ.
60/. thí nghiệm Young : a=2mm , D=1m . Dùng bức xạ đơn sắc
chiếu vàohai khe Young , người ta đo được khoảng vân giao thoa
trên màn là 0,2mm . Tần số của bức xạ đơn sắc là :
A. 0,5.10
15
Hz B. 0,6.10
15
Hz C. 0,7.10
15
Hz D. 0,75.10
15
Hz
61/. thí nghiệm giao thoa qua khe Young , hiệu đường đi từ hai khe
S
1
, S
2
đến điểm M trên màn bằng 2,5 μ m.Hãy tìm bước sóng của
ánh sáng thấy được có bước sóng từ 0,4μm đến 0,76μm khi giao
thoa cho vân sáng tại M
A. 0,625μm B. 0,5μm C. 0,416μm D. A,B,C đúng
62/*.Thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng với nguồn sáng là hai
bức xạ có bước sóng lần lượt là λ
1
và λ
2
. Cho λ
1
= 0,5μm. Biết rằng
vân sáng bậc 12 của bức xạ λ
1
trùng với vân sáng bậc 10 của bức
xạ λ
2
.Bước sóng λ
2
:
A. λ
2
=0,4μm B. λ
2
=0,5μmC. λ
2
=0,6μm D. Một giá trị khác
63/*. thí nghiệm Iâng về giao thoa á.s,Các khe S
1
,S
2
, được chiếu
bởi á.s đơn sắc. Khoảng hai khe là a=0,5mm. Khoảng cách giữa
mặt phẳng chứa hai khe và màn thu ảnh là D=2m. Bước sóng của
ánh sáng tới là λ=0,5μm.Miền vân giao thoa trên màn có bề rộng
12mm.Số vân tối quan sát được trên màn là:
a 14 b.16 c..15 d.17
64/*.thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm
khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m, á.s có λ = 0,5μm. Bề
rộng giao thoa trường là 48mm. Số vân sáng quan sát được là:
A.21 vân. B.23 vân. C. 31 vân. D.25 vân.
65 /*. Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6μm chiếu vào một
mặt phẳng chứa hai khe hở S1, S2, hẹp, song song, cách nhau
1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và
cách mặt phẳng chứa hai khe 1m. Đặt Trước khe S1 một bản
thuỷ tinh 2 mặt fẳng song song có chiết suất n=1,5, độ dày e =12
μm. Hỏi vị trí hệ thống vân sẽ dịch chuyển trên màn thế nào?
A. Về phía S1 2mm B. Về phía S2 2mm
C. Về phía S1 3mm D. Về phía S1 6mm
66/.* Hai gương phẳng Fresnel họp với nhau một góc α = 100.
Ánh sáng có bước sóng λ = 0,6μm được chiếu lên gương từ một
khe cách giao tuyến của hai gương một khoảng r = 10cm. Các tia
phản xạ từ gương cho hình ảnh giao thoa trên một màn cách giao
tuyến hai gương một đoạn l = 270cm. Tìm khoảng vân.
A. 2mm B. 2,2mm C. 2,9mm D. 3,1mm
66 /*.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng. Gọi L là bề rộng của
giao thoa trường xuất hiện trên màn, M là vị trí vân sáng có tọa
độ là Xm. Công thức nào dưới đây dùng để xác định số vân sáng
có được trên màn ?
A.–L ≤ x
M
≤ L. B. 0 ≤ x
m
≤ L. C.–L/2 ≤ x
m
≤ L/2. D.0 ≤ x
m
≤ L/2
QUANG PHỔ
1/. A. Máy quang fổ là một dụng cụ ứ./d của hiện tượng tán săc
á.s .
B. Máy quang phổ dùng để phân tích ánh sáng muốn nghiên
cứu thành nhiều thành phần đơn sắc khác nhau.
C. Ống chuẩn trực của máy quang phổ dùng để tạo chùm tia hội tụ
D. Lăng kính trong máy quang phổ là bộ phận có tác dụng làm
tán sắc chùm tia sáng song song từ ống chuẩn trực chiếu đến .
2/. Chọn sai. Máy quang phổ:
a.Bộ phân của máy làm nhiệm vụ tán sắc á.s là thấu kính.
b Nguyên tắc hoạt động dưa tren hiện tượng tán sắc á.sáng.
c.Dùng để nhận biệt các thành phân cấu tạo của một chùm sáng
phức tạp do một nguồn phát ra.
d Là dụng cụ để phân tích chùm ánh sáng nhiều thành phần
thành chùm ánh sáng đơn sắc.
3 /. Chọn Câu sai:
A.Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng
và được ứng dụng để đo nhiệtđộ của nguồn sáng.
B.Quang phổ vạch hấp thụ và phát xạ của các nguyên tố khác nhau
thì khác nhau.
C.Những vạch tối trong quang phổ vạch hấp thụ nằm đúng vị trí
những vạch màu trong quang phổ vạch phát xạ.
D.Một vật khi bị nung nóng có thể phát sinh ra tia hồng ngoại và tia
tử ngoại .
4/. Chọn Câu sai
A.Quag fổ liên tục là dải ság có màu biến đổi liên tục từ đỏđến
tím, thu được khi chiếu chùm á.s trắng vào khe máy quang phổ
B. Tất cả các vật rắn, lỏng và các khối khí có tỉ khối lớn khi
bị nung nóng đều phát ra quang phổ liên tục.
C.Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của
nguồn sáng và phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
D.Nhiệt độ càng cao, miền fát sáng của vật càng mở rộng về
fía á.s có bước sóng ngắn (á.smàu tím) của quang fổ liên tục
5/. Phép phân tích quang phổ.
a Có thể phân tích được từ xa.
b Thực hiện đơn giản, cho kết quả nhanh hơn phép phân
tích hóa học và có độ nhạy rất cao.
c Là phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa
vào việc nghiên cứu quang phổ của chúng. D.Cả a,b,c đúng
6/. Trong qung phổ của một khối khí hay hơi:
a Vị trí các vạch màu trùng với vị trí các vạch tối của
quang phổ phát xạ của khối khí hay hơi đó
b Vị trí các vạch tối trùng với vị trí các vạch màu của
quang phổ phát xạ của khối khí hay hơi đó.
c.Vị trí các vạch tối trùng với vị trí các vạch màu của quang
phổ liên tục của khối khí hay hơi đó. d.Cả 3 đều đúng.
7/. Quang phổ mặt trời được máy quang phổ ghi được là:
a Quáng phổ liên tục. b.Một loại quang phổ khác.
c Quang phổ vạch phát xạ d.Quang phổ vạch hấp thụ.
8/. Quảng phổ liên tục:
a Không phụ thuộc và thành phân cấu tạo của nguồn sáng,
chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
b Là quang phổ gồm một dãi sáng có màu sắc biến đổi liên
tục từ đỏ đến tím.
c Do các vật rắn lỏng hoạc khí có tỉ khối lớn bị nung nóng
và phát ra. D.cả 3 trên đều đúng.
9/ Ứng dụng của quang phổ liên tục:
A.Xác định t
0
của vật fát sáng như bóng đèn,mặt trời, ngôi sao...
B. Xác định bước sóng của các nguồn sáng .
C. Xác định màu sắc của các nguồn sáng .
D.Dùng để nhận biết thành fần các ngyên tố có trong 1mẫu vật
10/. Quang phổ vạch phát xạ: Chọn Câu sai :
A.Đó là quag fổ gồm những vạch màu riêng biệt nằm trên
1nền tối. B.Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hoặc hơi ở
áp suất cao phát sáng khi bị đốt nóng.
C. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì
khác nhau về số lượng vạch, vị trí các vạch và độ sáng của các
vạch đó.Thí dụ: Quang phổ hơi Natri có 2 vạch vàng sát nhau.
D.Dùng để nhận biết thành fần các nguyên tố có trong 1ẫu vật.
----------------------------nc-----------------------------------------
QUANG PHỔ-tt- Thầy Chánh 570.563
11/. Chọn đúng nhất ,Quang phổ liên tục:
A. Là quang phổ của ánh sáng mặt trời .
B. Là quang phổ của chất khí phát quang .
C. Là quang phổ phát bỡi các chất rắn .lỏng nung nóng trên
500
0
c hay bởi chất khí tỉ khối lớn có nhiệt độ cao .
D. Là dãi màu liên tục xen kẻ những vạch đen .
12/.Quang fổ liên tục fát ra bởi một chất được dùng để xác định
A.thành phần của chất đó C.thành fần của chất đó trong hổn hợp
B. nhiệt độ của chất đó . D.chất đó là đơn chất hay hợp chất .
14 /. Hiện tượng đảo sắc trong vạch quang phổ là :
A.Vạch quang phổ đổi màu đơn sắc này sang màu đơn sắc khác.
B.Vạch hấp thụ của chất này đổi thành vạch fát xạ của chất khác
C. Vạch hấp thụ đổi thành vạch phát xạ của chính chất đó .
D. Vạch phát xạ chất này đổi thành vạch phát xạ chất khác .
15/. Quang phổ Mặt Trời được máy quang phổ ghi được là:
A. quang phổ liên tục B. quang phổ vạch phát xạ
C. quang phổ vạch hấp thụ D. Một loại quang phổ khác
16/.Quang phổ vạch thu được khi chất phát sáng ở trạng thái
A. khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất cao B. rắn
C. khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp D. lỏng
17/.Hiện tượg quag học nào sử dụg trog máy fân tích quang phổ?
A.Hiện tượng khúc xạ á.s B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng
C. Hiện tượng giao thoa á.s D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng
18/. Máy quang phổ là dụng cụ dùng để
A.đo bước sóng các vạch quang fổ. B. tiến hành các fép fân
tích quang phổ C. quan sát và chụp quang phổ của các vật
D. fân tích một chùm á.s fức tạp thành những thành phần đơn sắc
19/. Sai-. Quang phổ vạch phát xạ: a.Quang phổ vạch phat
xạ của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về: số lượng
vạch phổ, vị trí vạch, mau sác và độ sáng tỉ đối giữa các vạch.
b.Ứ/d để nhận biết sự có mặt của một nguyên tố trong các hỗn
hợp hay trong một hợp chất, xác định thành phần cấu tạo của vật.
c.Là qung phổ gồm một hệ thống các vạch màu riêng rẽ nămg
trên một nền tối. d.Do các chất khí hay hơi kích thích
bằng cách nung nóng hay phóng tia lửa điện.phát ra
20/..SAI- Quang phổ vạch hấp thụ :
A.là quag fổ gồm những vạch tối nằm trên nền quang fổ liên tục.
B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của
nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.
C.Ở một nhiệt độ nhất định một đám hơi có khả năng phát ra
á.sáng đơn sắc nào thì nó cũng có khả năng hấp thụ ánh sáng đơn
sắc đó. D. Có thể dùng quang phổ vạch hấp thụ của 1 chất thay cho
quang phổ vạch phát xạ của chất đó trong phép phân tích bằng
quang phổ.
21 /.Điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ:
a Nhiệt độ của đám khí hay hơi phải cao hơn nhiệt độ
của nguồn phát quang phổ liên tục.
b Áp suất của khối khí phải rất thấp. c.Không cần điều kiện gì.
dNhiệt độ của đám khí hay hơi phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn
phát quang phổ liên tục.
22 /.Khi một chùm ánh sáng đi qua một môi trường này sang một
môi trương khác, đại lượng không bao giờ thay đổi là:
a tần số. b.chiều của nó. C.bước sóng. D.vận tốc.
23/. Chiết suất của một môi trường:
a.là đại lượng đo bằng tỉ số vận tốc của á.s đơn sắc truyền trong
chân không so với vận tốc á.s khi truyền trong môi trường đó.
b.là đại lượng đo bằng tỉ số vận tốc của ánh sáng đơn sắc truyền
trong trong môi trường đó so với vận tốc sánh sáng khi truyền
chân không .c Chiếc suất của nó trong một môi trường càng
lớn đối với ánh sáng đơn sắc nòa có tần số càng nhỏ.
dCó giá trị như nhau đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau.
24 /. Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng ánh sáng của nó trong
không khí là 70nmvà trong một chất lỏng trong suất là 560nm.
Chiết suất của chất lỏng đói với ánh sáng đó là:
a 5/4 b.0,8 c.5/4m/s d.0,8m/s.
25 /. chiết suất của nước đối với ánh sángmàu lam là n
l
=1.3371
và hiết suất tỉ đói của nước đối với thủy tinh là n
21
=1,1390
Vận tốc ánh sáng màu lam trong thủy tinh là:
a.2,56.10
8
m/s b.2,65.10
8
m/s. c.3,52.10
8
m/s d.1,97.10
8
m/s
TIA HỒNG NGOẠI- TỬ NGOẠI- RƠNGHEN
1/. Chọn Câu sai : Tia hồng ngoại
A. là những bức xạ không thấy được có bước sóng lớn hơn bước
sóng ánh sáng đỏ (0,75μm) do vật bị nung nóng phát ra.
B.có bản chất là sóng điện từ. C.do vật bị nung nóng phát ra.
D. dùng để diệt vi khuẩn, chữa bệnh còi xương.
2 /.Chọn trả lời sai. Tia hồng ngoại:
a Có bản chất là sóng điện từ. b.Ứ/d để trị bệnh còi xương.
c Do các vật bị nung nóng phát ra. Tác dụng nỗi bậc nhất là tác
dụng nhịêt. dLà những bức xạ không nhìn thấy
được, có bước sóng lớn hơn bước sóng đỏ: λ≥0,76μm
3/. SAI- : Tia tử ngoại :
A.là những bức xạ không thấy được có bước sóng lớn hơn bước
sóng á.s tím (0,4 μm) được fát ra từ nguồn có nhiệt độ rất cao.
B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ .
C.Tia tử ngoại fát hiện các vết nứt trong kỹ thuật chế tạo máy.
D. Tia tử ngoại dùng để diệt vi khuẩn, chữa bệnh còi xương.
4 /. Ánh sáng có bước sóng 0,55.10
-3
mm là ánh sáng thuộc:
A . Tai hồng ngoại B. Ánh sáng khả kiến ( thấy được )
C. Ánh sáng tím D. Tia tử ngoại
5/. SAI- Các nguồn fát ra tia tử ngoại là:
A. Mặt trời B.Hồ quang điện
C. Dây tóc bóng đèn chiếu sáng . D. Đèn cao áp thủy ngân
6/.sai- A. Tia hồng ngoại làm phát huỳnh quang một số chất
B.Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra
C. Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn 0,75µm
D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt
7/. Có thể nhận biết tia Rơnghen bằng:
A. Chụp ảnh B. Màn huỳnh quang
C. Tế bào quang điện D. A;B;C đều đúng
8/. ỐNG RƠNGHEN: A. Là một bình cầu thủy tinh (hay
thạch anh) bên trong chứa khí áp suất rất kém (10
-3
mmHg)
B.Catốt hình chỏm cầu. C.Đối Catốt bằng 1kim loại khó nóng
chảy để hứng chùm tia catốt và nối với anốt bằng 1dây dẫn
D. Các Câu trên đều đúng
9/. Tia RƠNGHEN: A.Không mang điện vì không bị lệch
trong điện trường và từ trường
B. Là sóng điện từ có bước sóng λ = 10
-8
m đến 10
-12
m.
C. Tác dụng mạnh lên phim ảnh, nên dùng để chụp điện, hủy
hoại tế bào, diệt vi khuẩn D. Các Câu trên đều đúng
10/.sai.- Tia Rơnghen: a.Trong y học để trị bệnh còi xương.
b Có khả năng đâm xuyên mạnh. c.Trong công nghiệp
dùng để xác định các khuyết tật trong các sản fẩm đúc.
D.Bản chất của sóng điện từ rất ngắn(từ 10
-12
m đến 10
-8
m).
11 /. Một vật nung nóng đến gần và nhỏ hơn 500
0
C sẽ phát:
A.Tia hồngngoại.B.Tia tửngoại C.Tia RơnghenD.A;B;Cđúg
12 /. Trong các tính chất sau tia Rơn ghen thì có , nhưng
tia tử ngoại thì không .
A.Chữa ung thư (nông trên da ). B. Ion hòa chất khí
C. Ghi được ảnh trên phim . D. Diệt vi khuẩn .
13 /. Tia hồng ngoại có : bước sóng
A.> 0,76µm không trông thấy B.< 0,76µm không trông thấy
C. < 0,4 µm không trông thấy D.< 0,6 µm không trông thấy
14/. Tia tử ngoại có : . bước sóng
A > 0,76 µm không trông thấy B. < 0,01µm và trông thấy
C.< 0,4µm không trông thấy D.>0,4 µm không trông thấy
15 /. ống phát tia Rơnghen có hiệu điện thế ở 2 cực 2500V
Phổ của tia x phát ra giới hạn bởi bước sóng nhỏ nhất là:
A. ≈ 4Å B. ≈ 4,8 Å C. ≈ 5 Å D. ≈ 6 Å
16/. Muốn tia X có bước sóng λ = 0,01 Å thì điện thế ở 2
cực phải có giá trị nhỏ nhất là:
A. ≈1242kV B. ≈ 1,242 kV C. ≈ 1242 V D. ≈ 12,42KV
17/.Tính chất nào không fải đặc điểm của tia tử ngoại :