Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn hóa học lớp 10 trường THPT lê lợi năm 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.39 KB, 8 trang )

Trường THPT LÊ LỢI
Tổ Hố Học

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI KỲ I
Khối 10- Năm học 2021-2022

Chương 1: Nguyên tử
1-Biết
Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là
A. Electron nơtron.
B. Proton và nơtron
C. Proton và electron.
D. Electron, proton và nơtron.
Câu 2: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là
A. Proton và electron.
B. Nơtron và electron
C. Nơtron và Proton
D. Electron, nơtron và proton.
Câu 3: Ngun tử ln trung hồ điện nên trong nguyên tử
A. tổng số hạt electron luôn bằng tổng số hạt proton.
B. tổng số hạt nơtron luôn bằng tổng số hạt electron.
C. tổng số hạt nơtron luôn bằng tổng số hạt proton.
D. tổng số hạt nơtron và proton luôn bằng tổng số hạt electron.
Câu 4: Đồng vị là những
A. hợp chất có cùng điện tích hạt nhân.
B. ngun tố có cùng điện tích hạt nhân.
C. ngun tố có cùng số khối A.
D. nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số khối.
Câu 5: Câu nào sai khi nói về đồng vị
A. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số khối.
B. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về nơtron.


C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về nơtron
D. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số nơtron nhưng khác nhau về proton.
Câu 6: Câu nào đúng khi nói về đồng vị
A. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số khối.
B. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về nơtron.
C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số nơtron nhưng khác nhau về điện tích hạt nhân.
D. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về electron.
Câu 7: Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lớp đã bão hoà:
A. s2, p10, d6, f14 B. s2, p5, d6, f14 C. s2, p6, d7, f14
D. s2, p6, d10, f14
Câu 8: Trong nguyên tử, số electron tối đa trong phân lớp p là
A. 2
B. 6
C.10
D. 14
Câu 9: Trong nguyên tử, số electron tối đa trong phân lớp d là
A. 2
B. 6
C.10
D. 14
Câu 10: Nguyên tử luôn trung hoà điện nên trong nguyên tử
A. tổng số hạt electron luôn bằng tổng số hạt proton.
B. tổng số hạt nơtron luôn bằng tổng số hạt electron.
C. tổng số hạt nơtron luôn bằng tổng số hạt proton.
D. tổng số hạt nơtron và proton luôn bằng tổng số hạt electron.
Câu 11: Trong nguyên tử hạt mang điện
A. chỉ có hạt proton.
B. chỉ có hạt electron.
C. gồm nơtron và electron
D. gồm electron và proton.

Câu 12: Nguyên tố hoá học là:
A. Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
B. Những ngun tử có cùng số khối.
C. Những nguyên tử có cùng số nơtron.
D. Những phân tử có cùng phân tử khối.
Câu 13: Nguyên tố hố học là những ngun tử có cùng:
A. số khối A
B. số nơtron C. số proton
D. số proton và số nơtron
Câu 14: Các loại hạt tạo nên hạt nhân của các nguyên tử (trừ hiđro) gồm
A. proton
B. proton, nơtron và electron
C. proton và nơtron
D. nơtron
2-Thông hiểu
Câu 15: Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây chứa đồng thời: 8 electron, 8 proton, 8 nơtron:
24
8
24
16
A. 8 O
B. 8 O
C. 16 O
D. 16 O


Câu 16: Nguyên tử hiđro là nguyên tử đơn giản nhất gồm có:
A. 1p, 1e, 1n
B. 1p, 0e, 1n
C. 1p, 1e, 0n

D. 0p, 1e, 1n
Câu 17: Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây chứa đồng thời 31n, 28p, 28e:
A.
B.
C.
D.
Câu 18: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 5 electron. Số đơn vị điện
tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là
A. 7.
B. 9.
C. 15.
D. 17.
Câu 19: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 2 lớp, lớp thứ 2 có 6 electron. Số đơn vị điện
tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là
A. 7.
B. 8.
C. 15.
D. 17.
Câu 20: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 7 electron. Số đơn vị điện
tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là
A. 7.
B. 9.
C. 15.
D. 17.
Câu 21: Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron nào đúng cho ngun tử có Z=16?
A. 1s22s22p63s23p1
B. 1s22s22p63s23p3 C. 1s22s22p63s23p6
D. 1s22s22p63s23p4
Câu 22: Ca có cấu hình electron là:
A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p63d104s1 C. 1s22s22p63s23p64s1

D. 1s22s22p63s23p63d8
Câu 23: Cấu hình nào sau đây là của nguyên tố K?
A. 1s22s22p63s23p6
B. 1s22s22p63s23p64s1 C. 1s22s22p63s23p63s1
D. 1s22s22p63s23p63d1
Câu 24: Số khối của một nguyên tử là
A. A = số p + số e
B. A = số p + số e + số n
C. A = 2p
D. A = số p + số n
Câu 25: Nguyên tố C có 2 đồng vị bền 12C (98,89%) và 13C (1,11%). Nguyên tử khối trung bình của C là:
A. 12,022
B. 12,500
C. 12,055
D. 12,011
Câu 26: Một nguyên tử X có 19e và 20n. Kí hiệu của ngun tử X là:
A.
B.
C.
D.
Câu 27: Nguyên tử của nguyên tố hoá học A có Z = 20 có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là:
A. 3s2 3p2
B. 3s2 3p6 C. 3s2 3p4
D. 4s2
Câu 28: Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau:
a) 1s2 2s2 2p6 3s2 b) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1
c) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
d) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
Các nguyên tố kim loại là trường hợp nào sau đây?
A. a, b, c.

B. a, b, d.
C. b, c, d.
D. a, c, d.
3-Vận dụng
Câu 29: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52; có số khối là 35. Điện tích hạt
nhân của X là:
A. 18+
B. 24+
C. 17+
D. 25+
Câu 30: Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số hạt là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện
là 25. Kí hiệu ngun tử của ngun tố đó là:
35
79
81
44
A. 79 Br
B. 35 Br
C. 44 Br
D. 81 Br
Câu 31: Cấu hình electron của Cu (cho Z = 29) là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2
2
2
6
2
6
2
9

C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10
4-Vận dụng cao
Chương 2: Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học
1-Biết
Câu 32: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của
A. Điện tích hạt nhân.
B. số lớp electron. C. số electron lớp ngoài cùng.
D. Số khối.
Câu 33: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố có cùng số lớp electron thì được xếp thành
A. một hàng ngang.
B. một hàng dọc.
C. khơng có trật tự.
D. hai hàng ngang.
Câu 34: Các nguyên tố xếp ở chu kì 5 có số lớp electron trong nguyên tử là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 35: Các nguyên tố hóa học trong cùng một nhóm A có đặc điểm nào chung về cấu hình e ngun tử ?
A. Số electron hóa trị
B. Số lớp electron


C. Số electron lớp L
D. Số phân lớp electron
Câu 36: Các ngun tố nhóm A trong bảng tuần hồn là:
A. Các nguyên tố s
B. Các nguyên tố p
C. Các nguyên tố s và các nguyên tố p

D. Các nguyên tố d
Câu 37: Tổng số nhóm A và B trong bảng tuần hồn là
A. 7 nhóm.
B. 8 nhóm.
C. 10 nhóm.
D. 16 nhóm.
+
Câu 38: Cation R có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p6. Vây R thuộc
A. Chu kì 2, nhóm VIA
B. Chu kì 3, nhóm IA
C. Chu kì 4, nhóm IA
D. Chu kì 3, nhóm IIA
Câu 39: Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới
A. Độ âm điện tăng dần nên tính kim loại tăng dần.
B. Độ âm điện giảm dần nên tính phi kim giảm dần.
C. Độ âm điện giảm dần nên tính kim loại tăng dần.
D. Độ âm điện tăng dần nên tính phi kim giảm dần.
Câu 40: Ngun tố R có cấu hình electron 1s2 2s2 2p5. Trong bảng tuần hồn thì R ở
A. Chu kì 3, nhóm VA, là ngun tố phi kim
B. Chu kì 2, nhóm VIIA, là ngun tố phi kim
C. Chu kì 3, nhóm VIIA, là ngun tố kim loại D. Chu kì 2, nhóm VIIA, là ngun tố phi kim
2-Thơng hiểu
Câu 41: Ngun tử X có Z = 17. Hóa trị của nguyên tố đối với H và hóa trị cao nhất đối với oxi lần lượt là:
A. 1; 5
B. 1; 6
C. 1; 7
D. 2; 7
Câu 42: Tìm câu phát biểu sai khi nói về chu kì:
A. Trong chu kì, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân
B. Trong chu kì, các ngun tử có số lớp electron bằng nhau

C. Trong chu kì 2,3 số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8
D. Chu kì nào cũng mở đầu là kim loại điển hình, kết thúc là một phi kim điển hình
Câu 43: Tìm câu sai trong các câu sau:
A. Bảng tuần hồn gồm có các ơ ngun tố, các chu kì và các nhóm.
B. Chu kì là dãy các ngun tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt
nhân tăng dần.
C. Bảng tuần hồn có 7 chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong ngun tử.
D. Bảng tuần hồn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.
Câu 44: Trong một chu kì nhỏ, đi từ trái sang phải thì hố trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi
A. tăng lần lượt từ 1 đến 4.
B. giảm lần lượt từ 4 xuống 1.
C. tăng lần lượt từ 1 đến 7.
D. tăng lần lượt từ 1 đến 8.
Câu 45: Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố
nhóm A có
A. cùng số electron s hay p.
B. số electron lớp ngoài cùng như nhau.
C. số lớp electron như nhau.
D. số electron như nhau.
Câu 46: Nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hố học của các ngun tố trong cùng một nhóm A là sự giống nhau
về
A. số lớp electron trong nguyên tử.
B. số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
C. số electron trong nguyên tử.
D. Cả A, B,C.
Câu 47: Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới
A. Độ âm điện tăng dần nên tính kim loại tăng dần. B. Độ âm điện giảm dần nên tính phi kim giảm dần.
C. Độ âm điện giảm dần nên tính kim loại tăng dần. D. Độ âm điện tăng dần nên tính phi kim giảm dần.
Câu 48: Ngun tố R có cấu hình electron 1s2 2s2 2p5. Trong bảng tuần hồn thì R ở
A. Chu kì 3, nhóm VA, là ngun tố phi kim.

B. Chu kì 2, nhóm VIIA, là ngun tố phi kim.
C. Chu kì 3, nhóm VIIA, là ngun tố kim loại.
D. Chu kì 2, nhóm VIIA, là nguyên tố phi kim.
Câu 49: Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIA. Cấu hình electron nguyên tử của X là:
A. 1s22s22p63s23p64s2.
B. 1s22s22p63s23p63d34s2.
2 2
6 2
6
10 2
1.
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p
D. 1s22s22p63s23p63d104s24p3.
Câu 50: Ngun tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB. Cấu hình electron nguyên tử của X là:
A. 1s22s22p63s23p64s2.
B. 1s22s22p63s23p63d34s2.
2 2
6 2
6
6 2
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s .
D. 1s22s22p63s23p63d104s24p3.


Câu 51: R là nguyên tố nhóm VA, oxit cao nhất của nó có cơng thức hóa học là:
A. R2O
B. R2O3
C. RO2
D. R2O5
Câu 52: Một ngun tố có cấu hình electron nguyên tử là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2. Vị trí của ngun tố đó trong

bảng tuần hồn là:
A. chu kì 3, nhóm VIIIB
B. chu kì 3, nhóm VIIIA
C. chu kì 4, nhóm VIIIB
D. chu kì 4, nhóm VIIIA
Câu 53: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 34. Trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 10 hạt. Vị trí của X trong BTH là
A. Ơ thứ 11, chu kì 3, nhóm IA
B. Ơ thứ 12, chu kì 3, nhóm IIA
C. Ơ thứ 19, chu kì 4, nhóm IA
D. Ơ thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA
Câu 54: Hợp chất khí với hiđro có dạng RH2, oxit cao nhất của nó chứa 60%O về khối lượng. Vậy oxit cao nhất có
cơng thức là:
A. CO2
B. Cl2O7
C. P2O5
D. SO3
Câu 55: X, Y là hai nguyên tố cùng 1 nhóm A và thuộc hai chu kì kế tiếp. Tổng số proton của X và Y là 26. Số hiệu
nguyên tử của X, Y lần lượt là
A. 9 và 17
B. 12 và 14
C. 10 và 16
D. 11 và 15
Câu 56: Thứ tự độ bazơ mạnh dần là:
A. Mg(OH)2 < Ba(OH)2 < Al(OH)3 B. Ba(OH)2 < Mg(OH)2 < Al(OH)3
C. Al(OH)3 < Ba(OH)2 < Mg(OH)2 D. Al(OH)3 < Mg(OH)2 < Ba(OH)2
Câu 57: Sắp xếp các hiđroxit theo chiều giảm dần tính axit. Biết P, As thuộc nhóm VA; S nhóm VIA; P và S thuộc
chu kì 3, As thuộc chu kì 4
A. H2SO4 > H3AsO4 > H3PO4
B. H3PO4 > H3AsO4 > H2SO4

C. H2SO4 > H3PO4 > H3AsO4
D. H3AsO4 > H2SO4 > H3PO4
3-Vận dụng (Tự luận)
Câu 58: Viết cấu hình electron của nguyên tử X (Z = 13). Để đạt được cấu hình electron của khí hiếm gần nhất
trong bảng tuần hoàn, nguyên tử X nhường hay nhận bao nhiêu electron? X thể hiện tính chất kim loại hay phi kim?
Câu 59: Viết cấu hình electron của nguyên tử Y (Z = 17). Để đạt được cấu hình electron của khí hiếm gần nhất
trong bảng tuần hồn, ngun tử Y nhường hay nhận bao nhiêu electron? Y thể hiện tính chất kim loại hay phi
kim?
Câu 60: Một nguyên tử X thuộc chu kỳ 2, nhóm VA trong bảng tuần hồn, hãy viết: Cấu hình electron của X, X là
kim loại hay phi kim ? Công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro của X ?
4-Vận dụng cao
Chương 3: Liên kết hóa học
1-Biết
Câu 61: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Liên kết ion là liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các nguyên tử trong phân tử.
B. Liên kết ion là liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
C. Ion được hình thành khi nguyên tử nhường hay nhận electron.
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 62: Chỉ ra nội dung sai khi nói về ion :
A. Ion là phần tử mang điện.
B. Ion âm gọi là cation, ion dương gọi là anion.
C. Ion có thể chia thành ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử.
D. Ion được hình thành khi nguyên tử nhường hay nhận electron.
Câu 63: Chỉ ra nội dung sai khi nói về ion :
A. Ion là phần tử luôn mang điện dương.
B. Ion âm gọi là anion, ion dương gọi là cation.
C. Ion có thể chia thành ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử.
D. Ion được hình thành khi nguyên tử nhường hay nhận electron.
 Fe3+ + ? Dấu ? được điền vào phương trình trên là:
Câu 64: Cho phương trình sau: Fe 

A. 1e
B. 2e
C. 3e
D. 4e
2 O
Câu 65: Cho phương trình sau: O + ? 
Dấu ? được điền vào phương trình trên là:
A. 1e
B. 2e
C. 3e
D. 4e
 Fe2+ + ?
Câu 66: Cho phương trình sau: Fe 
Dấu ? được điền vào phương trình trên là:
A. 1e
B. 2e
C. 3e
D. 4e


Câu 67: Sự hình thành ion nào đã viết sai ?
 Fe3+ + 2e
 Mg2+ + 2e
A. Fe 
B. Mg 

 O2 S2B. O + 2e 
C. S + 2e 
Câu 68: Sự hình thành ion nào được viết đúng ?
 Fe+3 + 2e

 Mg2+ + 3e
A. Fe 
B. Mg 
 O2 S2B. O + e 
C. S + 2e 
Câu 69: Li+, Mg2+, Al3+, NH4 + OH – SO42- , Na+
Số ion đơn nguyên tử và đa nguyên tử lầ lượt là

A. 4 và 3

B. 3 và 4

C. 2 và 5

D. 6 và 1

Câu 70: Liên kết cộng hóa trị là liên kết
A. giữa các phi kim với nhau.
B. trong đó cặp electron chung bị lệch về 1 nguyên tử.
C. được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau.
D. được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
Câu 71: Liên kết hóa học trong phân tử HCl là
A. liên kết đơi B. liên kết cộng hóa trị có cực C. liên kết ion
D. liên kết cộng hóa trị khơng cực
Câu 72: Các liên kết trong phân tử CO2 thuộc liên kết
A. cộng hóa trị phân cực.
B. ion
C. cộng hóa trị không cực
D. cho nhận
Câu 73: Ở điều kiện thường, các hợp chất chứa liên kết cộng hố trị có thể tồn tại ở

A. trạng thái rắn
B. trạng thái lỏng
C. trạng thái khí
D. cả 3 trạng thái.
Câu 74: Liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung, gọi là:
A.Liên kết ion.
B. Liên kết cộng hoá trị.
C.Liên kết kim loại.
D.Liên kết hiđro.
Câu 75: Trong hợp chất CH4 có chứa bao nhiêu liên kết cộng hố trị ?
A.1 .
B.2.
C.3.
D.4.
Câu 76: Trong hợp chất CH4 có chứa bao nhiêu liên kết cộng hoá trị ?
A.1 .
B.2.
C.3.
D.4.
Câu 77. Công thức electron của phân tử nitơ(N( Z=7))là :

.. ..

MN :
A. : N :: N :
B. : N M
Câu 2.Công thức electron của HCl ( Cl( Z=17), H(Z=1)là

C. : N :: N :


A.
B.
C.
Cõu 78. Công thức electron của phân tư NH3 (N(Z=7, H(Z=1))lµ:


H :N :H

H :N :H

H :N :H




..

D.

: N :: N
.. :
D.



H :N :H





H
H
H
H
A.
B.
C.
D.
2-Thông hiểu
Câu 79: Cho các chất sau: NaCl, HCl, CO2, N2. Hợp chất nào chứa liên kết ion ?
A. NaCl
B. HCl
C. CO2
D. N2
Câu 80: Cho các chất sau: KCl, HCl, CO2, N2. Hợp chất nào chứa liên kết ion ?
A. KCl
B. HCl
C. CO2
D. N2
Câu 81: Cho các chất sau: K2O, H2O, CO2, N2. Hợp chất nào chứa liên kết ion ?
A. K2O
B. H2O
C. CO2
D. N2
Câu 82: Cho hạt nhân nguyên tử X có 19 proton và hạt nhân nguyên tử Y có 17 proton. Liên kết hóa học giữa X và
Y là
A. liên kết cộng hóa trị khơng cực.
B. Liên kết cộng hóa trị có cực.
C. liên kết ion.
D. liên kết cho nhận..

Câu 83: Nguyên tử X có Z= 11 và nguyên tử Y có Z = 8. Liên kết hóa học giữa X và Y là
A. liên kết cộng hóa trị khơng cực.
B. Liên kết cộng hóa trị có cực.
C. liên kết ion.
D. liên kết cho nhận..
Câu 84: Nguyên tử X có số thứ tự trong bảng tuần hồn là 20, cịn ngun tử Y có số thứ tự là 9. Vậy liên kết hóa
học giữa X và Y là


A. liên kết cộng hóa trị khơng cực.
B. Liên kết cộng hóa trị có cực.
C. liên kết ion.
D. liên kết cho nhận..
Câu 85: Liên kết trong phân tử KCl thuộc liên kết
A. cộng hóa trị khơng cực.
B. cho nhận.
C. ion.
D. cộng hóa trị có cực.
Câu 86: Trong phân tử K2O chứa liên kết
A. cộng hóa trị khơng cực.
B. cho nhận.
C. ion.
D. cộng hóa trị có cực.
Câu 87: Liên kết hóa học trong phân tử canxi clorua là liên kết
A. ion.
B. cộng hóa trị.
C. hiđro.
D. cho nhận.
Câu 88: Trong phân tử NaCl chứa những ion nào ?
A. Na+ và ClB. Na- và Cl+

C. Na2+ và Cl2D. Na2- và Cl2+
Câu 89: Trong các chất sau, chất nào có chứa ion đa nguyên tử ?
A. NH4Cl
B. Ba(OH)2
C. MgSO4
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 90: Trong các chất sau, chất nào có chứa ion đơn nguyên tử ?
A. NH4Cl
B. Ba(OH)2
C. MgSO4
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 91: Liên kết cộng hoá trị có cực là liên kết cộng hố trị trong đó
A. cặp electron chung bị lệch về phía ngun tử có độ âm điện lớn hơn.
B. cặp electron chung bị lệch về phía ngun tử có độ âm điện bé hơn.
C. cặp electron chung khơng bị lệch về phía nào cả.
D. cặp electron chung nằm cân bằng giữa hai nguyên tử.
Câu 92: Liên kết cộng hố trị khơng cực là liên kết cộng hố trị trong đó
A. cặp electron chung bị lệch về phía ngun tử có độ âm điện lớn hơn.
B. cặp electron chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện bé hơn.
C. cặp electron chung khơng bị lệch về phía nào.
D. cặp electron chung nằm cân bằng giữa hai nguyên tử.
Câu 93: Hợp chất chứa liên kết cộng hoá trị phân cực là
A. H2O
B. NaCl
C. K2O
D. KCl
3-Vận dụng (Tự luận)
Câu 94: Viết công thức cấu tạo và công thức e của HCl và N2
Câu 95: Viết công thức cấu tạo và công thức e của H2O và CH4
Câu 96: Viết công thức cấu tạo và công thức e của O2 và NH3

4-Vận dụng cao
Chương 4: Phản ứng oxi hóa khử
1-Biết
 2O- 2
 Na+ + e
Câu 97: Trong các bán phản ứng sau: O2 + 4e 
Na 

 Fe+2 + 2e
Fe 
Chất nào thể hiện tính oxi hoá ?
A. O2
B. Fe

D. Ca


Câu 98: Trong các bán phản ứng sau: Cl2 + e
2Cl Fe+2 + 2e
Fe 
Chất nào thể hiện tính oxi hố ?
A. Cl2
B. Fe
C. Na
D. Mg
 2FCâu 99: Trong các bán phản ứng sau: F2 + 2e 

C. Na

 Fe+3 + 3e

Fe 
Chất nào thể hiện tính oxi hố ?
A. F2
B. Fe

 Ca+2 + 2e
Ca 

D. Mg
 2FCâu 100: Trong các bán phản ứng sau: F2 + 2e 
 2O2O2 + 4e 
Chất nào thể hiện tính khử ?
A. F2
B. Cl2
C. O2
D. Mg


Câu 101: Trong các bán phản ứng sau: F2 + 2e
2F-

 Na+ + e
Na 
 Mg+2 + 2e
Mg 
 K+ + e
K 
 Mg+2 + 2e
Mg 


C. Na

 Fe+2 + 2e
Fe 

 2ClCl2 + 2e 
 Mg2+ + 2e
Mg 
 2Cl-2
Cl2 + 2e 
 2OO2 + 4e 


Chất nào thể hiện tính khử ?
A. F2
B. Cl2

C. Fe

D. O2
 2F 2ClCâu 102: Trong các bán phản ứng sau: F2 + 2e 
Cl2 + 2e 
 Ca+2 + 2e
 2O-2
Ca 
O2 + 4e 
Chất nào thể hiện tính khử ?
A. F2
B. Cl2
C. Ca

D. O2
Câu 103: Sự biến đổi hóa học nào sau đây là sự khử?
 Fe+3 + 3e.
 Fe+3+ e. C. Fe+3 + 1e 
 Fe+2. D. Fe 
 Fe+2 + 2e.
A. Fe 
B. Fe+2 
Câu 104: Sự biến đổi hóa học nào sau đây là sự khử?
 2F- B. K 
 K+ + e
 Fe+3 + 3e
 Mg+2 + 2e
A. F2 + 2e 
C. Fe 
D. Mg 
Câu 105: Sự biến đổi hóa học nào sau đây là sự khử?
 2O-2 B. Na 
 Na+ + e
 Fe+2 + 2e
 Ca+2 + 2e
A. O2 + 4e 
C. Fe 
D. Ca 
Câu 106: Phát biểu nào dưới đây khơng đúng?
A. Phản ứng oxi hố - khử là phản ứng ln xảy ra đồng thời sự oxi hố và sự khử.
B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hố của tất cả các nguyên tố.
C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất.
D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.
Câu 107: Các ngun tố hố học trong bảng tuần hồn được sắp xếp theo nguyên tắc :

A.Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp cùng một hàng.
B.Các ngun tố có cùng số electron hố trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.
C.Các nguyên tố được sắp theo theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
D.Cả A, B và C.
Câu 108: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Liên kết ion là liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các nguyên tử trong phân tử.
B. Liên kết ion là liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
C. Nguyên tử trung hòa về điện. Khi nguyên tử nhường hay nhận electron nó trở thành phần tử mang điện gọi là
 FeCl2 + H2 . Fe đóng vai trị là chất
Câu 109: Trong phản ứng: Fe + 2HCl 
A. oxi hóa
B. khử
C. vừa bị oxi hóa vừa bị khử
D. khơng bị oxi hóa, khơng bị khử
 ZnCl2 + Cu. Zn đóng vai trò là chất
Câu 110: Trong phản ứng: Zn + CuCl2 
A. bị oxi hóa
B. bị khử
C. vừa bị oxi hóa vừa bị khử
D. khơng bị oxi hóa, khơng bị khử
 FeCl2 + Cu. Fe đóng vai trị là chất
Câu 111: Trong phản ứng: Fe + CuCl2 
A. bị oxi hóa
B. bị khử
C. vừa bị oxi hóa vừa bị khử
D. khơng bị oxi hóa, khơng bị khử
Câu 112: Cho MnO2 phản ứng với dung dịch HCl, sản phẩm thu được là
A. MnCl2,Cl2, H2O.
B. Chỉ thu được MnCl2.
C. B. thu được MnCl2 và H2O.

D. thu được MnCl2 Và Cl2.
Câu 113: Cho Fe phản ứng với dung dịch HCl, sản phẩm thu được là
A. thu được FeCl2, H2.
B. chỉ thu được khí H2.
C. thu được FeCl2, H2 và H2O.
D. chỉ thu được khí FeCl2.
Câu 114: Cho Zn phản ứng với dung dịch HCl, sản phẩm thu được là
A.thu được ZnCl2, H2. B.chỉ thu được khí H2. C.thu được ZnCl2, H2 và H2O. D. chỉ thu được khí FeCl2.
2-Thơng hiểu
 ZnCl2 + Cu thì một mol Zn đã
Câu 115: Trong phản ứng: Zn + CuCl2 
A. nhường 1 mol electron. B. nhận 1 mol electron. C. nhường 2 mol electron. D. nhận 2 mol electron.
 ZnCl2 + Cu. Trong phản ứng này, 1 mol ion Cu2+
Câu 116: Cho phản ứng: Zn + CuCl2 
A. đã nhận 1 mol e. B. đã nhận 2 mol e.
C. đã nhường 1 mol e.
D. đã nhường 2 mol e.
 KClO3 + 5KCl + 3H2O thì clo đóng vai trị
Câu 117: Trong phản ứng hóa học sau: Cl2 + 6KOH 
A. chỉ là chất oxi hóa.
B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
C. chỉ là chất khử.
D. khơng phải chất khử, cũng khơng phải chất oxi hóa.


 ZnCl2 + H2. Zn đóng vai trị là chất
Câu 118: Trong phản ứng: Zn + 2HCl 
A. oxi hóa
B. khử
C. vừa bị oxi hóa vừa bị khử

D. khơng bị oxi hóa, khơng bị khử
0

Câu 119: Trong phản ứng:
A. oxi hóa
B. khử

5

2

4

Cu  4H N O3  
  Cu  NO3  2  2N O 2  2H 2O

Cu đóng vai trị là chất
D. khơng bị oxi hóa, khơng bị khử

C. vừa bị oxi hóa vừa bị khử
 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + H2O Fe đóng vai
Câu 120: Trong phản ứng:10Fe + 2KMnO4 +8H2SO4 
trị là chất
A. oxi hóa
B. khử
C. vừa bị oxi hóa vừa bị khử
D. khơng bị oxi hóa, khơng bị khử
ion.
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 120: Cho các phương trình phản ứng

 2FeCl3
(a) 2Fe 3Cl 2 
 NaCl  H2O
(b) NaOH  HCl 
 3Fe  4CO2
(c) Fe3O4  4CO 
 AgCl  NaNO3
(d) AgNO3  NaCl 
Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa - khử là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 121: Cho các phản ứng
Ca(OH)2 + Cl2  CaOCl2 + H2O
2H2S + SO2  3S + 2H2O
2Na+ Cl2  2NaCl
NaOH+ HCl  NaCl+ H2O
Số phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4.
3-Vận dụng
 Mg(NO3)2 +NH4NO3 +H2O
Câu 122: Cho phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau: Mg+ HNO3 
Hệ số cân bằng trong phương trình lần lượt là:
A. 4 10 4 1 3
B. 2 5 2 1 3
C. 8 20 8 2 6

D. 4 10 4 2 6
Câu 123: Hòa tan 3,04g hợp kim Fe-Cu trong HNO3 lỗng, dư thu được 0,896 lit khí NO duy nhất (đktc). Thành
phần % khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim lần lượt là:
A. 36,84% và 63,16% B. 3,68% và 96,32%
C. 26,82% và 63,18%
D. 93,68% và 6,32%
4-Vận dụng cao (Tự luận)

Câu 124: Hịa tan hồn tồn 25,85g hỗn hợp X gồm Fe, Al trong dung dịch H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng
thu được 23,688 lit khí SO2 ở đktc (SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Tính % khối lượng của Al trong X ?
Câu 125: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,3 mol Al vào d2 HNO3 dư thu được hỗn hợp
khí A gồm NO và NO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1. Tính thể tích của hỗn hợp khí A ở đktc ?
Câu 126: Cho 59,52g kim loại R tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 dư ta thu được 13,888 lit khí NO
(sản phẩm khử duy nhất, đktc). Xác định tên R ? ( cho Fe=56, Cu=64, Zn=65)



×