Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

BẰNG NHAU, NHIỀU hơn, ít hơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.04 KB, 6 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN TỐN
CHỦ ĐỀ 2: CÁC SỐ ĐẾN 10

BÀI 9: BẰNG NHAU, NHIỀU HƠN, ÍT HƠN
(1 Tiết - trang 32, 33)
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng:
˗ Nhận biết quan hệ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn giữa số lượng phần tử của các
nhóm đồ vật qua việc thiết lập tương ứng 1-1.
˗ Sử dụng các thuật ngữ “bằng nhau”, “nhiều hơn”, “ít hơn” để so sánh số lượng
phần tử các nhóm đồ vật.
˗ Xác định được nhóm đồ vật có số lượng nhiều hơn (ít hơn)
2. Phẩm chất:
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập.
3. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng
nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận
ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề
4. Năng lực đặc thù:
- Tư duy và lập luận toán học: đồ vật thiết lập tương ứng 1-1 để so sánh.
- Giao tiếp tốn học: Trình bày, trao đổi được về các vấn đề trong bài.
- Mơ hình hố tốn học: Thơng qua việc sử dụng mơ hình để hình thành kiến thức.
5. Tích hợp: Tốn học và cuộc sống, Tự nhiên và xã hội.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên: đồ vật: mơ hình con thỏ, cà rốt (ong, hoa,…)
1



- Học sinh: Sách, bút, …
I. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động giáo viên

Mong đợi của học sinh

1. Hoạt động khởi động: Chúng ta làm ca sĩ (3phút)
 Mục tiêu: Tạo bầu khơng khí hứng khởi để bắt đầu bài học.
Cả lớp cùng đếm số từ 1 đến 5 (đếm xuôi, đếm
- HS đếm: 1,2,3,4,5
ngược)
5,4,3,2,1
Dự kiến sản phẩm:
Tiêu chí đánh giá: HS đếm
to, rõ.
 GV nhận xét, biểu dương
2. Hoạt động khám phá: Quan hệ bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn
(10 phút)
*Mục tiêu: Từ mơ hình đồ vật học sinh nhận ra tình huống và nắm được
khái niệm bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn.
Thơng qua việc quan sát các đồ vật và trả lời câu hỏi, học sinh phát
triển năng lực giao tiếp tốn học.
Thơng qua việc phân tích học sinh được phát triển năng lực tư duy và
lập luận tốn học.
*Bằng nhau
GV đưa mơ hình đồ vật và hỏi:

HS quan sát và trả lời:

- Có mấy bạn thỏ?


- Có 3 bạn thỏ

- Có mấy củ cà rốt?

- Có 3 củ cà rốt

+GV thao tác cho số thỏ tương ứng với số cà + HS quan sát
rốt.
- Số bạn thỏ và số củ cà rốt như thế nào với - Số bạn thỏ và số củ cà rốt
nhau?

bằng nhau

 GV chốt ý: số thỏ bằng số cà rốt, số cà rốt
bằng số bạn thỏ, vậy số bạn thỏ và số cà rốt
bằng nhau
2


*Nhiều hơn, ít hơn
GV đưa mơ hình đồ vật và hỏi:

HS quan sát và trả lời:

- Có mấy chú thỏ?

- Có 4 chú thỏ

- Có mấy của cà rốt?


- Có 3 củ cà rốt

GV thao tác để HS nhận thấy mỗi thỏ một
cà rốt thì dư thỏ, thiếu cà rốt.
- Số thỏ như thế nào với số cà rốt?

- Số thỏ nhiều hơn số cà
rốt

- Số cà rốt như thế nào với số thỏ?

- Số cà rốt ít hơn số thỏ

 GV chốt ý: Số bạn thỏ nhiều hơn số cà
rốt, số cà rốt ít hơn số thỏ, ta thấy số thỏ
nhiều hơn số cà rốt và số cà rốt ít hơn số
* Dự kiến sản phẩm:

thỏ

hiểu được khái niệm bằng
nhau, nhiều hơn, ít hơn
* Tiêu chí đánh giá:
nói được số thỏ và cà rốt
bằng nhau, thỏ nhiều hơn
cà rốt và cà rốt ít hơn thỏ
3. Hoạt động thực hành: So sánh các nhóm đồ vật (con vật) có số lượng
trong phạm vi 5 (10 phút)
*Mục tiêu: Từ mơ hình các đồ vật, HS biết so sánh số lượng phần tử của các

nhóm đồ vật
Thơng qua việc thực hành học sinh phát triển năng lực mơ hình hố
tốn học và năng lực giao tiếp toán học.
Bài 1/32: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4

-

-Quan sát tranh và thảo
luận N4

- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận

-HS1: có mấy cái nồi?
-HS 2: có 5 cái nồi
-HS 1: có mấy cái nắp?
-HS 2: có 5 cái nắp
3


-HS 1: số nồi như thế nào
với số nắp?
-HS 2: số nồi bằng số nắp
-HS 2: số nắp như thế nào
với số nồi?
-HS 1: số nắp bằng số nồi
-HS 2: Số nồi và số nắp
như thế nào?
-HS 1: số nồi và số nắp
bằng nhau
+Nhóm khác nhận xét, bổ

sung
+Nhận xét, biểu dương
Tích hợp: Nồi được dùng để làm gì trong

-Nồi được dùng để nấu ăn

mỗi nhà chúng ta?
Bài 2/32: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 -Các nhóm thảo luận và
(bạn bên cạnh)

trình bày như bài tập 1

-Hs1: số đền như thế nào
với số ổ cắm?
-Hs 2: số đền nhiều hơn số
ổ cắm
-Hs 1: số ổ cắm như thế nào
với số đèn?
-HS 2: số ổ cắm ít hơn số
đèn?

+Nhận xét, biểu dương.

 * Tích hợp Tốn học và cuộc sơng: Bóng -Bóng đèn được dùng để
đèn được dùng để làm gì?

thắp sáng khi học bài, dùng

Bài 3/33: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 trong sinh hoạt,..
4



(bạn bàn trên bàn dưới)

-Thực hiện theo yêu cầu
-Các nhóm trình bày kết
quả thảo luận
_Nhóm khác nhận xét, bổ

+Nhận xét, biểu dương

sung

Bài 4/33:
-Qua quan sát, con thấy số chim cánh cụt mẹ -Quan sát tranh
và chim con như thế nào?

-Chim cánh cụt mẹ và chim

+Nhận xét, biểu dương

con bằng nhau

* Tích hợp TNXH: “Chim cánh cụt có đặc
điểm gì?”

- HS quan sát và trả lời câu
hỏi.
* Dự kiến sản phẩm: : HS
hồn thành đúng các bài

tập.
* Tiêu chí đánh giá: biết so
sánh số lượng phần tử trong
các tranh

4. Hoạt động củng cố
Mục tiêu: nắm chắc kiến thức đã học
Thông qua việc quan sát hình và trình bày, học sinh phát triển năng lực tư
duy và lập luận tốn học.
Thơng qua cách trình bày, giải thích, học sinh được phát triển năng lực
giao tiếp toán học.
- GV cho HS dùng bộ đồ dùng toán học để đố -HS cùng đố với bạn bên
nhau

cạnh
Ví dụ: HS đặt lên bàn 3 tam
giác và 4 khối hộp chữ nhật,
đó bạn so sánh số tam giác
và số khối hộp chữ nhật
5


+GV nhận xét, biểu dương
5. Hoạt động ở nhà( 2 phút)
-Về nhà tập đếm và so sánh các đồ vật có xung -Lắng nghe.
quanh chúng ta
- Chuẩn bị bài So sánh các số: bằng, lớn hơn,
bé hơn.

6




×