Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Hai tam giac bằng nhau Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307 KB, 2 trang )


Vuihoc24h – Kênh học tập Online Page 1

TAM GIÁC BẰNG NHAU-CÁC TRƯỜNG HP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM
GIÁC
Môn:
Hình học 7.

Thời lượng:
4 tiết

III/ NỘI DUNG:
1/
Tóm tắt lý thuyết:

2/
Bài tập
:
Bài 1: Cho ABC = EFG. Viết các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau. Hãy viết đẳng thức dưới
một vài dạng khác.
Giả sử


00
A 55 ;F 75==
; AB = 4cm; BC = 5cm; EG = 7cm. Tính các góc còn lại và chu vi của hai
tam giác.
Bài 2: Cho biết  ABC = MNP = RST.
a) Nếu  ABC vuông tại A thì các tam giác còn lại có vuông không? Vì sao?
b) Cho biết thêm



00
A 90 ;S 60==
. Tính các góc còn lại của ba tam giác.
c) Biết AB = 7cm; NP = 5cm; RT = 6cm. Tính các cạnh còn lại của ba tam giác và tính tổng chu vi của
ba tam giác.
Bài 3: Cho biết AM là đường trung trực của BC (M  BC; A  BC). Chứng tỏ rằng
 


ABM ACM; MAB MAC; AB AC= = =
.
Bài 4: Cho ABC có AC = BC. Gọi I là trung điểm của AB. Trên tia CI lấy điểm D sao cho D nằm
khác phía với C so bờ là đường thẳng AB.
a) Chứng minh rằng ADC = BDC.
b) Suy ra CD là đường trung trực của AB.
Chủ đề :
+ ABC =A’B’C’ AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’;
 
 
 
A A'; B B'; C C'= = =

A'
B'
C '
C
B
A


+ Nếu ABC và MNP có : AB = MN; AC = MP; BC = NP
thì ABC =MNP (c-c-c).
A
B
C
P
N
M

+ Nếu ABC và MNP có : AB = MN;


BN=
; BC = NP
thì ABC =MNP (c-g-c).
M
N
P
C
B
A

M
N
P
C
B
A

+ Nếu ABC và MNP có :



AM=
; AB = MN ;


BN=

thì ABC =MNP (g-c-g).



Vuihoc24h – Kênh học tập Online Page 2

Bài 5: Cho đoạn thẳng AB. Vẽ đường tròn tâm A bán kính AB và đường tròn tâm B bán kính BA. Hai
đường tròn này cắt nhau tại hai điểm M và N.
a) Chứng minh rằng AMB = ANB.
b) Chứng minh rằng MN là trung trực của AB và từ đó suy ra cách vẽ đường trung trực của một đoạn
thẳng cho trước.
Bài 6: Cho hình vẽ. Hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau ở mỗi hình.
Hình 3
M
Q
E
G
F
H
Hình 2
Hình 1
M

N
P
C
B
A

Bài 7: Cho góc xOy. Trên tia phân giác Ot của góc xOy lấy điểm I (I  O). Gọi A, B lần lượt là các
điểm trên tia Ox và Oy sao cho OA = OB (O  A; O  B).
a) Chứng minh rằng  OIA = OIB.
b) Chứng minh rằng tia Ot là đường trung trực của AB.
Bài 8: Cho hình vẽ (hình 4). Chứng minh rằng E là trung điểm của MN.
E
B
A
N
M

Bài 9. Cho đoạn thẳng AB, điểm C và D cách đều hai điểm A, B ( C và D khác phía đối với AB). CD cắt
AB tại I. Chứng minh :
a. CD là tia phân giác của góc ACB
b.
ACI BCI  

a. CD là đường trung trực của AB
Kết quả trên còn đúng khơng nếu C, D cùng phía AB



Bài 10 : Cho góc xOy. Trên Ox lấy điểm A, trên Oy lấy B sao cho OA = OB. Lấy M, N đều thuộc miền
trong của góc sao cho MA = MB, NA = NB. Chứng minh :

a. OM là phân giác góc xOy
b. O, M, N thẳng hàng
c. MN là đường trung trực của AB

I
A
B
C
D

x
y
B
A
O
N
M

×