Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

bài 28 phòng, tránh điện giật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.49 KB, 4 trang )

Chủ đề 8: PHỊNG, TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH
Bài 28: PHỊNG, TRÁNH ĐIỆN GIẬT

I. MỤC TIÊU:
Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh kĩ năng tự bảo vệ bản
thân, năng lực nhận thức chuẩn mực hành vi, phát triển bản thân, giao tiếp và hợp
tác, giải quyết vấn đề dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:
- Nêu được các tình huống nguy hiểm dẫn đến điện giật.
- Nhận biết được nguyên nhân và hậu quả của điện giật.
- Thực hiện được một số cách đơn giản và phù hợp để phòng, tránh điện giật.
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười – mặt mếu, bài hát, bài thơ, trò
chơi... gắn với bài học “ Phòng chống điện giật”
HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Khởi động:
- GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh
hơn”
- GV chuẩn bị khoảng 10 hình ảnh gồm
các hình ảnh an tồn và hình ảnh bị điện
giật.
- GV chiếu tranh lên bảng, yêu cầu HS
quan sát và giơ bảng thật nhanh bằng
cách giơ các bơng hoa có hình mặt cười
với các bức tranh em cảm thấy an tồn,
giơ các bơng hoa có hình mặt mếu với
các bức tranh em cảm thấy nguy hiểm.
- GV khen các HS giơ bảng nhanh và
chính xác.


HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- HS quan sát
- HS giơ các bơng hoa có hình mặt cười
– mặt mếu thích hợp.

- HS lắng nghe


- GV kết luận: Em cần học cách phòng
tránh điện giật để bảo vệ bản thân. Giới
thệu bài.
2. Khám phá:
- GV chiếu tranh trong SGK cho HS
quan sát.
- GV đặt câu hỏi:
+ Em hãy quan sát tranh vả cho biết
những tình huống có thể dẫn đến điện
giật.

- HS lắng nghe

- HS quan sát
+ T/H 1: thả diều ngay dây điện
+ T/H 2: Cắm dây điện vô ổ điện
+ T/H 3: Đi kế dây điện bị rơi xuống dất
+ T/H 4: Chơi dưới cột điện
- Vì các bạn đến gần chỗ có điện sẽ
khiến bị điện giật
- Ngừng hơ hấp....


+ Vì sao các tình huống trong tranh có
thể dẫn đến tai nạn điện giật?
+ Em hãy nêu những hậu quả của việc
bị điện giật.
+ Em hãy kể thêm các tình huống có thể + Cầm dây điện đang bị hở
dẫn đến điện giật?
+ Đi trên nền đất ướt đang bị rò rỉ điện
+ Thò tay vào ổ điện
+ Đi dưới mua ngay chổ điện cao thế
+ Em sẽ làm gì để phịng tránh bị điện
- Khơng đến gần nơi có điện
giật?
Kết luận: Chơi gần nguồn điện hở, thả - HS lắng nghe
diều ở dưới đường dây điện, cắm phích
cắm vào ổ điện, đi gần nơi có đường
dây điện rơi gần mặt đất....là những tình
huống có thể dẫn đến tai nạn điện giật.
Tai nạn điện giật để lại những hậu quả
nặng nề tổn thương cơ thể, ngừng hô
hấp...
3. Luyện tập:
* Hoạt động 1: Em chọn việc nên làm.
- GV cho HS quan sát trang trong SGK - HS quan sát
- GV đặt câu hỏi cho những tình huống + Việc nên làm:
tương ứng với mỗi bức tranh. Việc làm
Tranh 3. Vì khi gặp người bị điện giật,
nào nên làm, việc nào không nên làm?
chúng ta phải hơ to lên cho mọi người
Vì sao?

đến để kịp thời cứu giúp
- Gọi HS trả lời
Tranh 4. Vì khi gặp ai đang đến gần
- HS khác nhận xét, bổ sung
điện chúng ta phải báo cho người đó
biết khơng nên gần dây điện sẽ rất nguy
hiểm và dể bị điện giật.


+ Việc khơng nên làm:
Tranh 1: Vì 2 bạn đang chơi đá bóng kế
trạm điện sẽ dể bị điện giật
Tranh 2: Vì bạn nhỏ đang cắm dây điện
vơ ổ điện dễ bị điện giật
Kết luận: Không chơi gần trạm biến áp, - HS lắng nghe
không chọc que vào ổ điện, tránh xa chỗ
dây điện bị đứt để phòng, tránh tai nạn
điện giật.
* Hoạt động 2: Chia sẽ cùng bạn.
- GV nêu yêu cầu: Em đã phòng chống
điện giật như thế nào? Hãy chia sẽ cùng
với bạn.
- GV cho HS thảo luận nhóm đơi để
thảo luận.
- Gọi nhóm trả lời
- 1 bạn hỏi, 1 bạn trả lời:
+ Không chơi dưới trạm điện, không đi
dưới mưa và gần chổ nguồn điện bị rơi
xuống đất, không tự ý cắm dây điện vào
ổ điện.........

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nge và bổ sung
- GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã
- HS lắng nghe
biết cách phòng tránh điện giật.
4. Vận dụng:
* Hoạt động 1: Đưa ra lời khuyên cho
bạn
- GV đưa tranh và tình huống: “ Trời
nóng, Minh và Quang cở áo chơi đùa.
Quang nghịch ngợm ném áo của Minh
lên cột điện, Minh định trèo lên lấy.
- GV nêu yêu cầu: Nếu như em thấy bạn
minh có ý định chuẩn bị trèo lên lấy áo.
Em sẽ đưa ra lời khuyên cho bạn Minh
như thế nào?
- GV cho HS trình bày các lời khuyên
- HS trả lời
của mình.
+ Minh ơi, đừng làm vậy nguy hiểm
lắm.
+ Minh ơi, bạn hãy nhờ người lớn lấy
giúp.
+ Minh ơi, cẩn thận điện giật đấy nhé.


- GV kết luận: Không chơi gần, tránh xa + Minh ơi, đừng làm vậy nguy hiểm
nơi có nguồn điện để phòng, tránh bị
lắm.
điện giật.

+ Minh ơi, bạn hãy nhờ người lớn lấy
giúp.
+ Minh ơi, cẩn thận điện giật đấy nhé.
* Hoạt động 2: Em thực hiện một số
cách phòng tránh bị điện giật
- GV phân vai và cho HS đóng vai nhắc - HS lên đóng vai và xử lí tình huống
nhau phịng, tránh bị điện giật ( VD:
chọn chỗ chơi an tồn, khơng tự ý sử
dụng đồ điện....)trong các tình huống
khác nhau.
- GV cho HS đóng vai
- GV nhận xét, khen ngợi
Kết luận: Em thực hiện phòng tránh bị - HS lắng nghe.
điện giật để đảm bảo an tồn cho bản
thân và người khác
* Thơng điệp: GV chiếu thông điêp lên - HS lắng nghe, nhắc lại và ghi nhớ.
bảng cho HS quan sát và yêu cầu cả lớp
đọc.
5. Củng cố - Dặn dị:
- Học bài gì?
- Phịng, tránh điện giật
- Em làm gì để phịng tránh bị điện giật? - Không chơi gần dây điện, không cắm
dây vào ổ điện.....
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe.
- Chuẩn bị tiết sau




×