Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài 28: Động cơ điện một chiều(GAHG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.72 KB, 7 trang )

Giáo án hội giảng huyện
Năm học 2006 2007
Giáo viên dạy: Trần Văn Biển
Trờng: THCS Trần Huy Liệu
Tiết 30 Bài 28
: động cơ đIện một chiều.
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Mô tả đợc các bộ phận chính , giải thích đợc hoạt động của động cơ điện một chiều .
- Nêu đợc tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ.
- Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động
2.Kỹ năng:
- Vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ , biểu diễn lực điện từ .
- Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều .
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng đơn giản liên quan đến thực tế.
3.Thái độ:
- Có thái độ, tình cảm và sự yêu thích môn học. Giáo dục lòng ham hiểu biết cho học sinh.
II/ Chuẩn bị đồ dùng:
1.Giáo viên:
* Vẽ phóng to hình 28.1; hình 28.2; máy chiếu,
* Mỗi nhóm :
+ Một mô hình động cơ điện một chiều, có thể hoạt động đợc với nguồn điện
9V.
+ Một nguồn điện 9V
2. Học sinh:
- Học thuộc kiến thức cũ.
- Tìm hiểu các loại động cơ trong thực tế
II/ Tổ chức hoạt động của học sinh:
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề
HS: Các nhóm làm ra phiếu kiểm tra


HS: + Phát biểu quy tắc bàn tay trái: Đặt
bàn tay trái sao cho các đờng sức từ hớng
vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón
tay giữa hớng theo chiều dòng điện thì
ngón tay cái choãi ra 90
0
chỉ chiều của lực
GV: Phát phiếu kiểm tra bài cũ cho các
nhóm.
Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên đoạn dây
dẫn ABCD trong các trờng hợp a, b, c dới
đây?
( GV phát phiếu học tập cho các nhóm )
GV: Giới thiệu đáp án và thu phiếu kiểm tra
của các nhóm.
GV: Gọi 1 HS phát biểu quy tắc bàn tay
điện từ.
+ Nhận xét bài làm của các nhóm.
+ Không có lực điện từ tác dụng lên cạnh
BC vì cạnh BC đặt song song với các đờng
sức từ.
trái? Và nhận xét bài làm của các nhóm.
Theo em cạnh BC của khung dây có lực điện
từ tác dụng hay không ? Vì sao ?
GV: Nhận xét câu trả lời của HS và cho
điểm.
ĐặT Vấn đề:
GV: ở bài học trớc các em đã biết khi
khung dây có dòng điện chạy qua đặt trong
từ trờng thì chịu tác dụng của lực điện từ.

tác dụng này đã đợc con ngời ứng dụng rất
rộng rãi trong đới sống hiện nay. Ví dụ nh
chiếc ô tô đồ chơi đang chạy này. Các em
biết không nó chạy đợc là nhờ một động cơ
điện một chiều chạy bằng pin đấy. Vậy động
cơ điện một chiều có cấu tạo gồm những bộ
phận nào? Và nó hoạt động ra làm sao?
Bài học ngày hôm nay thầy trò chúng ta
cùng nhau đi tìm hiểu về động cơ điện một
chiều.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo của động cơ điện một chiều
I/ Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của
động cơ điện một chiều .
1.Các bộ phận chính của động cơ điện
một chiều
Cá nhân làm việc với SGK, kết hợp với
nghiên cứu hình vẽ 28.1 suy nghĩ trả lời
câu hỏi của giáo viên
HS: Động cơ điện một chiều có cấu tạo
gồm :
+ Khung dây dẫn.
+ Nam châm .
+ Bộ góp điện:
Cả lớp lắng nghe và nhận xét câu trả lời của
bạn
HS: Các nhóm nhận mô hình động cơ điện,
quan sát và một em đại diện nhóm chỉ rõ
các bộ phận chính của động cơ điện
HS ghi vào vở
+ Khung dây dẫn .

+Nam châm.
+Bộ góp điện.
GV: Hình vẽ 28.1 là hình ảnh về mô hình
của động cơ điện một chiều. Các em hãy
quan sát hình vẽ kết hợp với nội dung phần 1
trong SGK/trang 76.
GV: Nêu tên các bộ phận chính của động cơ
điện một chiều ?
GV: Giới thiệu lại cho HS về các bộ phận:
Nam châm là nam châm vĩnh cửu có tác
dụng tạo ra từ trờng; khung dây dẫn ABCD
có tác dụng cho dòng điện chạy qua; bộ góp
điện là hai thanh quét C1; C2 đựoc tỳ sát lên
hai vành bán khuyên có tác dụng để tự động
đổi chiều dòng điện trong khung dây, làm
cho khung dây quay liên tục.
GV: Giới thiệu mô hình động cơ điện một
chiều. Các em quan sát mô hình của động cơ
điện và chỉ rõ các bộ phận chính của động
cơ điện trên mô hình ?
GV: Gọi 1- 2 HS trả lời
GV: Nh vậy ta thấy động cơ điện một chiều
có cấu tạo gồm:
+ Khung dây dẫn .
+ Nam châm.
+ Bộ góp điện .
( GV: ghi tóm tắt trên bảng cấu tạo của động
cơ điện )
GV: Trên đây là mô hình cấu tạo đơn giản
nhất của động cơ điện một chiều. Vậy động

cơ điện một chiều hoạt động nh thế nào?
Chúng ta nghiên cứu phần 2.
Hoạt động3: Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.
2/ Hoạt động của động cơ điện một
chiều.
HS: Nghiên cứu nội dung phần 2 trong
SGK/76
HS: Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định
chiều của cặp lực điện từ tác dụng lên hai
cạnh AB; CD của khung dây.
HS : + Lên bảng thực hiện
+ Cả lớp theo dõi và nhận xét và vẽ
vào vở.
O
'


N S
F
2

HS: Nguồn điện một chiều, mô hình động
cơ, dây dẫn , công tắc
HS: Quan sát xem cuộn dây trong mô hình
có quanh một trục hay không.
HS: + Lắp mô hình động cơ vào mạch điện.
+ Đóng công tắc và quan sát hiện tợng
xảy ra đối với cuộn dây trong mô hình.
HS: Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm
kiểm tra dự đoán , quan sát và nêu kết quả

thí nghiệm, so sánh với dự đoán ban đầu.
GV: Hớng dẫn HS cách vẽ mô hình động cơ
điện 1 chiều đơn giản.
O
'
N S

O
'
GV: Ta thấy khung dây ABCD đợc đặt trong
từ trờng của nam châm. Vận dụng quy tắc
bàn tay trái , xác định cặp lực điện từ tác
dụng lên hai cạnh AB; CD của khung dây?
GV: Gọi 1 HS lên bảng biểu diễn cặp lực
điện từ.
GV: Căn cứ vào mô hình các em hãy dự
đoán xem có hiện tợng gì xảy ra đối với
khung dây ABCD? ( Cho HS các nhóm thảo
luận nhóm để đa ra dự đoán )
GV: ( Gợi ý ): Các em xét xem cặp lực F
1
,
F
2
vừa vẽ đợc có tác dụng gì đối khung dây
ABCD ?
GV : Các nhóm đều dự đoán là khung dây sẽ
quay quanh trục OO
,
. Để khẳng định điều

dự đoấn có đúng không chúng ta tiến hành
làm thí nghiệm kiểm tra lại dự đoán đó.
GV: Để làm thí nghiệm này dụng cụ thí
nghiệm ta cần chuẩn bị gồm 1 nguồn điện
một chiều, 1 mô hình động cơ điện một
chiều, khóa K và hệ thống dây dẫn.
GV: Nhắc và giới thiệu cách làm thí nghiệm
, yêu cầu khi làm thí nghiệm
+ Lắp mô hình động cơ vào mạch điện.
A
D
C
B
F
1
A
D
C
B
HS: Trả lời và ghi nội dung nhận xét vào
vở:
+ Khung dây dẫn ABCD quay dựa trên
tác dụng của từ trờng
HS: Trả lời
HS: Trao đổi để rút ra kết luận về cấu tạo,
nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một
chiều ghi vở nội dung kết luận.
3.Kết luận:
* Động cơ điện một chiều có hai bộ phận
chính là :

+ Nam châm tạo ra từ trờng (bộ phận
đứng yên ) gọi là stato
+ Khung dây dẫn có dòng điện chạy qua
(bộ phận quay) gọi là rôto.
* Động cơ điện một chiều hoạt động dựa
trên tác dụng của từ trờng lên khung dây
dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ tr-
ờng
HS: Lên bảng thực hiện cả lớp hoạt
động cá nhân để tìm ra kết quả đúng

+ ở đây chúng ta cần lu ý các nhóm
sau khi lắp thiết bị song cần phải để thầy
kiểm tra rồi mới đợc đóng khóa K
GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra
theo nhóm và gọi các nhóm báo cáo kết quả
thí nghiệm của nhóm mình. GV quan sát các
nhóm làm việc và hớng dẫn nhắc nhở các
nhóm.
GV: Qua kết quả thí nghiệm hãy cho biết
khung dây ABCD quay dựa trên tác dụng
nào?
GV: Nhận xét rút kinh nghiệm quá trình làm
thí nghiệm của các nhóm.
GV: Thông báo cho HS thấy đợc khóa K chỉ
đợc đóng khi mạch điện đã đợc lắp đúng và
hoàn chỉnh .
GV: Trở lại với phần kiểm tra bài cũ thì tr-
ờng hợp b khung dây có quay hay không?
Trong thực tế thì lúc này cặp lực F1; F2 nằm

cùng phơng nhng ngợc chiều nên nó chỉ có
tác dụng làm biến dạng khung dây chứ
khung dây không quay đợc. Nhng nhờ bộ
phận bộ góp điện đã giúp khung dây đổi
chiều dòng điện do đó khung dây có thể
quay liên tục trong từ trờng của nam châm
GV: Các em vừa đợc nghiên cứu mô hình và
quan sát hoạt động của động cơ điện. Vậy
hãy nhắc lại động cơ điện một chiều có
những bộ phận chính là gì? Nó hoạt động
dựa trên nguyên tắc nào ?
GV: Chốt lại cho HS nêu lại kết luận
GV: Nêu câu hỏi C5. Hãy cho biết khung
dây ABCD đợc đặt trong từ trờng củă nam
châm quay theo chiều nào ?
O
'
A
B C
D
O
'

F
1
N S
F
2
O
HS: Xác định đợc cặp lực tác dụng lên

khung dây ABCD
HS: Trả lời
* C5: Quay ngợc chiều kim đồng hồ


N S
O
GV: Để biết đợc khung dây ABCD quay
theo chiều nào ta cần xác định đợc những
yếu tố nào?
GV: Nhận xét kết quả bài làm của HS
GV: Các em vừa nghiên cứu về động cơ điện
trong lý thuyết vậy trong kỹ thuật động cơ
có cấu tạo giống nh vậy không. Chúng ta
cùng tìm hiểu về động cơ điện trong kỹ
thuật .
Hoạt động 4:Tìm hiểu động cơ điện trong kỹ thuật
II/ Động cơ điện một chiều trong kỹ
thuật
1/ Cấu tạo của động cơ điện một chiều
trong kỹ thuật
HS : Hoạt động cá nhân quan sát H28.2 để
chỉ ra đợc 2 bộ phận chính của động cơ điện
trong kỹ thuật trả lời
HS: Bộ phận tạo ra từ trờng là :Nam châm
điện
Bộ phận quay : Gồm nhiều cuộn dây đặt
lệch nhau và song song với trục
HS: + Nam châm vĩnh cửu


Nam châm
điện
+ Một khung dây

các cuộn dây
HS: Nêu kết luận trong SGK và ghi vào vở
GV: Giáo viên cho HS quan sát hình 28.2
GV: Nêu tên các bộ phận chính của động cơ
điện một chiều trong kĩ thuật ?
GV: ở lớp 8 chúng ta đã biết cấu tạo chính
của roto và stato trong động cơ điện.
+ Roto:
+ Stato:
GV: Nêu sự khác nhau của 2 bộ phận chính
giữa động cơ điện một chiều trong kỹ thuật
so với mô hình động cơ điện một chiều ?
GV: ( Gợi ý ): Động cơ một chiều trong kỹ
thuật , bộ phận tạo ra từ trờng có phải là
nam châm vĩnh cửu không ? Bộ phận quay
của động cơ có đơn giản chỉ là một khung
dây hay không ?
GV: Chốt lại và nêu kết luận
Gọi học sinh đọc kết luận sgk.
A
B C
D

×