Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Nghiên cứu thay thế hoàn toàn dầu nhiên liệu (FO) bằng khí nhiên liệu (FG) cho lò đốt tại nhà máy lọc dầu dung quất (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (627.92 KB, 25 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

----------

PHẠM VĂN DŨNG
NGHIÊN CỨU THAY THẾ HOÀN TOÀN DẦU NHIÊN LIỆU (FO) BẰNG KHÍ
NHIÊN LIỆU (FG) CHO LỊ ĐỐT TẠI NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT

Chuyên ngành : Kỹ thuật hóa học
Mã số: 8520301

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Đà Nẵng – 2022

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ


Cơng trình được hồn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Người hướng dẫn khoa học: GVC.TS. Lê Thị Như Ý
Phản biện 1: PGS.TS. Trương Hữu Trì
Phản biện 2: TS. Nguyễn Đình Thống

Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên
ngành Kỹ thuật hóa học họp tại Trường Đại học Bách khoa vào ngày 27 tháng 7 năm
2022



Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Học liệu và Truyền thông, Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà
Nẵng
- Thư viện Khoa Hóa, Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng.

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ


-1-

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Trước tình hình nhu cầu năng lượng ngày càng tăng cao, các loại năng lượng truyền thống đang
đứng trước nguy cơ cạn kiệt đã thúc đẩy nhiều Quốc gia phải có chiến lược đúng đắn trong việc khai
thác và sử dụng các nguồn tài nguyên và đặc biệt là các nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạo.
Do đó, việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn năng lượng hóa thạch được xem là giải pháp hiệu quả
và bền vững.
Nhà máy lọc dầu Dung Quất được bắt đầu xây dựng vào năm 2005 và đưa vào vận hành vào
năm 2009. Đây là NMLD đầu tiên của Việt Nam được Chính phủ giao cho Tập đồn Dầu khí Quốc
gia Việt Nam triển khai xây dựng tại KKT Dung Quất, thuộc 2 xã Bình Thuận và Bình Trị, huyện
Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi với cơng suất thiết kế 6,5 triệu tấn dầu thô/năm (tương đương 148.000
thùng/ngày) và nguyên liệu là 100% dầu thô Bạch Hổ hoặc hỗn hợp 85% dầu thô Bạch Hổ và 15% dầu
thô Dubai.
Trên cơ sở thiết kế hiện hữu, Nhà máy Lọc dầu Dung Quất hiện có 14 phân xưởng cơng nghệ và
cụm Nhà máy điện, trạm điện cung cấp hơi nước và điện sử dụng trong dây chuyền nhà máy. Hệ thống
điện hơi của NMLD hiện hữu gồm: 4 nồi hơi, công suất mỗi nồi hơi 196 tấn/ giờ (ở nhiệt độ 505oC và

áp suất 107 atm) và 04 tổ máy phát điện (STG) với công suất mỗi máy 27 MW. Cấu hình trong điều
kiện vận hành bình thường gồm 03 nồi hơi và 03 STG vận hành song song, cịn01 nồi hơi và 01 STG
dự phịng; cơng suất thực nồi hơi bằng 56,6% công suất thiết kế. Theo thiết kế, tại cùng một thời điểm
vận hành, mỗi lò hơi chỉ đốt một loại nhiên liệu nhất định là khí nhiên liệu (Fuel gas - FG) hoặc dầu
nhiên liệu (Fuel oil - FO).
Nguyên lý đốt nhiên liệu: ưu tiên đốt khí FG (đảm bảo đốt hết tồn bộ khí FG của nhà máy để
tránh xả qua đuốc đốt), tiếp đó là LPG/ FO với tỷ lệ đốt LPG/FO sẽ được tối ưu để đảm bảo độ tin cậy
hệ thống mạng hơi và tùy thuộc vào điều kiện vận hành của hệ thống đốt, giá và sản lượng sẵn có của
LPG/ FO tại thời điểm đốt. Hiện nay các nồi hơi được đốt với khoảng 6 tấn FO/giờ (TPH), cịn khí
nhiên liệu FG khoảng 5 TPH, còn lại đốt bằng lượng offgas từ các phân xưởng cơng nghệ.
Trong q trình vận hành bình thường, Nhà máy sẽ phải ln vận hành các tổ máy phát điện với
nhiên liệu FO với công suất máy phát là 16 MW. Dữ liệu tính tốn sơ bộ chi phí phát điện bằng dầu
FO trong 1 năm của Nhà máy như sau:
✓ Sản lượng điện Nhà máy phát từ nhiên liệu dầu FO là 140.160.000 kwh/năm
✓ Trung bình sản lượng điện phát từ nhiên liệu dầu FO trong 1 tháng là 11.680.000 kwh/ tháng
✓ Đơn giá phát điện từ nhiên liệu dầu FO là 3600 VNĐ/ kwh (khơng bao gồm chi phí hao mịn,
chi phí khác)
✓ Chi phí điện từ nhiên liệu dầu FO trong 1 tháng là 42.048.000.000 VNĐ/tháng
✓ Chi phí điện từ nhiên liệu dầu FO trong 1 năm là 504.576.000.000 VNĐ/năm
✓ Chi phí thuế môi trường do đốt FO/DO khoảng 100 tỷ (đơn giá thuế môi trường 2000 VNĐ/
kg nhiên liệu dầu FO).

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ


-2-

Ngoài ra trong một số trường hợp, mặc dù đã điều chỉnh cơng suất vận hành của lị hơi đốt FO

về mức tối thiểu và tăng công suất của hai lò hơi đốt FG để tăng tiêu thụ FG nhưng cũng không thể sử
dụng hết FG, lượng FG thừa phải xả thải qua đuốc đốt của Nhà máy gây lãng phí và tăng ơ nhiễm mơi
trường. Theo thống kê lượng offgas sản xuất ra từ các phân xưởng công nghệ trong khoảng khoảng
thời gian 2017 đến 2020 tăng khoảng 6.5 tấn/ giờ dẫn đến lượng FG xả thải ra đuốc đốt khoảng 0.743
tấn/ giờ (sau khi đã sử dụng tối đa làm nhiên liệu khí đốt) nếu áp dụng theo giá thị trường thời điểm đó
(khoảng 402.37 USD/ tấn) thì lượng khí FG này có giá trị khoảng 2.391.811 USD/năm tương đương
103 tỷ VNĐ/ năm.
Để có thể tận dụng nguồn khí nhiên liệu sạch trên một cách hiệu quả thì việc “Đánh giá cân
bằng nguồn nhiên liệu sử dụng nội bộ (FG/ FO) hiện hữu của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, từ đó
nghiên cứu & đề xuất chuyển đổi nhiên liệu FO sang FG để tăng hiệu quả kinh tế cho nhà máy, giảm
thiểu ô nhiễm môi trường” là vơ cùng cần thiết.
Từ những phân tích trên, đề tài “Đánh giá, nghiên cứu thay thế hoàn toàn dầu nhiên liệu
(FO) bằng khí nhiên liệu (FG) cho lị đốt tại Nhà máy lọc dầu Dung Quất” là thiết yếu nhằm tạo
nâng cao hiệu quả kinh tế cho Nhà máy vừa giảm ô nhiểm môi trường.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu thay thế hồn tồn dầu nhiên liệu (FO) bằng khí nhiên liệu (FG) cho lò đốt tại nhà
máy lọc dầu Dung Quất nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tác động tới mơi trường, góp phần phát triển
xã hội bền vững và tăng hiệu quả kinh tế cho nhà máy.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học:
-

Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần vào việc bảo vệ môi trường và xây dựng một
xã hội bền vững với việc sử dụng hiệu quả khí nhiên liệu hiện hữu của nhà máy thay vì
đốt bỏ lượng dư thừa, từ đó giảm lượng khói thải ra mơi trường tại đuốc đốt chính của nhà
máy cũng như giảm tiếng ồn và bức xạ nhiệt ra môi trường xung quanh.

-

- Hiện thực hóa nguyên tắc 3R (Reduce, Re-use, Re-cycle) trong sản xuất kinh doanh theo

xu hướng cải thiện và bảo vệ môi trường được áp dụng rộng rãi trên phạm vi toàn cầu

Ý nghĩa thực tiễn:
-

Tiết kiệm hằng năm khoảng 500 tỷ VNĐ/ năm cho Nhà máy

-

Giảm chi phí nhiên liệu đầu vào, chi phí làm sạch, vật tư tiêu hao từ việc phải vận hành lò
hơi bằng nhiên liệu dầu FO;

-

Làm tài liệu tham khảo hữu ích để tiếp tục triển khai giải pháp bypass LPG của phân
xưởng CDU nhằm tăng hiệu suất thu hồi sản phẩm propylene (tăng cơng suất của phân
xưởng PP) và góp phần hạn chế vấn đề amine carry-over tại phân xưởng RFCC

-

Làm tài liệu tham khảo hữu ích để tiếp tục triển khai dự án dự án đường dây 110KV và
trạm điện 110/22KV kết nối EVN về Nhà máy lọc dầu Dung Quất

-

Làm tài liệu tham khảo hữu ích để tiếp tục triển khai đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên
cứu lắp đặt hệ thống thu hồi khí nhiên liệu từ hệ thống khí thải (FGRU) của Nhà máy”.

4. Cấu trúc của luận văn


THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ


-3-

Luận văn gồm 5 chương:
- Chương 1. Tổng quan: Giới thiệu tổng quan Nhà máy lọc dầu Dung Quất, Các phân xưởng
Nhà máy lọc dầu Dung Quất, Phần mềm Visual Messa được sử dụng tại Nhà máy lọc dầu
Dung Quất
- Chương 2. Đánh giá cân bằng nguồn nhiên liệu (FO/ FG) sử dụng nội bộ hiện hữu của nhà
máy lọc dầu dung quất
- Chương 3. Chuyển đổi sử dụng dầu nhiên liệu sang khí nhiên liệu tại lị đốt phân xưởng điện
hơi (U40) để tăng hiệu quả kinh tế cho nhà máy, giảm ơ nhiễm mơi trường.
- Chương 4. Tính tốn hiệu quả kinh tế khi sử dụng tồn bộ khí nhiên liệu (FG) thay cho dầu
đốt (FO)
- Chương 5. Kết luận & kiến nghị
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
I.1

Tổng quan về NMLD Dung Quất
Giới thiệu về Nhà máy

I.1.1

Nhà máy lọc dầu Dung Quất nằm ở khu kinh tế Dung Quất thuộc 2 xã Bình Thuận và Bình Trị, huyện
Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Mặt bằng dự án gồm có 4 khu vực chính: các phân xưởng cơng nghệ và
phụ trợ, khu bể chứa sản phẩm, cảng xuất sản phẩm và phao rót dầu không bến, hệ thống lấy và xả

nước biển.
Nguyên liệu

I.1.2

NMLD Dung Quất hiện đang hoạt động ở mức công suất 148.000 BPSD (tương đương 6,5 triệu tấn
dầu thô trên năm). Nguồn dầu thô sử dụng chủ yếu sử dụng trong thời gian qua gồm các loại dầu thô
trong nước như: Bạch Hổ, Tê Giác Trắng, Sư Tử Đen, Đại Hùng,.... Ngồi ra, NMLD Dung Quất cịn
sử dụng một lượng dầu thơ nước ngồi như: Azeri (nhập khẩu từ Azerbaijan), một số loại dầu từ khu
vực Đông Nam Á,…
I.1.3

Sản phẩm

Sản phẩm chính của nhà máy hiện đáp ứng được tiêu chuẩn EURO II và cơ cấu sản phẩm được trình
bày ở Bảng như sau:
STT

Sản phẩm

Giá trị

Đơn vị tính

1.018

TPSD

1


LPG

2

Propylene

462

TPSD

3

Gasoline

65,9

KBPSD

4

Jet A-1

5,3

KBPSD

5

DO


53,2

KBPSD

6

FO

7

KBPSD

7

Lưu huỳnh

13

TPSD
Nguồn: JGC, 2014

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ


-4-

I.1.4 Cơng nghệ
Các phân xưởng chính của nhà máy được thể hiện trong bảng như sau:

Các phân xưởng hiện hữu của NMLD Dung Quất
Tên phân xưởng
Ký hiệu phân xưởng
Công suất (BPSD)
CDU
011
148.000
NHT
012
23.500
CCR
013
21.100
KTU
014
10.000
RFCC
015
69.700
LTU
016
21.000
RFCC NTU
017
45.000
SWS
018
81 T/h
ARU
019

107 T/h
PRU
021
21.000
SRU
022
5 TPSD (*)
Isomer
023
6.500
LCO HDT
024
29.000
(*)
Số liệu của JGC, 2014
Sơ đồ công nghệ tổng quát của Nhà máy hiện hữu được thể hiện trong hình bên dưới

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ


-5-

Sơ đồ NMLD Dung Quất theo thiết kế ban đầu

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ



-6I.2

Giới thiệu các phân xưởng cung cấp nhiên liệu đốt cho Nhà
máy

I.2.1

Hệ thống cung cấp khí nhiên liệu (U37)

Khí nhiên liệu (FG) sử dụng trong NMLD được phân phối đến các
phân xưởng thông qua hệ thống cung cấp nhiên liệu khí (FG system,
U037) của NMLD. Hệ thống bao gồm thiết bị hóa hơi, bình trộn có
thiết bị gia nhiệt và hệ thống đường ống phân phối khí. Khí nhẹ
(offgas) được sản xuất từ các phân xưởng công nghệ bên trong nhà
máy được thu gom và đưa vào hệ thống. Khí LPG, PP không đạt chất
lượng và hỗn hợp C4 dư được hóa hơi và trộn với dịng offgas tại
bình trộn rồi phân phối đến các phân xưởng có nhu cầu sử dụng.
Tính chất nhiên liệu khí theo thiết kế của NMLD được đề cập trong
Bảng sau:
Tính chất của các nhiên liệu khí theo thiết kế của NMLD
Thành
phần
(%tt)
H2O
N2
CO
H2S
H2
C1

C2=
C2
C3=
C3
C4=
iC4
nC4
C5=

Chế độ vận hành
Sử dụng FG, thông
thường
Mùa hè
Mùa đông
0,80
0,87
4,80
5,19
0,41
0,44
Max 50 ppmv Max
50
ppmv
56,46
61,02
12,49
13,50
4,39
4,74
7,48

8,09
0,88
0,92
2,51
2,68
4,45
0,10
3,37
1,31
1,39
0,60
-

Sử
dụng
LPG

Sử dụng
Hydro

93,32
2,47
2,43
1,90
15,28
47,80
33,59
-

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.


1,45
0,13
0,11
Lưu hành nội bộ


-7iC5
0,10
0,04
1,43
nC5
0,34
0,36
C6+
0,13
0,14
Tổng
100
100
LHV,
47.423
48.177
44.600
kJ/kg
KLPT,
15,39
12,04
54,85
g/mol

Nguồn: Technip, Basic Engineering Design Data, 2007

0,02
0,01
0,06
100
82.890
3,86

Ở điều kiện hoạt động bình thường, lượng khí từ hệ thống được cấp
đến các phân xưởng là 25.727,9 kg/h (13.194 m3/h ở 46oC và 3,3
kg/cm2g) ở chế độ vận hành BH Case-Max Gas và 21.830,7 kg/h
(10.649 m3/h ở 46oC và 3,3 kg/cm2g) ở chế độ vận hành Base CaseMax Dis.
I.2.2 Hệ thống cung cấp nhiên liệu dầu (U38)
Theo thiết kế dầu đốt (FO) được phân phối đến 03 phân xưởng CDU,
RFCC, nhà máy điện qua hệ thống cung cấp nhiên liệu dầu (fuel oil
system). Hệ thống bao gồm máy bơm, bồn chứa, thiết bị gia nhiệt và
đường ống phân phối. Nguồn dầu đốt thơng thường là FO lấy từ
RFCC. Ngồi ra cịn có các nguồn Heavy Gasoil, dầu thải từ bể slop
và dầu có tính axit từ CNU.
I.2.2

Giới thiệu phân xưởng sản xuất điện hơi (U40)
Hệ thống điện hơi của NMLD hiện hữu gồm: 04 nồi hơi, công

suất mỗi nồi hơi 196 tấn/ giờ (ở nhiệt độ 505oC và áp suất 107 atm)
và 04 tổ máy phát điện (STG) với công suất mỗi máy 27 MW. Cấu
hình trong điều kiện vận hành bình thường gồm 03 nồi hơi và 03
STG vận hành song song, còn 01 nồi hơi và 01 STG dự phòng;
Hệ thống lò hơi phụ trợ bao gồm 04 lò hơi (A-4001A/B/C/D) có

cơng suất thiết kế tối đa 4×196 tấn/h hơi siêu cao áp.

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ


-8Lò hơi là thiết bị kiểu ống nước (water-tube boiler), tuần
hoàn tự nhiên, được thiết kế với một bao hơi (steam drum) và một
bình nước (water drum), đáy có giá đỡ, buồng đốt áp suất nhỏ với
thành được tạo thành bằng các ống nước, rút nước hồn tồn
Lị hơi sử dụng béc đốt nhiên liệu dạng combine fuel, có thể
đốt được cả hai loại nhiên liệu khí và dầu đốt. Dịng hơi trung áp
(MPS) đóng vai trị là dịng phân tán (Atomizing) khi sử dụng nhiên
liệu dạng lỏng (FO, hoặc DO). Khơng khí đốt vào lị bằng hệ thống
04 quạt thổi cưỡng bức (B-4071/2/3/4).
Giới thiệu tổng quan phân xưởng đuốc đốt (U57)

I.3
I.3.1

Vị trí và chức năng của phân xưởng

Phân xưởng đuốc đốt của nhà máy lọc dầu Dung Quất nằm ở phía
nam của khu bể chứa dầu thơ. Có diện tích khoảng 61,500 m2 và chỉ
chứa các thiết bị và cơ sở liên quan đến phân xưởng.
Trong phân xưởng này, FS thu gom và xử lý các dịng HC khí xả
công nghệ từ nhà máy cùng với các HC lỏng bị cuốn theo và ngưng
tụ trong hệ thống đường ống của FS.
FS được thiết kế để có thể xử lý khí xả ngọt và chua trong các

trường hợp sau:
-

Chỉ từ hệ thống xả (Relief)

-

Chỉ từ các phân xưởng

-

Toàn bộ nhà máy và các khu vực bên ngoài

FS bao gồm các ống góp, KO Drum, Seal Drum và đuốc đốt.
Đuốc đốt gồm một ống Riser, cơ cấu phân phối và các bộ phận đi
kèm khác như hệ thống đánh lửa…

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ


-9I.3.2
I.3.2.1

Một số hệ thống trong phân xưởng
Đuốc đốt chính (Main Flare)

Tất cả các dòng HC xả từ các phân xưởng công nghệ được kết nối tới
Main Flare KO Drum (MFKD) nằm gần đuốc đốt. MFKD sẽ loại bỏ

tất cả các giọt lỏng ngưng tụ trong hệ thống ống góp khi mà nhiệt độ
dịng khí xả giảm xuống.
Dịng lỏng từ MFKD được bơm vào trong hệ thống dầu thải của nhà
máy qua một thiết bị trao đổi nhiệt làm lạnh dầu thải trước khi đưa
đến các bể chứa dầu thải.
Dịng khí đi ra từ MFKD được đưa đến Seal Drum nằm trước ống
đốt khí xả (Flare Stack - FSt) nhằm ngăn chặn khơng khí lọt vào hệ
thống cũng như giảm bớt các chấn động có thể gây ra từ q trình
đốt đến hệ thống phía trước đuốc đốt.
Dịng FG được nạp vào đầu các ống góp để cung cấp tối thiểu
một dịng liên tục do đó có thể làm sạch ống góp cũng như ngăn chặn
sự hình thành áp suất chân khơng trong ống góp cũng như KO Drum
được hình thành khi làm lạnh hệ thống sau quá trình đốt.
I.3.3

Tổng quan về phần mềm Visual Mesa được sử dụng tại
Nhà máy lọc dầu Dung Quất

VISUAL MESA viết tắt của “Modular Energy System Analyzers” là
phần mềm giám sát, phân tích và tiết kiệm năng lượng nhằm hỗ trợ
theo dõi và giám sát năng lượng phụ trợ trực tuyến hàng ngày do nhà
cung cấp YOKOGAWA cung cấp. Hệ thống phân tích trực tuyến các
chỉ tiêu đo lường và đánh giá hiệu quả về năng lượng (KPI) theo
thời gian thực, được cập nhật liên tục mỗi 10 giây (real time online
analystics), hỗ trợ nhanh chóng kịp thời các bộ phận liên quan trong
việc thu thập, theo dõi, phân tích số liệu vận hành, cảnh báo, quản lý

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ



- 10 năng lượng, giám sát hàm lượng khí thải từ các lò đốt như CO2, SO2,
NOx, CO tại Nhà máy.
Hệ thống thiết lập và hỗ trợ bộ KPI/EnPIs để giám sát, quản lý năng
lượng ở nhiều phân cấp như giám sát chi phí sử dụng năng lượng
điện, hơi, nước cấp, thu hồi nước ngưng, nhiên liệu đốt của nhà máy
(Total Energy Cost), chi phí sử dụng năng lượng cho từng thiết bị
(Equipment Energy Cost), hiệu quả sử dụng năng lượng của cụm
thiết bị chính như bơm, lị đốt, lị hơi (Equipment Effeciency) và
kiểm sốt các thơng số vận hành chính của các thiết bị tiêu thụ năng
lượng.Hỗ trợ cảnh báo kịp thời cho vận hành các thông số liên quan
đến tiêu hao năng lượng hàng ngày như cảnh báo lượng nhiên liệu xả
đốt ngoài ý muốn (Venting & Flaring), lượng hơi xả tại các cụm van
điều áp của lò hơi (Letdown Valve) để kịp thời đưa ra các biện pháp
khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả vận hành, tiết kiệm năng lượng,
giảm chi phí vận hành.
Tiết kiệm thời gian và nâng cao hiệu quả công việc của các Ban liên
quan khi hệ thống hỗ trợ linh hoạt các loại báo cáo liên quan đến tiêu
thụ năng lượng, truy xuất và xem thông qua phần mềm excel như:
Big Change Report, Balance Sumary Report, KPI report, Buil-in
Equipment Report ,…
Hệ thống có giao diện thân thiện, nhiều tiện ích, truy xuất dễ dàng,
sử dụng thông qua portal web để cung cấp các thơng tin kịp thời,
đồng bộ, chuẩn hóa, phân tích sâu (drilldown) đến các phịng chức
năng.
Việc thu thập, theo dõi, tính tốn phân tích, truy xuất dữ liệu lịch sử
liên quan đến tối ưu và tiết kiệm năng lượng được thực hiện nhanh
chóng, hiệu quả, truy cập được mọi lúc, mọi nơi theo thời gian thực,
đã khắc phục hoàn toàn thực trạng thu thập, phân tích và giám sát thủ


THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ


- 11 công các thông số liên quan năng lượng trên công cụ đơn giản như
Excel, không đồng bộ và hợp nhất.
Chương 2
ĐÁNH GIÁ CÂN BẰNG NGUỒN NHIÊN LIỆU (FG/FO) SỬ
DỤNG NỘI BỘ HIỆN HỮU CỦA NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG
QUẤT
I.4

Bảng cân bằng vật chất khí nhiên liệu nhà máy lọc dầu Dung
Quất theo thiết kế

Theo thiết kế ban đầu, Nhà máy lọc dầu Dung Quất có cơng suất chế
biến 148.000 BPSD (tương đương 6,5 triệu tấn dầu thô trên năm).
Nguyên liệu chế biến là 100% dầu thô Bạch Hổ hoặc dầu thô hỗn
hợp (85% dầu thô Bạch Hổ +15 % dầu chua Dubai).
Bảng tổng hợp khối lượng dầu đốt FO làm nhiên liệu cho lò đốt cho
các trường hợp theo thiết kế
Dầu đốt FO làm nhiên liệu đốt cho CO-Boiler, lò hơi nhà máy điện
(Kg/h)
100% BH max 100% BH max
Mix max
Mix max
Trường
Dis

Gas
Dis
Gas
hợp
Mùa hè

379.4

Mùa đông

380.6

322.3

327.1

399.5

333.7

245.8
285.0

Bảng tổng hợp khối lượng LPG cần hóa hơi bổ sung làm nhiên liệu
đốt các trường hợp theo thiết kế
LPG cần hóa hơi bổ sung làm nhiên liệu đốt (Kg/h)
Trường
hợp

100%

max Dis

BH

100% BH max
Gas

Mix max
Dis

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Mix max
Gas

Lưu hành nội bộ


- 12 -

Mùa hè

0

0

0

Mùa
đơng

Nhận xét:

2

2

4



0
0

Ở tất các trường hợp, lượng khí nhiên liệu sản xuất nội bộ từ
nhà máy khơng đủ sử dụng nhiên liệu nội bộ;



Ở tất cả các trường hợp, cần khối lượng LPG hóa hơi bổ
sung thiết bị hóa hơi LPG để bù và lượng dầu đốt (FO) cần

bổ sung cho Co-Boiler và lò hơi sản xuất điện
Bảng tổng hợp khối lượng nhiên liệu trung bình (kg/h) cho các
trường hợp theo thiết kế

Trường
hợp
Trung
bình (kg/
giờ)


100% BH max
Dis

100% BH max
Gas

Mix max
Dis

Mix max
Gas

21831

25728

20761

25627

2190.75
Nguồn : Technip, Operating Manual U37

Nhận xét:
Lưu lượng khí nhiên liệu nội bộ sản xuất ra từ Nhà máy lọc dầu Dung
Quất trung bình (tính chung cho các trường hợp) là ~ 2.19 tấn/ giờ
Để tối đa hóa công suất và lợi nhuận, Nhà máy lọc dầu Dung Quất
thường vận hành ở cơng suất 115% , ngồi ngun liệu ban đầu là dầu
thô Bạch Hổ của Việt Nam, dầu hỗn hợp giữa dầu thô Bạch Hổ và dầu

Dubai, Ngồi ra, NMLD Dung Quất cịn sử dụng một lượng dầu nhẹ

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ


- 13 nước ngoài như: Azeri (nhập khẩu từ Azerbaijan), dầu thô WTI từ
Mỹ, sử dụng phụ gia ZSM 5 để tăng sản lượng propylene ... nên góp
phẩn tăng khối lượng khí nhiên liệu được sản xuất ra từ Nhà máy có
tăng so với thiết kế ban đầu.
Thực tế khối lượng khí nhiên liệu sản xuất nội bộ từ Nhà máy lọc
dầu Dung Quất nhiều hơn so với thiết kế.

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ


- 14 CHƯƠNG 3
CHUYỂN ĐỔI SỬ DỤNG DẦU NHIÊN LIỆU SANG KHÍ
NHIÊN LIỆU TẠI LỊ ĐỐT PHÂN XƯỞNG ĐIỆN HƠI ĐỂ
TĂNG HIỆU QUẢ KINH TẾ CHO NHÀ MÁY, GIẢM Ô
NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I.3 Thực trạng sử dụng nhiên liệu trong nhà máy
Trên cơ sở thiết kế hiện hữu, sản lượng khí nhiên liệu (Fuel Gas –
FG) sinh ra từ các phân xưởng công nghệ và để đảm bảo độ tin cậy
vận hành cho Nhà máy, các lò đốt trong Nhà máy đang được vận
hành như sau:
-


Lò hơi của Phân xưởng Điện hơi có 2 lị đốt 100% FG và 1
lị đốt 100% dầu nhiên liệu (FO) hoặc hỗn hợp FO + FG;

-

Các lò gia nhiệt khác trong Nhà máy: Đốt 100% FG;

Với thiết kế hiện hữu, lượng FO tiêu thụ tối thiểu khoảng 3,6 tấn/giờ.
Khi tiêu thụ FO đã giảm xuống mức dưới khoảng 3,6 tấn/giờ mà FG
vẫn cịn thừa thì phải xả thải ra đuốc đốt.
I.2 Thực trạng vận hành phân xưởng điện hơi của nhà máy lọc
dầu Dung Quất
Phân xưởng Điện hơi (U40) của nhà máy lọc dầu Dung Quất
được thiết kế với 04 lò hơi (03 lò vận hành, 01 lò dự phòng) để sản
xuất hơi nước cho việc phát điện và các nhu cầu sử dụng hơi nước
khác của Nhà máy. Mỗi lò hơi chỉ đốt một loại nhiên liệu là khí
nhiên liệu (FG) hoặc dầu nhiên liệu (FO). Dựa vào sản lượng FG
sinh ra trong quá trình chế biến dầu thơ, hiện nay 02 lị hơi đang vận
hành với FG, 01 lò vận hành với FO, các lị đốt tại các phân xưởng
cơng nghệ khác đang đốt FG.

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ


- 15 Khi sản lượng FG của Nhà máy tăng, muốn sử dụng hết
nguồn FG sẽ phải tăng tải của lò đốt FG và giảm tải của lò đốt FO
một lượng tương ứng. Tuy nhiên, khi giảm tải của lò hơi đốt FO dưới

mức 80 tấn/ giờ thì nhiệt độ hơi nước của lị hơi này khơng đáp ứng
được u cầu kỹ thuật (≥ 495oC) đồng thời đường ống mềm cung
cấp FO vào lị có hiện tượng rung giật mạnh, có nguy cơ ảnh hưởng
đến độ tin cậy của thiết bị. Chính vì vậy, trong một số trường hợp,
sản lượng FG của Nhà máy tăng cao nhưng không thể sử dụng hết
vào việc sản xuất hơi nước do không thể giảm tải của lò đốt dầu FO
sâu hơn (dưới 80 tấn/ giờ) và được xả thải ra đuốc đốt (phân xưởng
U57) của Nhà máy.
Việc xả thải FG ra đuốc đốt gây lãng phí cho Nhà máy, đồng
thời nếu đốt dầu FO phải trả phí mơi trường là 2000 kg/ lít. Vì vậy,
việc nghiên cứu đốt tối đa lượng FG tại lị hơi, phân xưởng điện hơi
vào mục đích năng lượng, hạn chế xả ra đuốc đốt, vừa đảm bảo
không trả phí mơi trường là cần thiết để mang lại hiệu quả kính tế
cho Nhà máy
I.3 Đề xuất chuyển đổi sử dụng dầu nhiên liệu (FO) sang khí nhiên
liệu (FG) tại lị đốt, phân xưởng điện hơi

Trên cơ sở phân tích thực trạng cân bằng nguồn FG và FO tại
chương 2, xem xét tình trạng cân bằng mạng nhiên liệu, lịch sử
và chế độ vận hành của lò hơi, Tác giả đề xuất giải pháp
chuyển đầu đốt từ đốt dầu FO sang đốt khí FG. Tùy thuộc vào
lượng FG sản xuất ra từ Nhà máy mà xem xét cho 02 trường
hợp (1) Áp dụng chế độ đốt kép (đốt 02 loại nhiên liệu trong
cùng 01 lò hơi) sẽ cho phép sử dụng tối đa nguồn FG (2) lị đốt
chuyển đổi hồn toàn đốt FO sang đốt FG.

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ



- 16 III.3.1.2 Phương án đốt kép trên cùng một đầu đốt (đốt 02 nhiên liệu
trong cùng 1 lò hơi)
III.3.1.2.1 Kết quả chạy mơ phỏng q trình cháy bên trong
buồng đốt (CFD test) cho q trình đốt kép

a. Các thơng số hoạt động của lò khi áp dụng chế độ
đốt kép
Các thơng số hoạt động của lị khi áp dụng chế độ đốt kép được
trình bày ở bảng dưới:
Loại dầu

Đơn vị

Hỗn
66% FO
33% FG

hợp Hỗn hợp
66%
33% FG

Phần trăm tải
Tải lò
Nhiệt độ hơi ra
Áp suất vận hành
Nhiệt độ nước cấp
Nhiệt độ hơi bảo hịa
Tốc độ xả liên tục
Nhiệt độ khói vào bộ hâm

nước
Nhiệt độ khói thỏi ra ống
khói
Nhiệt độ mơi trường
khơng khí
Độ ẩm khơng khí
Lưu lượng khí vào
Lưu lượng khí tuần hồn
Lưu lượng khí vào đầu
đốt
Oxy thừa
Loại dầu đốt (Fuel Oil)
Loại dầu đốt (Fuel Gas

%
kg/hr
°C
bar (g)
°C
°C
%
°C

75
147,000
505.00
104.94
112
316.111
1

381.111

40
78,400
505.00
104.94
112
316.111
1
347.222

°C

173

151

°C

36

36

%
kg/hr
kg/hr
kg/hr

100
193,154

0
182,529

100
102,276
0
96,650

%
kg/hr
kg/hr

15
7,844
0

15
4,153
0

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ

FO


- 17 Summer)
Fuel fired (Fuel Gas
Actual)

Nhiệt trị cao của nhiên
liệu cấp vào
Nhiệt trị thấp của nhiên
liệu cấp vào
Nhiệt thế thể tích của
buồng lữa
Nhiệt thế diện tích
Nhận xét:
-

kg/hr

2,781

1,473

Gcal/h

118.7643

62.8860

Gcal/h

110.6912

58.6112

kcal/m3h


360,042

190,646

kcal/m2h

361,598

191,467

Đốt kép FG và FO sẽ không làm cho các ống gia nhiệt bên
trong lò bị hư hỏng sớm hơn do ống bị quá nhiệt ở bất kỳ
cơng suất nào;

-

Kết quả tính tốn thơng số tuần hoàn của nồi hơi khi đốt kép
cho thấy khơng có yếu tố nào gây ra vấn đề q nhiệt lâu dài
cho các ống gia nhiệt;

-

Kết quả tính tốn thơng số tuần hồn nồi hơi khẳng định
trạng thái hai pha ổn định luôn luôn tồn tại bên trong ống gia
nhiệt, do đó, sẽ khơng có mối nguy gây hư hỏng các ống gia
nhiệt ở phần mái cho dù đốt FO ở burner phía trên ở cơng
suất lị hơi từ 40% đến 75%
III.3.1.2.2 Kết quả thử nghiệm và kết quả thử nghiệm với lò
A-4001-C của Nhà máy lọc dầu Dung Quất ở chế độ đốt


kép
Chế độ vận hành
Tải lò (ton/h)
Ngọn lửa FG burner
Ngọn lửa FO burner
Nhiệt độ steam (OC)

Đốt 100% FO

Đốt kép

69-110
N/A
Bình thường
485-505

80-120
Clear
Bình thường
500-505

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ


- 18 Oxy dư (%)
Nhiệt độ đầu vào Economizer
(OC)
Nhiệt độ đầu ra Economizer

(OC)

3.2-4.4
355-385

3.2-4.4
355-385

170-195

160-203

Kết quả kiểm tra thiết bị ngày 06/4/2019 của Ban KTTB, tình trạng
kỹ thuật của lị hơi A-4001C sau khi áp dụng giải pháp đốt kép (từ
31/8/2018 đến 31/10/2018 và từ 05/1/2019 đến 23/2/2019) như sau:
-

Chưa phát hiện các hư hỏng hay bất thường bên trong lị hơi
có liên quan đến việc đốt kép

-

Một số đoạn ống gia nhiệt bị phồng lên ở mức độ chấp nhận
được, tuy nhiên, hiện tượng này cũng xảy ra với các lò hơi
khác mặc dù không áp dụng đốt kép. Mặt khác, theo ý kiến
của nhà cung cấp thiết bị, hiện tượng ống gia nhiệt bị phồng
lên hồn tồn khơng liên quan đến việc đốt kép bên trong lò
đốt

-


Mức độ bám bẩn tại dàn ống của các bộ quá nhiệt, các bộ
hâm nước và lượng muội lị (carbon cháy khơng hồn tồn)
ở khu vực tường đều lò giảm, lớp muội tơi xốp hơn so với
trường hợp đốt hoàn toàn bằng dầu FO, q trình làm sạch lị
thuận lợi, dễ dàng hơn. Một số hình ảnh kiểm tra so sánh
tình trạng vệ sinh bên trong lò A-4001-C (đốt kép) và lò hơi
A-4001-A (đốt dầu FO).

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ


- 19 III. 3.1 .3 Đánh giá giải pháp đốt 100% khí nhiên liệu (FG) tại lị hơi
của phân xưởng điện hơi
a. Bảng phân tích cân bằng khí nhiên liệu trường hợp các phân
xưởng công nghệ Nhà máy lọc dầu Dung Quất gặp sự cố khi
3 lò vận hành với 100% khí nhiên liệu (FG)

1
2
3
4
5
6
Một

Dự kiến FG
thiếu hụt

(MW)
Khơng

Tình huống bất thường

STT

Trong điều kiện vận hành bình thường
Phân xưởng CCR dừng, dẫn đến mất nguồn
Khơng
khí nhiên liệu từ p/x CCR
COB (CO-Boiler) dừng đột xuất
-2.2
Lỗi từ phân xưởng cung cấp khí nhiên liệu
-90
(Vaporizers failures)
Phân xưởng RFCC dừng và MAB (Main Air
-106.1
Blower) dừng
Phân xưởng RFCC dừng và MAB (Main Air
-175.5
Blower) vẫn hoạt động
số giải pháp hành chính đảm bảo giữ vững nhà máy (khơng bị

mất điện tồn bộ phân xưởng) được tính tốn sa thải như bảng bên
dưới
STT

Action


HHP
Accumulated Accumulated
saving
HHP (ton) MW fuel gas
(ton)
30

1

ESD Unit 024

2

Reduce 30 MW FG to H-1101

3

Reduce MAB to 70 to/h

14

14

72.2

4

Stop Blend/transfer pumps

4


18

75.6

5

Stop Loading pumps

5

23

80.0

6

Stop extruder

11

34

89.5

7

Set 040PIC014A 3.6 kg/cm2

5


39

93.9

30

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ


- 20 8

Stop 1 Electrical sea water pump

6

45

99.1

9

X-1507 ESD
Cut steam to E1803/1805,
TK1801/1802 and store SOW in
TK1801.

3


48

101.7

18

66

117.3

10
11

C-2101 ESD

4

70

120.8

12

X-1301 ESD

6

76


126.0

13

Stop one running C-1202

6

82

131.2

14

Close MP to E2316, E2308
Cut HP to E1121(Close
011FV034)

18

100

146.8

14

114

159.0


33.5

147.5

188.1

36

183.5

219.3

15
16

Stop WGC

17

Connect EVN, import 12 MW

III.3.1.4 Lắp đặt thêm thiết bị hóa hơi khí nhiên liệu (LPG
Vaporizer) tại phân xưởng cung cấp khí nhiên liệu (U37)
Lắp đặt thêm thiết bị hóa hơi song song với các thiết bị hóa hơi LPG
vaporizer hiện hữu sẽ tăng cơng suất/cơng suất dự phịng của hệ
thống khí nhiên liệu, cho phép vận hành cả 3 lò hơi với 100% FG và
khi xảy ra sự cố mất nguồn FG từ các phân xưởng công nghệ, hệ
thống thiết bị hóa hơi mới sẽ bổ sung đủ nguồn FG cho Nhà máy,
duy trì trạng thái vận hành bình thường của các lò hơi.
Kết luận:

Trên cơ sở đánh giá giải pháp kỹ thuật của 03 phương án thay
thế dầu đốt (FO) bằng khí nhiên liệu (FG) (1) Phương án 1: Phương
án đốt kép vừa dầu đốt (FO) vừa khí nhiên liệu (FG) (2) Phương án
2: Chuyển hoàn toàn dầu đốt FO bằng 100 % khí nhiên liệu với các
biện pháp hành chính mà khơng cần đầu tư (3) Phương án 3: Chuyển
hồn tồn dầu đốt FO bằng 100% khí nhiên liệu có đầu tư lắp đặt
thiết bị hóa hơi (Vaporizer), tùy điều kiện vận hành và lượng khí

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ


- 21 nhiên liệu xả ra đuốc đốt tại Nhà máy, mà chúng ta quyết định
phương án thay thế đảm bảo an toàn và hiệu quả, trong điều kiện
hiện tại của Nhà máy lượng khí nhiên liệu xả ra đuốc đốt, áp dụng
ngay giải pháp đốt kép mà không cần đẩu tư.
Trong tương lai gần lượng khí nhiên liệu xả ra đuốc đốt tiếp
tục tăng cần xem xét phương án đầu tư cải hốn đầu tư cải hốn hệ
thống khí nhiên liệu; cải hốn đầu đốt lị hơi cho trường hợp chuyển
đổi nhiên liệu cho 03 lò hơi sang đốt 100% khí nhiên liệu (FG) để
mang lại hiệu quả kinh tế cho Nhà máy vừa đảm bảo an toàn trong
trường hợp mất khí nhiên liệu từ các phân xưởng cơng nghệ.
Chương 3
TÍNH TỐN HIỆU QUẢ KINH TẾ KHI SỬ DỤNG TỒN BỘ
KHÍ NHIÊN LIỆU (FG) THAY CHO DẦU ĐỐT (FO)
Bảng tổng hợp tính tốn hiệu quả kinh tế cho 03 trường hợp

Các chỉ số tính tốn


Trường hợp 1
(Đốt kép)

Trường hợp 2
(100 % khí nhiên
liệu, khơng đầu


Trường hợp 3
(100 % khí
nhiên liệu, có
đầu tư)

VNĐ/ năm

VNĐ/ Năm

VNĐ/ năm

Lợi ích bằng tiền thu được
bán FO

47 tỷ 186 triệu
đồng

508,624,993,360 508,624,993,360

Tiền tiết kiệm thuế môi
trường


10 tỷ 653 triệu
đồng

114,809,116,281 114,809,116,281

Hiệu quả của đề tài

57 tỷ 839 triệu
đồng

502,630,001,812

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

500,330,001,812

Lưu hành nội bộ


- 22 -

Bảng tóm tắt các chỉ số kinh tế chính đề tài
Các chỉ số kinh kế
chính
Chi phí đầu tư
(VNĐ)

Giá trị
230.000.000


Ghi chú
Lắp bổ sung thiết bị hóa hơi khí
hóa lỏng (LPG)
Cải hốn đầu đốt lị hơi

35.880.000.000

Lợi nhuận sơ bộ (tỷ
VNĐ/ năm)
Giảm chi phí đóng
thuế mơi trường (tỷ
VNĐ/năm)

57 - 502

114

Thuế mơi trường FO theo Nghị
quyết số 579/2018/UBTVQH14,
ngày 26/9/2018 của Ủy ban
Thường vụ Quốc hội)

CHƯƠNG 4
KẾT LUẬN
Tổng thể kết quả nghiên cứu 03 phương án của luận văn cho phép tác
giả khẳng định việc sử dụng khí nhiên liệu (FG) thay cho dầu nhiên
liệu (FO) khơng những mang lợi ích kinh tế cho nhà máy mà mang
lại lợi ích cho mơi trường do làm giảm đáng kể lượng phát thải. Các
kết quả cụ thể như sau:
- Lượng FO thay thế được: 57080 tấn/năm;

- Lượng FG sử dụng để thay thế 100% FO nếu chưa tính đến lượng
khí nhiên liệu thu hồi từ đuốc đốt là 57080/năm;
- Lượng FG sử dụng để thay thế 100% FO nếu có tính đến 0.68
tấn/giờ lượng khí nhiên liệu thu hồi từ đuốc đốt là 57328 tấn/năm;
- Lợi nhuận sơ bộ khi sử dụng FG thay thế 100% FO là 400 tỷ
VNĐ/năm;

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ


- 23 - Chi phí giảm do khơng đóng thuế môi trường khi sử dụng FG
thay thế cho FO là 114 tỷ VNĐ/ năm
- Tổng lợi ích mang lại (tính sơ bộ) khi sử dụng FG thay cho FO là
514 tỷ VNĐ/năm.
Ngoài ra, việc sử dụng FG sẽ giảm phát thải hơn so với sử dụng FO,
thấy rõ nhất là lượng SOx, H2S (do FO chứa lưu huỳnh lớn hơn nhiều
lần so với FG) và Hydrocarbon do hiệu suất cháy của FG tốt hơn FO.

KIẾN NGHỊ
Căn cứ kết quả nghiên cứu trên, kiến nghị một số vấn đề sau:
-

Áp dụng ngay giải pháp đốt kép hai loại nhiên liệu trong
cùng một lị hơi để sử dụng tối đa lượng khí nhiên liệu (FG)
sinh ra từ quá trình chế biến dầu thơ vào mục đích năng
lượng, giảm thiểu việc xả thải ra đuốc đốt, tiết kiệm chi phí
năng lượng, góp phần nâng cao hiệu quả vận hành của Nhà
máy (Giải pháp này khơng ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất lị,

khơng ảnh hưởng nhiều đến cân bằng mạng nhiên liệu của
Nhà máy và khơng cần đầu tư cải hốn)

-

Tính tốn cụ thể hiệu quả kinh tế mang lại với dự tốn chi
phí đầu tư cải hốn hệ thống khí nhiên liệu; cải hốn đầu đốt
lị hơi cho trường hợp chuyển đổi nhiên liệu cho 03 lị hơi
sang đốt 100% khí nhiên liệu (FG) để mang lại hiệu quả kinh
tế cho Nhà máy vừa đảm bảo an tồn trong trường hợp mất
khí nhiên liệu từ các phân xưởng công nghệ

Xem xét sớm triển khai dự án lắp đặt hệ thống thu hồi khí nhiên
liệu từ hệ thống thu hồi khí thải ra đuốc đốt (FGRU) của Nhà
máy vào hoạt động đề thu hồi thêm khoảng 0.68 tấn/ giờ bù
vào một phần lượng khí nhiên liệu thiếu hụt trong trường
hợp lò hơi đốt 100% khí nhiên liệu.

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ


×