MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022
Mơn Địa lí - lớp 9
Cấp
độ
Nội
dung
Chủ
đề 1:
Địa lí
dân cư
Số câu
Số
điểm
Chủ
đề 2:
Địa lí
kinh
tế
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
TNKQ
4Điểm
TNKQ
3điểm
TNKQ
2 điểm
1- Nêu được một số
đặc điểm về dân tộc
- Biết các dân tộc có
trình độ phát triển
kinh tế khác nhau,
chung sống đoàn kết,
cùng xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc.
- Trình bày được sự
phân bố các dân tộc ở
nước ta.
2- Trình bày được một
số đặc điểm của dân
số nước ta.
3- Trình bày được tình
hình phân bố dân cư
nước ta
- Nhận biết q trình
đơ thị hố ở nước ta
4- Trình bày được đặc
điểm về nguồn lao
động và việc sử dụng
lao động.
- Biết được sức ép của
dân số đối với việc
giải quyết việc làm ở
nước ta.
- Trình bày được hiện
trạng chất lượng cuộc
sống ở Việt Nam
4
1,6
1- Nguyên nhân và hậu
quả của một số đặc điểm
dân số nước ta
2- Phân biệt được các
loại hình quần cư thành
thị và nơng thơn theo
chức năng và hình thái
quần cư.
3- Trình bày được sức ép
của dân số đối với việc
giải quyết việc làm ở
nước ta.
1- Phân tích bảng số liệu,
biểu đồ về số dân phân
theo thành phần dân tộc.
2- Phân tích biểu đồ dân số
Việt Nam.
- Phân tích và so sánh tháp
dân số nước ta các năm.
3- Sử dụng bảng số liệu và
bản đồ để nhận biết sự
phân bố dân cư ở Việt
Nam.
4- Phân tích biểu đồ, bảng
số liệu về cơ cấu sử dụng
lao động.
5
2
2
0,8
1- Trình bày sơ lược
về quá trình phát triển
của nền kinh tế
Việt Nam.
- Thấy được chuyển
dịch cơ cấu kinh tế.
1- Làm rõ được ý nghĩa
của chuyển dịch cơ cấu
kinh tế với sự phát triển
kinh tế nước ta.
2- Phân tích được các
nhân tố tự nhiên, kinh tế
1- Phân tích biểu đồ để
nhận xét sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế.
2- Phân tích bản đồ nơng
nghiệp và bảng phân bố
cây cơng nghiệp để thấy rõ
Cộng
12
4,4
Số câu
Số
điểm
TS
câu
TS
điểm
2- Trình bày được tình
hình phát triển của sản
xuất nông nghiệp :
phát triển vững chắc,
sản phẩm đa dạng,
trồng trọt vẫn là
ngành chính.
- Trình bày và giải
thích sự phân bố của
một số cây trồng,
vật nuôi.
3- Biết được thực
trạng độ che phủ rừng
của nước ta ; vai trò
của từng loại rừng.
- Trình bày được tình
hình phát triển và
phân bố ngành lâm
nghiệp.
- Sự phát triển và
phân bố của ngành
khai thác, nuôi trồng
thuỷ sản.
4- Trình bày được tình
hình phát triển của sản
xuất cơng nghiệp.
- Trình bày được một
số thành tựu của sản
xuất cơng nghiệp
- Biết sự phân bố của
một số ngành công
nghiệp trọng điểm.
- xã hội ảnh hưởng đến
sự phát triển và phân bố
nơng nghiệp.
3- Trình bày được nguồn
lợi thuỷ, hải sản.
4- Phân tích các nhân tố
tự nhiên, kinh tế - xã hội
ảnh hưởng đến sự phát
triển và phân bố công
nghiệp.
5- Hiểu được vai trò
quan trọng của ngành
dịch vụ.
sự phân bố của một số cây
trồng, vật ni.
- Vẽ và phân tích biểu đồ
về sự thay đổi cơ cấu
ngành chăn ni.
3- Phân tích bản đồ để thấy
rõ sự phân bố của các loại
rừng, bãi tơm, cá.
- Phân tích bảng số liệu,
biểu đồ để thấy sự phát
triển của lâm nghiệp, thuỷ
sản.
4- Phân tích biểu đồ để
nhận biết cơ cấu ngành
cơng nghiệp.
- Phân tích bản đồ công
nghiệp để thấy rõ các trung
tâm công nghiệp, sự phân
bố của một số ngành cơng
nghiệp.
5- Phân tích số liệu, biểu
đồ để nhận biết cơ cấu và
sự phát triển của các ngành
dịch vụ ở nước ta.
6
5
3
2,4
2
1,2
10
10
5
25
4,0 đ
3,2đ
2,0 đ
1,0 đ
10,0 đ
14
5,6
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Chọn đáp án mà em cho là câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất nước ta hiện nay là
A. Trung du miền núi Bắc bộ và Đông Nam Bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng và Tây Nguyên .
C. Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.
D. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long .
Câu 2: Cho bảng số liệu:
Tỉ suất sinh và tỉ suất tử của dân số nước ta thời kỳ 1979- 2017 ( %o )
Năm
1979
2017
Tỉ suất
Tỷ suất sinh
32,5
14,9
Tỷ suất tử
7,2
6,8
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số năm 1979 và 2011 (%) lần lượt là:
A. 2,53 và 0,08
B. 2,53 và 0,81
C. 2,55 và 0,81
D. 2,6 và 0,08
Câu 3: Vùng trồng nhiều cây cà phê nhất nước ta là
A. Trung du miền núi Bắc Bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Tây Nguyên.
D. Đông Nam Bộ.
Câu 4: Cho bảng số liệu:
Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo thành phần kinh tế của nước ta
giai đoạn 2005- 2017 (Đơn vị: %)
Thành phần kinh tế
2005
2009
2012
2017
Nhà nước
38,4
35,1
32,8
30,6
Ngoài nhà nước
45,6
46,5
49,5
48,4
Có vốn đầu tư nước ngồi
16,0
18,4
17,7
21,0
Tổng
100
100
100
100
Dựa vào bảng số liệu cho biết nhận xét nào sau đây đúng?
A. Tỉ trọng thành phần kinh tế nhà nước tăng.
B. Tỉ trọng thành phần kinh tế ngoài nhà nước tăng.
C. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi chiếm tỉ trọng lớn nhất.
D. Tỉ trọng tất cả các thành phần kinh tế đều có xu hướng giảm.
Câu 5: Cho biểu đồ:
Theo biểu đồ đã vẽ, nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu
diện tích lúa phân theo mùa vụ của nước ta, giai đoạn 2005- 2016?
A. Lúa hè thu và thu đông tăng, lúa mùa tăng.
B. lúa hè thu và thu đông tăng, lúa mùa giảm.
C. lúa hè thu và thu đông tăng, lúa đông xuân giảm.
D. Lúa mùa giảm, lúa đông xuân giảm.
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây đúng với nguồn lao động nước ta?
A. Dồi dào, tăng nhanh
B. Tăng chậm
C. Hầu như không tăng
D. Dồi dào, tăng chậm
Câu 7: Cho bảng số liệu:
Sản lượng thủy sản nước ta phân theo khai thác và nuôi trồng giai đoạn 2010-2017.
Đơn vị: nghìn tấn
Năm
2010
2015
2017
Khai thác
2414,4
3049,9
3420,5
Ni trồng
2728,3
3532,2
3892,9
Nhận xét nào sau đây khơng đúng?
A. Sản lượng thuỷ sản từ 2010 – 2017 tăng liên tục.
B. Sản lượng thuỷ sản khai thác tăng nhanh hơn nuôi trồng.
C. Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tăng nhanh hơn khai thác.
D. Sản lượng nuôi trồng luôn lớn hơn sản lượng khai thác.
Câu 8: Năm 2020 dân số Việt Nam khoảng 97,7 triệu người, diện tích là 331212 km2. Vậy mật
độ dân số nước ta là
A. 2,9 người/km2.
B. 2949 người/km2.
2
C. 295 người/km .
D. 29,5 người/km 2.
Câu 9: Vùng chăn nuôi lợn thường gắn chủ yếu với
A. các đồng cỏ tươi tốt.
B. vùng trồng cây ăn quả.
C. vùng trồng cây công nghiệp.
D. vùng trồng cây lương thực.
Câu 10: Việt Nam có bao nhiêu dân tộc anh em?
A. 51.
B. 52.
C. 53.
D. 54.
Câu 11: Nhà máy nhiệt điện Phả Lại thuộc tỉnh
A. Hải Dương.
B. Hịa Bình.
C. Quảng Ninh. D. Ninh Bình.
Câu 12: Tài nguyên nào được xem là tư liệu sản xuất không thể thay thế được của ngành nông
nghiệp?
A. Đất trồng.
B. Khí hậu.
C. Nguồn nước.
D. Sinh vật.
Câu 13: Cây lương thực chính ở nước ta là
A. khoai.
B. lúa.
C. sắn.
D. ngô.
Câu 14: Biện pháp nào sau đây không đáp ứng được nhu cầu giải quyết việc làm cho người
lao động ở nước ta?
A. Phân bố lại dân cư, nguồn lao động giữa các vùng trên phạm vi cả nước.
B. Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất, các nghề truyền thống ở nơng thơn.
C. Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, tăng cường hợp tác với nước ngồi.
D. Thành thị tích cực tiếp nhận lực lượng lao động từ nông thôn di cư lên.
Câu 15: Đánh giá nào sau đây khơng phải là khó khăn của cơ cấu dân số theo độ tuổi hiện
nay đối với sự phát triển kinh tế- xã hội ở nước ta?
A. Giải quyết việc làm cho số người bước vào độ tuổi lao động.
B. Đảm bảo đủ lực lượng lao động để phát triển kinh tế- xã hội.
C. Nhu cầu lớn về giáo dục, chăm sóc sức khỏe cho người dân.
D. Nhu cầu lớn về vấn đề lương thực, nhà ở, an ninh mơi trường.
Câu 16: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết đàn bò nước ta có quy mơ lớn nhất ở
vùng nào sau đây?
A. Trung du miền núi Bắc Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đông Nam Bộ.
.Câu 17: Nguyên nhân trực tiếp gây nên tình trạng dân số gia tăng hàng năm cịn cao ở nước
ta là
A. tác động của chính sách di cư.
B. quy mô dân số lớn, tuy tốc độ tăng dân số đã giảm.
C. tác động của các q trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa.
D. mức sinh cao và giảm chậm, mức chết xuống thấp và ổn định.
Câu 18: Sự phân bố của dịch vụ phụ thuộc nhiều yếu tố, nhưng quan trọng nhất là
A. địa hình.
B. sự phân bố công nghiệp
C. sự phân bố dân cư.
D. khí hậu.
Câu 19: Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước là
A. Trung du miền núi Bắc bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Tây Nguyên.
D. Đồng bằng sông Cửu Long
Câu 20: Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát
triển công nghiệp?
A. Nguồn lao động.
B. Cơ sở hạ tầng.
C. Chính sách, thị trường.
D. Nguồn tài ngun khống sản.
Câu 21: Đặc điểm nào sau đây khơng đúng khi nói về ngành cơng nghiệp trọng điểm?
A. Có thế mạnh lâu dài.
B. Đóng góp ít trong cơ cấu thu nhập quốc dân.
C. Mang lại hiệu quả kinh tế cao.
D. Tác động đến các ngành khác.
Câu 22: Ưu thế lớn nhất của công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản ở nước ta là
A. có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.
B. có thị trường tiêu thụ rộng lớn.
C. có sự đầu tư lớn.
D. có nguồn nhân lực
Câu 23. Căn cứ vào biểu đồ Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất nông
nghiệp thuộc bản đồ Chăn nuôi (năm 2007) ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, trong giai đoạn
2000 - 2007, tỉ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp
tăng
A. 3,1%
B. 5,1%
C. 7,1%
D. 9,1%
Câu 24. Với hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang của nước ta đã
A. Làm cho thiên nhiên từ Bắc vào Nam khá đồng nhất.
B. Tạo điều kiện cho tính biển xâm nhập sâu vào đất liền.
C. Tạo sự phân hóa rõ rệt thiên nhiên từ đơng sang tây.
D. làm cho thiên nhiên có sự phân hóa theo độ cao địa hình.
Câu 25. Căn cứ vào biểu đồ Cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản phân theo ngành ở
Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, giai đoạn 2000 – 2007, giá trị sản xuất ngành thủy sản nước ta
tăng thêm
A. 62785 tỉ đồng
B. 62578 tỉ đồng
C. 62875 tỉ đồng
D. 62758 tỉ đồng
ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Đáp án C
B
C
B
A
A
B
C
D
D
C
A
B
Câu
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
B
B
B
C
D
D
B
A
C
B
C
14
Đáp án D