PHỊNG GDĐT AN MINH
TRƯỜNG THCS ĐƠNG HƯNG A
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra kiến thức học sinh về viết chương trình bằng ngơn ngữ lập trình Pascal
- Kiểm tra kiến thức HS về cấu trúc, cú pháp, cách viết chương trình về câu lệnh lặp, lặp với
số lần chưa biết trước.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng được lệnh lặp For...do và While...do
- Rèn cách dịch, sửa lỗi chương trình, chạy chương trình xem kết quả.
- Làm quen mơi trường pascal.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, tích cực, chủ động trong các hoạt động học.
- Có ý thức nghiêm túc, trung thực trong học tập, kiểm tra và thi cử
II.HÌNH THỨC
Trắc nghiệm (30%) và tự luận (70%).
MA TRẬN, ĐẶC TẢ, ĐỀ, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021-2022
Môn: Tin, Lớp 8 - Thời gian: 45 phút
I. MA TRẬN
Mức độ nhận thức
T
T
1
Nội dung kiến
thức
Câu lệnh lặp
Nhận biết
Đơn vị kiến thức
1.1. Lặp với số lần biết trước
for..do
1.2 Lặp với số lần chưa biết
trước
While ...do
Tổng
Tỉ lệ (%)
Tỉ lệ chung (%)
Thông hiểu
Số CH
TN
TL
4
1
2
6
1
Số CH
Thời
gian
TN
TL
13
4
1
2
2
15
6
35%
Vận dụng
Vận dụng cao
Số CH
Thời
gian
13
TN
TL
1
1
15
1
Thời
gian
(phút)
Số CH
%
tổng
điểm
Số CH
Thời
gian
TN
TL
Thời
gian
10
2
35%
70%
Tổng
10
20%
TN
TL
8
3
36
7
3
1
5
4
0
9
1
5
12
2
45
10%
30%
100%
10
3
II. ĐẶC TẢ
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
T
T
Nội dung kiến
thức
Đơn vị kiến thức
1.1. Lặp với số lần
biết trước for..do
1
1. Chủ đề 1:
Câu lệnh lặp
1.2 Lặp với số lần
chưa biết trước
While ...do
Tổng
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
5
5
1
0
2
2
0
1
7
7
1
1
Nhận biêt:
- Nhận dạng được cứ pháp và hoạt động của vịng lặp xác định
For..do
Thơng hiểu:
- Đọc hiểu chương trình có vịng lặp For…Do
- Hiểu được cứ pháp và hoạt động của vòng lặp xác định For..do
Vận dụng:
- Biết sử dụng vòng lặp For..do để viết một số chương trình giải
quyết một số vấn đề tốn học.
Nhận biết:
- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong
ngơn ngữ lập trình.
- Biết ngơn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước
để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một
điều kiện nào đó được thỏa mãn.
Thơng hiểu:
- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while ..
do trong Pascal.
Vận dụng:
- Viết đúng lệnh while .. do trong một số tình huống đơn giản
4
III. ĐỀ KIỂM TRA
A. Phần trắc nghiệm (3điểm):
Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án em cho là đúng ở mỗi câu
Câu 1: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần biết trước:
A. Hôm nay em thức dậy trễ do được nghỉ học
B. Lấy xà bông để giặt đồ
C. Mỗi ngày, em thức dậy lúc 5 giờ sáng
D. Rửa chén
Câu 2: Trong câu lệnh lặp for…do, số vòng lặp là biết trước và bằng:
A. giá trị cuối – giá trị đầu + 1
B. giá trị cuối – giá trị đầu + 2
C. giá trị cuối – giá trị đầu - 1
D. giá trị cuối – giá trị đầu - 2
Câu 3: Sau khi thực hiện đoạn chương trình Pascal :
X:=3
For i : = 1 to 3 do
x:=x-1
X sẽ nhận được giá trị nào dưới đây ?
A. – 1;
B. 1 ;
C. -4 ;
D. 0 ;
Câu 4: Chương trình Pascal sau đây thực hiện hoạt động nào?
var i: integer;
begin
for i:=1 to 99 do;
end.
5
A. Chương trình chạy biến i từ 1 đến 100.
B. Chương trình chạy biến i từ 1 đến 99 rồi khơng làm gì cả.
C. Chương trình chạy biến i từ 1 đến 100 rồi khơng làm gì cả.
D. Chương trình chạy biến i từ 1 đến 99.
Câu 5: Điều kiện trong câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước thường là :
A. phép gán
B. Câu lệnh đơn
C. Câu lệnh ghép
D. Phép so sánh
Câu 6: Câu lệnh lặp For i:=1 to 5 do Writeln(‘Day la lan lap thu ‘,i); sẽ in ra màn
hình mấy dịng chữ?
A. Day la lan lap thu 1
B. Day la lan lap thu 3
C. Day la lan lap thu 5
D. Day la lan lap thu 7
Câu 7: Trong Pascal, câu lệnh lặp thường có dạng:
A. for <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>
B. for <biến đếm> : <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
C. for <biến đếm> = <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
D. for <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
Câu 8: Hãy đọc đoạn chương trình sau:
s:=0;
for i:= 1 to 5 do s:= s * i;
Sau khi thực hiện xong, kết quả s bằng:
A. 15
B. 0
C. Kết quả khác
Câu 9 Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lệ?
A. For i:= ’1’ to ‘10’ do writeln(‘A’);
D. 120
6
B. For i:= 2.5 to 10,5 do writeln(‘A’);
C. For i = 1 to 10 do writeln(‘A’);
D. For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);
Câu 10: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước là:
A. If (Điều kiện) then (Câu lệnh);
B. Var i,n: Integer;
C. While (điều kiện) do (câu lệnh);
D. For (Biến đếm):=(Giá trị đầu) downto (Giá trị cuối) do (câu lệnh);
Câu 11: Đâu là hoạt động lặp với số lần chưa biết trước?
A. Hàng ngày em đi học.
B. Một tuần trường em tổ chức chào cờ 1 lần.
C. Ngày em đánh răng ba lần
D. Em sẽ đến nhà bà ngoại chơi vào hôm cả bố và mẹ đi vắng.
Câu 12 Việc đầu tiên mà câu lệnh While ... do cần thực hiện là gì?
A. Thực hiện < câu lệnh > sau từ khóa Do
B. Kiểm tra giá trị của < điều kiện >
C. Thực hiện câu lệnh sau từ khóa Then
D. Kiểm tra < câu lệnh >
B. Tự Luận ( (7 điểm)
Câu 13 (2đ) Cho 2 ví dụ về hoạt động được thực hiện lặp lại trong cuộc
sống hàng ngày.
Câu 14 (3đ) Em hãy sắp xếp chương trình tính tổng N số tự nhiên sau
cho phù hợp?
Var N, i: integer;
Write(‘Nhap so N=’); s:=0;
S: Longint; readln(n);
For i:=1 to n do
Begin
Program tinh_tong;
7
S:=s+i;
Writeln(‘Tong cua ‘, N, ‘ So tu nhien dau tien s=’, s);
End.
Readln
Câu 15 (2đ): Em hãy cho biết thuật toán máy tính sẽ thực hiện bao nhiêu vịng lặp?
Kết thúc giá trị của S bằng bao nhiêu? Viết chương trình bằng Pascal để mơ tả thuật tốn
đó.
B1: S 20, n 1;
B2: Nếu S ≥ 5, chuyển B4.
B3: n N + 1, S S - n và quay lại B2.
B4: Thơng báo S và kết thúc thuật tốn.
........................HẾT..........................
IV. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
A. Trắc nghiệm (3điểm): Mỗi ý đúng 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án
A
A
D
B
D
C
D
B. Thực hành
Câu
Nội dung trả lời
1 Mỗi ví dụ đúng đạt 2 điểm
3
14
15
8
B
9
D
10
C
11
D
12
B
Điểm
2
Program tinh_tong;
Var N, i: integer;
S: Longint;
Begin
Write(‘Nhap so N=’); readln(n);
s:=0;
For i:=1 to n do
S:=s+i;
Writeln(‘Tong cua ‘, N, ‘ So tu nhien dau tien s=’, s);
Readln
End.
0,5
0,5
- Số vòng lặp là 5, giá trị của S = 0;
- Chương trình mẫu
Program bai3;
Var s,n:integer;
Begin
S:=20; n:=1;
While s < 5 Do
Begin
N:=n +1; S:= S - n;
End;
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
8
Writeln(‘Gia tri cua s la’,s);
Readln;
End.
0,5
Tổng
Chú ý: Học sinh giải cách khác nếu đúng vẫn được tính điểm./.
Đơng Hưng A, ngày 19 tháng 3 năm 2022
TỔ TRƯỞNG
NGƯỜI RA ĐỀ
Hoàng Bá Cường
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
7.0