Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

BÀI tập chương 1 Cấu tạo nguyên tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.31 KB, 5 trang )

Họ và tên HS:………………………Lớp:………….
BÀI TẬP CHƯƠNG I. THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
PHẦN I. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ – NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ
Dạng 1: Mối quan hệ giữa Z, N, A và kí hiệu nguyên tử.
Trong nguyên tử:
Số proton trong hạt nhân = số electron trong vỏ nguyên tử (P = E = Z).
Tổng số hạt trong nguyên tử: S = P + E + N = 2Z + N.
Trong đó: Số hạt mang điện là: P + E = 2Z
Số hạt không mang điện là: N.
Thông thường:
+ Nếu S 20 thì Z N 1,222Z hay Z .
+ Nếu S 80 thì Z N 1,524Z hay Z .
1) Xác định điện tích hạt nhân, số p, số n, số e, khối lượng ngun tử của ngun tố có kí hiệu nguyên tử sau:
7
3

23
40
32
79
Li; 199 F ; 11
Na; 20
Ca; 16
S ; 35
Br

2) Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố sau, biết:
a) Silic có điện tích hạt nhân là 14 +, số n là 14.
b) Kẽm có 30e và 35n.
c) Neon có số khối là 20, số p bằng số n.
3) Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X, biết:


a) X có số khối là 27 và 14n.
b) X có số khối là 35 và số p kém số n là 1 hạt.
c) X có số khối là 39 và số n bằng 1,053 lần số p.
4) Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết:
a) Tổng số hạt cơ bản là 115, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt.
b) Tổng số hạt cơ bản là 40, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt.
c) Tổng số hạt cơ bản là 36, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.
d) Tổng số hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện bằng 1,06 lần số hạt mang điện âm.
e) Tổng số hạt cơ bản là 49, số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện.
5) Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết:
a) Tổng số hạt cơ bản là 13.
b) Tổng số hạt cơ bản là 18.
c) Tổng số hạt cơ bản là 52, số p lớn hơn 16.
d) Tổng số hạt cơ bản là 58, số khối nhỏ hơn 40.
6) Cho các ngun tử có kí hiệu sau:
16
8

a)
b)
c)
d)

20
A; 147 B; 178 C; 157 D; 188 E; 167 F ; 10
G; 1735 H

Xác định số khối, số hiệu nguyên tử, số p, số n, số e, điện tích hạt nhân, khối lượng nguyên tử.
Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?
Mỗi nguyên tố có bao nhiêu đồng vị?

Nguyên tử nào là đồng khối?

1


Dạng 2: Thành phần phần trăm (hoặc tỉ lệ hoặc số lượng) nguyên tử của các đồng vị và nguyên tử khối
trung bình
Ngun tố có 2 đồng vị là X và Y; X là nguyên tử khối của đồng vị X; Y là
nguyên tử khối của đồng vị Y, a là phần trăm số nguyên tử của đồng vị X;
b là phần trăm số nguyên tử của đồng vị Y. Cơng thức tính ngun tử khối
trung bình:
aX  bY
A
100
1) Tính nguyên tử lượng trung bình của các nguyên tố sau, biết trong tự nhiên chúng có các đồng vị là:
62
a ) 2858 Ni (67, 76%); 2860 Ni (26,16%); 2861Ni (2, 42%); 28
Ni(3, 66%)

b) 168 O(99, 757%); 178 O (0, 039%); 188 O(0, 204%)
56
57
c) 2655 Fe(5,84%); 26
Fe(91, 68%); 26
Fe(2,17%); 2658 Fe(0,31%)
206
207
208
d ) 204
82 Pb (2,5%); 82 Pb (23, 7%); 82 Pb(22, 4%); 82 Pb(51, 4%)

35
37
2) Clo có hai đồng vị là 17 Cl ; 17 Cl . Tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị này là 3 : 1. Tính ngun tử lượng trung
bình của Clo.
3) Argon có 3 đồng vị với tỉ lệ phần trăm lần lượt là:
40
18

38
36
Ar (99, 6%); 18
Ar (0, 063%); 18
Ar (0,337%)

a) Tính M Ar
b) Tính thể tích của 20 (g) Ar ở đktc.
4) Tìm % mỗi đồng vị của các nguyên tố sau, biết các đồng vị và nguyên tử lượng trung bình của chúng là:
a ) 2963Cu; 2965Cu; M Cu  63,54
b) 1020 Ne; 1022 Ne; M Ne  20,18
5) Đồng có hai đồng vị có số khối là 63 và 65. Hãy tính xem ứng với 27 đồng vị có số khối là 65 thì có bao

M  63,54
nhiêu đồng vị có số khối là 63? Biết Cu
.
6) Bo có hai đồng vị, mỗi đồng vị đều có 5 proton. Đồng vị thứ nhất có số proton bằng số nơtron. Đồng vị thứ
hai có số nơtron bằng 1,2 lần số proton. Biết nguyên tử lượng trung bình của B là 10,812. Tìm % mỗi đồng vị.
7) Neon có hai đồng vị là 20Ne và 22Ne. Hãy tính xem ứng với 18 nguyên tử 22Ne thì có bao nhiêu ngun tử
M  20,18
Ne? Biết Ne
.

8) Trong tự nhiên, Bạc có hai đồng vị. Trong đó, đồng vị có số khối là 109 chiếm 44%. Tìm số khối đồng vị
20

M  107,87
cịn lại, biết Ag
.
9) Cho nguyên tử lượng trung bình của Magie là 24,327. Số khối các đồng vị lần lượt là 24 , 25 và A 3. Phần
trăm số nguyên tử tương ứng của A1 và A2 là 78,6% và 10,9%. Tìm A3.
10) Nguyên tố X có hai đồng vị là X 1 , X2 , M X  24,8 . Đồng vị X2 có nhiều hơn đồng vị X1 là 2 nơtron. Tính
số khối và tỉ lệ phần trăm của mỗi đồng vị , biết tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị là X1 : X2 = 3 : 2.
11) Nguyên tố X có hai đồng vị. Tỉ lệ số nguyên tử là 27 : 23. Hạt nhân đồng vị thứ nhất có số hạt mang điện là
35, số hạt không mang điện là 44. Số hạt không mang điện trong nhân đồng vị thứ hai nhiều hơn đồng vị thứ
nhất là 2 hạt. Tìm nguyên tử lượng trung bình của X.
8
12) Nguyên tử X của nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản là 46. Số hạt không mang điện bằng 15 số hạt mang
điện.
2


a) Xác định tên R.
b) Y là đồng vị của X. Y có ít hơn X là 1 nơtron và Y chiếm 4% về số nguyên tử của R. Tính ngun tử
lượng trung bình của R.
13) Ngun tố A có hai đồng vị X và Y. Tỉ lệ số nguyên tử của X : Y là 45:55. Tổng số hạt trong nguyên tử của
X bằng 32. X nhiều hơn Y là 2 nơtron. Trong Y số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt khơng mang điện. Tính
ngun tử lượng trung bình của A.
14) Hiđro điều chế từ nước có khối lượng ngun tử trung bình 1,008. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị
2
1

H trong 1 ml nước? Biết trong nước chủ yếu là hai đồng vị 12 H và 11H , cho khối lượng riêng của nước là 1

g/ml.
PHẦN 2. CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ - CẤU HÌNH ELECTRON
1. Dựa vào đâu để sắp xếp các e theo từng lớp trong vỏ nguyên tử? Trong nguyên tử, e thuộc lớp nào liên kết
với hạt nhân chặt nhất, yếu nhất?
2. Trong nguyên tử, e nào quyết định tính chất hóa học của ngun tố?
3. Viết cấu hình e của nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ 1 đến 20. Nhận xét về sự biến đổi số e lớp ngồi cùng?
4. Hãy viết kí hiệu để chỉ phân lớp electron với electron cuối cùng ở
a. Lớp thứ 2, phân lớp s và electron độc thân.
b. Lớp thứ 2, phân lớp p, ô lượng tử thứ 2 (từ trái sang) và electron là độc thân.
c. Lớp thứ 3, phân lớp p, ô lượng tử thứ 2 (từ trái sang) và electron là cặp đơi.
5. Hãy giải thích sự sắp xếp các electrong vào các orbital trong nguyên tử nitrogen (Z=7) để minh họa cho các
nguyên lí vững bền, nguyên lí Pauli và quy tắc Hund.
6. Sử dụng bảng tuần hoàn, hãy xác định các nguyên tố và viết cấu hình electron ngun tử dưới dạng ơ lượng
tử nếu cho biết số electron của các nguyên tử trên từng lớp như sau:
a. 2, 2;
b. 2, 5;
c. 2, 8, 5;
d. 2, 8, 3;
e. 2, 8, 7;
e. 2, 8, 8, 2.
7. Cho biết cấu hình e của các nguyên tố sau:
1s2 2s2 2p6 3s1
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
a) Dựa vào bảng hệ thống tuần hoàn, gọi tên các nguyên tố.
b) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm? Vì sao?
c) Đối với mỗi nguyên tử, lớp e nào liên kết với hạt nhân chặt nhất, yếu nhất?
d) Có thể xác định khối lượng nguyên tử của các nguyên tố đó được khơng? Vì sao?
8. Cho các ngun tố có kí hiệu như sau:

39
38
35
55
52
56
64
19 K ; 18 Ar ; 17 Cl ; 25 Mn; 24 Cr , 26 Fe; 29 Cu
a) Viết cấu hình e của các nguyên tử.
b) Cho biết mỗi nguyên tử có mấy lớp e, số e trên mỗi lớp là bao nhiêu?
c) Mỗi nguyên tử là kim loại, phi kim hay khí hiếm?
9. Cho biết cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng của các nguyên tử sau lần lượt là 3p1; 4p3 ; 5s2 ; 4p6.
a) Viết cấu hình e đầy đủ của mỗi nguyên tử.
3


b) Cho biết mỗi nguyên tử có mấy lớp e, số e trên mỗi lớp là bao nhiêu?
c) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm? Giải thích?
10. Cho các ngun tử sau:
X có điện tích hạt nhân là 36+.
Y có số hiệu nguyên tử là 20.
Z có 3 lớp e, lớp M chứa 6 e.
T có tổng số electron trên phân lớp p là 9.
a) Viết cấu hình electron của X, Y, Z, T.
b) Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử.
c) Ở mỗi nguyên tử, lớp electron nào đã chứa số electron tối đa?
11. Cho các nguyên tử và ion sau:
Ngun tử A có 3 electron ngồi cùng thuộc phân lớp 4s và 4p.
Nguyên tử B có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 6s1.
1

Ngun tử C có số electron trên phân lớp s bằng 2 số electron trên phân lớp p và số electron trên phân
lớp s kém số electron trên phân lớp p là 6 hạt.
a) Viết cấu hình electron đầy đủ của A, B, C.
b) Biểu diễn cấu tạo nguyên tử.
c) Ở mỗi nguyên tử, lớp electron nào đã chứa số electron tối đa?
d) Tính chất hóa học cơ bản của chúng?
12. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử Z là 34 hạt, số khối của Z là 37.
a) Tìm số p, n, electron của Z.
b) Viết cấu hình electron của Z.
13. Ba nguyên tử A, B, C có số hiệu nguyên tử là 3 số tự nhiên liên tiếp. Tổng số electron của chúng là 51. Hãy
viết cấu hình electron và cho biết tên của chúng.
14. Phân lớp electron ngoài cùng của hai nguyên tử A và B lần lượt là 3p và 4s. Tổng số electron của hai phân
lớp là 5 và hiệu số electron của hai phân lớp là 3.
a) Viết cấu hình electron của chúng, xác định số hiệu ngun tử, tìm tên ngun tố.
b) Hai ngun tử có số n hơn kém nhau 4 hạt và có tổng khối lượng nguyên tử là 71 đvC. Tính số n và số
khối mỗi nguyên tử.
15.
a) Các ion X+, Y- và ngun tử Z nào có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 ?
b) Viết cấu hình electron của các nguyên tử trung hòa X và Y.
16. Ion M2+ và X2- đều có cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 3p 6. Hãy viết cấu hình electron đầy đủ của
M, X và phân bố vào các obitan.
17. Tổng số hạt trong ion R+ là 57. Trong nguyên tử R, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
18 hạt.
a) Tìm số p, n, electron của R.
b) Viết cấu hình electron của R, R+.
18. Một hợp chất có công thức MX 3. Biết tổng số hạt p, n, electron của MX 3 là 196, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8. Tổng ba loại hạt
trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16.
19. Trong phân tử M2X có tổng số hạt (p, n, e) là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng
mang điện là 44 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23. Tổng số hạt (p, n, e)

4


trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. Viết cấu hình electron của các nguyên tử M và X.
Viết công thức phân tử của hợp chất.
a) Xác định M và X thuộc đồng vị nào của hai ngun tố đó?
b) Viết cấu hình electron của M và X.
*
20 . Ngun tố A có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s 1. Nguyên tố B có phân lớp electron cuối là 3p 5. Viết
cấu hình electron đầy đủ của A, B. Xác định tên của A, B.
21. Viết cấu hình electron của các ion: Cu2+, N3-, Fe3+, Cl-, Al3+. Biết số thứ tự nguyên tố lần lượt là Cu (Z=29),
N (Z=7), Fe (Z=26), Cl (Z=17), Al (Z=13).
22. Phân lớp electron lớp ngoài cùng của hai nguyên tử A và B lần lượt là 4p và 4s. Biết rằng, tổng số electron
của hai phân lớp bằng 5. Hãy viết cấu hình electron của hai nguyên tử này. Suy ra số hiệu nguyên tử của hai
nguyên tố.

-----------------HẾT-----------------

5



×