Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

slide Mục tiêu, nguyên lý, hệ thống giáo dục quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 36 trang )

Chủ đề bổ trợ 1b

MỤC TIÊU, NGUYÊN LÝ VÀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VIỆT
NAM

TRỢ GIẢNG: THƯỢNG ÚY, CN NGUYỄN XUÂN THẾ


NỘI DUNG

01

MỤC TIÊU GIÁO DỤC

NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC

03

HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VIỆT
NAM

02


TÀI LIỆU

1.

Tài liệu bắt buộc

-.



TSQCT , Giáo dục học đại cương, Bắc Ninh. 2016

-.

TCCT , Giáo trình Giáo dục học quân sự, Nxb QĐND, H. 2019

-.

Luật Giáo dục (Luật số: 43/2019/QH14), Nxb Lao động, H. 2019

-.

Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb CTQG, H. 2014

-.

Bộ Quốc phịng, Điều lệ Cơng tác nhà trường QĐNDVN, H. 2016

-.

ĐCSVN, Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ XIII, Nxb CTQGST, H. 2021


TÀI LIỆU

1.

Tài liệu tham khảo


- Phan Thanh Long- Lê Tràng Định, Những vấn đề chung của Giáo dục học, Nxb ĐHSP, H.2008, tr. 136-179.
- Trần Thị Tuyết Oanh, Giáo trình Giáo dục học tập 1, Nxb ĐHSP, H.2011, tr.93-131.
- ĐCSVN, Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ XII, Nxb CTQGST, H. 2016
- Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011
- Hồ Chí Minh, Đào tạo cán bộ và trọng dụng nhân tài, Nxb Chính trị quốc gia, H.2010
- />

I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC

1. Một số vấn đề chung về mục tiêu giáo dục
a) Khái niệm, đặc điểm

- KN: Là mong muốn, dự kiến về kết quả cuối cùng cần đạt được của một QTGD trong một thời gian
nhất định.


1

2

Một số vấn đề chung về mục tiêu giáo dục

Luôn mang tính lịch sử xã hội

Đặc điểm

Mang tính giai cấp

Mang tính dân tộc



b) Vai trị của mục tiêu giáo dục

Định hướng tồn bộ quá trình giáo dục

Chi phối đến hoạt động của G và H

Là cơ sở để xác định chuẩn giáo dục


c) Cơ sở xác định mục tiêu giáo dục

-

Dựa vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội

-

Dựa trên những điều kiện, tiềm năng KT, VH, KH

-

Yêu cầu của đất nước, thời đại


c) Cơ sở xác định mục tiêu giáo dục

-

Dựa vào xu thế phát triển giáo dục


-

Điều kiện hiện có của hệ thống giáo dục quốc dân

-

Trình độ hiện có của người học theo các cấp học


2. Mục tiêu giáo dục Việt Nam

a) Mục tiêu tổng quát của giáo dục Việt Nam

Điều 61, Hiến pháp nước Cộng hòa XHCH VN 2013 quy định: “Phát triển GD là quốc sách hàng đầu nhằm
nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”.


* Nâng cao dân trí

Dân trí là trình độ hiểu biết, trình độ văn hóa của người dân trong từng thời kỳ lịch sử nhất định

Nâng cao dân trí là nâng cao trình độ hiểu biết của nhân dân, nâng cao trình độ học vấn, nâng cao trí tuệ
cho nhân dân


* Nâng cao dân trí
- Biện pháp:
- Vai trị:


Quan
vớihoạt
sự phát
+ Đẩytrọng
mạnhđối
các
độngtriển
giáonhân
dục cách cũng như đối với đời sống xã hội

+ Đa dạng hóa các loại hình giáo dục

+ Thực hiện tốt xã hội hóa giáo dục

+ Có chính sách ưu tiên giáo dục


* Phát triển nguồn nhân lực

- Quan niệm

-

+ Nguồn nhân lực là tổng thể các thành tố tạo nên sức lao động gồm cả trí tuệ, tay nghề và phẩm chất
Vai trị: có vai trị quyết định đến chất lượng, hiệu quả lao động sản xuất và nền kinh tế của xã
hội

+ Phát triển nguồn nhân lực là sự biến đổi về số lượng và
chất lượng nguồn nhân lực trên các mặt thể lực, trí lực…



- Biện pháp phát triển nguồn nhân lực

1

Đổi
Đổimới
mớimạnh
mạnhmẽ
mẽQLNN
QLNNvề
vềphát
pháttriển
triểnnhân
nhânlực
lực

2

Bảo
Bảođảm
đảmnguồn
nguồnlực
lựctài
tàichính
chínhcho
chophát
pháttriển
triểnnhân
nhânlực

lực

3

Đổi
Đổimới
mớigiáo
giáodục
dụcvà
vàđào
đàotạo
tạo

4

Gắn
Gắnchặt
chặtgiữa
giữađào
đàotạo
tạovới
vớiphân
phânphối
phốisử
sửdụng
dụngnhân
nhânlực
lực

5


Chủ
Chủđộng
độnghội
hộinhập
nhậpquốc
quốctếtếđể
đểPT
PTnguồn
nguồnnhân
nhânlực
lực


* Bồi dưỡng nhân tài

- Quan niệm

+ Nhân tài là những người có trí tuệ, thể chất và hiệu quả làm việc hơn hẳn những người khác và có những
đóng
- Vaigóp…
trị: có tác dụng to lớn trong việc thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế xã hội

+ BDNT là tổng thể những biện pháp phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ và khuyến khích nhân tài PT


* Bồi dưỡng nhân tài

- Biện pháp


 Phát hiện chính xác nhân tài
 Bồi dưỡng đúng quy trình và có PPKH
 Nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học
 Bảo đảm vật chất, tài chính cho bồi dưỡng nhân tài
 Thu hút, sử dụng, có chế độ đãi ngộ xứng đáng


b) Mục tiêu giáo dục của các bậc học

- Mục tiêu giáo dục mầm non: Điều 23 Luật giáo dục

- Mục tiêu giáo dục phổ thông: Điều 29 Luật giáo dục


b) Mục tiêu giáo dục của các bậc học

- Mục tiêu giáo dục nghề nghiệp: Điều 36 Luật giáo dục

- Mục tiêu giáo dục đại học: Điều 39 Luật giáo dục

- Mục tiêu GD thường xuyên: Điều 41 Luật giáo dục


c) Mục tiêu giáo dục trong các nhà trường Quân đội

Điều lệ Công tác Nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam (ban hành kèm theo
thông tư số 51/2016/TT-BQP ngày 20 tháng 4 năm 2016)


II. Nguyên lý giáo dục

1. Khái niệm

1. Khái niệm: NLGD là những luận điểm LLcốt lõi, định hướng chỉ đạo toàn bộ HĐGD nhằm đạt tới việc ĐT con người thích
ứng với sự PTXH trong GĐLS cụ thể

- Là những luận điểm cốt lõi của khoa học giáo dục

- Giữ vai trò định hướng, dẫn dắt M, N, PP, HTGD

- Hướng tới đào tạo con người thích ứng với sự PTXH


2. Nguyên lý giáo dục Việt Nam

Điều 3, Luật GD quy định: “Hoạt động GD phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, LL gắn
liền với TT, GDNT kết hợp với GDGĐ và GDXH”


2. Nguyên lý giáo dục Việt Nam
a) Cơ sở xác định nguyên lý

Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, TT Hồ Chí Minh…

Mục tiêu, tính chất nền giáo dục XHCN ở Việt Nam

Tổng kết những kinh nghiệm trong thực tiễn giáo dục của hệ thống nhà trường và xã hội


b) Nội dung nguyên lý


* Học đi đôi với hành

- Giúp người học nắm chắc hệ thống KT, KN, KX, PTTT, xây dựng các phẩm chất nhân cách khác


Tại sao học lại phải đi đôi với hành ?

+ Mục đích của việc học là để thực hành

+ Học đi đôi với hành là một tất yếu

+ Học đi đôi với hành là một phương pháp học tập hiệu quả

+ Học đi đơi với hành có ý nghĩa kinh tế to lớn


* Học đi đôi với hành

- Học và hành là hai mặt của một quá trình thống nhất chặt chẽ với nhau, mục đích của việc học là để làm việc,
để thực hành…

Học là quá trình tiếp thu

Hành là ứng dụng kiến
thức

Học và hành thống nhất



×