Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Tại Công ty Dệt May Hà Nội tên thương mại HANOSIMEX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.23 KB, 31 trang )

Mở đầu
Giới thiệu khái quát chung về công ty dệt may hà nội
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty Dệt May Hà Nội tên thơng mại HANOSIMEX (Tên gọi trớc đây là nhà máy
sợi Hà nội, Xí nghiệp liên hợp Sợi-Dệt kim Hà Nội) là một doanh nghiệp lớn thuộc Tổng
công ty Dệt - May Việt Nam, có tuổi đời còn rất trẻ.
-Ngày 07/04/1978: Hợp đồng xây dựng Nhà máy sợi đợc ký chính thức giữa Tổng
công ty nhập khẩu thiết bị Việt Nam và hãng UNIONMATEX (Cộng hoà Liên bang Đức).
-Tháng 02/1979: Khởi công xây dựng Nhà máy.
-Tháng 01/1982: Lắp đặt thiết bị sợi và phụ trợ.
-Tháng 11/1984: Hoàn thành các hạng mục cơ bản, chính thức bàn giao công trình
cho nhà máy quản lý và điều hành (gọi tên là Nhà máy sợi Hà Nội).
-Tháng 12/1987: toàn bộ thiết bị công nghệ, phụ trợ đợc đa vào sản xuất, các công
trình còn lại trong thiết kế của toàn xí nghiệp tiếp tục xây dựng và đa vào sử dụng.
-Tháng 12/1989: Đầu t xây dựng dây chuyền Dệt kim số I với công suất 1500 tấn
nguyên liệu/ năm, từ dệt hoàn tất-may, thiết bị tiên tiến, mặt hàng đa dạng.
-Tháng 04/1990: Bộ kinh tế đối ngoại cho phép xí nghiệp đợc kinh doanh xuất nhập
khẩu trực tiếp (tên giao dịch viết tắt là HANOSIMEX)
-Tháng 04/1991: Bộ công nghiệp nhẹ quyết định chuyển tổ chức và hoạt động nhà
máy Sợi Hà Nội thành xí nghiệp liên hợp Sợi-Dệt kim Hà Nội.
-Tháng 06/1993: Xây dựng dây chuyền dệt kim số II và tháng 03 năm 1994 đa vào sử dụng.
-Ngày 19/05/1994: khánh thành nhà máy dệt kim (cả 2 dây chuyền I và II).
-Tháng 10/1993: Bộ công nghiệp nhẹ quyết định sát nhập nhà máy sợi Vinh (tỉnh
Nghệ An) vào Xí nghiệp liên hợp.
-Tháng 01/1995: khởi công xây dựng nhà máy May-thêu Đông Mỹ.
-Tháng 03/1995: Bộ công nghiệp nhẹ quyết định sát nhập nhà máy dệt Hà Đông vào
xí nghiệp liên hợp.
-Ngày 02/09/1995: Khánh thành Nhà máy May-thêu Đông Mỹ.
-Tháng 06/1995: Bộ công nghiệp nhẹ quyết định đổi xí nghiệp liên hợp thành Công
ty Dệt Hà Nội.
- Tháng 6/2000 : Đổi tên thành Công ty Dệt May Hà Nội.


Năng lực sản xuất của công ty bao gồm:
-Năng lực kéo sợi: Tổng số có 150000 cọc sợi/2 nhà máy.
Sản lợng trên 10000 tấn sợi/ năm.
Chi số sợi trung bình Ne 36/1.
-Năng lực dệt kim: Vải các loại: 4000 tấn/ năm.
Sản phẩm may: 7 triệu sản phẩm/ năm.
-Năng lực dệt khăn bông: 6,5 triệu cái/ năm.
- Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu: 24,012 triệu USD/ năm 1997.
-Tổng diện tích mặt bằng là 24ha (tại Hà Nội là 14 ha).
-Tổng số lao động hơn 5000 ngời, trong đó lao động nữ chiếm đa số khoảng 70%; lao
động trực tiếp sản xuất chiếm: 93%.
2. Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp:
Với một dây chuyền đồng bộ và khép kín với trang thiết bị máy móc của Đài Loan,
Nhật Bản, CHLB Đức, Hàn Quốc, Italia,..., công ty chuyên sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu
các loại sản phẩm có chất lợng cao:
Các loại sợi đơn và sợi xe có chất lợng cao nh: Sợi cotton, sợi Peco, sợi PE có chi số
từ Ne 06 đến Ne 60.
Các loại vải dệt kim thành phẩm: Rib, Interlok, Single, các sản phẩm may mặc lót
mặc ngoài bằng vải dệt kim.
Các loại khăn bông.
Các loại vải bò dệt thoi theo đơn đặt hàng của khác.
Hiện nay công ty đang sản xuất các loại sợi nh sợi: Cotton, sợi Peco, sợi PE; dùng để
bán trên thị trờng nội địa và xuất khẩu.Ngoài ra sợi do 2 nhà máy sợi sản xuất còn cấp cho
nhà máy dệt nhuộm và nhà máy dệt vải bò.Vải do công ty sản xuất bao gồm các loại vải
dệt kim: Interlock, Single, Lacost; Các sản phẩm may bằng vải dệt kim: áo Poloshirts, T-
shirts, Hineck, quần áo thể thao, quần áo xuân thu, may ô các loại ... cho ngời lớn và trẻ
em.Hiện nay dây chuyền dệt vải bò đang đi vào hoạt động cung cấp vải và sản phẩm từ vải
bò ra thị trờng Bên cạnh đó còn có các sản phẩm khăn nh : khăn ăn, khăn mặt, khăn tắm,
khăn Jacquard... để xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.
3. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp

Công ty Dệt May Hà Nội có tổ chức chặt chẽ với các đơn vị thành viên trực thuộc nh:
-Tại khu vực Hà Nội có:
+Cơ quan Tổng giám đốc.
+Khối các phòng ban điều hành.
+Nhà máy sợi.
+Nhà máy dệt nhuộm.
+Nhà máy may 1.
+Nhà máy may 2.
+Nhà máy cơ điện.
+Nhà máy dệt vải DENIM.(chuẩn bị đi vào sản xuất).
+Trung tâm Thí nghiệm và kiểm tra chất lợng.
+Phòng Thị trờng.
+Trung tâm y tế.
+Các phòng ban khác : Bảo vệ quân sự, Văn phòng Tổng GĐ. . .
-Tại huyện Thanh Trì - Hà Nội: Nhà máy May-Thêu Đông Mỹ.
-Khu vực Hà Đông: Nhà máy dệt Hà Đông (chuyên dệt khăn bông các loại và may
gia công lều bạt xuất khẩu).
-Tại khu vực Vinh: Nhà máy sợi Vinh.
Các đơn vị thành viên trong công ty chịu sự lãnh đạo chung thống nhất từ cơ quan
Tổng giám đốc đến các phòng ban & đến các nhà máy.
Kết cấu sản xuất của công ty gồm:
Nhà máy Sợi, sợi Vinh: Sản xuất từ nguyên liệu bông, xơ thành sợi.
Nhà máy dệt nhuộm : Từ sợi làm thành vải dệt kim dới dạng mộc,sau đó đa qua
khâu nhuộm và xử lý hoàn tất thành vải thành phẩm
2
Nhà máy may 1và may 2:May các sản phẩm dệt kim do nhà máy dệt nhuộm sản xuất
theo đơn đặt hàng của khách và nhu cầu sản xuất nội địa
Nhà máy dệt Hà Đông: Dệt may khăn, may lều bạt xuất khẩu.
Nhà máy cơ điện: Gia công các phụ tùng thiết bị, sửa chữa hỏng hóc cho tất cả các
dây chuyền sản xuất của toàn công ty, sản xuất ống giấy, túi PE, vành chống bẹp cho sợi,

bao bì..
4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
Tổ chức của Công ty thống nhất từ trên xuống dới, mọi hoạt động đợc chỉ đạo thống
nhất từ cơ quan Tổng Giám đốc tới khối phòng ban điều hành và xuống các nhà máy.
Thông tin đợc quản lý và kiểm tra chặt chẽ, việc xử lý thông tin cũng nhanh chóng và thuận
tiện đảm bảo cho hoạt động sản xuất - kinh doanh đáp ứng đợc các yêu cầu đặt ra.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở công ty
Tổng giám đốc Công ty là ngời điều hành chính mọi hoạt động của công ty, giúp việc
cho Tổng Giám đốc có các phó Tổng giám đốc, trực tiếp quản lý các lĩnh vực do Tổng
giám đốc phân công. Các phòng ban thuộc khối điều hành Công ty sẽ làm các công tác
nghiệp vụ, triển khai các nhiệm vụ đã đợc cơ quan Tổng giám đốc duyệt xuống các nhà
máy và các đơn vị liên quan; đồng thời làm công tác tham mu cho Tổng giám đốc về mọi
hoạt động Sản xuất - Kinh doanh, giúp cho Tổng giám đốc ra các quyết định nhanh chóng
và chính xác. Bên cạnh đó, các phòng ban có mối liên hệ chặt chẽ và thống nhất với nhau
để đảm bảo việc sản xuất đợc xuyên suốt và thuận lợi.
Các nhà máy trực thuộc công ty cũng có cơ cấu sản xuất và quản lý riêng để thực
hiện các nhiệm vụ sản xuất, các chỉ tiêu mà công ty giao cho và chịu sự lãnh đạo chung của
cơ quan Tổng giám đốc thông qua các phòng ban điều hành. Toàn bộ quá trình sản xuất
của nhà máy đạt đợc dới sự chỉ đạo của Giám đốc, trợ giúp cho giám đốc còn có hai phó
giám đốc (riêng nhà máy sợi có 3 phó giám đốc) và các phòng chức năng cùng với các tr-
ởng ca sản xuất. Giám đốc của nhà máy là ngời lãnh đạo có quyết định cao nhất đối với
mọi hoạt động sản xuất - kinh doanh mà công ty đề ra, các vấn đề phát sinh của nhà máy và
là ngời chịu trách nhiệm trớc cấp trên.Phó giám đốc có trách nhiệm và quyền quyết định tất
cả mọi vấn đề đợc giám đốc ủy quyền cùng với giám đốc điều hành các phòng chức năng,
tham mu với giám đốc những vấn đề quan trọng, tìm ra phơng hớng cụ thể hoạch định từng
mục tiêu, hoạch định lên chơng trình sản xuất. Phó giám đốc phải chịu trách nhiệm trớc
giám đốc về những phần việc đợc giám đốc giao cho phụ trách.
3

chơng 1: thiết bị dây chuyền kéo sợi

Theo yêu cầu của từng loại mặt hàng khách hàng đặt hoặc theo nhu cầu của thị trờng,
mà mỗi sản phẩm sợi cần sản xuất ra có những tính chất khác nhau và đợc sản xuất trên
dây chuyền kéo sợi khác nhau. Hiện tại cả hai nhà máy sợi I và II của công ty đều đang sử
dụng đồng thời cả 3 hệ thống kéo sợi gồm: hệ chải thờng, hệ chải kỹ và hệ kéo sợi OE theo
sơ đồ nh sau:
Hệ chải thờng Hệ chải kỹ Hệ kéo sợi OE
Nguyên liệu Nguyên liệu Nguyên liệu
Sợi đơn Sợi đơn Sợi đơn
Nguyên liệu sử dụng trong hệ kéo sợi chải thờng chủ yếu là PE và một phần là bông
cấp thấp, còn trong hệ kéo sợi chải kỹ nguyên liệu là 100% bông tốt nhằm mục đích là
4
Máy liên hợp
xé làm sạch
Máy chải thô
Máy ghépGhép 1
Máy cuộn cúi
Máy kéo sợi
OE Roto
Máy kéo sợi
thô
Máy chải kỹ
Máy liên hợp
xé làm sạch
Máy liên hợp
xé làm sạch
Máy chải thô Máy chải thô
Ghép 2
Máy kéo sợi
con
Máy ghép

Ghép 1,2,3
Máy kéo sợi
thô
Máy kéo sợi
con
giảm lợng bông rơi chải kỹ và sản xuất ra loại sợi có chi số cao hay những sợi có chi số
trung bình nhng yêu cầu chất lợng cao.
Dây chuyền kéo sợi OE đợc trang bị trong nhà máy sợi nhằm tận dụng bông phế phẩm
trong các công đoạn và bông rơi chải kỹ, phát huy hết khả năng sử dụng của nguyên liệu,
đồng thời tăng hiệu quả kinh tế cho toàn bộ quá trình sản xuất.
Thiết bị trong các dây chuyền kéo sợi của nhà máy đợc chia ra theo các công đoạn khác
nhau. Mỗi một công đoạn thực hiện một nhiệm vụ tơng ứng trong dây chuyền kéo sợi phù
hợp với quá trình gia công và mỗi công đoạn đợc bố trí ở một gian máy. Hiện nhà máy gồm
có các gian máy sau :
1. Gian máy cung bông
2. Máy chải
3. Máy ghép
4. Máy cuộn cúi
5. Máy chải kỹ
6. Máy sợi thô
7. Máy sợi con
8. Máy đánh ống.
Để thuận tiện cho việc nghiên cứu toàn bộ dây chuyền kéo sợi của nhà máy, ta chia ra
nghiên cứu thiết bị của từng công đoạn.
I- GIAN máy CUNG BôNG
Nhiệm vụ gian máy cung bông:
Kéo sợi là quá trình gia công xơ thành sợi. Nguyên liệu xơ đa vào kéo sợi ở dạng kiện
đợc ép chặt có khối lợng 270 ữ 280 kg, và kích thớc chuẩn là 735x980x620 mm, mức độ ép
chặt bông 600 ữ 650 kg / m
3

. Nh vậy xơ dính móc chặt với nhau thành từng mảng khi mở
kiện. Để kéo sợi trớc hết cần phải xé tơi các miếng xơ, tảng xơ.
Xơ bông trong quá trình thu hoạch và cán bóc có lẫn khá nhiều tạp chất hữu cơ (mảnh
cây, lá, vỏ, hạt bông) và tạp chất vô cơ (bụi. đất đá) cần phải đợc loại trừ.
Trong sản xuất thờng sử dụng hỗn hợp xơ gồm nhiều loại và nhiều cấp. Để ổn định quá
trình sản xuất và ổn định chất lợng sợi, khi dùng hỗn hợp nguyên liệu thì phải trộn đều các
thành phần nguyên kiệu có trong hỗn hợp, đồng thời phải loại trừ xơ ngắn đó là những xơ
có chiều dài bằng hoặc nhỏ hơn 15 mm.
Do đó nhiệm vụ của các máy trong gian cung bông là:
- Xé tơi các miếng bông.
- Loại trừ tạp chất và xơ ngắn.
- Trộn đều các thành phần xơ.
- Vận chuyển vật liệu xơ ở dạng miếng và cấp cho hòm dự trữ để cấp cho máy chải.
Quá trình xé tơi, trừ tạp và trộn đợc thực hiện liên tục trên nhiều máy. Chúng đợc nối
liền nhau thành một dây chuyền gọi là dây chuyền các máy xé - trộn ( thuộc dây chuyền
liên hợp cung chải ).
Phân tích các máy trong dây chuyền xé tơi và làm sạch
Hiện nay mỗi nhà máy sợi đều có hai dây chuyền xé tơi và làm sạch, một dây chuyền
sử dụng cho xơ bông, một dây chuyền sử dụng cho xơ PE . Về mặt công nghệ, hai dây
chuyền này là nh nhau và đều gồm 3 công đoạn: xé sơ bộ, xé tăng cờng và xé tinh.
Dây chuyền xé tơi và làm sạch trong nhà máy đợc bố trí nh sau:
5
B75/2 B140/2 51/1


B61/1
B31/1
CX40

Các máy trong dây chuyền:

B10/1: Máy xé trộn B140/2: Máy trộn kiểu 8 ngăn
B20/1: Băng tải B61/1: Hòm chứa bông
B31/1: Máy xé 2 trục đinh B75/2: Máy xé cuối
B51/1: Máy xé 6 trục đinh B121/1: Băng tải phối bông
B40/2: Máy tụ bông B131/1: Silo máy chải
CX40: Máy chải
Dây chuyền xé tơi xơ PE:
B10/1(2 máy) B31/1 B51/1 B75/2 CX40(12 máy)
Dây chuyền xé tơi và làm sạch hỗn hợp pha PE+Co:
B10/1(2 máy) B31/1 B51/1 B140/2 B75/2 CX40(6 máy)
Dây chuyền Co 100%:
B10/1 (2 máy) B31/1 B51/1 B140/2 B44 B36 B151 B138 CX400(6
máy)

Phân tích các thiết bị trong dây chuyền xé tơi và làm sạch
I.1. Máy xé trộn B10/1: Đây là máy đầu tiên trong dây chuyền xé đập liên hợp.
Nhiệm vụ: xé và trộn sơ bộ các miếng xơ, tảng xơ lấy từ kiện ra mới chỉ đợc xé
trộn thủ công, loại trừ tạp chất trong nguyên liệu. Mục đích quá trình xé là giảm
khối lợng riêng của xơ, giảm mối liên kết giữa các xơ tạo điều kiện cho quá trình
đập làm sạch tạp chất và trộn đều sẽ đợc dễ dàng. Trộn xơ nhằm làm cho các
thành phần hỗn hợp đợc trộn lẫn với nhau tốt hơn, đảm bảo sự đồng nhất và đều
trong thành phần nguyên liệu xơ.
Sơ đồ công nghệ (hình vẽ):
Các bộ phận máy:
1. Phên đa bông vào
2. Hòm máy
3. Tấm điều chỉnh
4. Phên trung gian
5. Phên nghiêng
6. Phên làm đều

6
7. Trục gạt
8. Cặp trục dẫn
9. Trục ép
10. Trục dao
11. Vòng ghi
Quá trình công nghệ: Bông sau khi đợc xé từ kiện do công nhân thực hiện tay, sẽ đợc
chuyển đều lên phên ngang 1 (tốc độ n = 6,17 ữ 9,49 vg/ph ) từ đó bông chuyển qua
phên dới 4 (tốc độ n = 43,55 ữ 66,92 vg/ph) và đi vào hòm chứa bông 2. Nếu hòm no
bông thanh 3 điều khiển ngừng chuyển động của phên 1 để không đa bông vào máy,
và khi hòm đói bông thì phên 1 tiếp tục chuyển động để đa bông vào.
Bông đợc phên gai nghiêng 5 (V
5
= 98 ữ150 m/ph ) chuyển lên phía trên gặp phên xé 6
có tốc độ quay 300 vg/ph. Quá trình xé đầu tiên xảy ra giữa phên xé 6 và phên nghiêng 5.
Những miếng bông nào đợc xé nhỏ đi qua khoảng cách hai phên tới trục 7. Những miếng
bông to bị gạt lại hòm 2 và tham gia vào quá trình trộn trong hòm 2.
Trục 7 gạt bông khỏi phên 5 và đẩy tới cặp trục chuyển 8. Cặp trục 9 có khe hở hẹp hơn
ép bông thành lớp cấp cho tay đánh trục dao tác dụng, ở đây thực hiện quá trình xé thứ 2
của máy. Trục xé có tốc độ thay đổi 495 - 590 - 740 vg/ph đợc sử dụng tùy thuộc tạp chất
trong bông ít hay nhiều. Phía dới trục dao có vòng ghi để loại trừ tạp chất.
Bông ra máy đổ xuống phên tải B20.
Các cơ cấu máy chính.
Các bộ phận nh trục dao, phên đinh nghiêng và phên làm đều ( phên xé ) đều có tác
dụng xé tơi bông. ở khu vực phên các đầu đinh móc vào miếng xơ và xé thành miếng nhỏ.
Trục dao có tốc độ tơng đối cao, lực va đập mạnh, phía dới có vòng ghi hỗ trợ, tác dụng xé
khá tích cực. So với các loại máy xé trộn không có trục dao, máy xé trộn loại này có khả
năng xé tơi tốt hơn gấp 5 lần.
Phên đa bông dới , phên nghiêng, trục dao là những cơ cấu chính có vận tốc thay đổi,
cần điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu công nghệ, tuỳ thuộc nguyên liệu và chất lợng xé

tơi cần thiết.
ở khu vực giữa phên dới và phên gai nghiêng cũng có tác dụng xé tơi một phần nhờ
khối lợng bông trong hòm bông đè lên lớp bông phía dới, cản lại lực móc của đinh phên khi
kéo móc bông lên phía trên. Khi hòm đầy bông lực ép mạnh hơn khi hòm ít. Nh vậy mức
độ đầy vơi của hòm bông ảnh hởng đến mức độ xé tơi và cũng ảnh hởng đến năng suất
máy. Thực tế cho thấy bông đầy 2/3ữ3/4 hòm máy là vừa phải, đồng thời mức độ đó phải
ổn định.
Trục dao 10 có tác dụng xé tơi tích cực nhất, và có vòng ghi hỗ trợ nó cũng có khả năng
trừ tạp chất tốt nhất của máy.
Máy xé trộn có dùng trục dao có khả năng xé tơi lớn, khối lợng miếng bông ra máy có
thể đạt 45 mg, trong khi đó khối lợng trung bình của miếng bông trên máy xé trộn không
có trục dao là 160 mg. Khả năng trừ tạp với bông lên đến 1,9 ữ 2,8 % trong khi các máy xé
trộn thông thờng chỉ loại trừ đợc 0,2 ữ 0,4 %.
Nhng cần lu ý là máy xé trộn là máy ở giai đoạn đầu miếng xơ còn khả năng liên kết
chặt, xơ rất kém duỗi thẳng, tác động mạnh của trục dao ở đây có thể là một nguyên nhân
gây bông kết, nhất là khi dùng loại máy này xử lý xơ hoá học.
Đặc tính kỹ thuật:
Bề rộng làm việc : 1000 mm
Đờng kính :
trục dao 406 mm
trục đa 140 mm
trục bóc ( cả đinh ) 390 mm
Chiều dài :
phên đa bông dới 2695 mm
7
phên nghiêng 3452 mm
phên xé ( làm đều) 1815 mm
phên ngang cấp bông :
loại 4 m 8325 mm
loại 6 m 12325 mm

loại 8 m 16325 mm
Vận tốc :
trục dao 495 - 740 vg/ph
trục đa 17 - 27 vg/ph
trục bóc 392 vg/ph
phên đa bông dới 24.6 - 37.8 m/ph
phên nghiêng 98 - 150 m/ph
phên xé ( làm đều ) 235.5 m/ph
quạt hút 1303 vg/ph
Động cơ
Truyền động chính với tần số 50 Hz 2,2Kw
Truyền động trục dao tần số 50 Hz 1.5 Kw
Năng suất máy ( với phên nạp bông dài 4m ) 2843 kg
Kích thớc máy
chiều rộng 1500 mm
chiều cao 2100 mm
I.2 Máy xé 2 trục B31/1: là máy thuộc nhóm máy xé tăng cờng gồm: Máy xé 2 trục B31/1,
Máy xé 6 trục B51/1 và máy trộn B140/2. Máy có tác dụng tiếp tục xé tơi và làm sạch bông
xơ.
Sơ đồ công nghệ (Hình vẽ)
1. ống dẫn bông vào
2. Hòm xé và làm sạch bông
3. Trục xé
4. Vòng ghi
5. Hòm bông rơI
6. Van điều chỉnh tốc độ bông
chuyển động trong hòm
7. Tâm điều chỉnh mức độ
bông ăn sâu vào đinh trục xé
8. Động cơ điện truyền động trục xé

Cấu tạo: máy gồm 2 trục tay đánh nằm ngang quay cùng chiều với tốc độ không đổi.
Trên bề mặt mỗi trục có lắp các hàng đinh thô và tha bố trí theo đờng xoắn ốc, tạo cho
dòng nguyên liệu đi theo đờng xoắn ốc để tăng chiều dài vận chuyển trong hòm máy, tăng
số lần va đập, tăng hiệu quả xé tơi và làm sạch.
Quá trình công nghệ: nguyên liệu đợc hút vào máy theo đờng ống 1 đến trục đinh
thứ nhất, vòng qua nó rồi bị hất lên phía trên, nhờ tấm điều chỉnh 7 nguyên liệu đ-
ợc chuyển sang trục xé thứ hai, phần lớn nguyên liệu đợc văng lên phía trên qua
trục đinh thứ và đợc chuyển ra ngoài theo đờng ống có van điều chỉnh 6, xơ vừa
làm sạch, vừa tơi ở trạng thái tự do, các miếng xơ di chuyển khoảng 2,5 vòng trớc
khi hút ra ngoài, dới mỗi trục có 35 thanh ghi, dới tác dụng của trục đinh tạp chất
trong bông xơ văng ra nhờ va đập với vòng ghi và lực ly tâm của trục xé.
Đặc tính kỹ thuật:
Số trục xé 2
Đờng kính trục xé 609 mm
Tốc độ trục xé 409 vg/ph
8
Số vòng ghi 2
Số thanh ghi của 1 vòng ghi 35
Năng suất máy 300-480 kg/h
Động cơ điện với tần số 50 hz 2,2 kw
Kích thớc máy :
Chiều rộng làm việc 1280 mm
Chiều dài máy 1370 mm
Chiều cao máy 1750 mm
Lu lợng không khí để thải bông rơi 1700 m
3
/h
Khối lợng máy 1092 kg
I.3. Máy xé 6 trục đinh B51/1:
Nhiệm vụ tiếp tục xé tơi và làm sạch xơ ở trạng thái tự do, đồng thời loại các tạp

chất còn trong bông. Loại máy này có khả năng loại trừ đợc dạng tạp vỏ hạt và vỏ
hạt mang xơ. Máy B51/1 có thêm trục dao, bông trớc khi vào khu vực xé 6 trục nó
đợc trục dao tác dụng mạnh. tăng độ tơi nên hiệu quả xé và làm sạch ở khu vực 6
trục xé càng cao.
Gia công xơ có tỉ lệ tạp cao ở máy xé 6 trục rất có hiệu quả, tuy nhiên khi gia công xơ
hoá học ( polyester) có thể không cần dùng máy này vì có khả năng gây tổn thơng và gây
kết cho xơ.
Sơ đồ công nghệ (hình vẽ)
Quá trình công nghệ: nguyên liệu cấp vào silô 1 qua tấm rung 2 để làm chặt khối
nguyên liệu và tấm điều chỉnh 3 để tăng giảm khối lợng nguyên liệu trong silô 1,
các trục gỗ 5 dẫn nguyên liệu vào cho các trục dao xé tơi, dơI tác dụng của lực
đánh trục dao và lực ly tâm, các miếng bông va chạm mạnh lên vòng ghi 7 làm
loại tạp chất, các trục đinh quay với vận tốc tăng dần, dòng nguyên liệu đI từ dới
lên trên qua trục đinh 6 thì đI ra ngoài, dới mỗi trục đều có vòng ghi để loại tạp.
Cấu tạo các bộ phận chính:
Tay đánh nghiêng: trên mỗi trục bố trí các hàng đinh thô và tha, có độ cứng cao,
bền chặt. Dới mỗi tay đánh có 1 vòng ghi gồm 15 thanh ghi hình, trên bề mặt có 67 đinh
gai nhỏ tăng hiệu quả xé tơi làm sạch. Riêng tay đánh nghiêng số 6chỉ có một tấm ghi
phẳng có đục lỗ để thoát tạp.
Đặc tính kỹ thuật:
Vận tốc trục dao
Với đờng kính puli 141,6 mm ( 50Hz) 470 vg/ph
Với đờng kính puli 171,6 mm(50Hz) 570 vg/ph
Vận tốc trục đinh
Trục thứ 1 450 vg/ph
Trục thứ 2 475 vg/ph
Trục thứ 3 500 vg/ph
Trục thứ 4 525 vg/ph
Trục thứ 5 550 vg/ph
Trục thứ 6 580 vg/ph

Vận tốc trục đa
Với bánh răng Z18 17,8 vg/ph
Với bánh răng Z32 10 vg/ph
Với bánh răng Z42 7,6 vg/ph
Năng suất máy 180-480 kg/h
Bề rộng làm việc 1000 mm
Động cơ
Truyền động trục đinh 2,2 kw
9
Truyền động trục dao 1,1 kw
Truyền động trục đa 0,25 kw
Kích thớc máy
Chiều dài 3320 mm
Chiều rộng 1670 mm
Chiều cao 2920 mm
I.4. Máy trộn tự động kiểu 8 ngăn B140/2: có nhiều ngăn chứa nguyên liệu, lợng
xơ ở mỗi ngăn từ 10ữ50 kg, mức độ đầy nguyên liệu của các ngăn này giảm dần, nh vậy
mật độ của chúng khác nhau giảm dần từ ngăn thứ nhất đến ngăn cuối cùng.
Nhiệm vụ: trộn tự động để tạo ra hỗn hợp đều từ các thành phần nguyên liệu có
tính chất khác nhau theo nguyên lý là phân lớp và xếp chồng.
Sơ đồ công nghệ (Hv 2.18)
Quá trình công nghệ: nguyên liệu đợc phên gạt 2 gạt vào ngăn chứa đầu tiên khi
ngăn này đầy nguyên liệu đợc gạt sang ngăn 2 và cứ nh vậy đến ngăn cuối cùng.
Quá trình cấp nguyên liệu cho các ngăn sẽ đợc dừng lại khi mức nguyên liệu của
ngăn cuối cùng che mất ánh sáng của tế bào quang điện và bắt đầu nhả nguyên
liệu xuống máy trộn. Cặp trục 8 của mỗi ngăn có nhiệm vụ đa lớp nguyên liệu ra
ngoài để trục 9 xé tơi, nguyên liệu trong ngăn rơi xuống băng tải 10, và đợc
chuyển ra ngoài theo đờng ống 12, hỗn hợp nguyên liệu đợc trộn đều vì có sự
phân bố dòng xơ trong các ngăn chứa, sau đó xơ trong các ngăn chứa lại đợc hoà
thành một lớp xơ ở trên băng tải làm cho xơ đợc trộn đều ở những thời điểm khác

nhau.
Các bộ phận chính:
- Phên răng bừa: gồm một băng vải có gắn các thanh nhôm biên dạng hình răng ca,
dùng để gạt nguyên liệu vào các ngăn chứa.
- Trục cấp: làm bằng thép, bề mặt có biên dạng răng để giữ chặt nguyên liệu không
bị trợt khi trục quay, dùng để ép nguyên liệu thành lớp mỏng để cấp cho tay đánh
xé tơi.
- Tay đánh: trên bề mặt có gắn 6 hàng đinh to thô và tha, có tác dụng xé tơi nguyên
liệu từ trục cấp đa xuống, hoà trộn các thành phần nguyên liệu tạo ra hỗn hợp
đồng đều.
Đặc tính kỹ thuật:
Chiều rộng làm việc 1200 mm
Ngăn chứa bông
chiều rộng 1200 mm
chiều cao 2245 mm
chiều dài 4957 mm
dung lợng 10-50 kg
Chiều dài phên trên
loại 6 ngăn 5290 mm
loại 8 ngăn 7290 mm
loại 10 ngăn 9290 mm
Chiều dài phên dới
loại 6 ngăn 6875 mm
loại 8 ngăn 8875 mm
loại 8 ngăn 10875 mm
Đờng kính
trục đa bông 210 mm
trục xé 350 mm
Vận tốc
10

phên trên 29,42 m/ph
trục đa 0,127 - 0,384 vg/ph
trục xé 466 -560 -653 vg/ph
phên dới 61,48 m/ph
Năng suất máy
loại 6 ngăn 300 kg/h
loại 8 ngăn 400 kg/h
loại 10 ngăn 500 kg/h
I.5. Máy xé tinh B75/2: là máy cuối cùng xé tơi và làm sạch nguyên liệu trớc khi
chuyển sang máy chải. Để xé tơi, làm sạch và trộn đều yêu cầu công nghệ của máy rất cao,
thể hiện ở các nội dung sau :
- Máy phải phân tách đợc tuyệt đại đa số các miếng bông thành xơ đơn, loại trừ tạp
chất ở mức độ cao, đặc biệt các loại tạp nhẹ mà các máy trớc cha loại trừ đợc.
- Tăng cờng trộn xơ
- Cùng với các cơ cấu khác, máy này phải góp phần cung cấp đều và ổn định lớp xơ
cho máy chải, góp phần nâng cao độ đều cúi chải.
Để đáp ứng những yêu cầu trên, kết cấu chung của máy và kết cấu riêng của từng bộ
phận làm việc chủ yếu cũng có những đặc thù khác so với trớc nó.
Sơ đồ công nghệ (Hv 2.24)
Quá trình công nghệ: nguyên liệu từ hòm dự trữ đợc trục cánh kim 7 phân chải,
nguyên liệu tiếp tục đợc làm sạch nhờ tác dụng của lực ly tâm và lực va đập của
cánh kim, tạp chất đợc loại trừ qua vòng ghi 8. sau đó nguyên liệu đợc xé tơi và
làm sạch tập trung ở dới phên nghiêng 12 trong hòm nguyên liệu dới 11, phên
nghiêng có đinh mắc nguyên liệu từ dới lên, nguyên liệu qua phên làm đều
16 rồi tiếp tục đợc đI lên trên, trục gạt 17 gạt xuống phên ngang của máy phối nguyên
liệu cho máy chải.
Các bộ phận chính:
- Bộ phận cấp nguyên liệu: làm nhiệm vụ cấp nguyên liệu cho tay đánh cánh kim.
Cấu tạo gồm cặp trục cấp và 18 thanh dơng cầm có tác dụng cảm ứng để tiếp tục
hay ngng cấp nguyên liệu cho máy.

- Tay đánh cánh kim; là trục thép có 3 chạc cách đều nhau 120
0
, trên mỗi chạc có
lắp 1 bản kim bằng gỗ có cấy các kim với góc nghiêng khác nhautăng dần theo
chiều chuyển động của tay đánh. Dới tay đánh có 1 vòng ghi.
- Phên bằng và phên nghiêng:
Phên bằng: làm nhiệm vụ tham gia vào quá trình xé nguyên liệu thành miếng nhỏ,
gạt nguyên liệu trở lại hòm chứa để làm đều các thành phần nguyên liệu trong hỗn hợp ở
hòm chứa. phên bằng gồm 18 thanh gỗ, các đing chữ U đợc lắp vuông góc với bề mặt phên.
Phên nghiêng: gồm 160 thanh gỗ tiết diện hình thang cân, trên cấy các hàng kim
nhỏ sắc theo góc nghiêng nhất định.
Đặc tính kỹ thuật:
Bề rộng làm việc: 1000 mm
Cặp trục gỗ: 140 mm
Cặp trục ép: 62 mm
Trục đa bông: 75 mm
Trục tay đánh: 416 mm
Trục bóc: 390 mm
Chiều dài phên nghiêng: 7320 mm
Chiều dài phên xé: 1460 mm
Số thanh đòn kiểm tra: 18 thanh
11
Vòng ghi dới tay đánh : 35 thanh
Tốc độ các bộ phận
trục gỗ: 4,40 ữ 10,50 v/p
trục ép: 10,50 ữ 25,0 v/p
trục đa: 11,50 ữ 34.0 v/p
tay đánh: 500 ữ 700 v/p
trục bóc: 263 v/p
phên nghiêng: 66ữ154 m/p

phên xé: 140 m/p
Năng suất máy: 120 ữ 250 kg/h
I.6. Silô B131/1
Nhiệm vụ: nhận nguyên liệu từ băng tải B121/1, xé tơi tạo nên một lớp nguyên
liệu có độ tơi, chiều dày và định lợng tơng đối ổn định để cấp cho máy chải.
Sơ đồ công nghệ (Hv )
Các bộ phận chính:
- Trục nhôm cấp nguyên liệu : ép nguyên liệu thành lớp mỏng cấp cho trục tay
đánh xé tơi. Bề mặt trục tạo rãnh tăng ma sát đồng thời tạo cho lớp nguyên liệu có
bề dày và độ chặt ổn định.
- Trục tay đánh: xé tơi lớp nguyên liệu đợc cấp, tạo nên độ đồng đều cho các thành
phần nguyên liệu để cấp cho máy chải. Cấu tạo là một trục thép bề mặt có 4 hàng
đinh thô và tha dùng để xé tơi nguyên liệu.
Đặc tính kỹ thuật :
- Tốc độ trục cấp và trục tay đánh phụ thuộc vào tong loại nguyên liệu
Trục cấp : 1,48 3.05 4,49 v/p
Tay đánh : 737 998 1275 v/p
- Năng suất : phụ thuộc vào năng suất máy chải
I.7. Vận chuyển nguyên liệu: việc vận chuyển nguyên liệu của dây cung bông xơ này đợc
thực hiện bằng các băng tải B20; B121/1 và đờng ống dẫn xơ.
I.7.1 Băng tải đa bông B20
Nhiệm vụ: băng tải nhận bông từ máy xé trộn B10/1 và máy xé trộn bông hồi
B11/1 đa ra và chuyển bông đó tới hộp nam châm B21/1.
Sơ đồ công nghệ: (hình) Băng
tải có cấu tạo đơn giản gồm tấm băng 2 đợc làm từ loại vải kỹ thuật đặc biệt, đặt
trong khung máy 1 bằng thép tấm. Hai đầu băng tải là 2 puli 3. Puli trớc nhận
truyền động từ động cơ 6. Puli sau có thể điều chỉnh đợc theo chiều dọc máy. Các
trục 4 dùng để căng băng tải và đỡ cho băng tải làm việc đỡ rung. Mặt trên băng
tải có các tấm đỡ 5 làm phẳng mặt băng.
Đặc tính kỹ thuật:

- Bề rộng làm việc: 420 mm
- Trục dẫn động băng tải:
đờng kính: 256 mm
tốc độ 92 v/p
- Tốc độ băng tải: 73 m/p
- Động cơ:
dùng cho máy 4 ữ12 m 0,75 kw(50Hz)
dùng cho máy 14m 1,1kw(50Hz).
12
I.7.2 Phên chia bông B121/1
Nhiệm vụ: nhận bông từ một máy xé cuối B75/2 để chia đều đặn cho các máy
chải CX40
Sơ đồ công nghệ: (hình)
Quá trình công nghệ: hệ thống phên của máy B121/1 đợc chia thành 3 nhóm:
- Nhóm thứ nhất gồm phên ngang và phên nghiêng đầutiên vó nhiệm vụ nhận bông
từ miệng ra cửa máy B75/2 để chuyển vào các phên trung gian. Hai phên này chỉ
có hớng quay để cấp bông vào. Nếu trong máy không có nhu cầu bông thì nó tự
động dừng quay.
- Nhóm 2 là các phên nghiêng trung gian:mỗi một phên có một động cơ riêng
truyền động phên quay 2 chiều, khi phên quay thuậnthì các phên trung gian vận
chuyển mbông cấp cho phên cuối 4. Khi chuyển động ngợc lạilà để cấp bông vào
silo máy chải ở ngay dới nó.
- Nhóm thứ 3 gồm phên nghiêng cuối và phên trung gian cuối:phên cuối 4 khi
quay ngợc chiều với phên nghiêng trung gian cuối là để chia bông cho máy chải
cuối, Nhng khi phên nghiêng trung gian cuối đang chia bông cho máy chải sát
gần máy chải cuối, nghĩa là không có bông cấp cho phên cuối 4 thì phên cuối 4
đứng yên.
Các động cơ truyền động cho phên nhận tín hiệu điều khiểntừ hòm bông trên của silo
máy chải. Khi bông tronghòm bông xuống thấp quá mức kiểm tra của tế bào quang điện,
thì động cơ hớng cho phên cấp bông vào hòm bông. Khi bông đầy cao trên mức kểm tra

của tế bào quang điện thì động cơ ngừng quay hoặc quay theo hớng chuyển bông cho phên
phía sau.
Đặc điểm của phên chia bông là khi silo của một máy chải nào đó đang nhận bông thì
các phên phia sau không quay. Phên chia bông làm việc theo nguyên tắc chỉ khi nào đã cấp
đủ bông cho máy trớc mới chia bông cho máy sau.
Đặc tính kỹ thuật của phên chia bông B121/1:
- Chiều rộng làm việc: 500 mm
- Đờng kính:
trục truyền động phên vào: 95 mm
trục truyền động phên trung gian: 180 mm
trục truyền động phên cuối: 180 mm
- Vận tốc
phên đa bông vào: 32 ữ 45 m/p
phên trung gian và phên cuối: 31,5 ữ 44,5 m/p
- Động cơ truyền động phên: 0,36 kw/1động cơ
- Chiều dài máy:
với 3 máy chải: 13630 mm
với 8 máy chải: 33630 mm
I.7.3 Máy tụ bông lồng bụi B41/1
Nhiệm vụ: máy B41/1 có tác dụng tạo ra luồng khí hút để hút bông từ máy phía
trớc theo đờng ống về tụ trên lồng dới. Đồng thời nó thải bụi về máy tụ bông
B90/1. Trong dây chuyền máy Marzoli ta thấy máy B41/1 đợc đặt thêm vào các
máy xé 6 trục, máy trộn và máy xé cuối.
Sơ đồ cấu tạo: (hình)
Quá trình công nghệ: bông và gió hút di chuyển theo đờng ống 1 qua miệng nối 2
vào hòm 3. Bông đợc hút tụ lên bề mặt của lồng bụi 4, còn không khí và bụi đợc
hút qua các lõ nhỏ của lồng bụi rồi đi ra theo đờng ống 7 để tập trung vào hệ
thống lọc bụi chung, quạt gió 9 hút không khí từ phía trong lồng bụi tạo ra lực hút
bông tụ trên bề mặt ngoài lồng buị. Trục gạt bông 5 có 6 cánh cao su, quay ngợc
13

chiều với lồng bụi và bóc bông khỏi bề mặt lông bụi. Bông đợc bóc ra theo đờng
ống 6 (miệng đổ bông) đi vào máy phía dới.
Các bộ phận chính:
- Lồng tụ nguyên liệu: là một ống rỗng, bề mặt quấn một tấm thép mỏng có
đục nhiều lỗ nhỏ cách đều nhau,dùng để tụ nguyên liệu trên bề mặt.
Tốc độ lồng tụ không thay đổi : 75 v/p
- Trục gạt: là một trục bằng thép trên bề mặt có lắp 6 tấm thép cách đều nhau, mỗi
tấm thép lại lắp thêm tấm nhựa hình chữ nhật. Trục gạt dùng để gạt nguyên liệu từ
bề mặt lồng tụ xuống hòm chứa.
Đặc tính kỹ thuật:
- Bề rộng làm việc: 1000 mm
- Đờng kính thùng đục lỗ: 475 mm
- Đờng kính trục bóc: 300 mm
- Tốc độ thùng đục lỗ: 75 v/p
- Tốc độ trục bóc: 364 v/p
- Tốc độ quạt hút: 1420 v/p
- Năng suất máy: 480 kg/h
- Lu lợng không khí: 4400 m
3
/h
I.7.4 Miệng hút nam châm vĩnh cửu B21/1:
Tác dụng:thiết bị có tác dụng giữ lại những vật kim loại có lẫn trong bông, khi lớp bông
đi qua thiết bị.
Cấu tạo của thiết bị có dạng ống nằm ngang và đợc định hình gấp khúc, tạo điều kiện
cho dòng bông khi di chuyển dễ dàng tiếp xúc với khu vực có đặt nam châm. Các vật kim
loại sẽ bị giữ lại tại khu vực đặt nam châm, và đợc lấy ra khi vệ sinh máy hoặc theo những
thời gian qui định.
Để góp phần nâng cao tính an toàn cho quá trình làm việc của máy công nghệ, đặc biệt
là mặt kim máy chải, sử dụng loại máy khử tạp này là rất cần thiết.
Sơ đồ công nghệ: ( hình)

I.7.5 Máy chia bông hai ngả B62/1:
Tác dụng: máy B62/1 đặt giữa máy trộn tự động B140 và máy xé cuối B75/2. Nhiệm vụ
máy B62/1 là chia bông ra máy trộn B140 cho 2 máy xé cuối B75/2.
Yêu cầu công nghệ của máy là chia đều đặn, liên tục cho 2 máy, nhng đảm bảo yêu cầu
từng máy.
Máy B62/1 đợc đặt trên đờng ống chia bông vào máy B75/2. Nhiệm vụ của máy là cho
bông đi qua vào máy tụ bông B41/1 để xuống hòm bông máy B75/2 bằng cách nâng hạ tấm
cửa điều khiển bằng khí nén.
Máy chia bông B62/1 làm việc theo nguyên tắc sau:
Khi máy xé cuối B75/2 thiếu bông, tấm cửa 2 nâng lên dòng bông đợc hút qua, tới lồng
bụi để vào máy B75/2.
Khi máy B75/2 no bông, tấm cửa 2 quay xuống bít đờng bông đi, không khí ở ngoài đ-
ợc hút vào qua cửa 1, đẩy phần xơ ở đầu ống vào lồng bụi.
Tín hiệu cấp bông hoặc không cấp bông từ tế bào quang điện trên máy B75/2 truyền
đến.
Sơ đồ bố trí máy B62/1 phối hợp trong dây chuyền (hình)
I.7.6 Thiết bị lọc bụi B91:
Thiết bị lọc bụi B91 có cấu tạo đơn giản và đặt ngang trong buồng máy gian cung bông.
Thiết bị gồm 10 túi lọc( tay lọc) treo trên một giá máy. Bụi bong hút từ hòm máy của 2
máy B10/1 đợc đẩy tới túi lọc theo đờng ống. Bụi bông bị giữ lại trong tay lọc, còn không
khí qua tay lọc ra ngoài (ngay trong buồng máy).
I.7.7 Máy tụ bông phế B90/1
Công dụng:
14

×