Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG Gói thầu: (Tư vấn) gồm Điều tra lưu lượng xe, khảo sát xây dựng bước lập hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công và Lập hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công dự toán xây dựng công trình Dự án: Chống ngập úng tại khu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.84 KB, 27 trang )

THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CƠNG
Gói thầu: (Tư vấn) gồm Điều tra lưu lượng xe, khảo sát xây dựng bước lập hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công và Lập hồ
sơ thiết kế bản vẽ thi công - dự toán xây dựng công trình
Dự án: Chống ngập úng tại khu vực ngã 5 Biên Hùng, thành phố Biên Hòa

MỤC LỤC

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG CỬU LONG
Trụ sở: 356 Nguyễn Trọng Tuyển – P.2 – Q. Tân Bình – TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (84-8) 6278 6457 – Fax: (84-8) 6296 1720 – Email:
1


1

TỔNG QUAN

1

MỞ ĐẦU

Thành phố Biên Hòa là thủ phủ của tỉnh Đồng Nai, từ tháng 12 năm 2015 thành phố
Biên Hịa trở thành đơ thị loại I, là đầu mối giao thơng lớn trong vùng kinh tế phía Nam,
hiện là thành phố trực thuộc tỉnh có dân số đơng nhất cả nước với hơn 1 triệu người. Cũng
như các đô thị khác trên phạm vi cả nước, quy mô đô thị không ngừng được mở rộng, dân
số đô thị không ngừng gia tăng. Trong khi đó, cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống thoát
nước, mặc dù đã được quan tâm trong những năm vừa qua song vẫn còn lạc hậu, không
đáp ứng được các yêu cầu phát triển của đơ thị.
Trước tình hình đó, Chính phủ Nhật Bản đã đồng ý tài trợ Chính phủ Việt Nam thực
hiện Dự án Cải thiện môi trường nước tỉnh Đồng Nai, hợp phần Hệ thống thoát nước và
xử lý nước thải giai đoạn ưu tiên tại thành phố Biên Hòa. Dự án chống ngập úng tại khu


vực ngã 5 Biên Hùng là một phần trong đó. Tuy nhiên, do tình hình ngập úng tại khu vực
ngã 5 Biên Hùng đang đang diễn ra ngày càng trầm trọng, vì vậy UBND Tỉnh đã quyết
định đầu tư trước một số hạng mục của dự án tổng thể trong khu vực để giải quyết yêu cầu
giảm ngập tại khu vực ngã 5 Biên Hùng, sử dụng vốn ngân sách.
Báo cáo Nghiên cứu Khả thi của dự án Chống ngập úng tại khu vực Ngã 5 Biên Hùng,
thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai đã được lập năm 2016. Thiết kế cơ sở và Dự án Đầu
tư xây dựng đã được UBND Tỉnh Đồng Nai phê duyệt chính thức vào ngày 31 tháng 10
năm 2016.
Cơng tác đấu thầu để lựa chọn nhà thầu Tư vấn triển khai dự án Chống ngập úng tại
khu vực Ngã 5 Biên Hùng, thành phố Biên Hịa đã hồn thành trong tháng 4 năm 2017.
Bước tiếp theo đó trong quá trình triển khai dự án Chống ngập úng tại khu vực Ngã 5
Biên Hùng, thành phố Biên Hòa, Ban Quản lý dự án Đầu tư Xây dựng tỉnh Đồng Nai đã
ký hợp đồng dịch vụ tư vấn với Công ty Cổ Phần Tư vấn Xây dựng Cửu Long để thực
hiện gói thầu số 01: “(Tư vấn) gồm Điều tra lưu lượng xe, khảo sát xây dựng bước lập hồ
sơ thiết kế bản vẽ thi công và lập hồ sơ thiết kế bản vẽ thi cơng - Dự tốn xây dựng cơng
trình”, tạo tiền đề thực hiện các bước tiếp theo của dự án.
2

SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

1.2.1

Tóm tắt Báo cáo Nghiên cứu khả thi đã được phê duyệt:

a. Thông tin chung:
(1) Tên dự án:
Chống ngập úng tại khu vực Ngã 5 Biên Hùng,
thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
(2) Chủ đầu tư:
Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh Đồng

Nai.
(3) Nguồn vốn:
Ngân sách tỉnh.

2


(4) Địa điểm: Phường Trung Dũng và phường Thanh Bình - thành
phố Biên Hòa - tỉnh Đồng Nai.
b. Mục tiêu dự án:
1 Chống ngập úng khu vực ngã 5 Biên Hùng với chu kỳ lặp lại trận
mưa tính tốn P = 5 năm, giải quyết vấn đề ùn tắc giao thơng mỗi
khi có mưa lớn.
2 Cải thiện mơi trường, giảm thiểu thiệt hại vật chất của người dân
góp phần chỉnh trang đơ thị Biên Hịa.
c. Quy mơ dự án:
Các hạng mục chính xây dựng bao gồm:
1 Tuyến cống truyền tải chính:
-

Cống hộp đơi BTCT kích thước 2x(1500x2300)mm với tổng chiều dài 861m và các
hạng mục trên tuyến như hố ga, miệng thu, xử lý giao cắt với cơng trình ngầm hiện
hữu.
2 Tuyến cống kết nối và cải tạo:

-

Cống hộp BTCT kích thước 1900x1900mm với tổng chiều dài 139m;
Cống trịn BTCT D800 với tổng chiều dài 250m;
Cống tròn BTCT D1000 với tổng chiều dài 165 m;

Cống tròn BTCT D1200 với tổng chiều dài 26 m;
Và các hạng mục trên tuyến như hố ga, miệng thu, xử lý giao cắt với công trình
ngầm hiện hữu.
3 Trạm bơm thốt nước và cửa xả:

-

Trạm bơm: Kích thước thơng thủy mặt bằng trạm: 13800x9800mm, cao 6000mm.
Kết cấu BTCT, thành dày 500mm, đáy dày 600mm, nắp dày 250mm.
Cửa xả: Kích thước thơng thủy 2x(2000x2300)mm, kết cấu BTCT, tường cánh cửa
xả dày 400mm. Vị trí miệng cửa xả gia cố nền bằng đá hộc bên dưới là lớp cuội sỏi.

-

d. Phạm vi dự án:
Dựa trên tài liệu địa hình, khảo sát thực tế và tham vấn ý kiến của phịng Quản lý đơ
thị và các cơ quan chức năng của thành phố Biên Hịa: Tồn bộ lưu vực có diện tích
khoảng 82 ha, được giới hạn như sau:
1.2.2

Phía Bắc một phần lưu vực giáp Trung đồn 935 và một phần lưu vực giáp đường
Nguyễn Ái Quốc;
Phía Nam giáp đường Trần Minh Trí và cơng viên trên đường Hà Huy Giáp;
Phía Đơng giáp đường 30-4;
Phía Tây giáp đường Phan Đình Phùng.
Sự cần thiết đầu tư xây dựng:

Do tình hình ngập úng tại khu vực ngã 5 Biên Hùng đang đang diễn ra ngày càng trầm
trọng, nguyên nhân do hệ thống hạ tầng thốt nước của khu vực khơng còn đáp ứng được


3


yêu cầu phát triển thành phố, thêm vào đó là diễn biến khó lường của thời tiết do tình
trạng biến đổi khí hậu tồn cầu.
Vì vậy việc đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước cho khu vực ngã 5 Biên Hùng là hết
sức cần thiết và cấp bách nhằm giảm thiểu các tác động xấu đến đời sống của nhân dân,
góp phần bảo vệ mơi trường và chỉnh trang đơ thị.

2

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:

1

VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

2.1.1

Vị trí địa lý:

Khu vực dự án thuộc khu vực trung tâm của thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai. Lưu
vực thu gom nước thải của dự án thuộc các phường Trung Dũng, Quang Vinh, Thanh Bình
và Quyết Thắng.
2.1.2

Điều kiện tự nhiên:

a. Đặc điểm địa hình, địa mạo:
Khu vực dự án thuộc trung tâm thành phố Biên Hòa nằm trên vùng đồi thoải, dốc

nghiêng dần về phía hồ Biên Hùng. Tại ngã 5 Biên Hùng có cao độ +2,76m. Trong khu
vực chủ yếu là các khu dân cư hiện hữu, khu vực hồ Biên Hùng có cơng viên, cây xanh
tạo cảnh quan.
b. Đặc điểm đoạn sông và đường bờ khu vực dự án:
Sông Đồng Nai chảy qua khu vực dự án có chiều rộng khoảng 550m, hiện nay đã được
gia cố bằng kè BTCT vĩnh cửu. Khi thực hiện dự án sẽ phải nghiên cứu giải pháp kết cấu
phù hợp khi cắt ngang qua bờ kè.
c. Đặc điểm khí hậu, khí tượng:
Khu vực dự án nằm trong vùng có đặc điểm khí hậu khí tượng chung của miền Đơng
Nam Bộ, đó là vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng và ẩm, mưa nhiều. Một năm chia
thành 2 mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô: mùa khô từ tháng 12 đến cuối tháng 4 năm sau,
mùa mưa từ tháng 5 đến cuối tháng 11.
Lượng mưa trung bình nhiều năm tại Biên Hịa là 1.614mm và tập trung chủ yếu vào
mùa mưa (chiếm 93,8% lượng mưa năm). Độ ẩm khơng khí của khu vực trung bình năm
là 78,8%, độ ẩm tối đa đạt tới 98,5%, độ ẩm tối thiểu là 37,8%.
Nhiệt độ khơng khí trong năm tương đối nóng ấm và khơng thay đổi nhiều. Nhiệt độ
trung bình nhiều năm là 26,8 oC. Tháng nóng nhất thường là tháng 4 với nhiệt độ trung
bình nhiều năm là 28,7oC, tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 12 với nhiệt độ trung bình
nhiều năm là 25,2oC.
d. Đặc điểm thủy văn:
Mực nước:

4


Theo liệt kê số liệu mực nước tại trạm mực nước Biên Hòa từ năm 1995 đến 2015 cho
thấy:
Tần suất mực nước lớn nhất thiết kế cũng được tính theo lý thuyết đường tần suất
Pearson III, giá trị mực nước được thu thập từ 1996 đến 2015 (do Đài khí tượng thủy văn
Đồng Nai cung cấp) được thể trong các bảng dưới đây:

Bảng 1 - Biểu giá trị mực nước lớn nhất năm (1996-2015) trạm Biên Hòa:
Năm
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015

Giá trị (cm)
179
160
159
187
219
191

175
182
158
166
189
206
172
185
175
177
208
189
197
188

Ngày
Ngày
Ngày
Ngày
Ngày
Ngày
Ngày
Ngày
Ngày
Ngày
Ngày
Ngày
Ngày
Ngày
Ngày

Ngày
Ngày
Ngày
Ngày
Ngày

Thời gian xuất hiện
29
Tháng
19
Tháng
16
Tháng
31
Tháng
15
Tháng
23
Tháng
9
Tháng
26
Tháng
16
Tháng
5
Tháng
7
Tháng
30

Tháng
15
Tháng
7
Tháng
6(2)
Tháng
28(2)
Tháng
30
Tháng
20
Tháng
10
Tháng
29
Tháng

IX
IX
XI
VII
X
VIII
X
X
X
X
X
IX

XI
X
XI
X
IX
X
X
IX

Bảng 2 - Biểu giá trị mực nước nhỏ nhất năm (1996-2015) trạm Biên Hòa:
Năm
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005

Giá trị (cm)
-167
-158
-165
-148
-162
-169
-177

-175
-187
-206

Ngày
Ngày
Ngày
Ngày
Ngày
Ngày
Ngày
Ngày
Ngày
Ngày

Thời gian xuất hiện
16
Tháng
22
Tháng
1
Tháng
14
Tháng
11
Tháng
29
Tháng
20
Tháng

20
Tháng
12
Tháng
7
Tháng

III
VI
VI
III
V
V
V
VI
V
II

5


Năm
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013

2014
2015

Giá trị (cm)
-198
-209
-185
-183
-207
-187
-183
-180
-183
-200

Ngày
Ngày
Ngày
Ngày
Ngày
Ngày
Ngày
Ngày
Ngày
Ngày

Thời gian xuất hiện
15
Tháng
2

Tháng
21
Tháng
8
Tháng
12
Tháng
20(2)
Tháng
21
Tháng
8
Tháng
16
Tháng
6
Tháng

VI
VII
VI
II
VII
V
I
II
VI
VII

Đặc điểm thủy triều và xâm nhập mặn:

Kết quả đo đạc: mặn 4‰ trước khi có đập Trị An, trong mùa cạn thường ảnh hưởng
đến hạ lưu cầu Đồng Nai, có năm đột xuất mặn xâm nhập lên tới Biên Hịa. Sau có cơng
trình thủy điện Trị An, từ năm 1988 đến nay, mùa cạn, mặn 4‰ chỉ xâm nhập tới vùng
dưới Phú Hữu vào những đợt triều cường. Như vậy có thể nói quá trình xâm nhập mặn
khơng ảnh hưởng đáng kể đến vùng dự án và khó có thể tác động xấu đến cơng trình.
Sơng Đồng Nai chịu ảnh hưởng của bán nhật triều biển Đông. Triều trên sông Đồng
Nai ảnh hưởng tới tận hạ lưu kênh xả của nhà máy thủy điện Trị An. Biên độ triều lớn nhất
tại Biên Hòa xảy ra vào tháng 5 (trung bình tháng là 1,62m), biên độ triều nhỏ nhất xảy ra
vào khoảng tháng 10 (trung bình tháng là 1,12m). Biên độ triều lớn nhất ngày trong tháng
thường xuyên đạt trị số 3,00m. Đây là dao động mực nước khá lớn ảnh hưởng đáng kể đến
kết cấu và sự ổn định của cơng trình.
Khi thủy điện Trị An xả Q=2000 m 3/s trong 24 giờ liền thì mực nước triều ở hạ du sẽ
được nâng lên. Năm 1989 là năm Trị An xả nước lớn nhất. Ngày 18/9/1989, Q xả =
1500m3/s, lúc lớn nhất đạt Qmax = 1690 m3/s, thì tại ngã ba sơng Bé (cách Trị An 12km)
mực nước cao nhất đạt 6,47m, ở Biên Hòa (cách Trị An 40km) mực nước cao nhất đạt
1,66m.
Theo kịch bản biến đổi khí hậu, ứng với kịch bản phát thải trung bình B2, dự báo mực
nước trên hệ thống sơng Đồng Nai vào năm 2050 tại Biên Hịa, khu vực giao nhau giữa
sông Đồng Nai và sông Cái, là 253 cm, trong điều kiện nước biển dâng 50cm, mực nước
biển tại Vũng Tàu là 152cm, hồ Trị An và hồ Dầu Tiếng xả lũ với lưu lượng như năm 2000
và lượng mưa ứng với chu kỳ P=10% (nguồn: Quy hoạch cao độ nền thốt nước mặt tỉnh
Bình Dương).
2

HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT

2.2.1

Hiện trạng giao thông:


Khu vực xây dựng nằm trong địa bàn 2 phường Trung Dũng và Thanh Bình, thuộc
trung tâm thành phố, đây là nút giao thông nối với các tuyến đường quan trọng của thành

6


phố như đường 30/4 nối với Quốc lộ 1K, đường Hưng Đạo Vương tới ga Biên Hịa, mật
độ giao thơng khá đông đúc trong những giờ cao điểm.
Đây là yếu tố cần tính đến để đưa ra biện pháp thi công phù hợp để không ảnh hưởng
quá lớn tới đời sống người dân xung quanh; có phương án phân luồng giao thông hợp lý
tránh ùn tắc vào những giờ cao điểm hoặc thời tiết bất lợi như trời mưa to và kéo dài.
2.2.2

Hệ thống thoát nước hiện hữu:

Theo kết quả khảo sát thực địa, kích thước cống, mương thốt nước trên các tuyến
đường trong khu vực dự án được thể hiện theo bảng dưới đây:
Tuyến đường

Từ
CMT8

Đến
Trần Minh
Trí

Trần Minh Trí

Vịng xoay


Dốc Ngơ
Quyền

Vịng Xoay

Phan Đình
Phùng

Vịng xoay

Ga Biên Hịa

Vịng Xoay

Đường 30/4

Hưng Đạo
Vương

Võ Thị Sáu
Hà Huy Giáp
Hồ Cảnh quan

Hồ Cảnh
quan
Ngã 5 Biên
Hùng

Vịng Xoay


Trịnh Hồi
Đức

Kích thước cống
Bên trái: Mương B1000;
Bên phải: cống D800
Bên trái: Mương B1000;
Bên phải: cống D800
Hai bên: D800;
Đoạn từ Trịnh Hoài Đức
tới rạch Diên Hồng
D900
Hai bên: Mương B700
Bên trái: D900;
Bên phải: D900
Bên trái: B600;
Bên phải: B400

Hướng thốt nước
Thốt về CMT8
Thốt về Vịng xoay
Rạch Diên Hồng
Thốt về Vịng xoay
Rạch Diên Hồng
Võ Thị Sáu

Bên phải: B400

Thoát về Ngã 5


B600 –B1000

Trạm bơm chống
ngập hiện hữu

Phan Đình
Phùng

Cửa xả vào
hồ Biên
Hùng (đã bít
lại)

Bên trái: D1000;
Bên phải: D1200.

Suối Diên Hồng

Cửa xả vào hồ
Biên Hùng

Suối Diên
Hồng

Bên trái: D1000;
Bên phải: D1000;
D1200 trên vỉa hè

Suối Diên Hồng


CMT8

Phan Đình
Phùng

Nguyễn Văn
Trị

Hai bên: D800

Cống D1000 trên
đường Nguyễn Văn
Trị
Cống D1000 trên
đường Nguyễn Trãi

Nguyễn Văn
Trị

CMT8

Công Viên,
sông Đồng
Nai

Bên phải: D1000

Sống Đồng Nai

2.2.3


Hệ thống các cơng trình ngầm hiện hữu khác:

Theo kết quả khảo sát thực địa, các cơng trình ngầm khác được thể hiện theo bảng
dưới đây:

7


Tuyến đường

Đường 30/4

Hưng Đạo
Vương

Từ

Đến

CMT8

Trần Minh Trí

Trần Minh Trí

Vịng xoay

Dốc Ngơ
Quyền


Vịng Xoay

Phan Đình
Phùng

Vịng xoay

Ga Biên Hịa

Vịng Xoay

Võ Thị Sáu

Hồ Cảnh quan

Hồ Cảnh quan

Ngã 5 Biên
Hùng

CMT8

Công Viên,
sông Đồng Nai

Hà Huy Giáp

Nguyễn Văn Trị


Các cơng trình ngầm
Bên trái: ống cấp nước, cáp chiếu sáng, cáp
22KV, cáp 0.4KV, cáp viễn thông Viettel;
Bên phải: ống cấp nước, cáp chiếu sáng, cáp
0.4KV, cáp viễn thông Viettel;
Bên trái: ống cấp nước, cáp chiếu sáng, cáp
22KV, cáp 0.4KV, cáp viễn thông Viettel;
Bên phải: ống cấp nước, cáp chiếu sáng, cáp
0.4KV, cáp viễn thông Viettel;
Bên trái: ống cấp nước, cáp chiếu sáng, cáp
22KV, cáp 0.4KV, cáp viễn thông Viettel;
Bên phải: ống cấp nước, cáp chiếu sáng, cáp
0.4KV, cáp viễn thông Viettel;
Bên trái: ống cấp nước, cáp chiếu sáng, cáp
22KV, cáp 0.4KV, cáp viễn thông Viettel;
Bên phải: ống cấp nước, cáp chiếu sáng, cáp
0.4KV;
Bên trái: ống cấp nước, cáp chiếu sáng, cáp
22KV, cáp 0.4KV, cáp viễn thông Viettel;
Bên phải: ống cấp nước, cáp chiếu sáng, cáp
22KV, cáp 0.4KV, cáp viễn thông Viettel;
Bên trái: ống cấp nước, cáp chiếu sáng, cáp
0.4KV, cáp viễn thông Viettel;
Bên phải: ống cấp nước, cáp chiếu sáng, cáp
22KV, cáp 0.4KV, cáp viễn thông Viettel;
Bên trái: ống cấp nước, cáp chiếu sáng, cáp
0.4KV, cáp viễn thông Viettel;
Bên phải: ống cấp nước, cáp chiếu sáng, cáp
22KV, cáp 0.4KV, cáp viễn thông Viettel;
Bên trái: ống cấp nước

Bên phải: cáp chiếu sáng

8


3

CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ

1

CÁC CƠ SỞ PHÁP LÝ

-

-

-

Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc Hội khóa XIII, kỳ họp
thứ 7;
Luật Đầu tư cơng số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc hội nước Cộng hòa Xã
hội Chủ nghĩa Việt Nam;
Luật số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội khoá XII, kỳ họp thứ 5, sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật liên quan đến đầu tư xây dung cơ bản;
Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt
Nam thông qua ngày 23/6/2014;
Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
thông qua ngày 17/6/2009;
Nghị định số 80/2006/NĐ-CP về việc hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ

môi trường;
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính Phủ về việc quản lý dự án
đầu tư xây dựng;
Nghị định 46/2015/ NĐ-CP ngày 15/05/2015 về quản lý chất lượng và bảo trì cơng
trình xây dựng;
Quyết định số 3595/QĐ-UBND ngày 31/10/2016 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc
phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng;
Quyết định số 307/QĐ-BQLDADTXD ngày 19/04/2017 của Ban Quản lý Dự án Đầu
tư Xây dựng tỉnh Đồng Nai về việc phê duyệt Kết quả lựa chọn nhà thầu gói thầu số 1
(Tư vấn) gồm Điều tra lưu lượng xe, Khảo sát xây dựng bước lập hồ sơ thiết kế bản vẽ
thi công và Lập hồ sơ thiết kế bản vẽ thi cơng - dự tốn xây dựng cơng trình thuộc dự
án Chống ngập úng tại khu vực ngã 5 Biên Hùng, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai;
Hợp đồng số: 84/2017/HĐTV giữa Ban Quản lý Dự án Đầu tư xây dựng tỉnh Đồng Nai
và Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Cửu Long về việc thực hiện gói thầu số 01 (Tư
vấn) gồm: Điều tra lưu lượng xe, Khảo sát xây dựng bước lập hồ sơ thiết kế bản vẽ thi
công và Lập hồ sơ thiết kế bản vẽ thi cơng – dự tốn xây dựng cơng trình thuộc dự án
Chống ngập úng tại khu vực ngã 5 Biên Hùng, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai;
Tài liệu khảo sát cơng trình ngầm, thỏa thuận tuyến với các đơn vị quản lý cơng trình
ngầm;
Tài liệu, bản vẽ khảo sát địa hình, khảo sát địa chất, khảo sát điều tra lưu lượng xe khu
vực xây dựng cơng trình.

2

CÁC TIÊU CHUẨN, QUY PHẠM THIẾT KẾ :

3.2.1

Phần công nghệ:


-

QCVN 07:2016/BXD: Bộ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Các cơng trình hạ tầng kỹ
thuật;
QCVN 08:2009/BXD_Cơng trình ngầm đơ thị;

9


-

TCVN 7957-2008: Thốt nước - mạng lưới và cơng trình bên ngoài - Tiêu chuẩn thiết
kế;
Các tiêu chuẩn về vật tư, đường ống, thiết bị chuyên ngành.

3.2.2

-

Phần xây dựng:

Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (tập 1, 2, 3);
Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737 – 1995: Tải trọng và Tác động;
Tiêu chuẩn thiết kế TCXD VN 356 – 2005: Kết cấu bê tông cốt thép;
Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép: TCXD VN 338 – 2005;
Tiêu chuẩn thiết kế nền và cơng trình: TCXD – 45 – 78;
Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô: TCVN – 4054 – 2005;
Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5573 – 1991: Gạch đá và gạch đá cốt thép;
Tiêu chuẩn thiết kế áo đường mềm: 22 TCVN – 211 – 06;
TCVN 4447 – 1978: Công tác đất, quy phạm thi công và nghiệm thu;

TCXD 79-1980: Thi công và nghiệm thi các cơng tác nền móng;
TCVN 4453 - 1995: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép tồn khối. Quy phạm thi cơng
và nghiệm thu;
TCXDVN 390 – 2007: Kết cấu bê tông và BTCT lắp ghép. Quy phạm thi công và
nghiệm thu;
TCVN 4085 – 1995: Kết cấu gạch đá. Quy phạm thi công và nghiệm thu;
TCXDVN 286 – 2003: Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu công tác cọc;
TCXD 88 – 1982: Cọc, phương pháp thí nghiệm hiện trường;

3.2.3

Phần điện:

-

11 TCN 18-2006 Quy phạm trang bị điện – Quy hoạch chung;

-

11 TCN 19-2006 Quy hoạch trang bị điện – Hệ thống đường dây dẫn;

-

11 TCN 20-2006 Quy hoạch trang bị điện – Thiết bị phân phối và trạm biến áp;

-

11 TCN 21-2006 Quy hoạch trang bị điện – Bảo vệ và tự động;

-


TCVN 4086-1985 Quy phạm an toàn lưới điện trong xây dựng và các quy chuẩn, tiêu
chuẩn khác có liên quan.

4

THUYẾT MINH TÍNH TỐN TUYẾN CỐNG THỐT NƯỚC
TRUYỀN TẢI CHÍNH

1

PHẦN CƠNG NGHỆ

4.1.1

Tính tốn thủy lực:

Việc tính toán thủy lực nhằm tối ưu các điều kiện sau:
-

Đảm bảo vận tốc tự làm sạch của cống, tối thiểu khả năng bị lắng và tích đọng trong
lịng cống. Tốc độ tự làm sạch là thông số thiết yếu để tính tốn thủy lực.

-

Đường kính ống tối thiểu: Nhằm phục vụ cơng tác vận hành, bảo trì hệ thống cống
thốt nước.

-


Độ đầy tối đa: Độ đầy là tỷ lệ giữa chiều cao nước thải và đường kính ống (H/D). Theo
TCVN 7957-2008 độ đầy tối đa của cống thoát chung H/D = 1.

10


4.1.2

Kết quả tính tốn thủy lực:

(Xem Tập 2 - Phụ lục tính tốn).
4.1.3

Phương án bố trí tuyến và tổ chức thu gom:

Việc lựa chọn hướng tuyến của các cống thoát nước được căn cứ theo các yếu tố sau:
-

Độ dốc tự nhiên của địa hình với ngun tắc thốt nước nhanh nhất tới các nguồn tiếp
nhận nước, mặt khác nhằm giảm độ sâu chôn cống.

-

Tránh xung đột với các công trình hạ tầng hiện có khác như: cấp nước, cấp điện, điện
thoại...

-

Giảm tối đa các tác động tiêu cực từ các cơng trình hạ tầng khác như: sự xâm thực của
rễ cây, việc thi cơng các cơng trình hạ tầng khác sau khi đã hồn thành hệ thống thốt

nước.

-

Thuận tiện cho q trình quản lý sau này.

a.

Vị trí của tuyến cống thoát nước được đề nghị đặt như sau:

Cống hộp đôi BTCT 2x(1500x2300)mm bắt đầu từ hố ga kết nối vào trạm bơm hiện
hữu tại góc đường Hưng Đạo Vương theo Đường 30 tháng 4, hướng từ ngã 5 Biên Hùng
đến đường CMT8, tim cống trùng với tim đường. Đến cuối Đường 30 tháng 4 cống băng
qua đường CMT8 (đi sát vào lề trái của vòng xoay Đường 30 tháng 4 và CMT8) qua
đường Nguyễn Văn Trị. Đoạn Nguyễn Văn Trị hướng từ CMT8 đến bờ sông Đồng Nai,
tim cống cách tim đường 600mm lệch về lề trái, dẫn đến trạm bơm - cửa xả tại công viên
Nguyễn Văn Trị, thốt ra sơng Đồng Nai.
b.

Tổ chức thu gom:

Dọc theo tuyến có bố trí các miệng thu nước mặt đường kết hợp hố ga ngăn mùi nối
với các tuyến cống hiện hữu, các tuyến cống hiện hữu được đấu nối với tuyến cống truyền
tải chính (chi tiết xem bản vẽ thiết kế).
c.

Độ dốc đặt cống:

Độ dốc đặt cống được đề xuất trên cơ sở xem xét tới các yếu tố địa hình và đảm bảo
khả năng chuyển tải nước của cống ở chế độ tự chảy. Độ dốc đặt cống tối thiểu trong dự

án theo TCVN 7957-2008 là 1/D.
d.

Độ sâu chôn cống:

Độ sâu chôn cống sẽ được xác định phụ thuộc vào độ dốc đặt cống và điều kiện địa
hình tại khu vực. Tuy nhiên độ sâu chôn cống trong dự án này sẽ đảm bảo một số nguyên
tắc sau:

2

+

Chiều sâu lớp phủ tính từ mặt đất đến đỉnh cống >= 0,7m.

+

Độ sâu chơn cống tính từ mặt đất đến đáy cống không lớn hơn 5,0m.
PHẦN XÂY DỰNG:

(Xem Tập 2 - Phụ lục tính tốn).

11


5

THUYẾT MINH TÍNH TỐN TUYẾN CỐNG THỐT NƯỚC KẾT
NỐI VÀ CẢI TẠO


1

PHẦN CƠNG NGHỆ

5.1.1

Tính tốn thủy lực:

Việc tính tốn thủy lực nhằm tối ưu các điều kiện sau:
-

Đảm bảo vận tốc tự làm sạch của cống, tối thiểu khả năng bị lắng và tích đọng trong
lịng cống. Tốc độ tự làm sạch là thơng số thiết yếu để tính tốn thủy lực.

-

Đường kính ống tối thiểu: Nhằm phục vụ cơng tác vận hành, bảo trì hệ thống cống
thốt nước.

-

Độ đầy tối đa: Độ đầy là tỷ lệ giữa chiều cao nước thải và đường kính ống (H/D). Theo
TCVN 7957-2008 độ đầy tối đa của cống thoát chung H/D = 1, độ đầy cho đoạn cống
đầu tiên không quy định.

5.1.2

Kết quả tính tốn thủy lực:

(Xem Tập 2 - Phụ lục tính tốn).

5.1.3

Phương án bố trí tuyến và tổ chức thu gom:

Việc lựa chọn hướng tuyến của các cống thoát nước được căn cứ theo các yếu tố sau:
-

Độ dốc tự nhiên của địa hình với ngun tắc thốt nước nhanh nhất tới các nguồn tiếp
nhận nước, mặt khác nhằm giảm độ sâu chơn cống.

-

Tránh xung đột với các cơng trình hạ tầng hiện có khác như: cấp nước, cấp điện, điện
thoại...

-

Giảm tối đa các tác động tiêu cực từ các công trình hạ tầng khác như: sự xâm thực của
rễ cây, việc thi cơng các cơng trình hạ tầng khác sau khi đã hồn thành hệ thống thốt
nước.

-

Thuận tiện cho q trình quản lý sau này.

a.

Vị trí của tuyến cống thốt nước được đề nghị đặt như sau:

Cống hộp 1900x1900 đặt dưới lịng đường Đường 30 tháng 4, phía bên phải hướng từ

đường Trịnh Hoài Đức về ngã 5 Biên Hùng, nối với cống hộp đơi 2x(1500x2300), tim
cống cách mép bó vỉa từ 3,3m đến 3,7m.
Tuyến cống D1000 đặt dưới lòng đường Hưng Đạo Vương, phía bên trái hướng từ
đường Phan Đình Phùng về ngã 5 Biên Hùng, tim cống cách mép bó vỉa từ 2,0m đến
2,5m.
Tuyến cống D800 đặt dưới lịng đường Hưng Đạo Vương, phía bên phải hướng từ ga
Biên Hòa về ngã 5 Biên Hùng, tim cống cách tim đường 2,2m.
Tuyến cống D1000 đặt dưới lòng đường vòng xoay, phía bên trái hướng từ Đường 30
tháng 4 về đường Hà Huy Giáp, tim cống cách mép bó vỉa khoảng 1,7m.

12


Tuyến cống D800 đặt dưới lòng đường Hà Huy Giáp, phía bên trái hướng từ đường Võ
Thị Sáu về ngã 5 Biên Hùng, tim cống cách mép bó vỉa khoảng 1,3m đến 1,9m.
b.

Tổ chức thu gom:

Các tuyến cống xây mới đều được kết nối với hệ thống thoát nước hiện hữu (chi tiết
xem bản vẽ thiết kế).
Dọc theo tuyến có bố trí các miệng thu nước mặt đường kết hợp hố ga ngăn mùi và nối
với tuyến cống xây mới.
c.

Độ dốc đặt cống:

Độ dốc đặt cống được đề xuất trên cơ sở xem xét tới các yếu tố địa hình và đảm bảo
khả năng chuyển tải nước của cống ở chế độ tự chảy. Độ dốc đặt cống tối thiểu trong dự
án theo TCVN 7957-2008 là 1/D.

d.

Độ sâu chôn cống:

Độ sâu chôn cống sẽ được xác định phụ thuộc vào độ dốc đặt cống và điều kiện địa
hình tại khu vực. Tuy nhiên độ sâu chôn cống trong dự án này sẽ đảm bảo một số nguyên
tắc sau:
+
-

Chiều sâu lớp phủ tính từ mặt đất đến đỉnh cống >= 0,7m.

Độ sâu chơn cống tính từ mặt đất đến đáy cống không lớn hơn 5,0m.
PHẦN XÂY DỰNG

2

(Xem Tập 2 - Phụ lục tính tốn).

6

THUYẾT MINH TÍNH TỐN TRẠM BƠM THỐT NƯỚC VÀ CỬA
XẢ

1

PHẦN CƠNG NGHỆ:
Trạm bơm thốt nước:
Ngun lý vận hành:
Ngun lý vận hành dựa trên phân tích các kịch bản thủy lực, đảm bảo tận dụng tối đa

khả năng tự chảy của cống.

6.1.1
a.

-

Nếu gặp mưa lớn, mực nước triều <= 1,33m (H bình quân năm), mực nước cống cao
hơn mực nước triều, cống tự chảy được với lượng mưa thiết kế chu kỳ 5 năm.  Van
ngăn triều tự động mở, cống tự chảy.

-

Nếu gặp mưa lớn, mực nước triều từ 1,33m  1,75m, mực nước cống cao hơn mực
nước triều  Van ngăn triều tự động mở, cống tự chảy.

-

Nếu gặp mưa lớn, mực nước triều >1,75m và <=1,85m, trạm bơm tự động vận hành 1
máy bơm (3m3/s), mực nước trên sông cao hơn mực nước trong cống, van ngăn triều tự
động đóng lại.

13


-

Nếu mực nước không giảm, mực nước trại trạm bơm 1,85mđộng vận hành máy bơm thứ 2 (vận hành 2 máy bơm 6m 3/s). Mực nước sẽ rút trong
10-20 phút. Tuy nhiên không điểm nào bị ngập.


-

Trong trường hợp gặp mưa lớn bất thường, vượt tần suất, hoặc mưa kép, khi mực nước
tại trạm bơm lớn 1,97m, trạm bơm tự động vận hành 3 máy bơm (9m3/s).

b.

Lưu lượng và cột áp:
Trạm bơm gồm 3 máy bơm công suất Q = 3 m3/s theo tính tốn thủy lực.
Tính áp lực máy bơm: H = hđh +h + htd
Trong đó :
hđh : Khoảng cách giữa mực nước tính tốn và cao độ tim ống đẩy; Ch ọn
cao độ mực nước dừng bơm +1,33 m, cao độ tim ống đẩy chọn
+2,90m. hđh = 1,57m.
h : Tổn thất áp lực qua máy bơm, ống đẩy, h = 0,5m.
htd : Áp lực tự do; chọn htd = 0,3m.
H = 1,57 + 0,5m + 0,3m = 2,37 m.

Kiểm tra khả năng hoạt động của bơm với mực nước thấp nhất Z=0,75, h đh =
2,15m, cột áp cao nhất cần thiết:
Hkt = 2,15 + 0,5 + 0,3 = 2,95 m.
Chọn máy bơm có cơng suất Q = 3 m3/s, H = 2,5 m (làm việc ở hiệu suất cao
nhất) và đảm bảo cột áp ở điều kiện kiểm tra.
c.

Sử dụng loại máy bơm chống ngập đặt chìm trong ớng.
Cấu tạo trạm bơm:

Vị trí trạm bơm được đặt ở góc cơng viên Nguyễn Văn Trị (định vị xem bản vẽ thiết

kế).
Trạm bơm được xây dựng bằng BTCT chìm dưới đất để đảm bảo mỹ quan đơ thị. Kích
thước thơng thủy mặt bằng trạm: 13800x9800mm, cao 6000mm.
6.1.2

Cửa xả:

Cửa xả bố trí sát mép kè sơng Đồng Nai (định vị xem bản vẽ thiết kế), tại cửa xả có bố
trí van ngăn triều (chỉ cho dịng nước chảy từ trong cống ra sông) ngăn nước sông chảy
ngược vào cống khi triều cường. Khi có mưa, mực nước trong cống dâng lên cao hơn mực
nước sông, van ngăn triều tự động mở để nước mưa tự chảy ra sông.
Điều kiện để mở van ngăn triều:
+

Trong trường hợp van ngăn triều hồn tồn trên mực nước sơng: mực nước trong
cống tối thiểu 300mm cột nước.

+

Trong trường hợp van ngăn triều ngập hồn tồn dưới mực nước sơng: mực nước
trong cống cao hơn tối thiểu 100mm so với mực nước sơng.

Kích thước cửa xả và van ngăn triều: 2000x2000mm.

14


PHẦN XÂY DỰNG:

2


(Xem Tập 2 - Phụ lục tính tốn).
3

PHẦN ĐIỆN:

6.3.1

Phạm vi tính tốn:

Trong cơng trình này chỉ thiết kế phần điện hạ thế sử dụng điện áp nhỏ hơn 400V bao
gồm các phần:
-

Hệ điện động lực.

-

Sơ đồ điều khiển tại tủ điện.

Đối với phần điện trung thế 15-22KV và trạm biến thuộc phạm vi phần thiết kế khác
và được đầu tư chung cho dự án.
6.3.2

Các tiêu chuẩn áp dụng trong tính tốn thiết kế:

-

MCCB, MCB, RCCB, Khởi động từ áp dụng tiêu chuẩn IEC898, IEC947-2 có xuất xứ
từ châu Âu hoặc Nhật.


-

Dây cáp điện áp dụng tiêu chuẩn TCVN 5935-1995 ; TCVN 5064-1994; IEC 502; IEC
228.

-

Cấp bảo vệ tủ điện tối thiểu IP-55;

-

Tiêu chuẩn IEC 60364 Hệ thống điện hạ thế trong cơng trình;

-

Tiêu chuẩn TCVN 3743-83 Chiếu sáng nhận tạo trong cơng trình cơng nghiệp;

-

Tiêu chuẩn TCXDVN 394-2007 Tiêu chuẩn thiết kế và lắp đặt thiết bị điện trong các
cơng trình xây dựng.

-

Lắp đặt cáp và dây điện cho các cơng trình cơng nghiệp: TCVN 9208-2012;

-

TCVN 9207 – 2012: Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình cơng cộng – Tiêu

chuẩn thiết kế;

-

TCVN 9206 – 2012: Đặt thiết bị điện trong nhà ở và cơng trình công cộng – Tiêu
chuẩn thiết kế.
Các tài liệu tham khảo khác:

-

Hướng Dẫn Thiết Kế Lắp Đặt Điện Theo Tiêu Chuẩn Quốc Tế IEC.

-

Cung Cấp Điện. (Tác giả : Ngô Hồng Qang – Vũ Văn Tẩm).

6.3.3

Tính tốn cơng suất điện tiêu thụ của trạm bơm:

Bao gồm 3 bơm BT/1, BT/2,BT/3, mỗi bơm có cơng suất P=132kW. Các bơm chạy
theo mức phao trong hố thu nước. Phao mức cạn thì bơm dừng, phao đầy thì bơm chạy.
Mỗi lần 2 bơm chạy và ln phiên theo chương trình PLC.Khi có triều cường đỉnh điểm 3
bơm chạy.

15


Tên phụ tải


Số máy
làm
việc/
Tổng số
máy

Tổng
công
suất
định
mức
Pa(kW)

Hệ số Hiệu
công
suất
suất
η
cosϕ

Máy bơm nước thải BT/1

132

0,80

0,84

Máy bơm nước thải BT/2


2/3 và 132
đỉnh 3/3 132

0,80

0,84

0,80

0,84

Máy bơm nước thải BT/3

Hệ số (Pa1+P
đồng a2+Pa3
thời
)* ku
ku

0,667

Ptt
STT

TẢI TIÊU THỤ

A

TẢI HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC (P1)


I

TRẠM BƠM

1

Bơm chìm : 132 kW/1bơm
(Bình thường 2 chạy, 1 nghỉ. Lúc đỉnh điểm : 3 chạy)

Chọn Cos phi =0.8
CÔNG SUẤT BIẾN ÁP –S=Ptt/0.8( KVA)

CÔNG SUẤT
LẮP ĐẶT
max–(KW)

CÔNG SUẤT
SỬ DỤNG –
(KW)

396

264

396

264

max
495 KVA


min
330KVA

Theo tính tốn trên ta phải chọn điều kiện sau để có được 1 trạm biến áp phục vụ cấp
điện cho trạm bơm:
-

Chọn máy biến áp có công suất >= Sttmba

-

Chọn máy biến áp 3 pha 560KVA 15-22/0.4KV cấp điện cho cơng trình. Nguồn điện
cấp nguồn hạ thế cho trạm bơm sẽ được lấy từ trạm biến áp trên.

-

Việc đấu nối, xây dựng mới đường dây và trạm biến áp sẽ được hổ trợ bởi điện lực địa
phương theo luật điện lực.
a. Tính chọn thiết bị bảo vệ trạm bơm:
- Tính chọn áp tơ mát tổng cho tủ điện điều khiển trạm bơm.

16


Áp tơ mát tổng được chọn theo dịng điện định mức của trạm bơm theo công
thức sau :

Chọn áp tô mát tổng: Q0 – MCCB-4P-1000A 50KA.
- Tính chọn áp tơ mát bảo vệ động cơ.


Dịng định mức của áp tơ mát bảo vệ động cơ được tính chọn theo giá trị dịng
định mức của động cơ và theo cơng thức:

Trong đó:
P

- Cơng śt định mức của mỗi bơm

Theo
cơng
U
- Điện áp định mức (0,38kV)
chọn được áp
- Hệ số công suất
mỗi bơm nước cosϕ
320A (khởi động theo sao tam giác để giảm dịng điện khởi động)

thức
trên,
tơ mát bảo vệ
loại
MCCB-

Tất cả các loại Aptomat đều có đặc tính bảo vệ đường cong loại C.
Khởi động từ chính chọn 3P 265A > dịng định mức 251A)
- Tính chọn cáp điện cho trạm bơm nước thoát.

Cáp hạ áp được chọn theo hai điều kiện:
+ Chọn theo điều kiện phát nóng

+ Chọn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép (5% ở đi ều ki ện làm vi ệc
bình thường và 10% khi khởi động động cơ).
b. Cáp điện từ tủ điện hạ thế sau trạm biến áp 3 pha đến tủ đi ện tủ MCC1
trạm:
Dòng định mức cho phép của tổng tải tiêu thụ trạm bơm là 851A (ch ọn theo công
suất máy biến áp)
Tiết diện của cáp này được chọn theo dòng điện tổng định mức của tr ạm có tính
đến các hệ sớ điều chỉnh. Cáp tổng phải có dịng làm vi ệc cho phép l ớn nh ất lâu dài
là:

+ Dòng điện tổng của trạm bơm:

Imax =851A

17


+ Hệ số thể hiện cách lắp đặt cáp

K4=1

+ Hệ số thể hiện ảnh hưởng của số dây kề K5=1
nhau
+ Hệ số thể hiện ảnh hưởng của đất chôn K6=1
ngầm
+ Hệ số thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ đất

K7=0,89 (t=35°C)

Chọn: cáp Cu/XLPE/PVC 240mm2 làm dây pha có dịng định mức là ~540A, hoạt

động lâu dài ổn định ở 75 °C. Vậy chọn 2 dây 240mm2 ghép đôi thành dây pha có
dịng điện chịu tải ~1080A> . Có nghĩa là cáp điện từ trạm biến áp tới tủ MCC1
2x(3x240mm2)+N2x120mm2 (Dây trung tính chọn ½ dây pha vì các b ơm đều là phụ
tải 3 pha).
c. Cáp điện động lực từ tủ điện MCC1 đến động cơ bơm:
- Dòng định mức của động cơ máy bơm nước thải là :

Tiết diện của cáp chọn theo dòng địên khi khởi động sao
tam giác được chia

,

Và tiết diện cáp được chọn dựa trên cách lắp đặt, nhiệt độ môi trường theo công
thức sau:

Trong đó :
k1

thể hiện cách thức lắp đặt cáp: đặt trên giá đỡ cáp (k1=1)

k2

thể hiện số cáp điện nằm trên một máng (k2=0,72 cho 3 cáp )

k3

thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường (k3=0,96 với nhiệt độ
35°C)

Chọn cáp Cu/XLPE/PVC 70mm2, cáp này có dịng điện cho phép lâu dài là 230A,

hoạt động ổn định tại 70°C.
Quy trình điều khiển:
Chế độ hoạt động theo phương pháp khởi động mềm + rơ le báo mực nước

6.3.4

-

Hoạt động tự động AUTO:

-

Chuyển Switch 3P (MAN/OFF/AUTO) trên tủ điều khi ển sang vị trí AUTO.

18


-

Bơm sẽ được kích hoạt tự động bởi phao hớ gom theo mức đ ầy. Phao LS sẽ đ ược
lắp tại bể gom.

-

Bơm sẽ ngừng khi phao LS báo ở mức cạn.

-

Khi được kích hoạt bởi phao LS hai bơm 01 ; 02 và 03 sẽ hoạt đ ộng luân phiên
tuần tự theo mạch điều khiển 2 chạy 1 nghỉ .


-

Khi mực nước đạt max theo phao sớ 2 thì 3 bơm chạy đồng th ời.

-

Hoạt động bằng tay MAN:

7



Chuyển Switch (MAN/OFF/AUTO) trên tủ điều khi ển sang v ị trí
MAN.



Nhấn Button ON trên tủ điều khiển để khởi động bơm tương ứng.



Nhấn Button OFF để tắt bơm.

PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC PHÂN LUỒNG GIAO THÔNG
(Xem Phụ lục kèm theo).

19



8

AN TỒN, PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ

1

BẢO ĐẢM AN TỒN LAO ĐỘNG:

-

Phổ biến kiến thức an toàn lao động cho toàn cán bộ và công nhân thông suốt trước khi
thi công.

-

Cử cán bộ chuyên trách, theo dõi, xử lý, báo cáo và đề xuất cơng tác an tồn lao động
thường xun suốt thời gian thi cơng.

-

Phân cơng trách nhiệm an tồn lao động cho đội trưởng và tổ trưởng chịu trách nhiệm
an tồn lao động trong khu vực và cơng tác mình thi cơng.

-

Mọi cá nhân phải được có đầy đủ trang bị an toàn lao động trong khi làm việc hoặc
trong khu làm việc. Sử dụng đúng loại thợ cho từng thiết bị máy móc. Cơng nhân vận
hành máy xúc, máy cẩu, xe ben tải phải có giấy phép hay chứng chỉ vận hành.

-


Các thiết bị, máy móc sử dụng phải được kiểm định, có đủ lý lịch máy và được cấp
giấy phép sử dụng theo đúng quy định của Bộ Lao Động và TBXH. Trong quá trình
làm việc phải thường xuyên kiểm tra để bảo đảm an toàn lao động.

-

Tuyệt đối không để người đi đứng trong phạm vi máy thi công hoạt động.

-

Trang bị máy phát điện và đèn chiếu sáng khi làm việc ban đêm.

-

Các vách hầm, hố được chống đỡ chắc chấn phòng chống sạt lở.

-

Các lằn phui băng đường trong q trình thi cơng khơng được làm vỡ, bể khi xe chạy
qua.

-

Phải tuân thủ nghiêm ngặt mọi quy định cũng như mọi tiêu chuẩn quy phạm kỹ thuật
an toàn trong xây dựng, điện..v..v.. của nhà nước đã ban hành.

-

Liên hệ với bệnh viện gần nơi thi công về việc vận chuyển, cấp cứu, khám bệnh cho

cán bộ công nhân viên khi gặp tai nạn trên cơng trường.

2

BẢO ĐẢM PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ:

8.2.1

Trong q trình thi cơng:

-

Tuyệt đối tn thủ các quy định về phịng chống cháy nổ hiện hành.

-

Chuẩn bị đầy đủ các phương tiện chữa cháy tạm thời tại hiện trường như bình chữa
cháy, cát, bao đay, Sitéc chữa cháy tại các điểm cần thiết.

-

Phối hợp chặt chẽ với cảnh sát PCCC, phòng chống và xử lý kịp thời khắc phục sự cố
nếu có xảy ra.
Trong quá trình vận hành, bảo trì:
Hệ thống cống thốt nước:

8.2.2
a.

-


Các nguy cơ gây cháy, nổ: Thơng thường hệ thống cống thốt nước rất hiếm khi có
nguy cơ cháy nổ, trong một số trường hợp đặc biệt có thể xảy ra cháy nổ khi có hiện

20


tượng xuất hiện, tích tụ các khí ga do sự phân hủy yếm khí của các chất cặn thải tồn tại
lâu ngày trong đường cống.
-

Giải pháp phòng chống: Để khắc phục sự hình thành khí ga trong đường cống, chỉ cần
thực hiện tốt công tác vệ sinh đường cống định kỳ theo đúng quy trình quản lý vận
hành của hệ thống thoát nước.

b.

Trạm bơm nước thải:

-

Các nguy cơ gây cháy, nổ: Do các trạm bơm nước thải sử dụng các máy bơm kiểu
chìm trong nước nên nguy cơ gây cháy nổ ở đây chỉ có thể xảy trong các trường hợp
sau: Cháy nổ từ máy biến áp điện, từ tủ điều khiển các máy bơm, từ hố tập trung nước
thải do có hiện tượng tích tụ khí ga.

-

Giải pháp phịng chống: Định kỳ làm vệ sinh hố tập trung nước thải trạm bơm giảm
thiểu khả năng tích tụ khí ga. Sử dụng các thiết bị điện có cấp bảo vệ cháy, nổ cao.

Ngoài ra, tại các trạm bơm nước thải có bố trí các bình bọt CO2 chữa cháy gần tủ điều
khiển trạm bơm.

9

GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

1

TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

Theo mục tiêu đã được đề ra ban đầu, Dự án sẽ có những tác động tích cực sau: (1) Cải
thiện điều kiện vệ sinh khu vực dự án, và (2) giảm ùn tắc giao thông trong điều kiện mưa
lớn, đóng vai trị tích cực trong việc cải thiện điều kiện đi lại của nhân dân. Các tác động
tích cực trên chính là các mục đích và tiêu chí của Dự án.
Tuy nhiên, Dự án có thể gây nên các tác động tiêu cực đối với môi trường. Trong số
tác động tiêu cực đáng kể là: (1) ảnh hưởng đến hoạt động giao thông của khu vực dự án
trong các quá trình chuẩn bị đầu tư, (2) thực hiện đầu tư, (3) vận hành dự án. Trong số các
tác động tiêu cực trên, các tác động (1) và (2) là các tác động tạm thời và chỉ xảy ra trong
quá trình xây dựng, tác động (3) là các tác động lâu dài sẽ xảy ra trong suốt q trình vận
hành của các cơng trình sẽ xây dựng trong dự án.
9.1.1

Ảnh hưởng trong quá trình chuẩn bị đầu tư:

Trong q trình chuẩn bị đầu tư có thể gây ra các tác động ảnh hưởng đến môi trường:
-

Khảo sát thực địa hệ thống cống thoát nước hiện trạng: Trong quá trình khảo sát thực
địa hiện trạng hệ thống cống thốt nước, có khi phải tháo gỡ nắp đan của các hố ga

thoát nước, khuấy động bùn đất trong hố làm khuyếch tán mùi hôi của nước trong cống
rãnh gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí trong khu vực khảo sát.

-

Khảo sát khoan địa chất: Trong quá trình khoan khảo sát địa chất, có thể gây tiếng ồn
và thải nước dung dịch khoan ra môi trường xung quanh. Việc này cũng gây ra tác
động làm ô nhiễm môi trường nước và khơng khí trong khu vực khảo sát.

21


9.1.2

Ảnh hưởng trong q trình xây dựng:

-

Việc thi cơng các hạng mục cơng trình của dự án như: Xây dựng mới các tuyến cống
thoát nước, trạm bơm thoát nước, cải tạo các tuyến cống thốt nước hiện có. … có thể
gây ra các tác động đối với môi trường như sau:

-

Đào đất để xây dựng các cơng trình: Có thể làm hư hại đến các cơng trình xây dựng
hiện có, các cơng trình ngầm hiện trạng khác như cấp điện, cấp nước, thông tin liên
lạc, cây xanh ven đường khiến cho hoạt động của các cơng trình này bị gián đoạn, ảnh
hưởng đến hoạt động kinh doanh của các công ty quản lý các cơng trình này, ảnh
hưởng đến cuộc sống bình thường của người dân. Việc đào đường cũng có thể làm
gián đoạn, tắc nghẽn giao thơng, phát sinh tai nạn giao thông. Các hoạt động này làm ô

nhiễm mơi trường nước, mơi trường khơng khí trong khu vực thi công do thải nước
bùn đất của việc hạ thấp mực nước ngầm và tiếng ồn, khói bụi do máy móc thi cơng
xây dựng tạo ra.

-

Chun chở vật liệu, rác thải,… qua Thành phố làm tăng lưu lượng giao thông vận tải
qua Thành phố, ảnh hưởng đến giao thông nội tại của Thành phố. Vật liệu chuyên chở
qua Thành phố có thể bị rơi vãi dọc đường. Q trình này gây ô nhiễm môi trường
cảnh quan đô thị và môi trường khơng khí do tiếng ồn, khói bụi của các xe cơ giới tạo
ra.

-

Khu vực các công trường xây dựng, cơng nhân có thể sẽ lập lán trại phục vụ cho việc
ăn, ở, làm việc. Khi đó sẽ có các nguồn chất thải sinh hoạt tạo ra, nếu không được quản
lý tốt sẽ gây ra ô nhiễm môi trường cảnh quan đơ thị, mơi trường nước và mơi trường
khơng khí.

9.1.3

-

Ảnh hưởng trong quá trình vận hành:

Việc duy tu bảo dưỡng các cơng trình trong hệ thống thốt nước sẽ tạo ra các các tác
động làm ảnh hưởng đến môi trường như: Tạo ra lượng bùn đất thải, gây mùi hôi thối
từ bùn đất thải, tiếng ồn do các thiết bị nạo vét và chuyên chở bùn đất….
CÁC BIỆN PHÁP GIẢM NHẸ


2

Các biện pháp giảm nhẹ chính được tóm tắt dưới đây theo các giai đoạn thiết kế bản vẽ
thi công; đầu tư xây dựng, cải tạo; và quản lý vận hành. Các biện pháp giảm nhẹ phác thảo
trong đánh giá tác động môi trường sẽ được phát triển thành kế hoạch quản lý môi trường
riêng.
9.2.1

Biện pháp giảm nhẹ trong giai đoạn thiết kế bản vẽ thi cơng:

Trong q trình thiết kế phải được xem xét lồng ghép các biện pháp giảm thiểu các tác
động xấu tới môi trường bằng các giải pháp như:
-

Phương án thiết kế có thể áp dụng các biện pháp thi công tiên tiến nhằm rút ngắn thời
gian thi công.

-

Không gây ảnh hưởng xấu đối với môi trường, con người, các cơng trình hiện có và
tn thủ các quy định về kỹ thuật đối với bảo vệ cảnh quan và môi trường.

-

Việc khai thác tài nguyên thiên nhiên phải đảm bảo hợp lý, đảm bảo tính bền vững của
môi trường.

22



9.2.2

Biện pháp giảm nhẹ trong q trình thi cơng:

Mọi cơng việc bao gồm trong dự án phải thực hiện theo các tiêu chuẩn, quy tắc và biện
pháp thi công phù hợp sẽ được nêu trong Hồ sơ mời thầu xây lắp, hồ sơ dự thầu xây lắp và
hợp đồng thầu xây lắp. Danh mục dưới đây bao gồm những vấn đề chính cần có biện pháp
giảm nhẹ trong giai đoạn thi công:
-

Đảm bảo áp dụng các biện pháp thi công xây dựng phù hợp.

-

Không để vật liệu rơi vãi khi vận chuyển. Nếu có rơi vãi, dọn dẹp sạch sẽ ngay.

-

Xe ben tải khi vận chuyển và máy thi công khi làm việc khơng xả khói, tiếng ồn q
quy định của ngành môi trường. Trường hợp bắt buộc phải phối hợp các cơ quan hữu
quan để lựa chọn thời gian phù hợp tránh ảnh hưởng mọi sinh hoạt của công dân.

-

Không xả tự do nước ra đường, xả dầu và các chất liệu thi công độc hại vào môi
trường xung quanh.

-

Khu vực công trường phải được che chắn cẩn thận không ảnh hưởng xấu đến vệ sinh

chung của khu vực.

-

Khi xong công việc mỗi ngày, cho công nhân dọn dẹp sạch sẽ, không để rác, đất, vật
tư, phế thải trên cơng trình.

9.2.3

Biện pháp giảm nhẹ trong q trình vận hành và bảo trì:

Trong quá trình vận hành, yếu tố con người có vai trị quan trọng. Những người quản
lý, cơng nhân vận hành cần được đào tạo và bổ túc, kiểm tra, nâng bậc nghiệp vụ thường
xuyên để có thể vận hành tốt hệ thống.
-

Kiểm tra thường xuyên tình trạng hoạt động của các cơng trình của hệ thống thốt
nước, có các biện pháp xử lý hợp lý, kịp thời khi phát hiện hỏng hóc sự cố.

-

Soạn thảo các quy trình vận hành từng cơng trình đơn vị của hệ thống và quán triệt đến
tất cả các nhà quản lý, công nhân vận hành.

-

Sử dụng thiết bị phù hợp để vận chuyển vật liệu, thu gom phế thải trong quá trình duy
tu bảo dưỡng hệ thống.

-


Theo dõi biến động mơi trường và có biện pháp kịp thời đối với các tác động nảy sinh.

23



×