Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

báo cáo quản trị tài chính, báo cáo tài chính và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của cửa hàng pizzahut

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.52 KB, 10 trang )

z

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA VẬN TẢI KINH TẾ
BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH

MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
TIỂU LUẬN CUỐI HỌC KỲ

Giáo viên hướng dẫn: Ths Đoàn Trọng Ninh
Sinh viên: Nguyễn Thị Hà My
Mã sinh viên: 191703745


Bài làm
1. Anh/chị hãy đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp thơng
qua việc phân tích: Báo cáo kết quả kinh doanh, bảng lưu chuyển tiền
tệ.
Như đã biết, cửa hàng pizza hut Trần Đăng Ninh kinh doanh trong lĩnh vực nhà
hàng, cung cấp các dịch vụ phục vụ nhu cầu ăn uống. Vì vậy, tổng doanh thu
của cửa hàng được hình thành từ 3 nguồn: doanh thu thuần bán hàng và cung
cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính và doanh thu khác. Dưới đây là bảng
thống kê và biểu đồ biểu diễn tình hình tổng doanh thu của cửa hàng trong hai
giải đoạn: 8 tháng đầu năm 2021 và 8 tháng đầu năm 2020:
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CỬA HÀNG PIZZA HUT
52 TRẦN ĐĂNG NINH

sốA2:A21
A
1


2
10
11
20
21
22
23
24

CHỈ TIÊU

T1-T8/2021

T1-T8/2020

B

1

2

1. Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ

404,000,000

871,000,000

1,100,000


2,600,000

3. Doanh thu thuần về bán hàng
và cung cấp dịch vụ (10=1-2)

402,900,000

868,400,000

4. Gía vốn bán hàng

360,800,000

776,100,000

5. Lợi nhuận gộp bán hàng và
cung cấp dịch vụ (20=10-11)

42,100,000

92,300,000

6. Doanh thu hoạt động tài
chính

1,810,000

3,380,000

7. Chi phí tài chính


91,000,000

115,000,000

trong đó: Chi phí lãi vay

7,000,000

12,000,000

8. Chi phí bán hàng

61,000,000

118,000,000

2. Các khoản trừ doanh thu


25

30
31
32
40
50
51
52
60


9. Chi phí quản lí doanh nghiệp

87,000,000

146,000,000

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh {30=20+(2122)-(24+25)

-15,900,000

51,300,000

0

8,180,000

12. Chi phí khác

3,700,000

7,400,000

13. Lợi nhuận khác (40=31-32)

-3,700,000

74,400,000


14. Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế (50=30+40)

-19,600,000

125,700,000

15. Chi phí thuế TNDN hiện
hành

26,600,000

50,000,000

16. Chi phí thuế TNDN hồn lại

-

-

17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp (60=50-51-52)

-46,200,000

75,700,000

11. Thu nhập khác

BẢNG LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ CỦA CỬA HÀNG PIZZA HUT

52 TRẦN ĐĂNG NINH

Chỉ tiêu

Mã số

Thuyết
minh

T1-T8/2021

T1-T8/2020

1

2

3

4

5

I. Lưu chuyển tiền từ hoạt
động kinh doanh
1. Lợi nhuận trước thuế

1

314.159.890


402.392.137

- Khấu hao TSCĐ và BĐSĐT

2

200.085.541

162.609.543

- Các khoản dự phòng

3

1.578.568

19.889.528

2. Điều chỉnh cho các khoản


- Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối
đoái do đánh giá lại các
khoản mục tiền tệ có gốc
ngoại tệ
- Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư

4


3.613.779

21.661.298

5

50.367.574

284.325.861

6

164.433.646

153.583.803

8

633.503.851

432.487.852

9

253.457.236

62.887.701

10


216.467.138

324.122.018

11

1.145.918.583

463.930.062

- Tăng, giảm chi phí trả trước

12

132.744.418

151.538.992

- Tăng, giảm chứng khoán
kinh doanh
- Tiền lãi vay đã trả
- Thuế thu nhập doanh nghiệp
đã nộp
Lưu chuyển tiền thuần từ
hoạt động kinh doanh
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt
động đầu tư
1.Tiền chi để mua sắm, xây
dựng TSCĐ và các tài sản dài
hạn khác

2.Tiền thu từ thanh lý,
nhượng bán TSCĐ và các tài
sản dài hạn khác
3.Tiền chi cho vay, mua các
công cụ nợ của đơn vị khác
4.Tiền thu hồi cho vay, bán
lại các công cụ nợ của đơn vị
khác
5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào
đơn vị khác

13
14

175.953.706

179.085.596

15

194.132.676

103.255.744

20

806.667.257

75.527.861


21

865.224.208

741.408.332

22

9.047.145

616.124

23

668.639.644

78.868.481

24

236.227.200

665.798.756

25

655.397.903

1.142.103.197


- Chi phí lãi vay
3. Lợi nhuận từ hoạt động
kinh doanh trước thay đổi
vốn lưu động
- Tăng, giảm các khoản phải
thu
- Tăng, giảm hàng tồn kho
- Tăng, giảm các khoản phải
trả (Không kể lãi vay phải trả,
thuế thu nhập doanh nghiệp
phải nộp)


6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn
vào đơn vị khác
7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức
và lợi nhuận được chia
Lưu chuyển tiền thuần từ
hoạt động đầu tư
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt
động tài chính
1. Tiền thu từ phát hành cổ
phiếu, nhận vốn góp của chủ
sở hữu
2. Tiền thu từ đi vay
3. Tiền trả nợ gốc vay
4 Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho
chủ sở hữu
Lưu chuyển tiền thuần từ
hoạt động tài chính

Lưu chuyển tiền thuần
trong kỳ (50 = 20+30+40)
Tiền và tương đương tiền
đầu kỳ
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ
giá hối đoái quy đổi ngoại tệ
Tiền và tương đương tiền
cuối kỳ (70 = 50+60+61)

26

649.969.051

774.494.587

27

74.891.307

53.805.144

30

1.219.127.049

467.668.398

31

632.476


95.628.000

33

1.015.260.576

710.894.416

34

595.096.526

601.161.320

36

35.801.895

21.685.890

40

382.262.154

185.361.095

50

2.408.056.460


728.557.354

60

983.333.221

693.846.510

61

276.668

1.212.590

70

3.391.666.349

1.423.616.454

1, Phân tích doanh thu của cửa hàng
Ta có thể nhận thấy rằng, tổng doanh thu của cửa hàng giảm ở giai đoạn này, đặc
biệt là vào năm 2021. Nếu như vào năm 2020, tổng doanh thu của cửa hàng đạt
868,400,000 triệu đồng thì sang năm tiếp, năm 2021, tổng doanh thu đã giảm mạnh
tới 402,900,000 triệu đồng, tức là giảm đi 465,500,000 triệu đồng hay tương đương
với mức giảm 214,5%. Đây là năm mà cửa hàng đã chịu mức giảm kỷ lục trong
giai đoạn 2019-2021
Tổng doanh thu của cửa hàng được hình thành từ 3 nguồn chính là doanh thu thuần
từ bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính và cuối cùng là

một số khoản thu nhập khác. Để hiểu rõ hơn, chúng ta cùng đi vào phân tích kết


cấu của từng nguồn hình thành nên tổng doanh thu của cửa hàng, và sự tăng trưởng
của từng nguồn cũng như mức độ đóng góp của chúng vào tổng doanh thu của cửa
hàng.
+ Thứ nhất là: doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ. Đây là nguồn chiếm
tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu tổng doanh thu của cửa hàng, luôn chiếm từ 75%
tổng doanh thu trở lên. Như vậy, có thể chắc chắn rằng tổng doanh thu của cửa
hàng đa phần là do doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ đóng góp. Điều
này có thể xảy ra sự biên động lớn trong nguồn thu này có ảnh hưởng rất lớn đến
tổng doanh thu của cửa hàng, hay nói cách khác sự tăng trưởng của thanh thu thuần
bán hàng và cung cấp dịch vụ có sự tác động mạnh đến sự tăng trưởng của tổng
doanh thu và ngược lại. Trong hai năm qua DT thuần bán hàng đã giảm trung bình
là 75.91%, chịu mức giảm mạnh như vậy là do vào năm 2021 cửa hàng đã phải
chịu tác động mạnh mẽ của đại dịch Covid-19 ( giảm 214,5%). Sự suy giảm này
vào năm 2021 là đưa vào 2 nguyên nhân:
- Thứ nhất, tình hình đại dịch Covid-19 trong 8 tháng đầu năm đã ảnh hưởng
đến doanh thu cung cấp dịch vụ ăn tại chỗ của cửa hàng, mà doanh thu này
lại thuộc vào doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ, đây là nguồn
chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tổng doanh thu của cửa hàng.
- Thứ hai, cũng do tình hình dịch bệnh nên giá cả hàng hóa và nguyên vật liệu
tăng cao, dẫn đến sự khan hiếm về nguyên liệu, khiến cửa hàng phải cắt
giảm một số món. Điều này dẫn đến sự suy giảm nghiệm trọng về doanh số
bán ra
+ Thứ hai là: doanh thu từ hoạt động tài chính ( DT hoạt động TC), Nguồn thu này
chiếm tỉ trọng nhỏ nhất trong cơ cấu tổng doanh thu của cửa hàng, chỉ chiếm trung
bình 0,018%. Và đang có xu hướng giảm dần về tỉ trọng từ 0.04% vào năm 2020
xuống cịn 0,005% vào năm 2021. Nhưng vì chiếm tỷ trọng quá nhỏ nên DT hoạt
động TC cũng không ảnh hưởng nhiều đến xu hướng tăng của tổng doanh thu.

+ Cuối cùng là thu nhập khác. Đây là nguồn thu chiếm tỷ trọng khá nhẹ, và khơng
đều nhưng đang có xu hướng tăng lên qua các năm. Mặc dù tổng doanh thu giảm
nhưng tính riêng về tỷ trọng thu nhập khác, có thể thấy con số này có chút tăng
nhẹ.
 Như vậy qua 2 năm, tổng doanh thu của cửa hàng có giảm nhưng vẫn ở mức
có thể duy trì hoạt động kinh doanh . Đặc biệt là nguồn doanh thu thuần bán
hàng và cung cấp dịch vụ luôn giữ được điểm sáng, đã kéo theo tổng doanh
thu nhìn chung là ổn định so với tình hình dịch bệnh như hiện nay.


 Phân tích doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Như đã trình bày sơ qua trong phần phân tích tổng doanh thu, thì DT thuần bán
hàng ln chiếm tỉ trọng cao nhất hay có thể nói là hầu như toàn bộ tổng doanh thu
của cửa hàng Pizza Hut 52 Trần Đăng Ninh được đóng góp bởi doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ (DT bán hàng). Để hiểu rõ hơn, chúng ta cùng theo dõi số liệu
sau:
- Nếu như vào năm 2020 DT bán hàng của cửa hàng đạt 871,000,000 triệu đồng thì
sang năm 2021 DT bán hàng của cửa hàng đạt 404,000,000 triệu đồng, tức là giảm
đi 467,000,000 triệu đồng hay 215,6%.
- Mức doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ này vẫn giữ ở mức chấp nhận được
đối với một cửa hàng kinh doanh trong lĩnh vực F&B trong tình hình đại dịch
Covid-19 như hiện nay.
Để đạt được con số này, cửa hàng đã không ngừng cải tiến, tạo ra những dịch vụ
phù hợp với tình hình hiện nay:
+ Thứ nhất: cửa hàng đã không ngừng đẩy mạnh các hoạt động chiêu thị. giới thiệu
quảng bá thương hiệu của cửa hàng cũng như những dòng sản phẩm của cửa hàng
đến với người tiêu dùng. Mục đính là để thương hiệu, hình ảnh của cửa hàng được
biết đến nhiều hơn, giúp cửa hàng có thêm những khách hàng hay người tiêu dùng
mới. Thông qua đó các sản phẩm bestseller của cửa hàng như các loại bánh pizza
truyền thống, mỳ Ý hay cơm được giới thiệu và quảng bá rộng rãi đến những đối

tượng trẻ em (khách hàng quan trọng của cửa hàng). Cửa hàng cũng đã tăng cường
hoạt động quảng bá sản phẩm qua nhiều phương tiện truyền thơng một cách có
hiệu quả, và đặc biệt cửa hàng đã xây dựng một trang web của riêng cửa hàng một
các đơn giản nhưng đầy đủ thông tin về cửa hàng và sản phẩm thuận tiện cho việc
tra cứu và tìm hiểu hay liên hệ của khách hàng.
+ Thứ hai cửa hàng đã khơng ngừng hồn thiện kênh phân phối của cửa hàng, với
sự cố gắng không ngừng vào đầu năm 2021 cửa hàng đã mở một chỉ nhánh tại Hà
Nội
 Như vậy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của cửa hàng luôn tăng
trưởng trình qua các năm do hoạt động sản kinh doanh của cửa hàng luôn
được duy và mở rộng qua các năm. Cộng với hiệu quá của chiến lược quảng
bá cũng như kênh phân phối rộng khắp, lượng tiêu thụ qua năm giúp cho cửa
hàng đạt được mức doanh thu này.
 Phân tích doanh thu hoạt động tài chính


- Doanh thu hoạt động tài chính là khoản thu nhập chiếm tỉ trọng nhỏ nhất trong cơ
cấu tổng doanh thu, tuy nhiên rất quan trọng bởi nó phản ánh kết quả kinh doanh
tài chính của cửa hàng.
Doanh thu hoạt động tài chính của cửa hàng được hình thành tử ba nguồn là lãi tiền
gửi, lãi do chênh lệch tỉ giá và doanh thu hoạt động tài chính khác. Dựa vào bảng
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng doanh thu
hoạt động tài chính chỉ chiếm một phần rất nhỏ, trung bình chiếm 0,018% trong cơ
cấu tổng doanh thu với giá trị lần lượt trong hai năm là 1,810,000 triệu và
3,380,000 triệu. Điều này cho thấy rằng với mức doanh thu hoạt động tài chính này
thì gần như khơng có ảnh hưởng đến tổng doanh thu của cửa hàng. Nguyên nhân
của tình trạng này là do cả ba nguồn thu của doanh thu hoạt động tài chính là rất
thấp. Vì cửa hàng đang trong thời kỳ tập trung nguồn vốn cho hoạt động kinh
doanh, đầu tư trang thiết bị, dây chuyền sản xuất, nên nguồn vốn dành cho hoạt
động tài chính là rất thấp. Vậy nên trong các năm tiếp theo khi mà hoạt động sản

xuất kinh doanh đã ổn định cửa hàng nên dành thêm nguồn vốn cho hoạt động tài
chính để khoản thu nhập này chiếm tì trong cao hơn trong cơ cấu tổng doanh thu.

 Phân tích thu nhập khác
Cũng giống như doanh thu từ hoạt động tài chính thì thu nhập khác của cửa hàng
chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong cơ cấu tổng doanh thu, chưa vượt qua 7% tổng doanh
thu. Thu nhập khác không chiếm phần trăm nào trong tổng doanh thu. Tuy nhiên,
thu nhập khác có sự tăng trưởng trong năm 2020 tận 2909.8% với giá trị tăng thêm
là 8,180,000 triệu đồng sau khi có sự tăng trường vào năm 2021. Nguyên nhân là
do thu nhập khác được cấu thành bởi các khoản thu nhập bất thường như thanh lý
tài sản cố định, tiền phạt được hưởng do nhân viên vi phạm hợp đồng....

2. Nhiều người nghĩ rằng: “Việc các gia đình bỏ ra khoảng 300 triệu để
cho con đi học đại học trong 4 năm là lãng phí. Thay vào đó, nên gửi tiết


kiệm và đi làm ngay từ khi tốt nghiệp THPT với mức lương trung bình
8 triệu đồng/tháng.” Từ góc độ tài chính, trong khoảng thời gian 20
năm, anh/chị hãy nói lên quan điểm của mình. Giả sử lãi suất ổn định
7%/năm.

 Từ góc độ tài chính, chúng ta giả sử có 2 trường hợp như sau xảy ra và đi
kèm với những tiêu chí đánh giá, từ đó đưa ra kết luận trường hợp nào
mang lại lợi ích cao hơn.
TH1 lấy 300tr là chi phí đi học đại học để đem đi gửi ngân hàng với lãi suất ổn
định 7%/năm. Và sau 20 năm thu về số tiền gốc lẫn lãi là
300+300*7%*20=720(triệu đồng) Với mức lương trung bình là 8 triệu / tháng sau
khi tốt nghiệp THPT thì sau 20 năm sẽ có số tiền là
8*20*12=1920(Triệu)
sau 20 năm người chỉ tốt nghiệp THPT đi làm thì sẽ có tổng số tiền là

720+1920=2640(triệu) 3 trung bình 1 tháng của người này sẽ kiếm được là 11
( triệu )
TH 2: Đối với gia đình bỏ ra 300tr cho con đi học đại học trong 4 năm thì trong 4
năm đầu sẽ bị lỗ 300 triệu tương đương 1 tháng lỗ 6,25 triệu
Tuy nhiên sau 4 năm này bắt đầu từ năm thứ 5 thi người này tốt nghiệp và bắt đầu
kiếm tiền với bằng cấp đại học
Giá sử người này xin được 1 công việc ở 1 công ty và vào làm với mức lương là 5
triệu/1 tháng . lượng tăng dẫn và giả sư ở đây sau 1 năm thì được tăng lên thành 6
triệu và sang năm thứ 7 là thành nhân viên thâm niên và sẽ có được mức lương ổn
định giá sử là 10tr/tháng


Dần dần thì từ năm thứ 8 trở đi giả sử mức lương sẽ là 15 triệu vì thơng qua các kết
quá cũng như sự thăng tiến trong công việc và đến năm thứ 10 thì mức lương đạt
20tr/tháng Gia sử từ năm thứ 10 trở đi thì cứ mỗi năm tặng thêm 20 ta sẽ có được
số tiền như sau:
Năm thứ 5: 12*5=60(triệu)
Năm thứ 6 12*6=72(triệu)
Năm thứ 7 12^10=120 (Triệu)
Năm thứ 8 đến năm thứ 9 12*15=180 ( Triệu)
Năm thứ 10 - 20*12=240tr
Từ năm thứ 11 đến năm thứ 20 là:
12*22+12*24+12*26+12*28+12*30+12*32+12*34+12*36+12*38+12*40=3720tr
Tổng số tiền sau 20 năm của người học đi đi làm từ năm thứ 5 là 4392 tr
Trừ đi phí bỏ ra để học đại học là 300tr được số tiền là 4392-300=4092 tr
Vậy so với người tốt nghiệp Thpt thi học đã và đi làm vẫn có được số là 1462 tr
tiền cao hơn
Tuy nhiên đây là xét ở góc độ người đi học đại học có ý chí nghị lực và biết phản
đấu, cịn nếu với người làm nhảy việc và nhụt chí thì bỏ ra 300tr là thật lãng phí




×