Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

4 đề luyện thi HSG 9 môn hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.3 KB, 14 trang )

TRƯỜNG THCS

ĐỀ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI SỐ 4

GIẤY PHONG CHÂU

Mơn: HĨA HỌC 9
(Thời gian làm bài 150 phút)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: Phản ứng hóa học nào sau đây đúng?
A. Fe + MgSO4 (dung dịch)  FeSO4 + Mg.

B. BaCl2 + Na2CO3 BaCO3

+ 2NaCl.
C. 3Cu + 2FeCl3 (dung dịch) CuCl2 + 2Fe. D. 2Na + CuSO4 (dung dịch)
 Cu + Na2SO4.
Câu 2: Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào
dung dịch H2SO4 (đặc, dư), thu được chất rắn T và khí mùi sốc bay ra. X và Y lần lượt là
A. AgNO3 và FeCl2.

B. AgNO3 và FeCl3.

C. Na2CO3 và BaCl2.

D. AgNO3 và

Fe(NO3)2.
Câu 3: Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01 M. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là


A. 3,31 gam.

B. 2,33 gam.

C. 1,71 gam.

D. 0,98 gam.

Câu 4: Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch
X và a mol H2. Trong các chất sau: Cu(NO3)2, Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, Fe,
NaOH, NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch X là
A. 7.

B. 6.

C. 5.

D. 8.

Câu 5. Trường hợp nào dưới đây thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?
A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl 3. B. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung
dịch NaOH.
C. Cho CaCO3 vào lượng dư dung dịch HCl.

D. Sục CO2 tới dư vào dung dịch

Ca(OH)2.
Câu 6: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. X tan hoàn toàn trong
dung dịch



A. FeCl3(dư).

B. NaOH (dư).

C. NaCl (dư).

D.

H2SO4 loãng(dư).
Câu 7: Cho từ từ dung dịch X chứa 0,35 mol HCl vào dung dịch Y chứa 0,15 mol Na 2CO3
và 0,15 mol KHCO3 thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24 lít.

B. 3,36 lít.

C. 4,48 lít.

D. 1,12 lít.

Câu 8: Bốn kim loại Na; Al; Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T biết rằng:
- X; Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
- X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối.
- Z tác dụng được với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng nhưng khơng tác dụng được với dung
dịch H2SO4 đặc, nguội. X, Y, Z, T theo thứ tự là
A. Al; Na; Fe; Cu.

B. Na; Al; Fe; Cu. C. Al; Na; Cu; Fe.

D. Na; Fe; Al;


Cu.
Câu 9: Chia 39,9 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm Na, Al, Fe thành ba phần bằng nhau:
- Phần 1: cho tác dụng với nước dư, giải phóng ra 4,48 lít khí H2 (đktc).
- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, giải phóng ra 7,84 lít khí H2 (đktc).
- Phần 3: Cho vào dung dịch HCl dư, thấy giải phóng ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là?
A. 7,84 lít.

B. 13,44 lít.

C. 10,08 lít.

D. 12,32 lít.

Câu 10: Cho 12,0 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỷ lệ mol tương ứng là 1 : 1 tan hoàn
toàn trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư. Thể tích khí SO2 (đktc) sản phẩm khử duy nhất
của H2SO4 thốt ra là
A. 4,48 lít.

B. 3,36 lít.

C. 5,60 lít.

D. 6,72 lít.

Câu 11: Nguyên nhân nào sau đây khơng gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí?
A. Khí thải sinh hoạt, khí thải cơng nghiệp.

B. Khí thải của các phương tiện


giao thơng.
C. Khí sinh ra từ q trình quang hợp của cây xanh.

D. Hoạt động của núi lửa.

Câu 12: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, K và Ba phản ứng hết với dung dịch chứa 0,1 mol
FeCl2 và 0,15 mol CuCl2. Kết thúc các phản ứng thu được kết tủa Z, dung dịch Y và 0,3 mol
H2. Cơ cạn tồn bộ dung dịch Y thu được 40,15 gam chất rắn khan. Giá trị của m là


A. 36,9 gam.

B. 26,1 gam.

C. 20,7 gam.

D. 30,9 gam.

Câu 13: Trong phịng thí nghiệm khí X được điều chế và thu vào bình tam giác theo hình
vẽ dưới.

Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây?
o

o

t
t
A. 2Fe + 6H2SO4(đặc)  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O. B. NH4Cl + NaOH  NaCl +


NH3+ H2O.
 CaCl2 + CO2+ H2O.
C. CaCO3 + 2HCl 

 3Cu(NO3)2 +
D. 3Cu + 8HNO3(loãng) 

2NO+ 4H2O.
Câu 14: Cho ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau: X tác dụng với Y tạo thành
kết tủa; Y tác dụng với Z tạo thành kết tủa; X tác dụng với Z có khí thoát ra. Các dung dịch
X, Y, Z lần lượt là
A. NaHCO3, Ba(OH)2, KHSO4.

B. AlCl3, AgNO3, KHSO4.

C. KHCO3, Ba(OH)2, K2SO4.

D. NaHCO3, Ca(OH)2, HCl.

Câu 15: Cặp khí nào sau đây có thể tồn tại cùng một bình chứa ở nhiệt độ cao?
A. O2 và NO

B.

C. CO và O2.

SO2




O2 .

D. O2 và Cl2.

Câu16: Cho hỗn hợp gồm Na2O, CaO, Al2O3 và MgO vào lượng nước dư, thu được dung
dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào X, thu được kết tủa là
A. Mg(OH)2.

B. Al(OH)3.

C. MgCO3.

D. CaCO3.

Câu 17: Cho sơ đồ các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường:
NaCl

®
iƯn phâ
n dung dịch


màng ngăn

X

+FeCl2
+O2 +H2O

Y



+HCl

+Cu

CuCl2.
Z T 

Hai chất X, T lần lượt là
A. NaOH, Fe(OH)3.
D. Cl2, FeCl3.

B. Cl2, FeCl2.

C.

NaOH,

FeCl3.


Câu 18: Hịa tan hồn tồn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung
dịch H2SO4 lỗng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H 2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng
muối trong dung dịch X là
A. 5,83 gam.

B. 7,33 gam.

C. 4,83 gam.


D. 7,23 gam.

Câu 19: Hỗn hợp X gồm Al, Ba, Na và K. Hịa tan hồn tồn m gam X vào nước dư, thu
được dung dịch Y và 0,0405 mol khí H 2 . Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,018 mol
H2SO4 và 0,03 mol HCl vào Y, thu được 1,089 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ
chứa 3,335 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat trung hòa. Phần trăm khối lượng
của kim loại Ba trong X là
A. 42,33%.

B . 37,78%.

C . 33,12%.

D . 29,87%.

Câu 20: Cho 8,5 gam hỗn hợp Na và K vào 200ml dung dịch X gồm: H 2SO4 0,25M và HCl
0,75M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 3,36 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cơ cạn cẩn
thận dung dịch Y sau phản ứng, thu được số gam chất rắn khan là
A. 17,975 gam

B. 20,175 gam

C. 18,625 gam

D. 19,475 gam

II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu I (1,5 điểm).Cho các oxit sau : K2O, Fe3O4, CuO, Al2O3. Hãy viết các phương trình
phản ứng hóa học xảy ra trong mỗi trường hợp thí nghiệm sau:

a) Cho hỗn hợp cả 4 oxit trên vào nước dư.
b) Cho H2 dư đi qua từng oxit trên nung nóng.
c) Cho từng oxit trên vào dung dịch H2SO4 loãng dư.
Câu II (2,5 điểm).
1. Cho các chất sau: CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2, Na2CO3. Hãy lập một sơ đồ biểu diễn
tối đa mối quan hệ giữa các chất trên. Viết các phương trình hóa học biểu diễn các mối quan
hệ đó?
2. Được dùng thêm một thuốc thử hãy tìm cách nhận biết các dung dịch (mất nhãn)
sau đây: NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4.
Viết các phương trình hóa học minh họa?


Câu III (2,0 điểm). Hoà tan hoàn toàn m gam natri kim loại vào bình chứa 500ml dung
dịch axit H2SO4 0,8M. Kết thúc phản ứng thu được V lít khí và dung dịch A. Dung dịch A
phản ứng vừa đủ với 5,4 gam nhôm kim loại thu được dung dịch B và có V1 lít khí thốt ra.
Hãy tính m, V, V1?
Câu IV (2,0 điểm). Cho hỗn hợp G ở dạng bột gồm Al, Fe, Cu.
- Hòa tan 23,4 gam G bằng một lượng dư dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, thu được 15,12
lít khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất.
- Cho 23,4 gam G vào bình A chứa 850 ml dung dịch H 2SO41M (loãng) dư, sau khi
phản ứng hồn tồn, thu được khí B. Dẫn từ từ tồn bộ lượng khí B vào ống chứa bột CuO
dư nung nóng, thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 7,2 gam so với ban đầu.
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tính thành phần phần trăm theo
khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp G?
Câu V (2,0 điểm). A, B là hai dung dịch axit HCl có nồng độ mol/l khác nhau. Trong V 1 lít
dung dịch A có chứa 9,125 gam HCl; Trong V2 lít dung dịch B có chứa 5,475 gam HCl.
Trộn V1 lít dung dịch A với V2 lít dung dịch B được 2 lít dung dịch C.
a) Tính nồng độ mol/l của dung dịch C?
b) Lấy 100 ml dung dịch A cho tác dụng với Fe (dư) và lấy 100 ml dung dịch B cho
tác dụng với Al (dư) thì lượng H2 thoát ra từ hai dung dịch chênh lệch nhau là 0,448 lít (điều

kiện tiêu chuẩn).
Hãy tính nồng độ mol/l của các dung dịch A, B?
--------------------------Hết--------------------------


PHÒNG GD&ĐT HẠ HÒA

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI SỐ 4
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2018 – 2019
MƠN: Hóa Học

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (20 Câu; 10,0 điểm; mỗi câu đúng 0,5 điểm
)
Câu 1

B

Câu 11

C

Câu 2

A

Câu 12

C


Câu 3

A

Câu 13

B

Câu 4

A

Câu 14

A

Câu 5

B

Câu 15

D

Câu 6

D

Câu 16


B

Câu 7

C

Câu 17

C

Câu 8

A

Câu 18

D

Câu 9

C

Câu 19

D

Câu 10

C


Câu 20

D

B. PHẦN TỰ LUẬN (10,0 điểm, 5 câu )
Câu I (1,5 điểm).
Cho các oxit sau : K2O, Fe3O4, CuO, Al2O3. Hãy viết các phương trình phản ứng hóa
học xảy ra trong mỗi trường hợp thí nghiệm sau:
a) Cho hỗn hợp cả 4 oxit trên vào nước dư.
b) Cho H2 dư đi qua từng oxit trên nung nóng.
c) Cho từng oxit trên vào dung dịch H2SO4 loãng dư.
Câu 1

Đáp án
K2O + H2O

a)
b)

Điểm

 2 KOH

Al2O3 + 2KOH 
 2KAlO2 + H2O
t
Fe3O4 + 4H2 
 3Fe + 4H2O
o


0,25
0,25
0,25


t
CuO + H2 
 Cu + CO2

0,25

o

Na2O + H2SO4




Fe3O4 + 4H2SO4 


Na2SO4 + H2O
Fe2(SO4)3 + FeSO4

4H2O

c)

+


0,25

CuO + H2SO4 
 CuSO4 + H2O
Al2O3 + 3H2SO4 
 Al2(SO4)3 + 3H2O

0,25

Câu II (2,5 điểm).
1. Cho các chất sau: CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2, Na2CO3. Hãy lập một sơ đồ biểu diễn tối
đa mối quan hệ giữa các chất trên. Viết các phương trình hóa học biu din cỏc mi quan h
ú?
2. Đợc dùng thêm một thuốc thử hÃy tìm cách nhận biết các dung dịch
(mất nhÃn) sau đây: NH4HSO4 , Ba(OH)2 , BaCl2 , HCl , NaCl , H2SO4. Viết
các phơng trình phản ứng minh ho¹.

Câu 2

Đáp án

1.

Sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa các chất:

Điểm

0,5



Các phương trình phản ứng:
Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl
Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3 + Na2CO3+ 2H2O
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

0,25

CaCO3 + 2HCl → CaCl2+ CO2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

0,25

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2+ 2CO2 +2H2O

0,25

CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O

0,25


2

Lấy mỗi chất một ít ra các ống nghiệm, đánh số tơng ứng rồi tiển hành TN nhận biết sau:
- Dïng q tÝm cho vµo 6 èng nghiƯm chøa 6 chất
trên, nhận đợc Ba(OH)2 (làm quỳ tím chuyển thành
mầu xanh); 3ống chứa HCl, NH4HSO4, H2SO4 đều
làm quỳ tím chuyển thành mầu đỏ; 2 ống chứa 0,2

5
NaCl và BaCl không làm ®ỉi mµu q tÝm.
2

- Dïng Ba(OH)2 cho vµo 3 ång chứa các chất làm đỏ
quỳ, nhận đợc ống chứa H2SO4 vì có kết tủa tạo 0,2
thành; ống chứa NH4HSO4 có kÕt tđa vµ cã khÝ bay 5
ra; èng chøa HCl không có hiện tợng gì
Phơng trình phản ứng hoá học:
Ba(OH)2



+ NH4HSO4

BaSO4  + NH3  +

2H2O

0,2

Ba(OH)2

+

Ba(OH)2

+

H2SO4




BaSO4 + 2H2O

5

2HCl  BaCl2 + 2H2O

- Dïng H2SO4 cho vµo 2 ång nghiƯm chøa BaCl 2 và
NaCl nhận biết đợc ống chứa BaCl2 vì có kết tủa 0,2
trắng tạo thành còn ống chứa NaCl không có hiện 5
tợng gì
BaCl2

+

H2SO4



BaSO4 + 2HCl

Câu III: ( 2,0 đ )
Hoà tan hoàn toàn m gam natri kim loại vào bình chứa 500ml dung
dịch axit H2SO4 0,8M. Kết thúc phản ứng thu đợc V lít khí và dung dịch


A. Dung dịch A phản ứng vừa đủ với 5,4 gam nhôm kim loại thu đợc
dung dịch B và có V1 lÝt khÝ tho¸t ra.

H·y tÝnh m, V, V1

Câu

Đáp án

Điểm

III
TÝnh sè mol H2SO4 = 0,4 mol; sè mol Al = 0,2 mol
Phơng trình phản ứng hoá học xảy ra:
2Na + H2SO4



2Na + 2H2O

 2NaOH + H2

Na2SO4 + H2

(1)

0, 5

(2)

V× dung dịch A phản ứng đợc với Al nên có 2 trờng hợp
xảy ra
Trờng hợp 1: Dung dịch A có H2SO4

2Al + 3H2SO4 

Al2(SO4)3 + 3H2 (3)

Theo (3) sè mol H2SO4 = sè mol H2 = 1,5. sè mol Al
 sè mol H2 = 0,3 mol  V1 = 0,3.22,4 = 6,72 l

0,7
5

 sè mol H2SO4 tham gia (1) = 0,4 – 0,3 = 0,1 mol.
Theo (1) sè mol Na = 2. sè mol H2 = 2.sè mol H2SO4
 sè mol H2 = 0,1 mol 

V = 0,1.22,4 = 2,24 l

 sè mol Na = 0,2 mol  m = 0,2.23 = 4,6 gam.
Trờng hợp 2: Dung dịch A có NaOH
2Al + 2H2O + 2NaOH 

2NaAlO2 + 3H2 (4 )

Theo (4) sè mol H2 = 1,5. sè mol Al;

sè mol NaOH =

sè mol Al
 sè mol H2 = 0,3 mol  V1 = 0,3.22,4 = 6,72 l
 sè mol NaOH = 0,2 mol


0,7
5


Theo (1)(2)


sè mol H2 = (0,1 + 0,4)mol 

V = 0,5.22,4 =

11,2 l


sè mol Na = (0,2+0,8) mol 

m = 1.23 = 23

gam.

Câu IV (2,0 điểm).
Cho hỗn hợp G ở dạng bột gồm Al, Fe, Cu:
- Hòa tan 23,4 gam G bằng một lượng dư dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, thu được 15,12
lít khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất.
- Cho 23,4 gam G vào bình A chứa 850 ml dung dịch H 2SO41M (loãng) dư, sau khi
phản ứng hồn tồn, thu được khí B. Dẫn từ từ tồn bộ lượng khí B vào ống chứa bột CuO
dư nung nóng, thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 7,2 gam so với ban đầu. Viết
phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tính thành phần phần trăm theo khối
lượng của mỗi chất trong hỗn hợp G.
a) PTHH các phản ứng:

0,5

t
2Al + 6H2SO4(đặc) 
 Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0

(1)
2Fe +

t
6H2SO4(đặc) 

0

Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

(2)
t
Cu + 2H2SO4(đặc) 

0

CuSO4

+ SO2 + 2H2O

(3)
2Al + 3H2 SO4(loãng) → Al2 (SO4)3 + 3H2
Fe


+

H2 SO4(loãng) → FeSO4

+ H2

(5)
H2

+
(6)

CuO

0

t C


Cu

+

H 2O

(4)
0,5



+ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong
hỗn hợp G: Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Al, Fe, Cu trong
23,4 gam hỗn hợp G, ta có:
- Khối lượng hỗn hợp G:

27x + 56y + 64z = 23,4

(a)
- Số mol SO2:

0,5

3x + 3y + 2z = 2.0,675

(b)
Khối lượng CuO giảm bằng khối lượng O phản ứng, suy ra:
- Số mol O = số mol CuO phản ứng:
3x + 2y = 2.0,45
(c)
Giải hệ 3 phương trình (a), (b), (c), được:
x = 0,2 (mol), y = 0,15 (mol), z = 0,15 (mol).
Thành phần phần trăm theo khối lượng của:
- Nhôm:

0, 2. 27 
.100   23, 08  % 
23, 4

- Sắt:


0,15.56
.100   35, 90  % 
23, 4

- Đồng:

0,5

100 - 23,08 - 35,90 = 41,02 (%).

Câu V ( 2,0 đ )
a

- Số mol HCl có trong 2 lít dung dịch C là:
9,125 5, 475
= 0,4 mol
36,5

- Nồng độ dung dịch C là: CHCl =
b

0,5
0, 4
= 0,2 mol/l
2

Phơng trình phản ứng:
Fe + 2HCl

FeCl2 + H2


2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2

(1)
(2)

0,25


Vì bài cho lợng Fe và Al d nên khi tính số mol H2
phải tính theo axit HCl. Đặt x,y là nồng độ mol/l
của dung dịch A,B. Ta có:
9,125
5, 475

= 2 (*)
36,5.x
36,5.y

0,25

Theo (1), (2) ta cã 2 trêng hỵp cã thể xảy ra:

- Trờng hợp 1: Lợng H2 thoát ra từ A lớn hơn lợng H2
thoát ra từ B
Ta có phơng trình:

0, 448
0,1x
0,1y

= 22, 4
2
2

0,1x

0,5

0,1y = 0,04 (**)
Giải hệ phơng trình (*) (**) ta đợc: y1 = 0,1 ; y2 =
- 0,3 (loại)
Vậy nồng độ của A là: 0,1 + 0,4 = 0,5M ; cđa B lµ
0,1M

0,5

- Trêng hợp 2: Lợng H2 thoát ra từ B lớn hơn lợng H2
thoát ra từ A
Ta có phơng trình:

0, 448
0,1y
0,1x
= 22, 4
2
2

0,1y

0,1x = 0,04 (***)

Giải hệ phơng trình (*) (***) ta đợc: x1 = 0,145 ;
x2 = - 0,345 (loại)
Vậy nồng độ của A là: 0,145M ; của B lµ 0,545M

Chú ý: Học sinh giải bằng cách khác mà lập luận đúng vẫn cho điểm tối đa




×