Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

8 đề luyện thi HSG 9 môn hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.72 KB, 15 trang )

TRƯỜNG THCS

ĐỀ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI SỐ 8

GIẤY PHONG CHÂU

Mơn: HĨA HỌC 9
(Thời gian làm bài 150 phút)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1. Cho các chất: NH4Cl, Na2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl3, AlCl3. Số chất tác dụng với
lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 2.
Cho hình vẽ sau: Cho biết phản ứng nào xảy
ra trong bình chứa dung dịch Br2 ?
A. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
B. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
C. 2SO2 + O2

2SO3

D. Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr
Câu 3. Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch K2CO3 vào dung dịch FeCl3 là


A. Chỉ xuất hiện kết tủa nâu đỏ.
B. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí.
C. Xuất hiện kết tủa trắng hơi xanh và sủi bọt khí.
D. Chỉ sủi bọt khí.
Câu 4. Có một hỗn hợp gồm: Fe, Ag, Cu. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp với khối lượng không
đổi người ta dùng dung dịch
A. Mg(NO3)2

B. Cu(NO3)2

C. AgNO3

D. Fe(NO3)3

Câu 5. Chỉ dùng nước, có thể phân biệt dãy chất nào trong các dãy chất sau
A. K2O, Al, Al2O3, Fe.

B. Na, Al, Fe, MgO.


C. Ba, Al, Fe, Zn.

D. Ba, Fe2O3, Al, Mg.

Câu 6. Hòa tan hết a mol Al vào dung dịch chứa 2a mol NaOH, thu được dung dịch X.
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Dung dịch X làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
B. Sục CO2 dư vào dung dịch X thu được a mol kết tủa.
C. Dung dịch X không phản ứng với dung dịch CuSO 4.
D. Thêm 3a mol HCl vào dung dịch X thu được a mol kết tủa.

Câu 7. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2.
(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch MgCl2.
(5) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(6) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 8. Nhỏ từ từ dung dịch chứa 0,2 mol HCl vào dung dịch chứa Na2CO3 0,06 mol và
NaHCO3 0,08 mol thu được V lit khí CO2 (đkc). Giá trị của V là
A. 2,6880

B. 3,4706

C. 2,9126

D. 2,2408

Câu 9. Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO 3và RCO3 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu
được 4,48 lít khí CO2 (đktc), chất rắn X và dung dịch Y chứa 12 gam muối. Nung X đến
khối lượng khơng đổi, thu được chất rắn Z và 11,2 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng của Z là

A. 92,1 gam.

B. 80,9 gam.

C. 84,5 gam.

D. 88,5 gam.

Câu 10. Cho 10g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với dung dịch H 2SO4 lỗng, lọc lấy
phần chất rắn khơng tan cho vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu được 1,2395 lit


khí có mùi hắc ở (đkc). Thành phần phần trăm các chất trong hỗn h ợp Cu và CuO l ần
lượt là
A. 30%, 70%

B. 40%, 60%

C. 35%, 65%

D. 32%, 68%

Câu 11. Cho 2,479 lít khí SO2 (đkc) tác dụng với 700ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M, coi thể
tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể. Nồng độ mol của chất có trong dung dịch sau phản
ứng là
A. 0,08M

B. 0,06M

C. 0,057M


D. 0,065M

Câu 12. Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X chứa FeO, Fe2O3 và Fe3O4 cần dùng vừa đủ
dung dịch chứa 0,82 mol HCl thu được dung dịch Y có chứa 32,5 gam FeCl3. Giá trị của m

A. 21,09

B. 22,45

C. 26,92

D. 23,92

Câu 13. Chia 47,2 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 và Fe3O4 thành 2 phần bằng nhau.
+ Phần 1: Khử hoàn toàn bằng CO dư ở nhiệt độ cao thu được 17,2 gam 2 kim loại.
+ Phần 2: Cho tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng, thu được m gam muối. Giá trị
của m là
A. 124,0.

B. 49,2.

C. 55,6.

D. 62,0.

Câu 14. Hợp chất X tan trong nước tạo dung dịch không màu. Dung dịch này không tạo kết
tủa với dung dịch BaCl2, khi phản ứng với KOH tạo ra khí mùi khai, khi phản ứng với axit HCl
tạo ra khí làm đục nước vơi trong và làm mất màu dung dịch nước brôm. Chất X là
A. (NH4)2CO3.


B. (NH4)2SO3.

C. NH4HSO3.

D. NH4HCO3.

gam
Câu 15. Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào 100 ml dung dịch chứa AlCl3 1M và HCl 1M
đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được
lượng kết tủa trên là
A. 0,35.

B. 0,25.

C. 0,2.

D. 0,05.

Câu 16. Kết quả thí nghiệm của 4 chất bột trắng là các muối X, Y, Z, T với thuốc thử được
ghi ở bảng sau:


Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X, T


Nước

Khơng tan

X, Z

Dung dịch HCl

Có sủi bọt khí

Z

Quỳ tím ẩm

Hóa xanh

- X, Y, Z, T lần lượt là

A. CaCO3, Na2CO3, BaSO4, Na2SO4

B. CaCO3, Na2SO4, Na2CO3, BaSO4

C. BaSO4, Na2SO4, Na2CO3, CaCO3

D. CaCO3, Na2SO4, BaSO4, Na2CO3

Câu 17. Cho 29,8 gam hỗn hợp gồm K, Na, Ca, Ba tác dụng hết với nước thấy có 9,916 lit
H2 bay ra, trung hòa dung dịch sau phản ứng bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa HCl rồi
cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp muối khan, giá trị của m là

A. 49,6

B. 58,2

C. 44,8

D. 42,6

Câu 18. Đốt cháy 2,15gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu được
3,43gam hỗn hợp X. Tồn bộ X phản ứngvừa đủ với V ml dung dịch HCl 1 M. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 160

B. 240

C. 80

D. 320

Câu 19. Khi hịa tan hồn tồn hiđroxit của kim loại M (hóa trị II) bằng một lượng vừa đủ
dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hịa có nồng độ 27,21%. Kim loại
M là
A. Mg

B. Cu

C. Zn

D. Fe


Câu 20. Nung m gam bột Fe trong oxi thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết
hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư thốt ra 0,61975 lít khí NO (đkc) là sản phẩm khử
duy nhất. giá trị m là
A. 2,52

B. 1,96

II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: (2,5 điểm)

C. 3,36

D. 2,1


1. Từ các chất chất FeS2, CuS, Na2O, nước và các điều kiện cần thiết (nhiệt độ, xúc tác, ...).
Hãy viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra để điều chế FeSO4, Cu(OH)2.
2. Có hỗn hợp 3 oxit: MgO, CuO, Fe2O3. Trình bày phương pháp hố học tách riêng từng
oxit mà khối lượng mỗi oxit không thay đổi so với ban đầu.
Câu 2: (2,0 điểm)
1. Dẫn khí H2 dư đi qua hỗn hợp A gồm Fe2O3, Al2O3, MgO nung nóng, sau phản ứng thu
được hỗn hợp rắn B. Cho hỗn hợp B vào dung dịch NaOH dư, sau phản ứng hoàn toàn thu
được dung dịch C và rắn D. Sục khí CO 2 dư vào dung dịch C thì được kết tủa E. Cho chất
rắn D vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được khí F mùi hắc. Viết các phương
trình hóa học xảy ra và xác định thành phần A, B, C, D, E, F.
2. Trong phịng thí nghiệm có 5 lọ hóa chất bị mất nhãn đựng 5 dung dịch: Na2SO4;
H2SO4; NaOH; BaCl2; MgCl2. Chỉ được dùng dung dịch phenolphtelein hãy nhận biết 5 lọ
đựng 5 dung dịch trên?
Câu 3: (2,0 điểm)
Cho một luồng khí CO dư đi qua ống sứ chứa m gam bột sắt oxit nung nóng cho đến

khi phản ứng xảy ra hồn tồn. Dẫn tồn bộ lượng khí sinh ra vào 1 lít dung dịch Ba(OH) 2
0,1M thu được 9,85 gam kết tủa. Mặt khác khi hịa tan tồn bộ lượng kim loại Fe tạo thành
ở trên bằng V lít dung dịch HCl 2M (vừa đủ) thì thu được một dung dịch chứa 12,7 gam
muối FeCl2.
a) Xác định công thức hóa học của oxit sắt.
b) Tính m và V.
Câu 4: (1,5 điểm)
1. Trộn 100 ml dung dịch Fe2(SO4)3 1,5M với 150 ml dung dịch Ba(OH) 2 2M thu được kết
tủa A và dung dịch B. Nung kết tủa A trong khơng khí đến khi khối lượng khơng đổi thu
được chất rắn D. Thêm BaCl2 (dư) vào dung dịch B thì tách ra kết tủa E.
a) Tính khối lượng chất rắn D và khối lượng kết tủa E.
b) Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch B (coi thể tích dung dịch thay đổi
khơng đáng kể khi xảy ra phản ứng).


Câu 5: (2,0 điểm)
Lấy một hỗn hợp bột Al và Fe 2O3 đem thực hiện phản ứng nhiệt nhôm trong điều
kiện khơng có khơng khí. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy sản phẩm thu được đem nghiền
nhỏ, trộn đều rồi chia làm 2 phần.
+ Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 9,916 lít H 2 (đkc) và cịn lại
phần khơng tan có khối lượng bằng 44,8% khối lượng phần 1.
+ Phần 2: Đem hòa tan hết trong dung dịch HCl thì thu được 29,748 lít (đkc) H2.
Các thể tích khí đều đo ở đktc và các phản ứng xảy ra hồn tồn.
a) Tính khối lượng mỗi phần.
b) Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu.
---------------------HẾT--------------------


UBND HUYỆN THANH


HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI SỐ

SƠN

8

PHÒNG GD&ĐT

NĂM HỌC : 2020 - 2021
Mơn: Hóa học

Đáp án có 05 trang

I.

Phần trắc nghiệm khách quan (10,0 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6


7

8

9

10

Đáp án

B

A

B

D

A

B

B

B

D

D


Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đáp án

C

D

C


C

C

B

B

A

B

A

II. Phần tự luận (10,0 điểm)
Câu 1: (2,5đ)
Ý

Nội dung

Câu 1

* Điều chế chung:

1.a

- Hòa tan Na2O vào nước được dung dịch NaOH:

(1,0đ)


Na2O + H2O  2NaOH
- Điện phân nước thu được H2 và O2:
2H2O to  2H2 + O2 (1)

Điểm
0,25


- Nung FeS2, CuS trong O2 (1) dư đến phản ứng hồn tồn 0,25
được Fe2O3, CuO và khí SO2:

4FeS2 + 11O2 to  2Fe2O3 +

8SO2
CuS + O2 to  CuO + SO2
- Lấy khí SO2 cho tác dụng với O2 (1) dư có xúc tác, sau đó
đem hợp nước được H2SO4:
t ;xt
2SO2 + O2 
 2SO3
0

SO3 + H2O 

H2SO4

(2)

- Lấy chất rắn Fe2O3, CuO đem khử hoàn toàn bằng H2 (1) dư 0,25

ở nhiệt độ cao được Fe, Cu.
Fe2O3 + 3H2 to  2Fe + 3H2O.
CuO + H2 to  Cu + H2O.
* Điều chế riêng:

0,25

- Điều chế FeSO4
Hòa tan Fe vào dd H2SO4 loãng (2), được dung dịch FeSO4.

Fe + H2SO4
-_

 FeSO4 + H2

Điều chế CuSO4

- Cho Cu tác dụng với O2 (1) tạo ra CuO sau đó hịa tan vào 0,25
dung dịch H2SO4 (2) rồi cho tiếp dung dịch NaOH vào, lọc
tách thu được kết tủa Cu(OH)2.
2Cu + O2

to  2CuO

CuO + H2SO4 

CuSO4 + H2O

CuSO4 + 2NaOH 


Cu(OH)2 + Na2SO4.


2.a

-Cho khí H2 dư đi qua từ từ hỗn hợp nung nóng thì tồn bộ

(1,5đ)

Fe2O3 và CuO chuyển thành Fe và Cu.

0,25

Fe2O3 + H2 to  Fe + H2O
to
CuO + H2   Cu + H2O

-Hoà tan hỗn hợp rắn thu được( Fe, Cu, MgO) bằng dung dịch 0,25
HCl dư.Lọc lấy riêng chất rắn không tan là Cu.
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O
Lấy Cu nung trong khơng khí ta được CuO.
2Cu +O2 to  2CuO
-Hỗn hợp dung dịch thu được gồm MgCl2, FeCl2, HCl dư .

0,25

- Cho bột Al dư vào phần dung dịch.
2Al+ 6HCl


2AlCl3 +3H2

2Al+ 3FeCl2

2AlCl3+3Fe

- Gạn lọc được phần dung dịch gồm: AlCl3; MgCl2
Phần chất rắn là: Fe; Al dư
- Cho dung dịch NaOH dư vào phần dung dịch. Gạn lấy kết

0,25

tủa được Mg(OH)2. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi
được MgO.
AlCl3+ 3NaOH

3NaCl + Al(OH)3

Al(OH)3 + 3NaOH
MgCl2+ 3NaOH
Mg(OH)2 to 

NaAlO2+ 3H2O
Mg(OH)2 + 3NaCl
MgO + H2O

- Cho dung dịch NaOH dư vào phần chất rắn . Gạn bỏ phần
dung dịch , lấy phần chất rắn là Fe.
2NaOH+ 2Al + 2H2O


2NaAlO2+ 3H2

0,25


- Cho dung dịch HCl dư vào Fe, sau đó cho dung dịch NaOH

0,25

dư vào dung dịch thu được. Gạn lấy phần kết tủa, nung trong
chân không đến khối lượng không đổi được FeO.
Fe+2HCl

FeCl2 + H2

NaOH+ HCl

NaCl+ H2O

2NaOH+ FeCl2

2NaCl + Fe(OH)2

4Fe(OH)2 +O2 to  2Fe2O3+ 4H2

Câu 2: (2,0 điểm)

Ý
2.a
(1đ)


Nội dung
- Dẫn khí H2 dư đi qua hỗn hợp A.

Điểm
0,25

t0

4H2 + Fe3O4   3Fe + 4H2O
Rắn B gồm: Fe, Al2O3, MgO
- Cho hỗn hợp B vào dung dịch NaOH dư

0,25

Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O
Dung dịch C chứa NaAlO2 và NaOH dư; rắn D gồm Fe, MgO
Sục khí CO2 dư vào dung dịch C
CO2 + NaAlO2 + 2H2O  Al(OH)3 + NaHCO3
CO2 + NaOH  NaHCO3
Kết tủa E là Al(OH)3

0,25


- Cho rắn D vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư

0,25

0


t
2Fe + 6H2SO4   Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0

t
MgO + H2SO4   MgSO4 + H2O

Khí F là SO2.
2.b

Trích 5 mẫu thử cho vào 5 ống nghiệm, nhỏ phenolphtalein vào, lọ 0,25

(1đ)

nào làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì lọ đó dựng
NaOH
Trích 4 mẫu thử từ 4 dung dịch còn lại, dùng dd NaOH màu hồng ở

0,25

trên để nhận biết H2SO4: Lọ nào làm mất màu hồng của phenol
phtalein đó là H2SO4
2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + H2O
Trích mẫu thử của 3 lọ còn lại: Dùng dd NaOH đã nhận biết được

0,25

nhỏ vào 3 mẫu thử: lọ nào xuất hiện kết tủa trắng đó là lọ đựng
MgCl2:

2NaOH + MgCl2  Mg(OH)2  +2NaCl
Trích mẫu thử 2 lọ cịn lại nhỏ H2SO4 nhận biết được ở trên vào, lọ
nào xuất hiện kết tủa trắng đó là lọ đựng BaCl2:
H2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2HCl
Còn lọ cuối cùng đựng dd: Na2SO4
Câu 3: (2,0 điểm)

0,25


Ý

Nội dung

Điểm

PTHH:

Câu 4
O

t  xFe + yCO2
FexOy + yCO 

(1)
0,5

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O

(2)


CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2

(3)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
0,1

(4)

0,1

a)
0,25

Theo gt:
nBa(OH)2 = 0,1 mol; n BaCO3 = 0,05 mol ; nFeCl2 = 0,1 mol
3 (2đ)

Theo (4): nFe = nFeCl2 = 0,1 mol
Trường hợp 1:
Ba(OH)2 dư (không xảy ra phản ứng 3)
Theo (2): nCO2 = nBaCO3 = 0,05 mol
Ta có:

0,25

x : y = 0,1 + 0,05 = 2 : 1 (không thỏa mãn)

Trường hợp 2: Ba(OH)2 hết

Theo (2): nCO2 = nBa(OH)2 = nBaCO3 = 0,1 mol
Theo (3): nCO2 = nBaCO3 = 0,05 mol

0,25

nCO2 (2)(3) = 0,1 + 0,05 = 0,15 mol
Ta có:

x: y = 0,1 : 0,15 = 2 : 3

Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3.

b) mFe2O3 = mFe + mO = 0,1 . 56 + 0,15 . 16 = 8 (g)
Theo (4): nHCl = 2 nFe = 2 . 0,1 = 0,2 mol

0,25

0,25


(2điểm)

Ý


NỘI DUNG

ĐIỂM

a) nFe2(SO4)3 = 0,15 mol; nBa(OH)2= 0,3 mol

Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 →3BaSO4
0,1 mol

0,3 mol

0,25
+ 2Fe(OH)3

0,3 mol

0,2 mol

Kết tủa A gồm 0,3 mol BaSO4 và 0,2 mol Fe(OH)3;

0,25

dung dịch B là lượng dung dịch Fe2(SO4)3 dư : 0,05mol
Khi nung kết tủa A gồm 0,3 mol BaSO4 và 0,2 mol Fe(OH)3 thì 0,25
BaSO4 khơng thay đổi và ta có phản ứng:
2Fe(OH)3 t  Fe2O3 + 3 H2O
0

0,2 mol

0,1 mol

Chất rắn D gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,3 mol BaSO4

0,25


→ mD = 0,1.160 + 0,3.233= 85,9 gam
b)

Cho BaCl2 dư vào dung dịch B:

0,25

3BaCl2 + Fe2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2FeCl3
0,05mol

0,15mol

Kết tủa E là BaSO4 và mE = 0,15.233= 34,95 gam
Thể tích dung dịch sau phản ứng V = 250ml
0, 05

Nồng độ Fe2(SO4)3 trong dung dịch B: 0, 25  0, 2 M

0,25


Câu 5 (2.0 điểm)

Ý

Nội dung
PTHH: 2Al + Fe2O3

Điểm


Al2O3

+

2Fe

0,25

Vì phần 1 tác dụng với NaOH cho H2 nên Al dư.
Hỗn hợp sau PƯ gồm Al2O3 , Fe , Al dư

Phần 1: Gọi số mol Al, Fe, Al 2O3 trong phần 1 lần lượt là: x; y ; 0,25
0,5y.
2Al + 2NaOH + 2H2O

2NaAlO2 + 3H2

x
Al2O3 + 2NaOH

1,5x mol
2NaAlO2 + H2O

Ta có: 1,5x = 0,4 vậy x = 0,8/3

0,25

Mà theo đề bài:
mFe = 44,8% m1 nên: 56y = 44,8%(27. 0,8/3 +56y + 102. 0,5y)
y= 0,4

Giả xử phần 2 gấp k lần phần 1, thì số mol trong phần 2 là:

0,25

nAl = 0,8/3k
nFe = 0,4k
nAl2O3 = 0,2k
Phần 2: 2Al + 6HCl
0,8/3k
Fe + 2HCl
0,4k
Al2O3 + 6HCl

2AlCl3 + 3H2
0,8/3k
FeCl2 + H2
0,4k
2AlCl3 + 3H2O

0,25


Ta có:

0,8/3k + 0,4k = 1,2

0,25

Vậy: k= 1,5
Khối lượng phần 1 là: m1 = 50 gam.


0,25

Khối lượng phần 2 là: m2 =75 gam
Khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu là:mAl (dư)= (0,8/3

0,25

+ 0,8/3. 1,5).27 = 18 (gam)
nFe = 0,4+0,4.1,5 = 1(mol) suy ra nFe2O3 = 0,5 (mol). m Fe2O3 =
80(gam)
nAl phản ứng = 2nFe2O3 = 1 mol. Suy ra mAl phản ứng = 27 gam.
mAl (ban đầu) = 27 + 18 = 45 (gam)

Chú ý:
- Nếu thiếu điều kiện hoặc thiếu cân bằng trừ một nửa số điểm của phương trình.
- Nếu thiếu cả điều kiện và cân bằng thì phản ứng đó khơng tính điểm.
- Giải bài toán theo cách khác đúng vẫn cho điểm.

---- Hết ----



×