Tải bản đầy đủ (.pdf) (176 trang)

Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ diesel - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.62 MB, 176 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH
BỘ MÔN CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ơ TƠ - KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

BÀI GIẢNG

KỸ THUẬT SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ DIESEL
(Dành cho sinh viên bậc Đại học)
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

Quảng Ninh, 2020


KỸ THUẬT SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ DIESEL

1


BàI 1: H THNG CUNG CP NHIÊN LIU
I. sơ đồ chung của hệ thống.

Hình 1.1. Hệ thống cung cấp nhiên liệu.
1.Thùng xăng; 2. ống dẫn; 3. Bầu lọc; 4. Bơm xăng;
5.Chế hoà khí; 6. Bầu lọc gió;7. ống hút;8.ống xả;
9.ống giảm âm.

2


II .các dạng h- hỏng chung của hệ thống - nguyên nhân hậu quả
1. Hiện t-ợng thừa xăng


a. Biểu hiện:
Động cơ khó nổ khi nổ đ-ợc thì có nhiều khói đen, có tiếng kêu bụp bụp ở ống xả,
động cơ không chạy chậm đ-ợc, khi tăng ga không bốc, công suất động cơ bị giảm. Tháo
bugi thấy bugi bị -ớt nhiều hoặc muội than bám nhiều ở cực.

b. Nguyên nhân:
- Mức xăng trên buồng phao quá cao.
- Kim ba cạnh đóng không kin, phao xăng bị thủng hoặc quá cao.
- Gíclo xăng chính bị mòn rộng, bộ van tiết kiệm xăng đóng không kín.
- Các đ-ờng ống chân không nối với chế hoà khí bị hở, thủng.
- B-ớm gió bị kẹt không mở hết, bầu lọc gió bị bẩn tắc.
- Do áp lực bơm xăng quá lớn.

c. Hậu quả:
- Làm tăng l-ợng tiêu hao nhiên liệu.
- Làm giảm công suất của động cơ.
- Muội than bám nhiều, gây hiện t-ợng kích nổ.
- Gây khó khăn cho quá trình khởi động.

2. Hiện t-ợng thiếu xăng
a. Biểu hiện:
- Động cơ khó khởi ®éng, cã tiÕng nỉ ë bé chÕ hoµ khÝ. NÕu đóng bớt b-ớm gió lại
thì động cơ chạy tốt hơn nh-ng không bốc.

b. Nguyên nhân:
- Do xăng bị dò chảy ở đ-ờng ống dẫn, bầu lọc, các gioẳng đệm bì rách không kín,
các đầu nối kín bắt không chặt hoặc bị hỏng.
- Do xăng bị tắc, đ-ờng ốn dẫn quá hẹp, bị bẹp, gấp khúc bầu lọc xăng quá bẩn.
- Do bơm xăng yếu do màng bơm bị trùng rách, van bơm đóng không kín, cần bơm
bị mòn (bơm máy).


3


- Bộ chế hoà khí thiếu xăng, do điều chỉnh mức xăng quá thấp, các gíclơ bị tắc, bẩn.
Các mạch xăng bị tắc, bẩn.

c. Hậu quả:
- Làm công suất động cơ giảm, khó khởi động động cơ.
- Làm tăng nhiên liệu tiêu hao.
- Làm việc lâu động cơ bị nóng làm tốc độ mài mòn các chi tiết tăng nhanh.

3. Hiện t-ợng dò chảy xăng
a.Biểu hiện:
- Động cơ làm việc nhanh hết nhiên liệu, nếu rò rỉ lớn ta có thể gửi thấy mùi nhiên
liệu bị rò rỉ.

b. Nguyên nhân:
- Thũng xăng: Bị thủng, mài mòn do lâu ngày sử dụng các chỗ lắp ghép bị hỏng gây
rò rỉ.
- Các đ-ờn ống dẫn: Bị thủng,các đầu bắt không chặt, bị lỏng ren.
- Đệm làm kín bơm xăng bị rách, bích bơm xăng bắt không chặt bị cong vênh, màng
bơm bị rách, bơm bị nứt vỡ.
- Bầu lọc bị nứt, thủng, ren của vít xả bẩn bị hỏng.

c. Hậu quả:
- Làm tiêu tốn nhiên liệu.
- Động cơ làm việc yếu, công suất động cơ giảm.
- Bộ chế hoà khí bị thiếu xăng.
- Ngoài ra có thể gây hoả hoạn, gây nguy hiêm khi có tia lửa điện.


4. Hiện t-ợng hở hơi
a. Biểu hiện :
- Động cơ không chạy chậm đ-ợc. Lúc chạy chậm không đều. Khi chạy phải đóng
bớt b-ớm gió lại.

b. Nguyên nhân:
- Đệm làm kín d-ới bộ chế bị hở, hỏng, rách.
- Mặt bích bắt không chặt hoặc bị vªnh.
4


- Đ-ờng hút chân không với bộ chia điện bị hở.

c. Hậu quả:
- Làm tăng l-ợng tiêu hao nhiên liệu
- Làm giảm công suất của động cơ.

5


III.Những h- hỏng chính của các cụm chi tiết trong hệ thống - nguyên nhân -

hậu quả và quy trình kiểm tra chẩn đoán - sửa chữa khắc phục h- hỏng
1. Thùng xăng
1. Vỏ thùng xăng
2. Tấm ngăn
3. ống dẫn
4. ốc của lỗ xả xăng
5. L-ới lọc

6. ống đổ xăng
7. Nắp thùng
8. Khoá
9. Cổ đổ xăng
10.Bộ truyền dẫn đồng
hồ xăng.
Hình 3.1: Thùng xăng.

1.1. Các dạng h- hỏng - nguyên nhân - hậu quả
STT Các dạng h- hỏng
1.

Nguyên nhân

Hậu quả

- Thùng xăng bị - Thời gian sử dụng dài bị - Chảy xăng khỏi
mòn, bị thủng, bị mòn do ăn mòn ho¸ häc, do hƯ thèng chøa
mÐo mã.
t¸c dơng cđa ng-êi tháo lắp. xăng.
- Do quá trình tháo lắp gây - Thể tích xăng
va đập, lắp không chặt gây giảm.
cọ sát.

2.

- Thùng xăng quá - Do lúc bổ xung hoặc là - Tắc bầu lọc
bẩn.
lúc tháo lắp không chú ý để xăng.
vật rơi vào.

- Tắc gic lơ xăng.

1.2. Ph-ơng pháp kiểm tra chẩn đoán - sửa chữa khắc phụ h- hỏng
a. Ph-ơng pháp kiểm tra:
- Dùng mắt quan sát thùng xăng xem có bị móp bẹp, nứt vỡ, ăn mòn. Lau sạch thùng
xăng sau đó quan sát nếu thấy chỗ dò chảy ở chỗ nào thì chỗ đó bị dò xăng.
- quan sát xem thùng xăng có chứa nhiều cặn bẩn kh«ng.
6


- Kiểm tra xem xăng trong thùng xăng còn nhiều hay không nhờ đồng hồ báo xăng
trên xe.

b. Ph-ơng pháp sửa chữa khắc phục h- hỏng:
- Nếu thùng xăng bị mòn, thủng, dò dỉ: Ta tiến hành tháo thùng xăng ra vệ sinh
sạch sẽ, để khô ráo sau đó tiến hành hàn đắp để bịt lại.
- Nếu thùng xăng quá bẩn : Tiến hành tháo rời rồi xúc rửa sạch sau đó dùng súng khí
nén để thổi khô làm sạch các chi tiết.

2. Đ-ờng ống dẫn xăng
2.1. Các dạng h- hỏng - nguyên nhân - hậu quả
STT

H- hỏng

Nguyên nhân

1

- Xăng xuống không đều.

- Xăng không tới đ-ợc
bơm.

- Trong đ-ờng ống có vật - Thiếu xăng ảnh
bẩn, đ-ờng ống hẹp, ống h-ởng đến quá trình
dẫn bị kẹp.
hoạt động của động
cơ.

- ống dẫn bị nứt vỡ. Đầu
nối bị mòn, bị tuột. các
đầu ren nối bị trờn,hỏng.
ống bị móp méo, thủng.

- Do quá trình sử dụng lâu
ngày. Do tháo lắp không
đúng kỹ thuật. Do va đập
với các vật khác.

2

Hậu quả

- Làm dò xăng khỏi
hệ thống gây thiếu
nhiên liệu cho động
cơ. Công suất động
cơ giảm xảy ra hiện
t-ợng lọt khí.


2.2. Ph-ơng pháp kiểm tra chẩn đoán - sửa chữa khắc phục h- hỏng
a. Ph-ơng pháp kiểm tra:
- Dùng mắt quan sát kiểm tra các đ-ờng ống xem có bị nứt vỡ móp méo các đ-ờng
ống, các đ-ờng ống có bị dò dỉ xăng, các dầu nối ren có bị chờn hỏng hay không.

b. Ph-ơng pháp sửa chữa khắc phục h- hỏng:
- Đ-ờng ống bị bẩn tắc: Ta tiến hành thông rửa, dùng khí nén làm sạch.
- Với ống nhựa bị nứt vỡ, thủng, vật liƯu biÕn chÊt: Ta thay míi.
- §-êng èng b»ng cao su tổng hợp bị nứt vỡ, thủng, vật liệu biến chất: Ta thay mới.
- Đối với ống bằng đồng:
7


+ Nếu các đầu nối bị mòn hỏng ren ta thay đầu nối khác, đ-ờng ống bị thủng gÃy ta
hàn lại bằng hàn hơi.
+ Nếu các đ-ờng ống bị móp bĐp , gÉy nhiỊu ta thay míi.
+ Khi èng mèi khã kiĨm ta cã thĨ sưa ch÷a èng cị: Ta có thể cắt bớt đoạn ống hỏng
rồi đặt vào mỗi đầu bị cắt một đoạn ống đễ bắt hai đầu ống lại.(hình 3.2)
Đầu nối

ống nối thêm

Đai ốc

Hình 3.2:.Lắp đ-ờng ống bằng cách ép này không phải
dùng dụng cụ chuyên dùng

+ Có thể dùng cách làm loe đầu các đoạn ống lắp thêm hai đầu cắt của ống cần phải
thẳng và nhẵn nếu không sẽ bị dò rỉ nhiên liệu, sau đó cũng làm loe hai đầu ống đó bằng
dụng cụ nong .Rồi dùng đoạn nối ( hình 3.3) để bắt chặt chỗ nắp. Dùng kiểu loe hai đầu

này khoẻ hơn kiểu loe một đầu.

Đai ốc

Đầu nối

Đầu côn

Hình 3.3: Lắp đ-ờng ống côn cần dụng cụ chuyên dùng làm côn miệng ống, lắp
miệng côn chịu rung động tốt hơn kiểu ép

3. Bầu lọc xăng

8


Hình 3.4: Bầu lọc xăng

3.1. Các dạng h- hỏng - nguyên nhân - hậu quả
H- hỏng

Nguyên nhân

Hậu quả

- Vỏ bầu lọc bị nứt vỡ, các Do va chạm với các vật Nh-ng h- hong nh- chờn
đầu nối ren bị chòn, hỏng. khác. Do tháo lắp không ren, nứt vỡ, thủng làm dò
Đệm làm kín giữa vỏ và lắp đúng kỹ thuật.
chẩy nhiên liệu xăng bẩn.
bị rách, vít xả n-ớc và cặn

bầu bị hỏng.
Lõi lọc bị rách, mũn, bầu Do nhiên liệu có chứa Bầu lọc không còn tác
lọc bị dò rỉ, tắc.
nhiều cặn bẩn, do sử dụng dụng.
lâu ngày.

3.2. Ph-ơng pháp kiểm tra chẩn đoán - sửa chữa và bảo d-ỡng
a. Ph-ơng pháp kiểm tra:
- Dùng mắt quan sát để kiểm tra xem vỏ bầu lọc có bị nứt, vỡ, dò rỉ xăng hay không.
Đệm làm kín giữa vỏ và thân có bị rách hay không. Các đầu nối ren và vit xả bẩn có bị
hỏng hay không.
- Kiểm tra l-u l-ợng xăng qua bầu lọc.
- Kiểm tra lõi lọc.

9


b. Ph-ơng pháp sửa chữa và bảo d-ỡng:
- Sửa chữa:
+ Do loại bầu lọc này là bầu lọc toàn phần sử dụng lõi lọc bằng giấy,nên với mọi
loại h- hỏng thì ta đều phải thay thế.
- Bảo d-ỡng:
+ Ta tiến hành th-ờng xuyên bảo d-ỡng định kỳ: Tiến hành xả hết xăng khỏi bầu lọc
sau đó tháo bầu lọc ra, tháo vít xả n-ớc và cặn bẩn. Dùng xăng để súc rửa sạch rồi dùng
súng khí để làm sạch.
*Chú ý: Khi làm sạch bằng súng khí phải điều chỉnh áp suất khí nén phù hợp để
tránh làm rách lõi lọc bằng giấy gây hỏng bầu lọc.
+ Loại bầu lọc này ta phải thay định kỹ sau số km quy định mà nhà sản xuất đề ra.

4. Bầu lọc không khí


1. Lõi lọc
2. Vỏ bầu lọc

Hình 3.5: Bầu lọc không khí

4.1. Các dạng h- hỏng - nguyên nhân - hậu quả
10


Stt
1
2

H- hỏng

Hậu quả

Nắp bầu lọc bị móp,
Do va đập với vật khác. Do
bẹp có thể bị nứt vỡ.
tháo láp không đúng kỹ
thuật.
ống thu khí bị hẹp lại.

3

các tai hồng, bu lông
bị chờn hỏng.


4

lõi lọc bị bẩn, tắc.

5

Nguyên nhân

các phần tử lọc bị
rách.

Các h- hỏng trên làm cho
không khí cung cấp cho
động cơ thiếu, gây hỗn hợp
nhiên liệu quá đậm, gây
tốn nhiêu liệu, thành phần
do làm việc lâu ngày.
độc hại trong khí xả tăng,
khả năng tăng tốc kém.
do không bảo d-ỡng theo
định kỹ, sử dụng lâu ngày.
do làm việc lâu ngày, do
tháo lắp không đúng kỹ
thuật, do làm việc trong
điều kiện không tốt.

không khí cung cấp cho
động cơ không đ-ợc tinh
khiết. Vì vậy động cơ bị
mài mòn nhanh nhất là

cụm xilanh pittông.

4.2. Ph-ơng pháp kiểm tra chẩn đoán - sửa chữa khắc phục h- hỏng
4.2.1. Ph-ơng pháp kiểm tra chẩn đoán
- Kiểm tra bằng mắt quan sát xem , nắp , vỏ và ống thu khí có bị móp bẹp, nứt vỡ hay
không.
- Kiểm tra xem các tai hồng, bu lông có bị hỏng hay không.
- Kiểm tra xem lõi lọc có bị bẩn tắc, rách, mủn hay không.

4.2.2. Ph-ơng pháp sửa chữa khác phục h- hỏng
- Nắp và thân bầu lọc bị móp bẹp, nứt vỡ thì ta tiến hành nắn lại bầu lọc sau đó tiến
hành hàn đắp rồi gia công lại.
- Các bu lông bị chờn hỏng ren: tarô lại ren mới.
- Các tai hồng bị hỏng tiến hành sửa lại.
- Làm sạch bầu lọc bằng cách gõ lên bề mặt cứng, không đ-ợc nhúng bầu lọc vào
trong dầu hoặc dùng khí nén thổi.
- Lõi lọc bị r¸ch, mđn ta thay lâi läc míi.

11


5. Bơm xăng
5.1. Bơm xăng cơ khí màng kiểu mới

Hình 3.6: sơ đồ kết cấu bơm xăng

5.1.1. Các dạng h- hỏng - nguyên nhân - hậu quả
Stt

H- hỏng


1

Nắp và vỏ bị nứt vỡ.

2

L-ới lọc bị tắc thủng.

3

Lò xo màng bơm , lò Do làm việc lâu ngày.
xo van lò xo hồi vị cần
bơm bị yếu gÃy. Các
van đóng không kín.

Nguyên nhân

Hậu quả

Do tháo lắp không đúng Làm dò và chảy xăng ra ngoài.
Ren ốc bị chờn mất tác kĩ thuật.
dụng.
Do va chạm với vật khác.
Do làm việc lâu ngày Làm giảm l-u l-ợng xăng
nhiên liệu có nhiều cặn cung cấp cho chế, làm kênh
bẩn, có cặn bẩn sắc nhọn. các van ,làm bơm xăng không
bơm đ-ợc xăng, công suất
động cơ giảm.


12

Làm giảm năng suất của bơm
xăng hoặc làm cho bơm xăng
không hoạt động đ-ợc.


4

Màng bơm bị rách, Do làm việc lâu ngày.
Bơm xăng không bơm đ-ợc
trùng rÃo mất tác dụng. Do tiếp xúc lâu ngày với xăng công suất bơm giảm.
Màng bơm bị biến xăng nên bị biến cứng.
cứng.

5

Cần bơm và bạc chốt bị Do làm việc lâu ngày và Làm giảm năng suất của bơm
mòn.
luôn tiếp xúc với bánh xăng.
lệch tâm của trục cam.
Cần bơm bị gÃy.
Cần bơm gÃy bơm xăng không
Do bôi trơn khó khăn.
hoạt động đ-ợc.

5.1.2. Ph-ơng pháp kiểm tra chẩn đoán - sửa chữa khắc phục h- hỏng
A. Ph-ơng pháp kiểm tra chẩn đoán
1. Kiểm tra sơ bộ sự làm việc của bơm xăng trên ô tô


1 - Đồng hồ đo áp suất (áp kế).
2 - ống mềm dẫn xăng.
3 - Đầu nối thông 3 ngả.
4 - Các đầu nối.

Hình 3.7: Thiết bị kiểm tra áp suất
- Quan sát- sự dò chảy của xăng qua lỗ ở thân, nếu có xăng chảy ra chứng tỏ màng
bơm đà bị rách thủng.
- Nếu bộ chế hoà khí và hệ thống đánh lửa hoạt động tốt mà khi động cơ làm việc có
hiện t-ợng thiếu xăng thì chứng tỏ cần bơm bị mòn quá giới hạn. Để chính xác hơn ta
dùng đồng hồ đo áp suất (áp kế) với thang đo từ 0  1 bar cïng víi ®-êng èng 3 nh- trên
(hình 3.7).
- đ-ợc lắp thay Thiết bị đo áp suất trên vào vị trí đ-ờng ống từ bơm đến bộ chế hoà
khí để đo áp suất bơm xăng trên đ-ờng èng nh- (h×nh 3.8 ).

13


1- ống xăng từ bơm xăng lên.
2 -Bộ chế hoà khí.
3- Đầu nối thông 3 ngả.
4- ống dẫn mềm .
5- Đồng hồ đo áp suất .
Hình 3.8: Kiểm tra áp suất bơm xăng
- Sau đó phát động động cơ và tiến hành đo áp suất bơm xăng ở chế độ không tải và
nhiệt độ động cơ là 75 85C. Khi đó áp suất bơm xăng báo trên đồng hồ phải đúng với
qui định cho từng loại bơm xăng. Nếu không đạt yêu cầu thì tháo ra và tiến hành sửa chữa.
- Sau đó tắt máy và vặn chặt hoàn toàn van của dụng cụ đo rồi quan sát đồng hồ áp
suất để xác định độ giảm áp của bơm xăng trong 30 giây, nếu độ giảm áp không quá 0,1
bar trong thời gian đó thì chứng tỏ các van của bơm xăng làm việc tốt.

- Nếu bơm nhiên liệu cung cấp đủ l-ợng nhiên liệu cho động cơ làm việc ở các chế
độ nh-ng bơm xăng lại không tự hút xăng đ-ợc sau khi ngừng làm việc một thời gian dài
thì chứng tỏ các van đóng không kín hoặc do lọt khí vào trong đ-ờng ống dẫn giữa thùng
xăng và bơm xăng.

2. Kiểm tra bơm xăng khi tháo khỏi « t«
a. KiĨm tra van hót :
Dïng ngãn tay bÞt cửa xăng ra và cửa xăng hồi
đẩy cần bơm 1 hoặc 2 lần, cần bơm ban đầu phải bị
hÃm cứng nh-ng sau đó lại dịch chuyển nhẹ nhàng

Hình 3.9

(không bị lực phản hồi) (hình 3.9).
b. Kiểm tra van xả :
Dùng ngón tay bịt cửa xăng vào và kiểm tra chắc
chắn rằng cần bơm bị hÃm cứng (không dịch chuyển
đ-ợc cần bơm bằng lực đẩy bình th-ờng đ-ợc nh- đÃ
kiểm tra ở phần sơ kiểm).
* Chú ý: Không đ-ợc dùng lực đẩy cần bơm lớn
quá.
14

Hình 3.10


Lực đẩy bình th-ờng khi sơ kiểm, điều này cũng
phải l-u ý đối với các b-ớc tiếp theo (hình3.10).
c. Kiểm tra màng bơm :
Dùng ngón tay bịt cửa xăng vào, cửa xăng ra,

cửa hồi xăng, kiểm tra chắc chắn rằng cần bơm đà bị
hÃm cứng.
* Chú ý: Nếu cả ba mục kiểm tra trên đều không
đạt yêu cầu theo qui định thì chắc là ghép thân bơm và
nắp bơm không kín mối (Hình 3.11) .

Hình 3.11

d. Kiểm tra kín xăng :
Dùng ngón tay bịt ống thông hơi, kiểm tra chắc
chắn rằng cần bơm đà bị hÃm cứng (hình3.12).

B. Ph-ơng pháp kiểm tra sửa chữa khắc phục h- hỏng

Hình 3.12

- Với những h- hỏng: nắp và thân bị nứt thủng thì ta tiến hành hàn đắp rồi gia công
lại. cần bơm bị mòn quá giá trị cho phép thì hàn đắp rồi gia công lại đúng giá trị yêu cầu.
Lỗ ren hỏng thì taro lại ren mới.
- Còn lại với tất cả các h- hỏng của bơm thi phải thay mới.

5.2. Bơm xăng điện kiểu rôto

15


Hình 3.13: Kết cấu bơm xăng điện

Hình 3.14: Sơ đồ nguyên lý bơm


động cơ toyota 5afe.

xăng điện động cơ toyota 5 afe.

5.2.1. Quy trình tháo bơm xăng

Hình 3.15: Các chi tiết của bơm xăng điện
* Tr-ớc khi tháo ta cần chú ý:
- Vệ sinh sạch sẽ, chuẩn bị các dụng cụ cần thiết khi tháo.
- Tránh không đ-ợc hút thuốc hoặc để ngọn lửa gần nơi tháo lắp.
1. Xả hết xăng ra khỏi thùng xăng.
16


2. Tháo thùng xăng.
3. Tháo giá đỡ bơm xăng ra khỏi thùng xăng.
a. Dùng tuýp
(Hình3.16).

tháo 6 đai ốc và bulông

b. Lấy giá đỡ bơm xăng ra ngoài .
4. Tháo bơm xăng ra khỏi giá đỡ bơm xăng.
a. Tháo hai đai ốc và hai dây điện ra khỏi bơm
xăng.

Hình 3.16

b. Dùng tay cầm vào phần d-ới bơm xăng, lấy
bơm xăng ra khỏi giá đỡ (Hình 3.17).

c. Tháo ống dẫn xăng ra khỏi bơm xăng.
5.Tháo bầu lọc bơm xăng ra khỏi bơm xăng.
a. Tháo gối đỡ cao su.
b. Dùng kìm nhọn, tháo kẹp lấy bộ lọc ra
Hình 3.17

(Hình 3.18).

Hình 3.18

5.2.2. Các dạng h- hỏng - nguyên nhân - hậu quả
17


STT

1

H- hỏng

áp suất và l-u
l-ợng bơm xăng
giảm thấp so với
giá trị trung
bình.

Nguyên nhân

Hậu quả


Do van áp suất của bơm bị mòn,
đóng không kín, lò xo van yếu, gÃy
làm cho van đóng không kín.

Làm cho bơm xăng
không cung cấp đủ áp
suất và l-u l-ợng nhiên
liệu cần thiết cho động
cơ.

Do chổi than và cổ góp của động cơ
điện bị mòn nhiều làm cho tiếp súc
không tốt.
Ro to của động cơ điện bị ngắn
mạnh một số vòng dây làm cho tốc
độ bơm xăng giảm xuống.

Kết quả là động cơ
không phát huy hết
công suất và gây tổn
hao nhiên liệu.

2

Các bạc và trục
roto động cơ
điện bị mòn.

Do làm việc lâu ngày hay trong xăng
có nhiều tạp chất cơ học.


Gây ra tiếng kêu và va
đập khi bơm xăng làm
việc.

3

Không duy trì
đ-ợc áp suất dtrên đ-ờng xăng
chính của động
cơ.

Do van một chiều ở cửa ra của bơm
bị mòn, đóng không kín hoặc do lò
xo van yếu, gÃy làm van đóng không
kín.

Làm cho động cơ khó
khởi động lại sau khi
động cơ nghỉ một thời
gian.

5.2.3. Ph-ơng pháp kiểm tra chẩn đoán - sửa chữa khắc phục h- hỏng
A. Ph-ơng pháp kiểm tra chẩn đoán
1. Kiểm tra hoạt động của bơm
1. Bật khoá điện về vị trí 0N:
* Chú ý: Không đ-ợc khởi động động cơ.
2. Dùng dây chuyên dùng lối cực FP và +B của

Hình 3.19


giắc kiểm tra (hình 3.19).
* Chú ý: Giắc kiểm tra đ-ợc bố trí gần bình
điện.
a. Kiểm tra xem có áp suất trên đ-ờng ống hút
không bằng cách nắn ống, khi nắn ống có thể nghe
thấy tiếng động trên đ-ờng ống bởi áp suất xăng
(Hình 3.20).
18

H×nh 3.20


b. Tháo dây nối chuyên dùng ra khỏi giắc kiểm
tra.
c. Tắt khoá điện. Nếu không có áp suất trên đ-ờng ống, kiểm tra các phần sau: Dây
chì nối, rơle chính của hệ thống EFI, cầu chì, rơle mở mạch, bơm xăng, dây điện.

2. Kiểm tra áp suất xăng
a. Kiểm tra xem điện áp có đủ 12 V không.
b. Tháo cáp âm của bình điện ra.
c. Đặt một bình chứa thích hợp hoặc một miếng
rẻ để hứng d-ới ống cấp xăng cho vòi phun khởi động
lạnh.
d. Nới lỏng dần bulông giắc co của vòi phun
khởi động lạnh và lấy bulông giắc co cùng với vòng
đệm ra khỏi ống cấp xăng (Hình 3.21).

Hình 3.21


e. Xả xăng ra khỏi ống cấp xăng.
f. Lắp đồng hồ áp suất vào ống cấp xăng cùng
với hai vòng đệm nh- trên (Hình 3.22).
g. Lau sạch xăng rơi rớt,lắp lại dây cáp âm của
ắc qui.

Hình 3.22

h. Dùng dây chuyên dùng nối các cực FB và +B
của giắc kiểm tra (Hình 3.23).
i. Bật khoá điện về vị trí ON.
k. Đo áp suất xăng (Hình 3.24).
áp suất xăng: 2,73 kG/cm. Nếu áp suất xăng
cao hơn phải thay bộ áp suất xăng. Nếu áp suất xăng
nhỏ hơn phải kiểm tra các bộ phận sau: ống dẫn xăng,
Bơm xăng, Bầu lọc xăng, bộ điều áp xăng.

Hình 3.23

l. Tháo dây nối chuyên dùng khỏi giắc kiểm tra.
m. Khởi động động cơ.
n. Tháo ống chân không ra khỏi van điều áp và
bịt nút ống lại.

19

Hình 3.24


o. Đo áp suất xăng thử vòng quay không tải

(Hình 3.25).
áp suất xăng: Từ 2.73.1 kG/cm.
p. Nối lại ống dẫn chân không và bộ điều áp, đo
áp suất xăng ở chế độ không tải. áp suất phải nằm
trong khoảng:2.3 2.6 kG/cm.
Hình 3.25
q. Nếu áp suất không đúng qui định , phải kiểm
tra lại ống chân không và van điều áp (Hình3.26).
r. Tắt máy, kiểm tra áp suất xăng còn lại 1.5
kG/cm, hay cao h¬n trong thêi gian 5 phót. NÕu áp
suất đo đ-ợc không đúng qui định phải kiểm tra bơm
xăng, van điều áp, vòi phun.
s. Sau khi kiểm tra áp suất xăng, tháo dây cáp âm ra

Hình 3.26
và thận trọng tháo đồng đo áp suất xăng sao cho không bắn xăng ra ngoài.

t. Dùng vòng đệm lắp lại vòi phun khởi động lạnh vào đ-ờng ống cấp xăng.
u. Lắp dây điện vào vòi phun.
v. Khởi động động cơ và kiểm tra xem có rò rỉ xăng không.

B. Ph-ơng pháp sửa chữa khắc phục h- hỏng
- Van áp suất của bơm :
+ Lò xo của van yếu, gÃy thì thay mới.
+ Van bị mòn rộng không kín thì thay van mới.
- Các bạc ro to bị mòn nhiều gây tiếng kêu thì thay bạc mới.
- Ro to bị ngắn mạch, trục ro to bị mòn nhiều làm giảm công suất và gây tiếng kêu
khi làm việc thì thay ro to mới.
- Chổi than bị mòn làm giảm công suất của bơm thì thay chổi than mới.
- Cánh bơm chuyển nhiên liệu bị mòn nhiều làm giảm áp suất và l-u l-ợng xăng của

bơm thì thay cánh bơm mới.
- Bầu lọc :
+ Bầu lọc quá bẩn tắc thì ta tiến hành thông rửa sạch sẽ.
+ Bầu lọc bị thủng rách thì thay bÇu läc míi.
20


- Gối đỡ cao su biến cứng, rách, hỏng thì thay mới.

5.2.4. Ph-ơng pháp lắp bơm
1. Lắp bầu lọc xăng vào bơm.
2. Lắp bơm xăng vào giá đỡ.
Nối ống dẫn xăng vào cửa ra của bơm xăng
Lắp gối giá đỡ cao su vào mặt d-ới của bơm
xăng.
Dùng tay đẩy bơm cùng gối đỡ cao su và giá đỡ
bơm xăng (Hình 3.27).

Hình 3.27

3. Lắp giá đỡ bơm xăng.
a. Đặt giá đỡ bơm xăng cùng với đệm mới vào
thùng xăng (Hình 3.28).
b. Dùng tuýp lắp và xiết chặt 6 đai ốc và bulông
(Hình 3.28).

Hình 3.28

Mômem xiết :Đai ốc là:40 KG.Cm
Bulông là:55 KG. Cm

4. Lắp thùng xăng.
5. Nạp lại xăng vào đầy thùng xăng.

6. ống hút ống xả
1. Van sấy.
2. Mũ ốc.
3. Tấm ®Ưm.
4. Nh¸nh chÝnh cđa èng hót.
5. Nh¸nh chÝnh cđa èng xả.

Hình 3.29: ống xả và ống hút

6.1. Các dạng h- hỏng - nguyên nhân - hậu quả
21


Stt H- hỏng
I

ống hút

1

Các lỗ bắt ren bị hỏng.
đệm làm kín bị rách hỏng.

2

ống hút bị nứt ,vỡ ,thủng.


II

ống xả

1

Các lỗ bắt ren bị hỏng.
Các đệm làm kín bị rách
hỏng.

2

Nguyên nhân

Do tháo lắp
không đúng kĩ
thuật.
Do làm việc
lâu ngày.
Do va đập với
vật khác.

Hâu quả

Các h- hỏng này đều làm lọt
nhiên liệu,giảm chất l-ợng hoà
khí va làm công suất động cơ
giảm.

Các h- hỏng này làm cho động cơ

khi làm việc gây tiếng ồn lớn,
hàm l-ợng chất độc hại trong khí
thải tăng cao.

ống hút bị nứt ,vỡ ,thủng.

6.2. Ph-ơng pháp kiểm tra chẩn đoán - sửa chữa khắc phục h- hỏng
a. ph-ơng pháp kiểm tra chẩn đoán:
- Bằng mắt ta có thể quan sát xem các lỗ bắt ren, đệm làm kín có bị hỏng hay không,
các ống hút ống xả có bị nứt vỡ hay không.

b. Ph-ơng pháp sửa chữa khắc phục h- hỏng:
- Các lỗ ren bị hỏng thì ta rô lại ren mới.
- Các đệm bị rách hỏng thì ta thay mới.
- ống hút , ống xả bị nứt vỡ, thủng thì ta hàn đắp và gia công lại.

22


7. ống giảm âm

Hinh 3.30: ống giảm âm

7.1. Các dạng h- hỏng - nguyên nhân - hậu quả
H- hỏng

Nguyên nhân

Hậu quả


Động cơ làm việc có tiếng
ồn lớn gây khó chịu, thành
Các tấm ngăn bị hỏng rách Do va đập với vật khác.
phần độc hại trong khí xả
mất tác dụng.
Do nhiệt độ khí xả quá lớn
xả ra môi tr-ờng lớn gây
và môi tr-ờng làm việc
ảnh h-ởng đến môi tr-ờng.
khắc nghiệt.
ống bị móp bẹp, nứt vỡ.

Do làm việc lâu ngày.

7.2. Ph-ơng pháp kiểm tra chẩn đoán - sửa chữa khắc phục h- hỏng
a. Ph-ơng pháp kiểm tra chẩn đoán :
- Bằng mắt quan sát xem ống giảm âm có bị móp bẹp nứt vỡ thủng ở chỗ nào không
- Để kiểm tra các tấm ngăn bên trong có bị hỏng rách mất tác dụng hay không thì
tr-ớc tiên ta phải khắc phục các h- hỏng nứt vỡ ở bên ngoài ống , sau đó ta tiến hành khởi
động động cơ :
+nếu tiếng nổ của động cơ khi qua ống mà giảm đi nhiều và êm hơn so với tr-ớc khi
khắc phục những h- hỏng bên ngoài thì chứng tỏ các tấm ngăn còn tốt .
+Nếu tiếng nổ vẫn to nh- ban đầu thì chứng tỏ các tấm ngăn đà bị rách hỏng.

b. ph-ơng pháp sửa chữa khắc phuc h- hỏng:
-Với các h- hỏng nứt,thủng bên ngoài ống thì tiến hành hàn đắp và gia công lại.
-Với các h- hỏng bên trong ống thì ta tiến hành phải thay mới ống giảm âm kh¸c.
23



8. Bé chÕ hoµ khÝ
8.1. KÕt cÊu bé chÕ hoµ khí động cơ TOYOTA 1RZ, 2RZ

Hình 3.8.1.
24


×