Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

12 đề luyện thi HSG 9 môn hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.99 KB, 11 trang )

TRƯỜNG THCS

ĐỀ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI SỐ 12

GIẤY PHONG CHÂU

Mơn: HĨA HỌC 9
(Thời gian làm bài 150 phút)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (10,0 điểm).
Câu 1: Cho các phản ứng :
(1).
O3
→

+

dung

dịch

KI (4). Cl2 + khí H2S →

o

(5). MnO2 + HClđặc →

o

(6). SO2 + dung dịch Cl2 →


t

(2). NH4NO3 
t

(3). NH4NO2 

(7). F2 + H2O →

Số phản ứng tạo ra đơn chất là:
A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 7.

Câu 2: X, Y, Z là các dung dịch muối (trung hoà hoặc axit) ứng với ba gốc axit khác nhau, thoả mãn điều
kiện: X tác dụng với Y có khí thốt ra; Y tác dụng với Z có kết tủa; X tác dụng với Z vừa có khí vừa tạo
kết tủa. X, Y, Z lần lượt là
A. NaHSO4, Na2CO3, Ba(HSO3)2.

B. CaCO3, NaHSO4, Ba(HSO3)2.

C. Na2CO3, NaHSO3, Ba(HSO3)2.

D. NaHSO4, CaCO3, Ba(HSO3)2.

Câu 3: Nung các ống nghiệm kín chứa các chất sau: (1) (Cu + O 2); (2) (KNO3 + Fe); (3) (Cu(NO3)2 +

Cu); (4) (MgCO3 + Cu); (5) (KNO3 + Ag); (6) (Fe + S). Có bao nhiêu ống nghiệm xảy ra sự oxi hố kim
loại:
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 4: Trong các chất sau: CuSO4, SO2, H2S, SO3. Có bao nhiêu chất có thể tạo ra H 2SO4 bằng một phản
ứng?
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 5. Nhóm chất nào sau đây có thể được dùng để làm sạch muối ăn có lẫn các tạp chất: CaBr 2, MgSO4,
CaCl2, MgCl2 mà sau khi làm sạch thì NaCl có khối lượng khơng thay đổi so với khối lượng có trong hỗn
hợp ban đầu?
A. HCl, BaCl2, Na2CO3, NaOH.

B. Cl2, BaCl2, (NH4)2CO3, HCl.

C. Cl2, Ba(NO3)2, Na2CO3, HCl.

D. Cl2, BaCl2, Na2CO3, HCl.


Câu 6: Chọn một thuốc thử dưới đây để nhận biết các dung dịch sau: HCl, KI, ZnBr2, Mg(NO3)2
A. Dung dịch NaNO3.

B. Dung dịch NaOH. C. Giấy quỳ tím.

D. Dung dịch NH3.

Câu 7: Hồ tan hồn tồn 8,94 gam hỗn hợp Na, K, Ba vào nước thu được dung dịch X và 2,688 lít H 2
(đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H 2SO4 tỉ lệ mol tương ứng là 4:1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch
Y tổng khối lượng muối tạo ra là
A. 13,7.

B. 12,8.

C. 18,46.

D. 14,62.

Câu 8: Tỉ khối hơi của X gồm CO2 và SO2 so với N2 bằng 2. Cho 0,112 lít (đktc) X qua 500ml dung dịch
Ba(OH)2. Sau thí nghiệm phải dùng 25 ml HCl 0,2M để trung hoà Ba(OH) 2 thừa. Phần trăm số mol mỗi
khí trong hỗn hợp X là
A. 50% và 50%.

B. 40% và 60%.

C. 30% và 70%.

D. 20% và 80%.



Câu 9: Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 loãng. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) giá trị của V là
A. 6,72 lít.

B. 8,96 lít.

C. 4,48 lít.

D. 10,08 lít.

Câu 10: Hỗn hợp X gồm CuO và MO theo tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 (M là kim loại hố trị khơng đổi).
Cho 1 luồng khí H2 dư đi qua 2,4 gam X nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Để hoà tan hết Y cần
40ml dung dịch HNO3 2,5M và thu được sản phẩm khử là khí NO duy nhất. Hiệu suất phản ứng đạt
100%. Kim loại M là
A. Ca.

B. Mg.

C. Zn.

D. Pb.

Câu 11: Chọn câu khơng chính xác:
A. Để bảo quản dung dịch FeSO4, cho thêm đinh sắt vào.
B. Hỗn hợp Cu và Fe3O4 có thể bị hồ tan hồn tồn trong dung dịch KHSO4.
C. Na phản ứng được với H2O, Cl2, dung dịch HCl, H2, dầu hoả.
D. Dung dịch 2 muối KHSO4 và KNO3 hoà tan được Cu, Ag.
Câu 12: Chia 156,8 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ
nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với

dung dịch M là hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol HCl trong dung dịch
M là:
A. 1,75 mol.

B. 1,80 mol.

C. 1,50 mol.

D. 1,00 mol.

Câu 13: Nhúng một thanh kẽm và một thanh sắt vào cùng một dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian lấy
hai thanh kim loại ra thấy trong dung dịch cịn lại có nồng độ mol ZnSO 4 bằng 2,5 lần nồng độ mol
FeSO4. Mặt khác, khối lượng dung dịch giảm 2,2 gam. Khối lượng đồng bám lên thanh kẽm và bám lên
thanh sắt lần lượt là:
A. 12,8 gam; 32 gam.

B. 64 gam; 25,6 gam.

C. 32 gam; 12,8 gam.

D. 25,6 gam; 64 gam.

Câu 14: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là
A. H2SO4, CaCO3, CuSO4, CO2.

B. SO3, H2SO4, CO, FeCl3, Zn.

C. H2SO4, NO, CO2, FeCl3, Al.

D. CuSO4, MgCl, FeCl3, SO2.


Câu 15: Dãy chất nào sau đây có phản ứng oxi hố khử với dung dịch axit sunfuric đặc nóng?
A. Au, C, HI, Fe2O3.

B. MgCO3, Fe, Cu, Al2O3.

C. SO2, P2O5, Zn, NaOH.

D. Mg, S, FeO, HBr.

Câu 16: Khi nhiệt phân hoàn tồn từng muối X,Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương
ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn cồn khí khơng màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối
X,Y lần lượt là:
A. KMnO4, NaNO3. B. Cu(NO3)2, NaNO3.

C. CaCO3, NaNO3.

D. KNO3, NaNO3.

Câu 17: Cho dung dịch Ba(HCO 3)2 lần lượt vào các dung dịch riêng biệt: NaOH, HNO 3, Na2SO4, NaCl,
KHSO4,,Ca(OH)2, Mg(NO3)2. Số trường hợp tạo ra kết tủa ở nhiệt độ thường là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 18: Hòa tan 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe xOy bằng dung dịch HCl được 1,12 lít khí H2 (đktc). Cũng

lượng hỗn hợp này nếu hồ tan hết bằng HNO3 đặc nóng được 5,6 lít NO2 ( đktc). Tìm FexOy ?
A. FeO.

B. Fe3O4.

C.Fe2O3.

D. Không xác định được.


Câu 19: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe 3O4, FeO, Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được
dung dịch Y, trong đó khối lượng của FeCl 2 là 31,75 gam và 8,064 lít H2(đktc). Cơ cạn dung dịch Y thu
được 151,54 gam chất rắn khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu
được dung dịch Z và khí NO ( sản phẩm khử duy nhất). Cơ cạn dung dịch Z thu được bao nhiêu gam
muối khan?
A. 242,3.

B . 268,4.

C . 189,6.

D . 254,9.

Câu 20: Hấp thụ hết V lít CO2 (đktc) vào 300ml dung dịch NaOH x mol/l được 10,6 gam Na 2CO3 và 8,4
gam NaHCO3. Giá trị V, x lần lượt là?
A. 4,48 lít và 1M.

B. 2,24 lít và 1,5M.

C. 6,72 lít và 1,5M.


D. 5,6 lít và 2M.

B. PHẦN TỰ LUẬN: (10,0 điểm).
Câu I (1,0 điểm). Hồn thành các phương trình phản ứng sau:
FexOy + HCl 
FexOy + H2SO4 loãng 
FexOy + H2SO4 đặc 
FexOy + HNO3 đặc 
FexOy + HNO3 loãng 
Câu II(1,0 điểm).
Cho 6,9g Na và 9,3g Na2O vào 284,1 gam nước, được dung dịch A. Hỏi phải lấy thêm bao nhiêu
gam NaOH có độ tinh khiết 80% (tan hồn tồn) cho vào để được dung dịch 15%?
Câu III (3,0 điểm).
1. Cho hỗn hợp A gồm Al, Cu, Fe 3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư, thu được dung dịch B,
khí SO2 thoát ra. Nếu cho hỗn hợp A vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch C, chất rắn không tan D
và khí E. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch C thu được kết tủa F. Nung F ngồi khơng khí đến khối
lượng khơng đổi thu được chất rắn G, cho khí CO dư qua G nung nóng đến khối lượng không đổi thu
được chất rắn H.
Xác định các chất có trong B, C, D, E, F, G, H và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 dung dịch: NaOH, KCl, MgCl 2, CuCl2, AlCl3. Hãy nhận biết từng dung
dịch trên mà khơng dùng thêm hố chất khác. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
C©u IV (2,0 điểm).
Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 37,2 gam. Hồ tan hỗn hợp này trong 2 lít dung dịch
H2SO4 0,5M
a) Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết?
b) Nếu dùng một lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H 2SO4 vẫn như cũ thì
hỗn hợp mới này có tan hết hay khơng?
c) Trong trường hợp (a) hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng lượng H 2 sinh ra
trong phản ứng vừa đủ tác dụng với 48 gam CuO?

Câu V (3,0 điểm).
1. Cho 16g hỗn hợp X gồm bột Mg, Fe vào 600 ml dung dịch AgNO 3 có nồng độ C (mol/l), khuấy
đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và 70,4g chất rắn Z. Cho dung dịch
NaOH dư vào dung dịch Y thu được kết tủa, nung kết tủa trong khơng khí ở nhiệt cao đến khối lượng
khơng đổi thu được 16g chất rắn T.


Viết các phương trình phản ứng xảy ra, tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp X và tính giá
trị C.
2. Tiến hành hai thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Cho 650ml dung dịch NaOH 2M vào 400ml dung dịch AlCl 3 a(M) thì thu được 3b
gam kết tủa.
Thí nghiệm 2: Cho 700ml dung dịch NaOH 2M vào 400ml dung dịch AlCl 3 a(M) thì thu được 2b
gam kết tủa.
Tìm a, b.
--------------------------Hết--------------------------


PHÒNG GD&ĐT HẠ HÒA

KỲ THI CHỌN HS GIỎI CẤP TỈNH SỐ 12
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2018 – 2019

HDC CHÍNH THỨC

MƠN: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút
(Đề thi có 03 trang )

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (20 Câu; 10,0 điểm; mỗi câu đúng 0,5 điểm )
Câu 1

C

Câu 11

C

Câu 2

A

Câu 12

B

Câu 3

C

Câu 13

B

Câu 4

D

Câu 14


D

Câu 5

B

Câu 15

D

Câu 6

D

Câu 16

A

Câu 7

C

Câu 17

C

Câu 8

B


Câu 18

A

Câu 9

B

Câu 19

A

Câu 10

B

Câu 20

A

B. PHẦN TỰ LUẬN (10,0 điểm, 5 câu)
Câu I (1,0 điểm). Hồn thành các phương trình phản ứng sau:
FexOy + HCl 
FexOy + H2SO4 loãng 
FexOy + H2SO4 đặc 
FexOy + HNO3 đặc 
FexOy + HNO3 loãng 
Câu I


Đáp án
FexOy + 2yHCl  xFeCl2y/x + yH2O
2 FexOy + 2y H2SO4 loãng  xFe2(SO4)2y/x + 2yH2O
2FexOy+ (6x-2y)H2SO4đặc xFe2(SO4)3+ (3x-2y)SO2+ (6x-2y)H2O


Mỗi
PTPƯ
đúng
cho
0,20


FexOy + (6x-2y)HNO3 đặc  xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O

điểm

3FexOy + (12x-2y)HNO3 loãng  3xFe(NO3)3+ (3x-2y)NO+ (6x-y)H2O

Câu II (1,0 điểm).
Cho 6,9g Na và 9,3g Na2O vào 284,1 gam nước, được dung dịch A. Hỏi phải lấy thêm bao nhiêu
gam NaOH có độ tinh khiết 80%(tan hồn tồn) cho vào để được dung dịch 15%?

Câu II
(1 đ)

Đáp án
nNa =

6,9

= 0,3mol
23

nNa2O =

Điểm

9,3
= 0,15 mol
62

PTHH: 2Na + 2H2O →2 NaOH + H2
Na2O + H2O → 2 NaOH

0,25

Theo PTHH: n NaOH = n Na +nNa2O
nH2 =

1
nNa = 0,15 mol
2

trong dung dich A: n NaOH = 0,3 + 2 . 0,15 = 0,6 mol
m NaOH = 40 . 0,6 = 24 gam

0,25

khối lượng dung dịch sau phản ứng:
m dd A = 6,9 + 9,3 + 284,1 - 0,15 . 2 = 300 gam

gọi x (gam) là khối lượng NaOH có độ tinh khiết 80% cần thêm vào
→ mNaOH = 0,8 x (gam).
Dung dịch thu được có: mNaOH = 24 + 0,8 m ( gam)

0,25

m dd = 300 + m ( gam)
 C% NaOH =

24 + 0,8m
.100 = 15  m = 32,3
300 + m

Vậy cần thêm 32,3 gam NaOH có độ tinh khiết 80%

0,25

Câu III (3 điểm).
1. Cho hỗn hợp A gồm Al, Cu, Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư, thu được dung dịch B, khí
SO2 thốt ra. Nếu cho hỗn hợp A vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch C, chất rắn khơng tan D và
khí E. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch C thu được kết tủa F. Nung F ngồi khơng khí đến khối
lượng khơng đổi thu được chất rắn G, cho khí CO dư qua G nung nóng đến khối lượng khơng đổi thu
được chất rắn H.
Xác định các chất có trong B, C, D, E, F, G, H và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 dung dịch: NaOH, KCl, MgCl 2, CuCl2, AlCl3. Hãy nhận biết từng dung
dịch trên mà khơng dùng thêm hố chất khác. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu
III

Đáp án


Điểm


1
(2đ)

Dung dịch B : Al2(SO4)3, CuSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4
o

t
PTHH: 2Al + 6H2SO4 (đ) 
→ Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
o

t
2Fe3O4 + 10H2SO4(đ) 
→ 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O

0,5

to

Cu + 2H2SO4 (đ) 
→ CuSO4 + SO2 + 2H2O
Dung dịch C : AlCl3, FeCl2, CuCl2, HCl dư
Chất rắn D:

Cu dư; khí E: H2


2Al + 6HCl 
→ 2AlCl3 + 3H2

0,5

Fe3O4 + 8HCl 
→ FeCl2 + 2FeCl3+ 4H2O
Cu + 2FeCl3 
→ 2FeCl2 + CuCl2
Lưu ý: Nếu học sinh nêu dung dịch C thu được gồm AlCl 3, FeCl2, FeCl3.
khơng có HCl dư thì đến đây khơng cho điểm.
Kết tủa F: Cu(OH)2 , Fe(OH)2
NaOH + HCl 
→ NaCl + H2O

0,5

2NaOH + CuCl2 
→ 2NaCl + Cu(OH)2
2NaOH + FeCl2 
→ 2NaCl + Fe(OH)2
3NaOH + AlCl3 
→ Al(OH)3+ 3NaCl
NaOH + Al(OH)3 
→ NaAlO2 + 2H2O
Chất rắn G: CuO, Fe2O3
Chất rắn H: Cu, Fe

0,5
to


Cu(OH)2 
→ CuO + H2O
o

t
4Fe(OH)2 + O2 
→ 2Fe2O3 + 4H2O
o

t
CuO + CO 
→ Cu + CO2
o

t
Fe2O3 + 3CO 
→ 2Fe + 3CO2

2
(1đ)

- Dung dịch có màu xanh lam là CuCl2.
- Lấy dung dịch CuCl2 cho tác dụng với 4 dung dịch còn lại, dung dịch nào
tạo kết tủa xanh lam là NaOH:
CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2↓.
- Lấy dung dịch NaOH, cho tác dụng với 3 dung dịch cịn lại:
+ dung dịch nào khơng có kết tủa là KCl
+ dung dịch nào có kết tủa trắng là MgCl2
MgCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Mg(OH)2↓.

+ dung dịch nào có kết tủa trắng, kết tủa tan trong kiềm dư là AlCl3
AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3↓.
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

1,0


C©u IV (2,0 điểm).
Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 37,2 gam. Hồ tan hỗn hợp này trong 2 lít dung dịch
H2SO4 0,5M
a) Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết ?
b) Nếu dùng một lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H 2SO4 vẫn như cũ thì
hỗn hợp mới này có tan hết hay khơng?
c) Trong trường hợp (a) hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng lượng H 2 sinh ra
trong phản ứng vừa đủ tác dụng với 48 gam CuO?
Câu IV

Đáp án
Gọi n Zn = x ,

Điểm

m Zn = 65x

n Fe = y ,

m Fe = 56y

Ta có: 65x + 56y = 37,2 (I)
n H2SO4 = 2.0,5 = 1 mol


0,25đ

Giả sử hỗn hợp tan hết ta sẽ có phương trình phản ứng:
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (1)
x

x

x

0,25đ

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (2)
y
a)

y

* 65x + 56y = 37,2

0,25đ

56x + 56y < 65x + 56y
56x + 56y < 37,2
56(x+y) < 37,2
x+y <
*

37, 2

= 0,66
56

65x + 65y > 65x + 56y
65x + 65y > 37,5
65(x+y) > 37,5
x+y>

37, 2
= 0,57
65

0,25đ

Theo (1), (2) n H2SO4 = x + y = 1 mol
Mà n2 kim loại

0.57 < x + y < 0,66

Nên kim loại tan hết, axit dư
b)

Nếu dùng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi thì cũng lý luận như trên

0,25đ

Ta có: 1,14 < x + y < 1,32
Mà n H2SO4 = 1 mol
Do đó axit phản ứng hết, kim loại dư (không tan hết)
c)


H2

+

0,25đ

to
CuO → Cu + H2O

(x+y)

(x+y)
0,25đ


nCuO = x + y =

48
= 0,6 (II)
80

Từ (I) và (II) ta có:
65x + 56y = 37,2
x +

y = 0,6

x = 0,4, y= 0,2
mZn = 0,4 . 65 = 26 (g)


0,25đ

mFe = 0,2 . 56 = 11,2 (g)
Câu V (3,0 điểm).
1. Cho 16g hỗn hợp X gồm bột Mg, Fe vào 600 ml dung dịch AgNO 3 có nồng độ C (mol/l), khuấy
đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và 70,4g chất rắn Z. Cho dung dịch
NaOH dư vào dung dịch Y thu được kết tủa, nung kết tủa trong khơng khí ở nhiệt cao đến khối lượng
không đổi thu được 16g chất rắn T.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra, tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp X và tính giá
trị C.
2. Tiến hành hai thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Cho 650ml dung dịch NaOH 2M vào 400ml dung dịch AlCl 3 a(M) thì thu được 3b
gam kết tủa.
Thí nghiệm 2: Cho 700ml dung dịch NaOH 2M vào 400ml dung dịch AlCl 3 a(M) thì thu được 2b
gam kết tủa.
Tìm a, b.
Câu V

3
điểm

Đáp án
1 Mg + 2AgNO3 
→ Mg(NO3)2 + 2Ag
(1,5đ)
Fe + 2AgNO3 
→ Fe(NO3)2 + 2Ag

0,25


(1)
(2)

Do mZ = mX =16 gam nên khi X tác dụng với AgNO3 thì kim loại dư,
AgNO3 hết.
2NaOH + Mg(NO3)2 
→ Mg(OH)2+ 2NaNO3
Có thể có: 2NaOH + Fe(NO3)2 
→ Fe(OH)2+ 2NaNO3
o

t
Mg(OH)2 
→ MgO + H2O
o

t
Có thể có: 4Fe(OH)2 + O2 
→ 2Fe2O3 + 4H2O

(3)
(4)
(5)
(6)

Trường hợp 1: Mg phản ứng, Fe chưa phản ứng.

0,25


nMgO=0,4(mol)
Theo pt: nMg (pư) = nMgO = 0,4(mol)
nAg=2nMg=0,8(mol) → mAg = 108.0,8 = 86,4(g) >70,4(g) → (loại)
Trường hợp 2: Mg phản ứng hết, Fe phản ứng một phần.
Chất rắn Z: Ag, Fe dư
Dung dịch Y: Mg(NO3)2; Fe(NO3)2.
Đặt số mol Mg là x; số mol Fe ở (2) là y; số mol Fe dư là z

0,5


→ 24x + 56(y+z) = 16

(I)

Theo phương trình phản ứng (1), (2): nAg = 2x + 2y

→ mz=108.(2x+2y) + 56z=70,4

(II)

Theo phương trình phản ứng:
nMgO=nMg= x(mol)
nFe2O3 =

1
y
nFe = (mol )
2
2


mT =40x + 80y=16

(III)
0,5

 24 x + 56 y + 56 z = 16
 x = 0, 2(mol )


Giải hệ:  216 x + 216 y + 56 z = 70, 4 ⇔  y = 0,1(mol )
 40 x + 80 y = 16
 z = 0,1(mol )


mMg =0,2.24=4,8(g)
mFe =0,2.56=11,2(g)
Theo phương trình phản ứng (1), (2):
nAgNO3 = 2 x + 2 y = 0, 6(mol ) → CM (ddAgNO3 ) =
2
(1,5đ)

0, 6
= 1( M )
0, 6

3NaOH + AlCl3 
→ Al(OH)3+ 3NaCl
Có thể có: NaOH + Al(OH)3 
→ NaAlO2 + 2H2O


(1)

0,25

(2)

nNaOH (TN1) = 0,65.2=1,3(mol)
nNaOH (TN2) = 0,7.2=1,4(mol)
nNaOH (TN1) = 1,3mà mAl (OH )3 (TN 1) = 3b > mAl (OH )3 (TN 2) = 2b
Nên xảy ra 2 trường hợp sau:
Trường hợp 1: Ở thí nghiệm 1 chỉ xảy ra pư (1): NaOH hết, AlCl3 dư.
Ở thí nghiệm 2 xảy ra 2 pư (1), (2): kết tủa Al(OH)3 tan một phần.
+ Xét TN1: nNaOH = 3nAl (OH )3 → 3.

3b
169
= 1,3 → b =
78
15

+ Xét TN2:
Theo (1): nNaOH = 3nAlCl3 = 3.0, 4a = 1, 2a
Theo (2): nNaOH = nAl (OH )3 = 0, 4a −

2b
2b
→ 1, 2a + 0, 4a −
= 1, 4

78
78

→ a= 19/18
Ta thấy:
nAlCl3 = 0, 4a = 0, 422(mol ); nAl (OH )3 =

→ Loại

3b
= 0, 433(mol ) > nAlCl3 = 0, 422( mol )
78

Lưu ý: Nếu học sinh không biện luận để loại đáp số trên thì khơng được
điểm của trường hợp 1.

0,5


Trường hợp 2: Cả 2 thí nghiệm kết tủa Al(OH)3 đều tan một phần.

0,5

+ Xét TN1:
nNaOH (1) = 1, 2a (mol )
nNaOH (2) = nAl ( OH )3 = 0, 4a −
→ 1, 6a −

3b
3b

→ 1, 2a + 0, 4a −
= 1,3
78
78

3b
= 1,3( I )
78

+ Xét TN2:

0,25

Theo (1): nNaOH = 3nAlCl3 = 3.0, 4a = 1, 2a
Theo (2): nNaOH = nAl (OH )3 = 0, 4a −
→ 1, 6a −

2b
2b
→ 1, 2a + 0, 4a −
= 1, 4
78
78

2b
= 1, 4( II )
78

Giải (I), (II) ta được a=1(M); b = 7,8(g)
Chú ý: Học sinh giải bằng cách khác mà lập luận đúng vẫn cho điểm tối đa




×