Tải bản đầy đủ (.pdf) (198 trang)

Giáo trình Tạo mẫu công nghiệp - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.51 MB, 198 trang )

BỘ CƠNG THƯƠNG
TẬP ĐỒN DỆT MAY VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX TP. HCM

-------------------------KHOA THIẾT KẾ THỜI TRANG

Giáo trình
TẠO MẪU CƠNG NGHIỆP

LƯU HÀNH NỘI BỘ


MỤC LỤC
Lời nói đầu
Giải thích các ký hiệu
PHẦN A: KIẾN THỨC CHUNG VỀ THIẾT KẾ TẠO MẪU
Chương I: CÁC QUY ĐỊNH CHUNG TRONG THIẾT KẾ TẠO MẪU
I.CÁC LOẠI DỤNG CỤ TRONG THIẾT TẠO MẪU
II.CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN
III.CÁC QUY ĐỊNH TRONG HOÀN TẤT MẪU
IV.MANƠCANH VÀ CÁC MỐC LẤY SỐ ĐO
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG I
Chương II: CÁC KIỂU TẠO MẪU TRÊN THÂN ÁO NỮ
I.CÁC KIỂU ĐƯỜNG BEN
II.CÁC KIỂU DECOUP
III.CÁC KIỂU PHỒNG
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG II
Chương III: CÁC KIỂU CỔ ÁO, TAY ÁO
I.CỔ ÁO KHƠNG BÂU
II.CỔ ÁO CĨ BÂU
III.TAY ÁO


CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG III
PHẦN B: PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU CƠ BẢN TRÊN MANƠCANH
Chương IV: TẠO MẪU THÂN ÁO NỮ CƠ BẢN
I.THÂN TRƯỚC
II.THÂN SAU
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Chương V: TẠO MẪU VÁY CƠ BẢN
I.CHUẨN BỊ VẢI
II.PHỦ VẢI LÊN MANƠCANH
III.LẤY DẤU MẪU VẢI
IV.HỒN THIỆN MẪU
CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG V
PHẦN C: PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẪU CƠ BẢN TRÊN MẶT PHẲNG
Chương VI: PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ BỘ MẪU CƠ BẢN ÁO NỮ
I. THƠNG SỐ KÍCH THƯỚC THÀNH PHẨM
II. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG VI
Chương VII: PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ BỘ MẪU CƠ BẢN VÁY
I. THƠNG SỐ KÍCH THƯỚC THÀNH PHẨM
II. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG VII
Chương VIII: PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ BỘ MẪU CƠ BẢN ÁO SƠ MI NAM
I. THƠNG SỐ KÍCH THƯỚC THÀNH PHẨM
II. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG VIII
Chương IX: PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ BỘ MẪU CƠ BẢN QUẦN ÂU
I. THƠNG SỐ KÍCH THƯỚC THÀNH PHẨM

8
8

8
11
14
20
22
23
23
29
31
35
36
36
37
38
42
43
43
43
48
53
55
55
56
57
57
59
60
60
60
60

64
65
65
65
66
67
67
67
71
72

72


72
76
76
77
81
83

II. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
III. QUẦN ỐNG LOA, ỐNG HẸP
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG IX
Chương X: PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
BỘ MẪU CƠ BẢN QUẦN VÁY
I. THƠNG SỐ KÍCH THƯỚC THÀNH PHẨM
II. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG X


B. THỰC HÀNH
PHẦN A: TẠO MẪU THÂN ÁO NỮ
Chương I: CÁC KIỂU ĐƯỜNG BEN
I.THAY ĐỔI VỊ TRÍ ĐƯỜNG BEN TRÊN THÂN ÁO

1. Mẫu thân trước có một đường ben
BÀI TẬP ỨNG DỤNG

2. Mẫu thân trước có 2 đường ben
II. CÁC DẠNG SÁNG TẠO TỪ ĐỘ RỘNG BEN

1. Cách lấy dấu để nhận biết các dạng sáng tạo từ độ rộng ben
2. Các kiểu nhún
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
III. CHÙM BEN VÀ CÁC DẠNG TƯƠNG ỨNG

1. Chùm ben
2. Các dạng tương ứng
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
IV. BEN SONG SONG
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
V. BEN KHÔNG ĐỐI XỨNG
VI. BEN GIAO NHAU
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Chương II: CÁC KIỂU DECOUP
I. ĐƯỜNG TẠO KIỂU NỮ HOÀNG CỔ ĐIỂN
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
II. ĐƯỜNG TẠO KIỂU CONG
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Chương III: CÁC KIỂU PHỒNG

I. KIỂU PHỒNG DỌC ĐƯỜNG BEN EO
II. KIỂU PHỒNG TRÊN NGỰC
III. KIỂU PHỒNG QUANH NẸP CỔ
BÀI TẬP ỨNG DỤNG

PHẦN B: TẠO MẪU CỔ ÁO
Chương IV: CỔ KHÔNG BÂU
1. CỔ CHỮ U
2. CỔ THUYỀN
3. CỔ CHỮ V
4. CỔ THUYỀN BẸT
5. CỔ VNG
6. CỔ VNG NHỌN
ChươngV: CỔ CĨ BÂU
3

1. THIẾT KẾ BÂU LÁ SEN
2. BÂU LÁ SEN NẰM
3. BÂU LÍNH THỦY
4. BÂU TẠO THÀNH NÓN
5. BÂU SEN NHẬT
6. BÂU CÁNH ÉN

79

84
85
85 85
85


94
97
114
125
125
125
135
136
136
139
142
142
145
146
151
155
156
156
159
159
162
164
164
165
167
168
170
170
170
170

171
171
171
172
1737
173
174
174
174
174


7. BÂU CỔ LẬT ĐẮP
8. BÂU CỔ SƠ MI CÓ CHÂN
9. BÂU CỔ SƠ MI LIỀN CHÂN

175
175
175

PHẦN C: TẠO MẪU TAY ÁO
Chương VI: KIỂU TAY DÀI
1. TAY PHỒNG – CỬA TAY LÁ SEN
2. TAY THƯỜNG - CỬ
3. Kiểu tay thường – phồng ở cửa tay
4. Kiểu tay phồng ở đầu tay và cửa tay
Chương VII: KIỂU TAY NGẮN
1. Cách cắt tay phồng ở cửa tay
2. Cách cắt tay phồng trên vai
3. Kiểu tay xếp plis đỉnh tay

4. Kiểu tay cột nơ ở cửa tay
5. Tay phồng kiểu
6. Tay cánh hồng/ cách cắt hai mảnh
7. Kiểu tay phồng ngắn
8. Tay cánh hồng/ cách cắt 1 mảnh
PHẦN D: TẠO MẪU VÁY

176
176
176
177
177
177
178
178
179
179
179
180
180
180
181
182

ChươngVIII: TẠO MẪU VÁY TỪ RẬP GỐC

182

I. VÁY CHỮ A
II. VÁY HÌNH LU


182
182

Chương IX: VÁY XỊE, VÁY HÌNH CHNG
185
I. VÁY XỊE
II. VÁY HÌNH CHNG
PHẦN E: TẠO MẪU QUẦN
I. QUẦN ÂU XẾP PLY
II. QUẦN BAGGY
TÀI LIỆU THAM KHẢO

185
188
191
193
195


LỜI NÓI ĐẦU
Thời xa xưa, trang phục giúp con người giữ ấm, chống lại điều kiện
khắc nghiệt của thiên nhiên. Ngày nay trang phục là một trong những nhu cầu
thiết yếu của con người. Trang phục không những giúp cho con người hịa hợp
với mơi trường tự nhiên mà trang phục cịn tơ điểm cho người mặc, làm đẹp thêm
cho cuộc sống. Vì thế ngành cơng nghiệp thời trang – ngành sản xuất ra những
sản phẩm mặc và làm đẹp cho con người đang ngày càng phát triển.
Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp Dệt may Thời trang Việt
Nam ngày càng phát triển, thu hút ngày càng nhiều lao động. Nhu cầu học nghề
May và Thiết kế thời trang ngày càng tăng, ngành công nghiệp Thời trang đang

cuốn hút nhiều bạn trẻ. Giáo trình Tạo mẫu cơng nghiệp được biên soạn nhằm
đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu và giảng dạy các mơn chính của chun
ngành thời trang.
Giáo trình Tạo mẫu cơng nghiệp trình bày những kiến thức cơ bản và
sâu rộng về cách sử dụng các dụng cụ chuyên dùng, các thuật ngữ chuyên môn,
các qui định trong tạo rập mẫu, cách thiết kế bộ rập gốc cơ bản trên mặt phẳng
cho các loại sản phẩm (áo nữ, váy, áo nam, quần âu) và cách phủ vải trên
manơcanh để tạo ra bộ rập mẫu không gian 3 chiều. Từ bộ rập gốc cơ bản sẽ
giúp các nhà thiết kế phát triển thành bộ mẫu rập cho các kiểu trang phục mới,
phù hợp với hình vẽ của bảng phác thảo.
Giáo trình Tạo mẫu cơng nghiệp được biên soạn nhằm phục vụ cho
công tác giảng dạy, học tập cho sinh viên hệ đại học - cao đẳng, cho học viên
các khóa đào tạo ngắn hạn – nâng cao và là tài liệu tham khảo có giá trị cho các
cán bộ kỹ thuật ngành may, các nhà thiết kế chuyên nghiệp. Đây là tài liệu có
chất lượng và giá trị về mặt kiến thức được trình bày rõ ràng, có hình ảnh minh
họa chi tiết và những chỉ dẫn cần thiết giúp cho sinh viên nắm vững được các
nguyên tắc thiết kế bộ rập gốc cơ bản bằng 2 phương pháp: mặt phẳng, khơng
gian 3 chiều. Giáo trình này được học sau giáo trình Thiết kế trang phục 1, 2; Kỹ
thuật may 1, 2.
Giáo trình Tạo mẫu cơng nghiệp gồm 3 phần:
Phần A: Những kỹ năng thiết kế mẫu cơ bản.
Phần B: Phương pháp lấy mẫu trên manơcanh.
Phần C: Phương pháp thiết kế mẫu cơ bản.


Trong quá trình biên sọan đã rất nhiều cố gắng, song vẫn khơng tránh khỏi
thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý bạn đọc để giáo trình
ngày càng hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn.



GIẢI THÍCH CÁC KÝ HIỆU
STT

KÝ HIỆU

TÊN SỐ ĐO

1

BT

Bắp tay

2

CC

Chiều cao

3



Cử động

4

CN (DN)


Cách ngực (dang ngực)

5

CT

Cửa tay

6

DA

Dài áo

7

DCN (HBN)

Dài chiết ngực (hạ ben ngực)

8

DE (HE)

Dài eo (hạ eo)

9

DQ


Dài quần

10

DT

Dài tay

11

HCQ (HĐ)

Hạ cửa quần (hạ đáy)

12

HG

Hạ gối

13

RV

Rộng vai

14

VC


Vịng cổ

15

VE

Vịng eo

16

VM

Vịng mơng

17

VN

Vịng ngực

18

VỐ

Vịng ống

19

VV (VĐ)


Vịng vế (vịng đùi)

20

XV

Xi vai


A. LÝ THUYẾT


PHẦN A: KIẾN THỨC CHUNG VỀ THIẾT KẾ TẠO
MẪU
Chương I: CÁC QUY ĐỊNH CHUNG TRONG THIẾT KẾ
TẠO MẪU
Trang bị kiến thức cơ bản về sử dụng các loại dụng cụ nghề, những quy định
chung trong việc thiết kế tạo mẫu
I. CÁC LOẠI DỤNG CỤ TRONG THIẾT TẠO MẪU

Hình 1.1. Dùi đục lỗ

Hình 1.2. Dao

Hình 1.3. Bánh xe lấy dấu


Phần A: Kiến thức chung về thiết kế tạo mẫu

9


Hình 1.4. Kim ghim mẫu cố định, đinh ghim

Hình 1.5. Bút chì

Hình 1.6. Dụng cụ chuốt viết chì

Hình 1.7. Kéo bấm

Hình 1.8. Kéo lớn


Phần A: Kiến thức chung về thiết kế tạo mẫu

Hình 1.9. Dụng cụ bấm dấu

Hình 1.11.Thước chữ L

10

Hình 1.10. Gối ghim kim đeo tay

Hình 1.12. Thước cong


Phần A: Kiến thức chung về thiết kế tạo mẫu

11

Hình 1.13. Thước dây cuộn


Hình 1.14. Giá để treo mẫu và bộ rập mẫu

Ngồi ra cịn có các loại:
- Thước thẳng.
- Thước mềm.
- Thước Eke.
- Phấn may.
- Giấy thiết kế mẫu các loại.
- Giấy in (giấy than).
- Bàn cắt.

II. CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN
- Phác thảo mẫu: Thể hiện ý tưởng về trang phục của tác giả lên bản vẽ
- Trang hoàng mẫu: Phủ vải trên manơcanh để tạo kiểu theo ý đồ thiết kế.
- Bộ mẫu cơ bản: còn gọi là mẫu gốc, gồm 5 mảnh: thân trước, thân sau, tay áo,
váy thân trước, váy thân sau (hình 1.15).


Phần A: Kiến thức chung về thiết kế tạo mẫu

Hình 1.15. Bộ mẫu cơ bản

12


Phần A: Kiến thức chung về thiết kế tạo mẫu

13


- Mẫu thao tác: Vẽ lại từ mẫu gốc, dùng để phát triển mẫu mới.
- Các điểm mốc: Các vị trí lấy số đo thiết kế.
- Dấu chấm: Để đánh dấu điểm đặc biệt trên mẫu. Sử dụng nhiều dấu chấm để
phác thảo một đường tạo kiểu trên mẫu hoặc trên vải phủ.
- Điểm ngực: Được định rõ trên mẫu, thường sử dụng để làm điểm trục khi
xoay mẫu (hình 1.16).
- Ben: Những nếp gấp và may tạo dáng trên y phục nhằm điều chỉnh cho y
phục vừa vặn với khuôn hình cơ thể người.
- Đầu ben - chân ben - rộng chân ben.
- Dựng ben đứng: Dịch chuyển chân ben và đầu ben để giữa ben song song với
giữa thân trước hoặc thân sau.
- Ben hai đầu (hình 1.17).
- Lấy đúng đường may: Vẽ hài hòa các nét gãy hoặc vẽ thẳng một đường – sau
khi đã gấp ben – để xác định đường may (hình 1.18).

Hình 1.16. Điểm ngực trên mẫu thân trước

Hình 1.17. Ben hai đầu


Phần A: Kiến thức chung về thiết kế tạo mẫu

14

Đánh cong
Đánh cong
Đường may
đúng

Đánh cong

Đánh cong

Gấp ben
sườn

Hình 1.18. Lấy đúng đường may, vẽ cong hài hịa

III. CÁC QUY ĐỊNH TRONG HỒN TẤT MẪU
- Hoàn tất mẫu: là thực hiện một loạt những dấu bấm, dấu dùi lỗ khoanh tròn và
ghi chú những thông tin cần thiết trên từng mảnh mẫu.
1. Dấu bấm (hình 1.19, hình 1.20)
* Được đặt tại các vị trí sau:
- Đường may.
- Điểm giữa.
- Độ tăng thêm và độ nhún.
- Chân ben.
- Xác định thân trước (1 dấu), thân sau (2 dấu).
- Xác định các vị trí phối hợp (các cạnh của chi tiết sẽ may ráp vào nhau)
- Vị trí gắn dây kéo, gấp nẹp, gấp lai.
- Vị trí đường eo, đường cong lõm.
- Vị trí đầu tay, cửa tay, túi.
- Điểm vai ở chân cổ (bâu áo).
- Vị trí đầu vai.


Phần A: Kiến thức chung về thiết kế tạo mẫu

15

Dấu giữa thân trước


Dấ u giữa thân trước

Dấu dây kéo
Phối hợp

Phối hợp
Dấu thân sau

Dấu gấp lai

Hình 1.20. Dấu bấm đường may, ăn khớp các chi tiết

2. Dấu dùi lỗ khoanh tròn
* Được đặt tại các vị trí sau: (Hình 1.20)
- Rộng ben
- Khuy nút
- Đầu ben
- Vị trí trang trí
- Ben cong
- Vị trí túi
- Góc


16

Giữa thân sau

Phần A: Kiến thức chung về thiết kế tạo mẫu


Dấu bấm đầu vai

Xẻ

Giữa thân trước

Dấu ngang

Dấu bấm
đường may

Dấu eo

Dấu túi

Dấu bấm
hoặc xẻ góc
Dấu túi

Dấu lai
Dấu đường tâm

Hình 1.20. Dấu bấm đường may, dấu dùi lỗ vị trí túi

3. Cách chừa đường may
Thông thường đường may được gia thêm như sau:
* 0,7 cm cho các vị trí đường cong:
- Vịng cổ, vịng nách (áo khơng có tay)
- Các chỗ hẹp
* 1 →1,2 cm cho các vị trí sau:

- Đường sườn, đường eo, nách áo có tay.
- Đường giữa.
- Đường tạo kiểu.
* 0,7→3 cm cho các vị trí sau:
- Gấp nẹp.


Phần A: Kiến thức chung về thiết kế tạo mẫu

17

- Chỗ tra dây kéo.
- Gấp nẹp chỗ xẻ.
- Gấp gấu (lai áo, lai váy).
4. Chiều canh sợi
- Canh sợi được vẽ trên mỗi mảnh mẫu để chỉ dẫn cách sắp xếp mẫu trên vải.
+ Nếu đường canh sợi có ghi mũi tên ở hai đầu, thì mẫu được phép đặt
theo hai chiều.
+ Nếu đường canh sợi chỉ ghi mũi tên ở một đầu, thì mẫu chỉ được phép
đặt theo một chiều nhất định.

Hướng sợi xéo
Hướng sợi thẳng

Hướng sợi ngang

Hình 1.21. Cách sắp xếp mẫu trên vải theo hướng canh sợi vẽ trên mẫu

5. Cách xác định đầu ben
- Đối với mẫu một ben thì đầu ben được đặt cách điểm ngực (đỉnh) 1,5cm

(hình 1.22).
- Đối với mẫu hai ben, thì đầu ben được đặt cách điểm ngực 2,5cm:
+ Cách 1 : Giữa gốc ben ban đầu (hình 1.23)
+ Cách 2 : Nằm trên 1 cạnh ben ban đầu (hình 1.24)


Phần A: Kiến thức chung về thiết kế tạo mẫu

Hình 1.22. Mẫu một ben

Hình 1.24. Mẫu 2 ben (cách 2)

18

Hình 1.23. Mẫu 2 ben (cách 1)


Phần A: Kiến thức chung về thiết kế tạo mẫu

19

6. Hướng của nếp gấp ben (hình 1.25)
- Nếp gấp của ben vai, ben eo, ben cổ hướng về đường giữa thân trước hoặc
giữa thân sau.
- Nếp gấp của ben nách, ben giữa thân trước, ben sườn hướng về đường eo.
- Nếp gấp của ben đặt tại góc của mẫu (đầu vai, vai/ cổ, eo/ sườn eo giữa thân
trước) hướng theo chiều nào cũng được.

Hình 1.25. Hướng của nếp gấp ben


7. Điều chỉnh mép mẫu vùng đặt ben
* Cách thực hiện:
- Gấp chân ben A đến đầu ben – Đưa đường gấp đến chân ben B (hình 1.26)
- Sử dụng góc bàn, gấp chân ben A trùng với chân ben B, gấp nếp và lấy
mẫu ra (hình 1.27).
- Kẻ dấu đường may trên các nếp gấp. Mở mẫu ra, cắt chừa đường may theo
yêu cầu (hình 1.28).


Phần A: Kiến thức chung về thiết kế tạo mẫu

20

Hình 1.26. Cách gấp ben

Mặt bàn

Gấp vào
Gấp ra

Hình 1.27. Tạo nếp đầu ben, cạnh ben

Hình 1.28. Cắt chừa đưuờng may
cạnh ben


Phần A: Kiến thức chung về thiết kế tạo mẫu

21


8. Cách làm mã số của mẫu
* Cách thực hiện:
- Vị trí hai chữ cái đầu tiên thể hiện kí hiệu mã hàng.
- Vị trí hai số thứ hai thể hiện cho hai số cuối của năm làm bán thành phẩm.
- Vị trí số thứ ba thể hiện cho các loại sản phẩm.
+ Sản phẩm áo kiểu (từ chân cổ đến eo hoặc từ chân cổ đến mơng) .
Kí hiệu: 5
+ Sản phẩm áo đầm (từ chân cổ đến đầu gối). Kí hiệu: 6
+ Sản phẩm váy (khơng đáy, dài từ bụng đến gối hoặc từ bụng đến
chân). Kí hiệu: 7
+ Sản phẩm quần (có đáy, dài từ bụng đến chân). Kí hiệu: 8
- Vị trí con số thứ tư và thứ năm thể hiện số thứ tự của bán thành phẩm
được sản xuất trong năm.

Ví dụ :

MS

Kí hiệu mã hàng MS

11

Năm sản xuất 2011

5

06

Áo kiểu


Số thứ tự của
bán thành
phẩm trong năm

* Nếu mẫu có thêm mã số của vải thì ghi vào cuối dãy mã số trên mẫu.
9. Ghi thông tin trên mẫu (hình 1.29)
* Các thơng tin được viết rõ ràng ở vùng giữa mỗi mảnh mẫu, hoặc viết dọc
theo đường vẽ chiều canh sợi. Gồm các nội dung sau:
- Chiều canh sợi.
- Tên chi tiết.
- Mã số .
- Size (cỡ).
- Số lượng cắt.
* Biểu tượng cắt: là một gạch ngang dưới số Size
10
(ví dụ: Size
, nghĩa là Size 10, cắt hai chi tiết)
2


Phần A: Kiến thức chung về thiết kế tạo mẫu

22

MS 11 5 01
Thân trước

10
1


MS 11 5 01
Tay áo

MS 11 5 01
Thân sau

10
2

Hình 1.29. Ghi thơng tin trên mẫu

10
2


Phần A: Kiến thức chung về thiết kế tạo mẫu

23

* Ngồi ra cịn có các thơng tin khác được ghi trên mẫu ( tùy theo từng trường hợp):
- Mặt phải lên trên (khi hai bên khác nhau).
- Sử dụng cho các kiểu thiết kế không đối xứng và cho các mẫu cắt theo một
chiều.
- Vị trí chi tiết.
- Vị trí đặt sọc.
- Yêu cầu về màu sắc đặc biệt cho các chi tiết mẫu (phối màu).
- Các thông tin đặc biệt khác về thiết kế.

MS 11 5 03
Thân trước


10
1

Mặt phải lên trên

Hình 1.30. Các thơng tin khác trên mẫu


Phần A: Kiến thức chung về thiết kế tạo mẫu

24

IV. MANƠCANH VÀ CÁC MỐC LẤY SỐ ĐO
1. Mục đích sử dụng manơcanh
Manơcanh công nghiệp thời trang : Rất đa dạng về kiểu dáng và kích cỡ. Nó
được chế tạo theo thân hình cân đối, được chấp nhận như là một chuẩn lý tưởng
của một lớp người và được sử dụng nhằm phục vụ cho các mục đích như:
- Phác thảo mẫu và trang trí mẫu.
- Tham khảo các mốc lấy số đo trên manơcanh.
- Thử y phục để chỉnh sự cân đối.
- Thiết lập các đường tạo kiểu.
2. Các mốc lấy số đo (hình 1.31)
1 Giữa cổ thân sau – Giữa cổ thân trước.
2 Giữa eo thân sau – Giữa eo thân trước.
3 Đầu ngực.
4 Khoảng cách hai đầu ngực.
5 Sườn thân sau – Sườn thân trước.
6 Giữa nách thân sau – Giữa nách thân trước.
7 Đầu vai.

8 Điểm vai ở chân cổ.
9 Nửa vịng nách phía trên.
10 Vít (gắn cánh tay).
11 Đĩa kim loại tạo vòng nách.


×