Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Ma trận đặc tả đề kiểm tra công nghệ 6 cánh diều cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.39 KB, 39 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MƠN: CƠNG NGHỆ, LỚP: 6, THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút
Mức độ nhận thức
Nội
dung
kiến
thức

TT

1

Đơn vị kiến
thức

Số
CH

Tỉ lệ (%)
Tỉ lệ chung (%)

Thông hiểu

Vận dụng

Thời
gian
(phút)

Số
CH



Thời
gian
(phút)

Số
CH

Thời
gian
(phút)

4

4

2

4,5

1

10

1.2 Xây dựng
nhà ở

4

4


2

1.3 Ngôi nhà
thông minh

2

2

1.4 Thực phẩm
dinh dưỡng

2
12

I. Nhà ở 1.1. Khái quát
về nhà ở

Tổng

Nhận biết

Tổng

Vận dụng
cao

TL


6

1

18,5

41

4,5

6

0

8,5

21

2

4,5

4

6,5

14

2


2

4,5

11,5

24

12

8

18

45

100

28
70

10

1

20

Thời
gian
(phút)


Thời
gian
(phút)

TN

42

Số
CH

Số CH

%
tổng
điểm

1

5

4

1

5

20


2

10
30

Ghi chú:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
1


- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm mức độ nhận biết là 0,35 điểm; mức độ thông hiểu là 0,35 điểm; số điểm của câu tự luận ở mức
vận dụng: 2 điểm, ở mức vận dụng cao: 1 điểm.
- Thời lượng tính cho 1 câu trắc nghiệm mức độ nhận biết là 1 phút; mức độ thông hiểu là 2,25 phút; thời lượng tính cho câu hỏi mức
vận dụng là 10 phút, mức vận dụng cao là 5 phút.

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I, CƠNG NGHỆ 6
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
TT

(1)

1

Nội dung Đơn vị kiến thức
kiến thức
(2)

(3)


I. Nhà ở

1.1.Nhà ở đối với
con người

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Nhận
biết

Thông
hiểu

Vận
dụng

Vận
dụng cao

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

Nhận biết:

-Nêu được vai trò của nhà ở
- Nêu được đặc điểm chung của nhà ở Việt Nam
- Kể được một số kiến trúc nhà ở đặc trưng ở Việt
Nam
Thông hiểu
- Phân biệt được một số kiểu kiến trúc nhà ở đặc
trưng ở Viêt Nam
Vận dụng:
- Xác định được kiểu kiến trúc ngôi nhà em đang ở

4

2
1

2


1.2 Xây dựng
nhà ở

Nhận biết:
- Kể tên được một số vật liệu xây dựng nhà ở.
- Kể tên được các bước chính để xây dựng ngơi nhà

4

Thơng hiểu:
- Sắp xếp đúng trình tự các bước đẻ hồn thiện một
ngơi nhà.

- Phân biệt được các vật liệu xây dựng nhà ở

2

Nhận biết:

2

- Nêu được đặc điểm của ngôi nhà thông minh
1.3 Ngơi nhà
thơng minh

- Trình bày được mục đích của việc sử dụng năng
lượng trong gia đình tiết kiệm và hiệu quả
Thông hiểu:
2

- Mô tả được đặc điểm của ngôi nhà thơng minh
- Trình bày được một số biện pháp sử dụng năng lượng
trong gia đình tiết kiệm và hiệu quả
Nhận biết:

2

II. Bảo
quản và 1.4 Thực phẩm và
- Nêu được một số nhóm thực phẩm chính.
chế biến dinh dưỡng
- Nêu được giá trị dinh dưỡng của từng nhóm thực
thực

phẩm
phẩm chính.
Thơng hiểu:

2

2

- Phân loại được thực phẩm theo các nhóm thực phẩm
chính.
Giải thích được ý nghĩa của từng nhóm dinh dưỡng
chính đối với sức khoẻ con người.
3


Vận dụng:
- Đề xuất được một số loại thực phẩm cần thiết có
trong bữa ăn gia đình.
- Thực hiện được một số việc làm để hình thành thói
quen ăn, uống khoa học.
Tổng

1

12

8

1


1

4


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2022- 2023
MÔN CÔNG NGHỆ 6
Phần I: Trắc nghiệm
Câu 1: Nhà ở có vai trị là:
A. Là nơi trú ngụ của con người.
B. Là nơi diễn ra các hoạt động hàng ngày của con người.
C. Bảo vệ con người khỏi ảnh hưởng xấu của thiên nhiên.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 2: Nhà ở bao gồm các phần chính sau:
A. Sàn nhà, khung nhà, cửa ra vào, cửa sổ
B. Mong nhà, sàn nhà, khung nhà, tường, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ.
C. Móng nhà, sàn nhà, tường, mái nhà.
D. Khung nhà, tường nhà , mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ.
Câu 3: Khu vực nào là nơi nấu ăn và ăn uống của tất cả các thành viên trong gia đình:
A. Khu vực thờ cúng
B. Khu vực nghỉ ngơi
C.Khu vực ăn uống .
D. Khu vực vệ sinh
Câu 4: Kiến trúc nhà đặc trưng cho vùng cao:
A. Nhà sàn
B. Nhà nổi
C.Nhà mặt phố
D. Nhà chung cư
Câu 5: Kiểu nhà nào được xây dựng để phục vụ nhiều gia đình, khơng gian riêng dành cho từng hộ gia đình là các căn hộ.
A. Nhà mặt phố

B.Nhà nông thôn
C.Nhà chung cư
D. Nhà nổi

Câu 6: Khu vực chức năng nào là nơi để gia chủ tiếp khách và các thành viên trong gia đình trị chuyện?
A. Khu vực sinh hoạt chung.
C. Khu ăn uống.

B. Khu vực nghỉ ngơi.
D. Khu vực thờ cúng.

Câu 7 : Kiểu nhà nào được xây dựng trên các cột phía trên mặt đất
A. Nhà sàn
B. Nhà nổi
C.Nhà chung cư
D. Nhà mặt phố
Câu 8: Bê tông được tạo ra từ:
A. Nước, xi măng, cát, đá sỏi.
B. Gạch , xi măng, đá sỏi
C.Nước, vôi, cát, xi măng.
D. Đá, cát, vôi, thạch cao.
Câu 9: Vật liệu xây dựng:
A. Ảnh hưởng tới chất lượng cơng trình
B. Ảnh hưởng tới tuổi thọ của cơng trình
C. Ảnh hưởng tới tuổi thọ, chất lượng và thẩm mĩ của công trình

5


D. Ảnh hưởng tới tính thẩm mĩ của cơng trình.

Câu 10: Các bước chính khi xây dựng nhà ở gồm:
A. Thiết kế, chuẩn bị vật liệu.
B. Thiết kế, xây tường, sơn, lợp mái
C.Chọn vật liệu, xây tường, sơn, lợp mái D. Thiết kế, thi cơng thơ, hồn thiện.
Câu 11: Các vật liệu xây nhà có sẵn trong thiên nhiên là:
A. Xi măng, gạch nung, luồng
B. Cát, kính, thạch cao, gỗ
C.Đất, đá, gỗ, tre
C.Đất, gạch nung, tôn, thép.
Câu 12: Các công việc chính để hồn thiện ngơi nhà là:
A. Trát, sơn tương, lát nền, lắp đặt thiết bị điện nước và nội thất
B. Lát nền, sơn tường, lắp thiết bị điện nước
C. Lắp đặt các thiết bị điện nước và nội thất
D. Trát, lắp các thiết bị nội thất,lát nền
Câu 13: Một ngơi nhà thơng minh gồm có các đặc điểm sau:
A. Tiện ích
B. An ninh, an tồn
C.Tiết kiệm năng lượng D. Tiện ích, an ninh, an tồn và tiết kiệm năng lượng
Câu 14: Khi chủ nhà nói “ OK Google, bật tivi!” , tivi tự động bật lên là hệ thống nào trong ngôi nhà:
A. Hệ thống chiếu sáng thông minh
B. Hệ thống camera giám sát an ninh
C.Hệ thống kiểm sốt nhiệt độ
D. Hệ thống giải trí thơng minh
Câu 15: Khi có người lạ đột nhập vào nhà lập tức chuông báo động vang lên là thể hiện đặc điểm nào trong ngơi nhà thơng minh.
A. Tiện ích
B. An ninh, an tồn
C.Tiết kiệm năng lượng
D. Thân thiện với mơi trường

Câu 16: Khói trong nhà bếp bốc lên, ngay lập tức chuông báo động vang lên là thể hiện đặc điểm nào sau đây của ngơi nhà

thơng minh?
A. Tiện ích.

B. An ninh an toàn

C. Tiết kiệm năng lượng.

D. Thân thiện với mơi trường.

Câu 17: Các nhóm thực phẩm chính gồm:
A. Nhóm thực phẩm giàu chất xơ, nhóm thực phẩm giàu chất đạm, nhóm thực phẩm giàu chất bột đường, nhóm thực phẩm giàu chất béo.
B. Nhóm thực phẩm giàu chất xơ, nhóm thực phẩm giàu chất đạm, nhóm thực phẩm giàu chất bột đường, nhóm thực phẩm giàu chất béo, nhóm thực phẩm giàu
vitamin.
C. Nhóm thực phẩm giàu chất đường bột và chất xơ, nhóm thực phẩm giàu chất đạm, nhóm thực phẩm giàu chất béo, nhóm thực phẩm giàu vitamin, nhóm thực
phẩm giàu chất khống.
D. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm, nhóm thực phẩm giàu chất béo, nhóm thực phẩm giàu vitamin, nhóm thực phẩm giàu chất khống.
Câu 18: Các thực phẩm thuộc nhóm thức ăn giàu chất đạm:
A Thịt heo nạc, cá, ốc,trứng.
C. Lạc, vừng, ốc, cá.
B Thịt bò, mỡ, bơ, vừng.
D. Mỡ heo, bơ, dầu dừa, dầu mè.
6


Câu 19 Muốn cơ thể phát triển một cách cân đối, khỏe mạnh chúng ta cần
A. ăn thật no, ăn nhiều thực phẩm cung cấp chất béo.
B. ăn nhiều bữa, ăn đủ chất dinh dưỡng.
C. ăn đúng bữa, ăn đúng cách, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
D. ăn nhiều thức ăn giàu chất đạm, ăn đúng giờ.
Câu 20. Điều gì có thể xẩy ra nếu chúng ta thường xuyên ăn nhiều đồ chiên xào?

A. Mất cân đối các thành phần dinh dưỡng
B. Mất cân đối các thành phần dinh dưỡng, Dễ mắc bệnh béo phì
D. Cơ thể phát triển khỏe mạnh . Dễ mắc bệnh béo phì
PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu 2.1 (2 điểm): Kể tên các kiến trúc có ở địa phương em. Mơ tả các khu vực chức năng trong ngôi nhà của em.
Câu 2.2 (1 điểm):: Bạn Hoa ln mặc cảm với thân hình mập và thấp của mình, em hãy tư vấn cho bạn Hoa về cách ăn uống để giúp bạn Hoa có cân nặng và chiều
cao hợp lí hơn ?

Đáp án chấm
Phần I:Trắc nghiệm:
mỗi câu 0,35 đ.

Câu

1

2

3

4

17

18

19

20


5

6

7

8

09

10 11

12

13 14

1
5

16

Phần II: Tự luận :

Câu
01( 2đ)

Đáp án
Các kiểu kiến trúc có ở địa phương em là: Nhà ở nơng thơn,và nhà đơ thị có nhà mặt phố
( HS nêu kiểu kiến trúc phù hợp với địa phương của mình )


Thang điểm
0,5đ)

Các khu vực chức năng trong ngôi nhà của em ở nông thôn là: Khu nhà chính gồm nơi tiếp khách,
nơi thờ cúng,nơi ngủ nghỉ.Khu nhà bếp và khu vệ sinh thường làm tách biệt tùy theo điều kiện của
7


từng nhà mà xây dựng to hay nhỏ
( Tùy vào từng nhà mà HS trình bày khác nhau theo kiến trúc riêng của từng gia đình.)
02( 1đ)

1,5đ

- Ăn đúng bữa, ăn khoa học



- Ăn nhiều ra, củ, quả
- Ăn ít thức ăn đường bột
- Không nên ăn đồ chiên xào…

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MƠN: CƠNG NGHỆ, LỚP: 6, THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút
Mức độ nhận thức

TT

1


Nội
dung
kiến
thức

Đơn vị kiến
thức

Nhận biết
Số
CH

I. Nhà ở 1.1. Khái quát
về nhà ở
1.2 Xây dựng
nhà ở

Thông hiểu

Thời
gian
(phút)

Số
CH

Thời
gian
(phút)


2

2

1

2

2

1

Vận dụng
Số
CH

Thời
gian
(phút)

Tổng

Vận dụng
cao
Số
CH

Thời
gian
(phút)


Số CH

%
tổng
điểm
Thời
gian
(phút)

TN

TL

2,25

3

0

4,25

10,5

2,25

3

0


4,25

10,5
8


1.3 Ngôi nhà
thông minh

II. Thực
phẩm và
dinh
dưỡng

2

2

III.
Trang
phục và
thời trang
Iiii.

Tổng
Tỉ lệ (%)
Tỉ lệ chung (%)

2


1

2,25

3

0

4,25

10,5

1

1

1

2,25

2

0

3,25

7

2


2

2

4,5

4

1

16,5

34

2

2

1

2,25

3

1

9,25

20,5


1

1

1

2,25

2

0

3,25

7

12

12

8

18

20

2

45


100

1.4 Thực phẩm
dinh dưỡng

1.5 Phương
pháp bảo quản
thực phẩm.

3

2

1.6 Phương
pháp chế biến
thực phẩm
1.7. Trang
phục trong đời
sống

42

28
70

1

10

1


10

1

5

5

1

20

10
30

Ghi chú:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm mức độ nhận biết là 0,35 điểm; mức độ thông hiểu là 0,35 điểm; số điểm của câu tự luận ở mức
vận dụng: 2 điểm, ở mức vận dụng cao: 1 điểm.
- Thời lượng tính cho 1 câu trắc nghiệm mức độ nhận biết là 1 phút; mức độ thông hiểu là 2,25 phút; thời lượng tính cho câu hỏi mức
vận dụng là 10 phút, mức vận dụng cao là 5 phút.

9


BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I CƠNG NGHỆ 6
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
TT


(1)

Nội dung Đơn vị kiến thức
kiến thức
(2)

(3)

I. Nhà ở

1.1.Khái quát về
nhà ở

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Nhận
biết

Thông
hiểu

Vận
dụng

Vận
dụng cao

(4)


(5)

(6)

(7)

(8)

Nhận biết:
-Nêu được vai trò của nhà ở
- Nêu được đặc điểm chung của nhà ở Việt Nam
- Kể được một số kiến trúc nhà ở đặc trưng ở Việt
Nam
Thông hiểu
- Phân biệt được một số kiểu kiến trúc nhà ở đặc
trưng ở Viêt Nam

2

1
10


1.2 Xây dựng
nhà ở

Nhận biết:
- Kể tên được một số vật liệu xây dựng nhà ở.
- Kể tên được các bước chính để xây dựng ngơi nhà


2

Thơng hiểu:
- Sắp xếp đúng trình tự các bước đẻ hồn thiện một
ngơi nhà.
- Phân biệt được các vật liệu xây dựng nhà ở

1

Nhận biết:
- Nêu được đặc điểm của ngôi nhà thông minh
1.3 Ngơi nhà
thơng minh

- Trình bày được mục đích của việc sử dụng năng
lượng trong gia đình tiết kiệm và hiệu quả

2

Thông hiểu:
1

- Mô tả được đặc điểm của ngôi nhà thơng minh
- Trình bày được một số biện pháp sử dụng năng lượng
trong gia đình tiết kiệm và hiệu quả
Nhận biết:

II. Bảo
quản và 1.4 Thực phẩm và
- Nêu được một số nhóm thực phẩm chính.

chế biến dinh dưỡng
- Nêu được giá trị dinh dưỡng của từng nhóm thực
thực
phẩm
phẩm chính.

1

11


Thơng hiểu:
- Phân loại được thực phẩm theo các nhóm thực phẩm

1

chính.
Giải thích được ý nghĩa của từng nhóm dinh dưỡng
chính đối với sức khoẻ con người.
Nhận biết:
1.5 Phương pháp
bảo quản thực
phẩm. Lên thực
đơn cho bữa ăn.

- Trình bày được vai trò, ý nghĩa của bảo quản thực
phẩm.

2


- Nêu được một số phương pháp bảo quản thực phẩm
phổ biến.
Thông hiểu:
- Mô tả được một số phương pháp bảo quản thực phẩm
phổ biến.
2

- Trình bày được ưu điểm, nhược điểm của một số
phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến.
Vận dụng:

1

Vận dụng được kiến thức về bảo quản thực phẩm vào thực tiễn
gia đình.

1.6: Chế
biến thực
phẩm. Lên
thực đơn
cho bữa
ăn.

Nhận biết: hiểu được nhu cầu dinh dưỡng của các

2

thành viên trong gia đình. Biết được cách chế biến một
số món ăn.


12


Thơng hiểu:
1

- Hiểu cách chế biến một số món ăn hợp lí trong gia
đình.
-Biết cách lên thực đơn một bữa ăn hợp lí cho gia đình.
Vận dụng cao: Lên được thực đơn và tính tốn được
III.
Trang
Trang phục trong
phục và đời sống
thời
trang

1

nhu cầu dinh dưỡng, chi phí tài chính cho bữa ăn.
Nhận biết:
- Kể tên được các loại vải thông dụng dùng để may
trang phục.

1

- Nêu được đặc điểm của các loại vải thơng dụng dùng
để may trang phục.
Thơng hiểu:


1

- Trình bày được ưu và nhược điểm của một số loại vải
thông dụng dùng để may trang phục
Tổng

12

8

1

1

13


ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2022- 2023
MÔN CÔNG NGHỆ 6
Phần I: Trắc nghiệm

Câu 1. Các khu vực chính của nhà ở gồm:
A. Khu sinh hoạt chung, khu vệ sinh, khu vực thờ cúng, khu vực nghỉ ngơi, khu vực nấu ăn, khu ra vào.
B. Khu sinh hoạt chung, khu vệ sinh, khu vực thờ cúng, khu vực nghỉ ngơi, khu vực nấu ăn, cửa ra vào, cửa sổ.
C. Khu vực sinh hoạt chung, khu vực nghỉ ngơi, khu vực nấu ăn.
D. Khu vực sinh hoạt chung, khu vực nghỉ ngơi, khu vực nấu ăn, khu vực thờ cúng.
Câu 2. Cát dùng để:
A. Làm tường nhà, làm mái nhà.
14



B. Kết hợp với nước tạo ra vữa xây dựng.
C. Kết hợp với vữa, xi măng, nước, tạo ra vữa xây dựng.
D. Làm khung nhà, cột nhà.
Câu 3. Nguyên tắc hoạt động của các hệ thống trong ngôi nhà thông minh:
A. Nhận lệnh, xử lí, chấp hành.
B. Nhận lệnh, phân tích, xử lí, chấp hành.
C. Nhận lệnh, phân tích, chấp hành.
D. Nhận lệnh, chấp hành.
Câu 4: Các bước chính khi xây dựng nhà
A. Thiết kế, chuẩn bị vật liệu. lợp mái.
C. Chọn vật liệu, xây tường, làm mái. thiện
B. Vẽ thiết kế, xây tường, sơn,
D. Thiết kế, thi công thô, hồn
Câu 5: Vật liệu nào sau đây KHƠNG dùng chung cư:
A. Thép.
D. Lá (tre, tranh, dừa

B. Xi măng, cát
)

C. Gạch, đá

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG về ngôi nhà thông minh:
A. Ngôi nhà thông minh được trang bị nhiều thiết bị, đồ dùng phục vụ cho việc vui chơi, giải trí.
B. Ngơi nhà thơng minh được trang bị hệ thống điều khiển tự động hoặc bán tự động đối với các thiết bị, đồ dùng trong nhà
C. Ngôi nhà thông minh được được xây dựng bằng những vât liệu đặc biệt
D. Ngôi nhà thông minh được trang bị nhiều đồ dùng đắt tiền

15



Câu 7: Cách làm nào sau đây giúp em tiết kiệm điện khi sử dụng tủ lạnh:
A. Cất thức ăn cịn nóng vào tủ lạnh
B. Hạn chế số lần và thời gian mở cửa tủ lạnh.
C. Sử dụng tủ lạnh có dung tích lớn cho gia đình ít người.
D. Khơng đóng chặt cửa tủ lạnh khiến hơi lạnh thất thốt ra ngồi.

Câu 8. Vitamin A có vai trị chủ yếu là gì?
A. Tốt cho da và bảo vệ tế bào
B. Cùng với canxi giúp kích thích sự phát triển của hệ xương
C. Làm chậm q trình lão hố của cơ thể, giúp làm sáng mắt.
D. Kích thích ăn uống
Câu 9. Khi xây dựng thực đơn cần tiến hành qua mấy bước?
A. 3
B. 4
C.6
D.5
Câu 10. Thực đơn cho bữa ăn thường ngày thường có :
A. Cơm, Thịt, cá, canh.
B. Cơm trắng, món mặn, món rau, món canh, nước chấm, hoa quả tráng miệng.
C. Cơm, canh, thịt, cá, nước ngọt.
D. Cơm canh, thịt cá, rượu bia.
Câu 11. Để cơ thể phát triển một cách cân đối và khỏe mạnh chúng ta cần làm gì?
A. Ăn thật no, ăn nhiều thực phẩm cung cấp chất béo
B. Ăn nhiều bữa, ăn đủ chất dinh dưỡng
C. Ăn đúng bữa, ăn đúng cách, đảm bảo an toàn thực phẩm, uống đủ nước.
D. Ăn nhiều thức ăn giàu chất đạm, ăn đúng giờ
Câu 12. Chế biến thực phẩm là q trình xử lí thực phẩm tạo ra món ăn:
A. Đảm bảo chất dinh dưỡng

B. Đa dạng món ăn

16


C. Sự hấp dẫn cho món ăn
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 13. Để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong bảo quản, chế biến thực phẩm cần thực hiện công việc nào sau đây?
A. Giữ thực phẩm trong mơi trường sạch sẽ, có che đậy để tránh bụi bẩn và các loại côn trùng.
B. Để riêng thực phẩm sống và thực phẩm chín.
C. Rửa tay sạch trước khi chế biến thực phẩm, sử dụng riêng các loại dụng cụ dành cho thực phẩm sống và thực phẩm chín.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14. Hãy cho biết có mấy phương pháp bảo quản thực phẩm?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 15. Nhu cầu dinh dưỡng trong một ngày của người Việt Nam độ tuổi từ 10-12 tuổi là :
A. 2110 kcal
B. 1825 kcal
C. 1470 kcal
D. 1180 kcal
Câu 16. Đối với phương pháp đông lạnh, thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ nào?
A. 0oC
B. Trên 7oC
C. Từ 1oC đến 7oC
D. Dưới 0oC
Câu 17. Thịt lợn nạc thuộc nhóm thực phẩm dinh dưỡng nào ?
A. Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột.
B. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.

C. Nhóm thực phẩm giàu chất béo.
D. Nhóm thực phẩm giàu chất xơ.
Câu 18. Trang phục gồm :
A. Quần áo mặc trên người.
B. Quần áo, giày dép.
17


C. Quần áo và một số vật dụng đi kèm như giày, thắt lưng, khăn quàng, mũ…trong đó quần áo là vật dụng quan trọng nhất.
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 19. Các trang phục theo lứa tuổi là :
A. Trang phục trẻ em, trang phục thanh niên
B. Trang phục trung niên, người cao tuổi.
C. Cả A và B đều sai.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 20. Dựa theo nguồn gốc sợi dệt, vải sợi được chia thành mấy loại chính ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu 1 (2 điểm): Thế nào là kho thực phẩm ? Nêu ưu, nhược điểm của kho thực phẩm.
Câu 2 (1 điểm): Em hãy lên thực đơn cho bữa ăn khi nhà có 1 người khách cùng tuổi với bố mình.
ĐÁP ÁN CHẤM
Phần I:Trắc nghiệm:
mỗi câu 0,35đ)

Câu

1


2

3

4

17

18

1
9

20

5

6

7

8

09 10

11

12 13 14 15 16


Phần II: Tự luận :
Câu: (2đ).
• (1đ) Kho là làm chín thực phẩm trong lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà, thường được dung để chế biến các loại thực phẩm như: cá, thịt, củ cải…
• (0,5đ)Ưu điểm: món ăn mềm, có hương vị đậm đà.
• (0,5đ)Nhược điểm: thời gian chế biến lâu.

Câu 2:(1đ).Thực đơn khi nhà có khách cùng tuổi với bố:

18


-

Cơm trắng.
Món mặn: Cá kho, gà luộc, đậu rán.
Món rau: bắp cải luộc
Món canh: canh hến rau tầm tơi.
Nước chấm: nước mắm.
Hoa quả tráng miệng: dưa hấu.
Đồ uống: rượu.( hoặc bia)
( HS có thể lên thực đơn khác nhưng phải đảm bảo đủ các món thuộc các mục trên vì khách là đàn ông)

19


KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MƠN CƠNG NGHỆ, LỚP 6
TT

Nội

dung
kiến
thức

Đơn vị kiến
thức

Mức độ nhận thức

Nhận biết

Số
CH
1

2

Thông hiểu

Nội
dung1
Trang
phục và
thời
tràng

1.1.Trang
phục và thời
trang
1.2. Sử dụng

và bảo quản
trang phục
1.3.Thời
trang

2

Thời
gian
(phút)
2

Số
CH

2

2

2

4,5

2

2

2

4,5


Nội
dung 2

2.1.
Khái
quát vè đồ
dùng điện

3

3

1

2,25

Tổng

Vận dụng

Số
CH

2

Thời
gian
(phút)
4,5


1

Thời
gian
(phút)

Vận dụng
cao
Số
CH

Thời
gian
(phút)

Số CH

TN

Thời
gian
(phút)

TL

4

10


%
tổng
điểm

6,5

14

16,5

34

4

6,5

14

4

5,25

14

4

1

20



Đồ
2.2.
điện
dùng
điện
trong
gia đình
Tổng
Tỉ lệ (%)
Tỉ lệ chung (%)

Đèn
3

3

1

2,25

12

12

8

18

42


28
70

1

10
20

1

5

4

1

10,25

24

1

5

20

2

45


100

10
30

Ghi chú:
- Đề kiểm tra gồm hai loại câu hỏi: trắc nghiệm khách quan (TNKQ) và tự luận (TL).
- Số lượng câu hỏi phân bổ trong các đơn vị kiến thức được xác định dựa vào mức độ yêu cầu cần đạt, số lượng chỉ báo và thời
lượng dạy học thực tế của từng đơn vị kiến thức đó.
- Loại câu hỏi tùy thuộc vào mức độ nhận thức: Với mức độ nhận biết và thông hiểu nên sử dụng loại câu hỏi trắc nghiệm khách
quan; với mức độ vận dụng và vận dụng cao nên sử dụng loại câu hỏi tự luận.
- Các câu hỏi mức độ nhận biết và thông hiểu cần được phân bổ ở tất cả các đơn vị kiến thức và mỗi câu chỉ tương ứng với một
chỉ báo.
- Tỉ lệ điểm phân bổ cho các mức độ nhận thức: khoảng 40% nhận biết, 30% thông hiểu, 20% vận dụng và 10% vận dụng cao.
- Trong đề kiểm tra cuối kì, tỉ lệ điểm dành cho phần nửa đầu học kì chiếm khoảng 1/3.
- Số lượng câu hỏi ở mức nhận biết trong khoảng 12 – 16; ở mức thông hiểu trong khoảng 6 – 12; ở mức vận dụng và vận dụng
cao trong khoảng 1 – 3.
(0,3đ/1 câu TNKQ phần nhận biết, thông hiểu;
Thời gian làm câu hỏi phần nhận biết 1 phút/1 câu
Thời gian làm câu hỏi phần thông hiểu 2,25 phút/1 câu
Số điểm của câu tự luận (Vận dụng): 2đ/ 10 phút/1 câu
21


Số điểm của câu tự luận ( Vân dụng cao): 1đ/ 5 phút/ 1câu

ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MƠN: CƠNG NGHỆ LỚP: 6
TT Nội dung Đơn vị kiến thức

1

Trang
phục và
thời trang

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần
kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ đánh giá
Nhận
biết

Thông
hiểu

Nhận biết:
- Nhận biết được vai trò, sự đa dạng
của trang phục trong đời sống
- Trình bày được nguồn gốc một số
1.1. Trang phục trong
loại vải thông dụng được dùng để
đời sống
may trang phục.
Thông hiểu:
Phân biệt được đặc điểm của các
loại vải, trang phục.

2


2

1.2.Sử dụng và bảo
quản trang phục

2

2

Nhận biết:
- Biết cách sử dụng và bảo quản

Vận
dụng

Vận
dụng cao

1
22


trang phục đúng cách để giữ vẻ đẹp,
độ bền, tiết kiệm.
Thông hiểu:
Biết lựa chọn trang phục phù hợp
với bản thân, cơng việc,…. Có khả
năng bảo quản trang phục hợp lí.
Vận dụng:
Lựa chọn được trang phục phù

hợp với vóc dáng của bản thân.

1. 3. Thời trang

2

Đồ dùng 2.1. Khái quát đồ
điện
dùng điện trong gia
trong gia đình
đình

Nhận biết:
- Trình bày được những kiến thức cơ
bản về thời trang.
Thông hiểu:
- Nhận ra và bước đầu hình thành xu
hướng thời trang của bản thân.

2

2

Nhận biết:
- Kể được tên và công dụng một số
đồ dùng điện trong gia đình.
- Cách lựa chọn và một số lưu ý khi
sử dụng đồ điện an tồn, tiết kiệm.
Thơng hiểu:
Biết được nguyên lí làm việc của đồ

dùng điện
Vận dụng:
Biết cách sử dụng đồ dùng điện
trong gia đình.

3

1

23


2. 2. Đèn điện

Tổng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

Nhận biết:
Nhận biết được các bộ phận chính
của một số loại bóng đèn.
Thơng hiểu:
Mơ tả được ngun lí làm việc của
một số loại bóng đèn.
Vận dụng:
Đề xuất được phương án lựa chọn
và sử dụng được các loại bóng đèn
đúng cách, tiết kiệm và an toàn

3


12

1

8
42

1
28

60

1

1
30

10
40

24


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN CƠNG NGHỆ 6
Câu 1: Trang phục khơng có vai trị gì? nhận biết
A. Che chở
B. Bảo vệ
C. Làm đẹp
D. Trang trí

Câu 2: Vải sợi thiên nhiên có nguồn gốc từ đâu?
a. Gỗ, tre, nứa
b. Than đá, dầu mỏ,..
c. Sợi bông, tơ tằm, len
d. Than đá, tơ tằm.

Nhận biết

Câu 3. Loại vải nào có độ ẩm cao mặc thống mát nhưng dễ bị nhàu? (thông hiểu)
a.
b.
c.
d.

Vải sợi thiện nhiên
Vải sợi nhân tạo
Vải sợi tổng hợp
Vải sợi pha

Câu 4. Thành phần cơ bản để tạo ra trang phục là? ( Thông hiểu)
a. Chất liệu
b. Kiểu giáng
c. Màu sắc
d . Đường nét
Câu 5: Trang phục có kiểu dáng đơn giản, gọn gàng, màu sắc hài hòa là loaij trang phục nào:
( Nhận biết)
a. Trang phục lễ hội
b. Trang phục thể thao
c. Trang phục lao động
d. Trang phục đi học

Câu 6. Làm cho quần áo hết nhăn đó là phương pháp gì? (nhận biết)
a. Làm sạch
25


×