Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

HÃY LÀM SÁNG TỎ QUAN ĐIỂM VỀ GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH TRONG 2 CÂU THƠ : “Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên” “Nửa đêm” – trích trong tập “Nhật kí trong tù”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.88 KB, 5 trang )


uDaiHoc.com
ĐẠI HỌC SÀI GỊN
KHOA: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MƠN: GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNGCHAPTER 1: BIỆN LUẬN
HÃY LÀM SÁNG TỎ QUAN ĐIỂM VỀ GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN
NHÂN CÁCH TRONG 2 CÂU THƠ :
“Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên”
“Nửa đêm” – trích trong tập “Nhật kí trong tù”
Hồ Chí Minh
DẠ BÁN
Thụy thì đơ tượng thuần lương hán
Tỉnh hậu tài phân thiện, ác nhân
Thiện, ác ngun lai vơ định tính
Đa do giáo dục đích nguyên nhân
NỬA ĐÊM
Ngủ thì ai cũng như lương thiện
Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ, hiền
Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên
Với 4 câu thơ Đường luật “thất ngôn tứ tuyệt”, bài thơ “nửa đêm” (trích trong
tập “Nhật kí trong tù” – Hồ Chí Minh) là 1 tác phẩm văn học có tính triết lý sâu
sắc, bởi đó bộc lộ rõ những chiêm nghiệm, đúc kết của Bác về con người và
việc giáo dục con người.
2 câu thơ sau thể hiện quan điểm duy vật biện chứng trong việc xem xét bản
tính con người và nhận diện rõ xem yếu tố nào có vai trị quan trọng.
Bản tính con người vốn tính thiện hay tính ác? Ác hay thiện có phải là tiền định
hay cố hữu?
Ở đây ta tìm hiểu: thế nào là hiền, dữ? Thế nào là thiện, ác?
Trong bản dịch, dịch giả cho rằng “Thiện, ác” là tương đương với “Hiền, dữ”.


Thật sự hai ý niệm đó hồn tồn khác nhau, nhưng phần chung được hiểu là
những tâm tính của con người, được hình thành trong quá trình phát triển trong
xã hội
Ta biết rằng, quá trình hình thành và phát triển nhân cách được diễn ra dưới sự
ảnh hưởng của nhiều yếu tố: bẩm sinh, di truyền, hoàn cảnh sống, việc giáo dục
và tự giáo dục. Trong đó yếu tố bẩm sinh – di truyền được coi là tiền đề vật chất
có ảnh hưởng nhất định đến các yếu tố tâm lý như tính cách, năng lực, trí nhớ....
“Con nhà tơng khơng giống lơng cũng giống cánh”
Trong lịch sử đã có nhiều bậc vĩ nhân có cấu trúc bộ não khác thường, với
những tố chất đặc biệt, hoặc đã có nhiều tài năng thừa hưởng những tinh hoa
của cha mẹ qua gen di truyền.
Yếu tố mơi trường và hồn cảnh sống cũng có những ảnh hưởng quan trọng tới
nhân cách con người.
Chuyện người mẹ của Mạnh Tử xưa quyết rời nhà 3 lần để tìm cho được 1 mơi
trường thuận lợi, trong sạch hơn, cốt để cho con mình được “thành người” tử tế,
có thể được coi là như 1 sự minh họa tiêu biểu.
Trong lịch sử phát triển tâm lý học, cũng có khơng ít quan niệm sai lầm về vai
trị của các yếu tố bên ngồi trong việc hình thành và phát triển nhân cách con
người
“Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn”
“Tính sẵn” ở đây mang tính tiền định, có trước, từng hiện hữu trong những đúc
kết kinh nghiệm trong dân gian
Những yếu tố ấy làm cơ sở cho những luận thuyết mang đậm tính giai cấp, phục
vụ giai cấp thống trị


“Con vua thì lại làm vua, con sãi ở chùa lại qt lá đa”
Hồ Chí Minh khơng đề cao quan điểm cho rằng yếu tố sinh học có vai trị tất
thảy. Bác phủ định để rồi khẳng định
“Phần nhiều do giáo dục mà nên”

Ý của Bác rằng tuy yếu tố sinh học khơng có vai trị hết thảy, nhưng khơng có
nghĩa là các yếu tố ấy khơng quan trọng trong vấn đề hình thành nhân cách của
con người. Chỉ là đối với Bác, mỗi yếu tố đóng vai trị khác nhau: là tiền đề, là
dẫn dắt, là chủ đạo...... Và ở đây đối với Bác, vai trị chủ đạo chính là Giáo Dục.
Ta thấy có nhiều vấn đề được làm rõ:
Thứ nhất, nêu bật được vai trò của yếu tố giáo dục đối với sự hình thành và phát
triển nhân cách con người
Vì có những đặc điểm và tính chất ưu việt sau:
• Là sự tác động có mục đích, có hệ thống, theo 1 tổ chức chặt chẽ , định
hướng cho sự phát triển mơ hình nhân cách
• Giáo dục truyền thụ lại những thành tựu của nền văn minh xã hội theo
con đường ngắn nhất, hiệu quả nhất
Thứ hai, khơng chỉ chỉ ra “định tính” mà cịn xác định “định lượng” cho vai trò
của giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách con người
Vì:
• Giáo dục ở đây không là “tất cả”, mà chỉ là “phần nhiều”, phần chủ đạo
trong các yếu tố trên
• Giáo dục phát huy những lợi thế của các yếu tố bẩm sinh di truyền, hoàn
cảnh sống, bù đắp sự thiếu hụt và khiếm khuyết của các yếu tố trên.
“Định tính” chính là tính chất của giáo dục, là định nghĩa, mục tiêu mà giáo dục
cần đạt được; còn “Định lượng” chính là giá trị thật sự của giáo dục trong việc
ảnh hưởng tới nhân cách của con người, là chất lượng của giáo dục
Thứ ba, con người sinh ra đã có phần thiên tính bản năng. Nhưng cái “tính sẵn”
khơng phải thuộc tính cố hữu, bất biến. Nó có thể cải biến
Luận điểm triết học của Bác rất gần gũi với quan niện dân gian :
“Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”
Nó cũng rất tương đồng với quan điểm của nhà tư tưởng lớn của dân tộc –
Nguyễn Trãi:
“Nên thợ nên thầy vì có học”
Có thể nói, bài thơ “Nửa đêm” cho thấy một nhãn quan đúng đắn và khoa học

theo quan điểm duy vật biện chứng về nhân cách con người ở Bác. Tác phẩm
thật ngắn gọn, súc tích, nhưng lại “ý tại ngơn ngoại”. Nó hàm chúa nhiều vấn đề
có nhiều ý nghĩa. Từ nội dung tác phẩm toát lên giá trị tư tưởng lớn lao. Khơng
chỉ có vậy. giá trị tác phẩm cịn ở chỗ, nhà thơ nói tới một vấn đề lớn bằng một
cách diễn đạt thật rõ ràng và mạch lạc, nhưng hết sức giản dị và dễ hiểu. Sự
bình dị, đó là cốt cách trong cuộc đời Hồ Chí Minh, cũng là phong cách thơ nổi
bật trong văn chương của Người.
CHAPTER 2: CHỨNG MINH
I. NHÂN CÁCH
• Khái niệm
 Về mặt từ điển
• Là tư cách, phẩm chất có riêng trong từng người, khơng có trong lồi vật
• Phụ thuộc vào khoảng 5% di truyền và 95% mơi trường sống
• Đặc trưng cho mỗi con người
Mang tính xã hội
• Thể hiện những phẩm chất bên trong con người
 Về mặt giáo dục học
• Là 1 hệ thống những phẩm giá của 1 người được đánh giá qua các mối quan hệ
giữa người đó với những người khác, tập thể, xã hội......
• Là 1 thứ giá trị được xây dựng và hình thành trong toàn bộ thời gian con người


tồn tại trong xã hội
Hình thành từ rất sớm (ngay từ khi chào đời) và tiếp tục hình thành và
phát triển đến lúc mất đi
• Là năng lực tự phát triển của mỗi cá nhân con người
• Là khả năng “đổi mới” trong quá trình học hỏi trong xã hội và nhà trường
 Tóm lại
• Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tíh tâm lý của cá nhân, biểu
hiện bản sắc và giá trị xã hội của con người

• Là sự tổng hịa của những đặc điểm quy định con người như là một thành viên
của xã hội, nói là bộ mặt tâm lý – xã hội, giá trị và cốt cách làm người của mỗi
cá nhân
• Phân biệt
Nhân cách con người có 3 mức độ
• Mức độ thấp: thể hiện dưới dạng cá tính, để phân biệt người này với người khác
• Mức độ trung bình: thể hiện trong các mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân
• Mức độ cao nhất: một chủ thể đang thực hiện một cách tích cực những hoạt
động ảnh hưởng đến người khác, đến xã hội
• Đặc điểm
• Tính ổn định:
 Luôn ổn định trong thời gian và không gian nhất định
 Sự thay đổi trong giới hạn cho phép thì nhân cách cịn tồn tại
 Khi có sự thay đổi lớn, các phẩm chất biến đổi vượt qua ngồi giới
hạn dẫn đến mất nhân cách
• Tính thống nhất trọn vẹn:
 Tạo thành hệ thống cân bằng động – thống nhất trọn vẹn trong sự vận
động và phát triển
 Khi hệ thống này bị phá vỡ, nhân cách sẽ bị chia cắt nhân cách
bị tổn thương, khơng bình thường
• Tính tích cực:
 Thể hiện khả năng chủ động tích cực của chủ thể nhân cách nhằm cải
tạo thế giới và hồn thiện bản thân
• Tính giao lưu:
 Giữa các nhân cách có sự giao lưu và tác động và qua lại
 Thông qua hoạt động và giao tiếp, nhân cách dần trưởng thành và
hồn thiện, khơng ngừng phát triển
II. VAI TRÒ CỦA DI TRUYỀN TRONG SỰ PHÁT
TRIỂN NHÂN CÁCH
1) Vai trị của di truyền

a) Khái niệm
• Sự tái tạo những thuộc tính sinh học ở trẻ có ở cha mẹ
• Sự truyền lại từ cha mẹ đến con cái những phẩm chất và đặc điểm nhất định
được ghi lại trong hệ thống gen
b) Vai trị
• Tạo ra sức sống trong bản chất tự nhiên con người
• Tạo khả năng cho người đó hoạt động có kết quả trong 1 lĩnh vực nhất định
Cần phát huy các bản chất tự nhiên của con người
Cần khai thác những tư chất và năng lực vốn có
Khơng được hạ thấp vai trị của các yếu tố sinh học trong hoạt động sống của con
người
• Khơng quyết định những giới hạn tiến bộ của xã hội lồi người
• Đặc trưng cho những lĩnh vực hoạt động chung mà khơng định hướng vào bất kì
một hoạt động cụ thể nào
• Khẳng định rằng “con người từ khi sinh ra khơng hề có sẵn một chương trình
định trước về hành vi của mình”


Quá trình hình thành và phát triển nhân cách của con người từ khi sinh
ra bắt đầu từ số “0”, mỗi người đều được phát triển theo một hướng riêng, theo
kiểu riêng của mình
• Khơng kết luận nhân cách của con người đã được định sẵn và không thể thay
đổi
Quá trình phát triển nhân cách của một con người là một q trình phức
tạp là một khó khăn trong việc thay đổi
Q trình thay đổi chủ yếu dựa vào cơng tác giáo dục vai trị
của giáo dục
2) Tổng kết
• Khơng thể bỏ qua nhân tố di truyền
Là nhân tố tiền đề, yếu tố tư chất rất thuận lợi cho sự phát triển nhân

cách
• Khơng tuyệt đối hóa hay đánh giá quá cao
Sự sai lầm về mặt nhận thức luận hạ thấp vai trò của giáo
dục và tự giáo dục
3) Sưu tầm ca dao tục ngữ
• Nịi nào giống nấy
• Con nhà tơng khơng giống lơng cũng giống cánh
• Sóng trước đổ đâu, sóng sau đổ đấy
• Cha nào con nấy
III. VAI TRỊ CỦA MƠI TRƯỜNG TRONG SỰ PHÁT
TRIỂN NHÂN CÁCH
1) Vai trị của mơi trường
a) Khái niệm
• Là hệ thống các hoàn cảnh bên ngoài, các diều kiện tự
nhiên và xã hội xung quanh, cần thiết cho hoạt động sống và phát triển của con
người.
• Bao gồm: + Mội trường tự nhiên (điều kiện tự nhiên,
hệ sinh thái…)
+ Môi trường xã hội (mơi trường chính trị, mơi trường kinh tế xã hội, môi trường sinh hoạt xã hội và môi trường văn hố…)
b) Vai trị
Xem Thêm

TaiLieuDaiHoc.com



×