Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.35 KB, 2 trang )
Làm bài thi trắc nghiệm khách quan: Cách chọn
câu trả lời đúng
Đọc kỹ và nhanh các câu hỏi và các câu trả lời, chọn ngay câu trả lời nào người
làm bài thi cho là 100% đúng. Đánh dấu hỏi vào trước các câu trả lời chưa chắc
là 100% đúng.
Khi trả lời xong câu cuối cùng của phần đó, đọc lại các câu có dấu hỏi ở trước để
khẳng định một câu trả lời. Nếu vẫn không khẳng định được một câu chắc chắn
100% đúng, thì đoán (guess). Cần để ý nếu trong phần hướng dẫn (directions) có
nói là sẽ trừ điểm các câu trả lời sai thì không nên đoán.
Áp dụng phương pháp loại trừ để chọn câu trả lời đúng. Loại dần các câu trả lời
chắc chắn là sai, câu trả lời còn lại là câu đúng.
Đọc đầy đủ phần gốc với từng câu trả lời. Loại dần các câu ghép (gốc + trả lời)
nào không đúng ngữ pháp, sẽ tìm được câu trả lời đúng.
Che các câu trả lời lại, chỉ đọc phần gốc, rồi tự trả lời. Sau đó xem câu trả lời nào
giống câu trả lời của mình, thì câu trả lời đó rất có khả năng là đúng.
Trong phần trả lời có các cụm từ “tất cả các câu trên” (All of the above), hoặc
“không phải câu nào trong số trên” (None of the above) ở dưới cùng. Hãy đọc tất
cả “các câu trên”, nếu chắc chắn là chỉ 1 câu trong số đó sai thì đừng chọn “All
of the above”. Nếu chắc chắn có ít nhất hai câu đúng trong số đó thì chọn “All of
the above”. Nếu chắc chắn có một câu sai trong số đó thì chọn “None of the
above”.
Trong phần gốc có các từ phủ định như “không có câu nào” (none), “không,
không phải” (not), “không bao giờ” (never), “cũng không” (neither), thì phải
hiểu ngay rằng câu trả lời phải chứa một sự thật, một chân lý, một khái niệm
tuyệt đối và như vậy các câu trả lời khác có thể có nội dung đúng, nhưng không
phải là câu trả lời đúng nhất cho phần gốc.
Trong phần gốc có các từ chỉ mức cao nhất, duy nhất, như “tất cả” (all), “mọi
người” (every), “luôn luôn” (always), “chỉ” (only), thì câu trả lời đúng phải là
một sự thật, một chân lý. Nhưng cần nhớ là trong các nội dung về khoa học xã
hội thì không có khái niệm chân lý, hay sự tuyệt đối!
Trong phần gốc, có các từ chỉ tần số xảy ra như “thông thường” (usually),