Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

đáp án đề thi lý thuyết-lắp đặt điện và điều khiển trong công nghiệp-mã đề thi ktlđđ&đktcn - th (1 (28)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.38 KB, 3 trang )

CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM
c lp T do Hnh phỳc

P N THI TT NGHIP CAO NG NGH KHểA 3 (2009 - 2012)
NGH: LP T IN V IU KHIN TRONG CễNG NGHIP
MễN THI: Lí THUYT CHUYấN MễN
Mó ỏp ỏn: A KTL&KTCN LT 29
Hỡnh thc thi: Vit
Thi gian: 120 Phỳt (Khụng k thi gian chộp/giao thi)
Cõu Ni dung im
1 Nờu phng phỏp phõn loi mỏy bin ỏp lc? 2
a. Phân loại theo số pha:
Gồm máy biến áp một pha và máy biến áp 3 pha.
b. Phân loại theo phơng pháp làm mát:
Máy biến áp kiểu khô (làm mát tự nhiên bằng không khí) nhiệt
lợng của máy biến áp bị tản vào không khí xung quanh loại này thờng
có công suất nhỏ ví dụ máy biến áp dùng cho đèn di động.
Máy biến áp làm mát kiểu tự nhiên trong dầu: lõi sắt và cuộn
dây của nó đợc ngâm trong dầu biến áp, nhiệt lợng toả ra sẽ truyền qua
ống tản nhiệt của thùng dầu, nhờ sự đối lu của dầu biến áp khả năng tản
nhiệt của dầu đối lu lớn hơn không khí, tính năng cách điện càng tốt do
đó máy biến áp có công suất lớn đều dùng hình thức làm mát này.
Máy biến áp kiểu làm mát bằng thông gió mạch: ở chung
quanh vỏ máy biến áp kiểu ngâm dầu có đặt quạt gió làm tăng sự lu
động của không khí để tăng tác dụng tản nhiệt.
Máy biến áp kiểu dầu tuần hoàn cỡng bức (làm mát bằng nớc)
dầu biến áp ở bên trong thùng dầu đợc bơm bằng máy bơm dầu chuyên
dùng chạy vào bộ làm mát với tốc độ rất nhanh bên ngoài bộ làm mát
có nớc lạnh làm cho dầu đợc nguội đi do đó đã tăng cờng tác dụng tản
nhiệt, áp lực của dầu bên trong ở bộ làm mát phả cao hơn áp lực của n-
ớc làm mát để tránh cho khi ống dẫn dầu bị nứt vỡ nớc không thấm vào


trong dầu.
Máy biến áp kiểu dầu tuần hoàn cỡng bức(làm mát bằng gió)
cũng tơng tự nh trên chung quanh bộ làm mát có đặt quạt gió để tăng
tác dụng tản nhiệt.
2 Trỡnh by cỏc bc thc hin khi lm u cỏp? 2

1. Kiểm tra cáp
2. Làm kẹp
3. Ca băng thép làm sạch lớp bảo vệ
1/3
4. Hµn d©y nèi ®Êt
5. Bãc vá ch×, hµn phÔu c¸p
6. Bãc líp giÊy c¸ch ®iÖn cña vá ch× chung
7. Hµn ®Çu cèt ®ång:
8. Ðp ®Çu cèt
3 Vẽ mạch điện điều khiển 2 động cơ họat động theo trình tự sau:
- Nhấn nút ON động cơ Đ1 hoạt động, sau 5 giây động cơ Đ2
hoạt động (lúc này cả hai động cơ hoạt động)
- Nhấn nút OFF động cơ Đ1 dừng trước, sau 5 giây động cơ Đ2
dừng ( lúc này cả hai động cơ đều dừng)
- Khi có sự cố, rơle nhiệt tác động, cả hai động cơ đều dừng và
đèn báo hiển thị sự cố
- Giải thích nguyên lý làm việc của sơ đồ trên
3
* Chạy máy
Sau khi đóng cầu dao, mạch ở trạng thái chờ. Ân nút PB1 công
tắc tơ K2 và công tắc tơ trung gian K1 có điện lập tức đóng các tiếp
thường hở của nó. Nhờ tiếp điểm duy trì K2 mắc song song với nút ấn
PB1 nên nguồn cung cấp cho 2 công tắc tơ K1 và K2 không bị gián
đoạn và nhờ đó rơle thời gian TS1 (on delay), TS2 (Off delay) cũng

1
2
2/3
được cấp điện. Trong lúc động cơ M1 đang làm việc thì rơle thời gian
TS1 cũng bắt đầu đếm ngược thời gian, khi đạt đến thời gian đã chỉnh
định thì tiếp điểm thường mở đóng chậm của TS1 đóng lại cấp nguồn
vào cuộn dây công tắc tơ K3 làm các tiếp điểm thường hở của nó đóng
lại điều khiển động cơ M2 hoạt động đồng thời trạng thái vẫn được duy
trì nhờ tiếp điểm K32 mắc song song với tiếp điểm thường mở đóng
chậm TS1.
* Dừng máy
Trong khi 2 động cơ M1 và M2 đang hoạt động, tiếp điểm
thường đóng cuả rơle thời gian OFF delay TS2 vẫn chưa được mở. Nếu
có yêu cầu dừng máy thì tác động vào nút ấn PB0, khi đó các cuộn dây
của công tăc tơ K1, K2 và cuộn dây của rơle thời gian TS1 bị mất điện
khiến cho các tiếp điểm của nó trở về lại trạng thái ban đầu, động cơ
M1 dừng hoạt động, nhưng lúc này cuộn dây công tắc tơ K3 vẫn còn
được cấp điện theo nhánh F4-K3-TS2-K3-N vì vậy động cơ M2 tiếp
tục hoạt động cho đến khi rơle thời gian TS2 đếm ngựơc đến thời gian
đã chỉnh định sẵn thì tiếp điểm thường đóng mở chậm TS2 sẽ được mở
ra, cắt nguồn cung cấp vào cuộn dây công tắc tơ K3 làm các tiếp điểm
đang đóng K31 ở mạch động lực mở ra, cắt nguồn vào động cơ làm
động cơ M2 dừng hoạt động.
Nếu động cơ có sự cố, quá tải thì phần tử rơle nhiệt ở mạch động
lực OL nóng lên sẽ nhả tiếp điểm OL trên mạch điều khiển ra, cắt điện
vào các cuộn dây công tắc tơ, động cơ dừng lại.
4 Câu tự chọn, do các trường biên soạn 3 điểm
, ngày tháng năm 2012
DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ


3/3

×