Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GIÁO án STEAM 5e khám phá xúc giác 3 4 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.56 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN
Lĩnh vực

: Phát triển nhận thức

Hoạt động : Nhận biết phân biệt
Dự án

:

Đề tài

: Khám phá xúc giác

Đối tượng : Trẻ 24 – 26 tháng tuổi
Thời gian

: 20 phút

Số trẻ

: 20 trẻ

Người soạn : Ngô Thị Vân
Người dạy : Ngô Thị Vân
Ngày soạn : 29/03/2020
Ngày dạy

: 02/04/2020

Đơn vị



:

I. Mục đích – Yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết các cơ quan cảm giác của con người,
- Trẻ bước đầu có kỹ năng ghi chép.
- Trẻ đạt được mục tiêu về:
+ Science: Trẻ biết bàn tay được gọi là xúc giác.
+ Technology: Trẻ biết phân biệt xúc giác với các cơ quan cảm giác khác.
+ Maths: Trẻ đếm các ngón tay và đốt tay.
+ Engineering: Trẻ biết sử dụng xúc giác để lắp ghép và xây dựng nên cơng trình.
2. Kĩ năng:
- Trẻ nói đủ câu, mạch lạc.
- Trẻ mạnh dạn, tư tin.
- Trẻ có kỹ năng nhận biết, phân biệt các hoạt động diễn ra trong lễ hội.
- 80 – 85% trẻ thực hiện được yêu cầu của tiết dạy.
3. Thái độ:
- Trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cô:
- Giáo án tiết dạy.
1


- Địa điểm: Lớp học bằng phẳng, rộng rãi, thoáng mát và sạch sẽ
- Trang phục: Gọn gàng, phù hợp với thời tiết.- Đồ dùng: đồ dùng đồ chơi các dạng và mẫu mã khác
nhau: cứng – mềm, nhẵn mịn – thô ráp...
- Phương tiện hỗ trợ: Nhạc bài hát trong dự án.
2. Chuẩn bị của trẻ:

- Túi nilon, giấy vệ sinh, cốc giấy...
- Trẻ thuộc lời bài hát.
- Trang phục gọn gàng; phù hợp với thời tiết.
- Tâm thế thoải mái, sẵn sàng tham gia hoạt động.
III. Tiến hành bài dạy:

Hoạt động của cô
1. Ổn định tổ chức.
- GV và trẻ vận động theo bài hát: Bé yêu biển lắm
- GV chuẩn bị một số đồ vật, đồ chơi khác nhau.
Trẻ quan sát và chia sẻ về những điều mà trẻ quan
sát được. ( Đây là gì? Màu sắc, đặc điểm, hình
dáng...)
2. Phương pháp và hình thức tổ chức.
* Điều tra:
- GV cho trẻ bịt mắt và sờ đoán tên vật hoặc sờ và
lấy vật theo yêu cầu. Kiểm tra kết quả, thảo luận
với trẻ: Vì sao con khơng nhìn thấy mà vẫn biết đó
là vật gì?
- GV cung cấp thêm một số nguyên vật liệu có đặc
điểm khác nhau: nhẵn mịn, sần sùi, ấm nóng, lạnh,
cứng, mềm... để trẻ khám phá.
(Khuyến khích trẻ sử dụng cả bàn tay, lịng bàn tay,
ngón tay để khám phá vật)
* Giải thích/ thảo luận.
- Trẻ chia sẻ về cảm nhận của đôi tay khi tiếp xúc
với các đồ vật. (GV có thể gợi mở giúp trẻ)
- Thảo luận và lập bảng “Đôi tay bé cảm thấy điều
gì”
Nhẵn mịn, thơ ráp, ấm nóng, lạnh, cứng, mềm... và

phân loại các vật tương ứng vào bảng.
* Mở rộng.
- GV chia trẻ thành từng nhóm, trẻ sử dụng tay
(xúc giác) để khám phá đặc điểm các vật xung
quanh vị trí lớp học.
(Vẽ hoặc chụp hình)
- Chia sẻ những điều đã khám phá được.
- Tiếp tục bổ sung vào bảng đã lập.
2

Thời gian
3 phút

Hoạt động của trẻ
- Trẻ vận động cùng
cô.
- Trẻ khám phá,

15 phút
6 phút
- Trẻ khám phá và
trả lời.

4 phút
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời và ghi
vào bảng ghi chép.
5 phút
- Trẻ khám phá và
trả lời.



3. Kết thúc.
- Đánh giá trẻ thơng qua q trình hoạt động và
đánh giá thông qua sản phẩm của trẻ.
- GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương trẻ.

3

2 phút
- Trẻ lắng nghe.



×