Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

NGUYÊN tắc và PHƯƠNG PHÁP QUẢN lý CHẤT LƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 56 trang )

NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CHƯƠNG 3

CHỦ ĐỀ 5 - QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
GV: NGUYỄN THỊ OANH


Các phương pháp
kiểm sốt chất lượng

Quản lý chất lượng
tồn diện theo TQM

1
2

4
Agenda

3

Thực trạng ứng dụng TQM
trong sản xuất tại các
doanh nghiệp Việt Nam

Các biện pháp
quản lý chất lượng


01


CÁC PHƯƠNG PHÁP
KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG


CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

Phương pháp 5S

Phương pháp GMP

Phương pháp
Q-base

Phương pháp
HACCP


CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
Seiri / Sort
Seiton / Straighten

Phân tách và loại bỏ
những thứ không cần thiết

Shitsuke / Sustain

Sẵn

Thực hiện 5s một cách tự


sàng

Sàng lọc

5S

nguyện, không nhắc nhở

Đặt mọi thứ vào vị trí mà

Sắp
xếp

Sạch
sẽ

Săn sóc
Seiketsu / Standardize
Duy trì sự sạch sẽ

đáng ra nó cần phải ở đó

Seiso / Shine
Nơi làm việc lúc nào cũng
phải sạch sẽ


CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

Phương pháp 5S

“Phương pháp 5S” là một hệ thống tổ chức không gian để cơng
việc có thể được thực hiện 1 cách hiệu quả và an toàn.
5S giải quyết vấn đề tâm lý, cải thiện điều kiện lao động và khơng
khí làm việc trong tập thể, hồn thiện mơi trường làm việc.


Mục tiêu


5S

Lợi ích

Loại trừ các vật dụng khơng cần thiết, chỗ làm việc
sạch sẽ và được tổ chức tốt.



Đảm bảo nguồn nhân lực lúc nào cũng khỏe mạnh



Tiết kiệm, tránh lãng phí thời gian, cơng sức.



Tăng cường hiệu quả cơng việc, hạn chế sai sót.




Tiết kiệm thời gian cho sản xuất và làm việc.



Nâng cao ý thức, trách nhiệm, đạo đức



Mơi trường làm việc an tồn đảm bảo sức khỏe



và cho hiệu quả năng suất lao động cao.

của nhân viên.

giáp tiếp góp phần nâng cao đời sống người lao

Nâng cao sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nhân viên,

động khiến họ gắn bó với cơng ty hơn.

tăng cường tinh thần làm việc đội, nhóm.


Phát triển vai trị lãnh đạo của cán bộ lãnh đạo và
cán bộ quản lý thông qua các hoạt động thực tế.

5S


5S


CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

Các bước thực hiện
Đào tạo và chỉ dẫn cho
những người có liên quan

Bước 1

Bước 2

Lập ra một kế hoạch hành
động

Tổng kết kinh nghiệm

Bước 3

Bước 4

Lựa chọn, đánh giá và lập
hồ sơ một khu vực thí điểm

Bước 5
Duy trì thành quả áp dụng
5S đã đạt được



Phương pháp 5S

Bước 1: Seiri (Sàng lọc)
Dọn dẹp khu vực làm việc - áp dụng “red tagging”

Ứng dụng thực tế


Phương pháp 5S

Bước 2: Seiton (Sắp xếp)


Lập bản đồ 5S

Những dụng
cụ hay được
sử dụng nên
được đặt ở
nơi sử dụng
chúng

→ Truyền đạt kế hoạch sắp xếp (có
thể bằng cách đánh dấu) để tất cả
mọi người có thể hiểu và ứng dụng

Ứng dụng thực tế


Phương pháp 5S


Bước 3: Seiso (Sạch sẽ)



Dọn dẹp định kỳ



Tất cả mọi người đều chung
tay góp cơng để giữ vệ sinh
môi trường xung quanh



Áp dụng bước này như một
phương pháp để phòng ngừa
rủi ro

Ứng dụng thực tế


Phương pháp 5S

Bước 4: Seiketsu (Săn sóc)


→ “Tiêu chuẩn hóa”

Viết ra lại những quyết định đã đưa ra


Một số công cụ cho giai đoạn này là:

Ứng dụng thực tế





5S checklists
Biểu đồ chu kỳ cơng việc
Nhãn và bảng hiệu quy trình


Phương pháp 5S

Bước 5: Shitsuke (Sẵn sàng)

Sự phối hợp của
ban quản lý

5S không phải 1 sự kiện diễn ra 1 lần mà là 1 chu kỳ tiếp diễn

Tham quan các
bộ phận

Cập nhập chương
trình đào tạo

Đánh giá tiến độ


Đánh giá hiệu
suất

Mặc dù đây là bước cuối cùng trong trình tự, nhưng
Shitsuke khơng phải là phần cuối của 5S nói chung

Ứng dụng thực tế


CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

Phương pháp Q-base
KHÁI NIỆM


Hệ thống Q-Base là tập hợp các kinh nghiệm quản lý chất lượng đã được thực thi tại
New Zealand và một số quốc gia khác như AUSTRALIA, Canada, Thuỵ Ðiển, Ðan Mạch.



Hệ thống Q-Base đề cập đến các lĩnh vực chủ yếu trong quản lý chất lượng: chính sách
và chỉ đạo về chất lượng, xem xét hợp đồng với khách hàng, kiểm soát thành phẩm,
xem xét đánh giá nội bộ, kiểm soát tài liệu, đào tạo, cải tiến chất lượng



Q-Base cũng sử dụng chính các nguyên tắc cơ bản qui định trong các tiêu chuẩn của
ISO 9000 nhưng chú trọng hơn đến các yếu tố thực hành.



CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

Phương pháp Q-base
TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG


Dùng để quản lý chất lượng trong công ty, nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của
mình, thực hiện các yêu cầu đối với chất lượng sản phẩm một cách tiết kiệm nhất.



Theo hợp đồng giữa công ty và khách hàng (bên thứ nhất và bên thứ hai) khi khách
hàng u cầu. Doanh nghiệp phải áp dụng mơ hình đảm bảo chất lượng theo Q.Base
để có thể cung cấp sản phẩm đáp ứng.



Chứng nhận từ bên thứ 3: Hệ thống đảm bảo chất lượng của công ty được một tổ chức
công nhận và cấp chứng nhận


CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

Phương pháp Q-base
Ðạt được chứng nhận phù hợp Q-Base


Lợi ích sâu xa của việc có hệ thống Q-base trong
doanh nghiệp


Ðối ngoại: Một hệ thống chất lượng có hiệu
quả trở thành một ưu thế trong môi trường



Ðối nội:
● Tăng lợi nhuận nhờ việc hợp lý hóa sản xuất,
tiết kiệm chi phí bảo trì, giảm lãng phí
● Cải tiến việc kiểm sốt các q trình quan
trọng
● Tăng cường kỷ luật lao động.

Đối với khách hàng
Sẽ tin tưởng hơn vào khả năng phân phối sản

LỢI ÍCH

cạnh tranh hiện nay.



phẩm hay dịch vụ của cơng ty bạn vì họ sẽ nhận
được đơn hàng đúng thời gian và địa điểm theo
yêu cầu.


Đối với các nhà quản trị
Hệ thống này giúp họ có nhiều thời gian để lên
kế hoạch kinh doanh và tập trung phát triển

doanh nghiệp


CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

Phương pháp Q-base
Các bước thực hiện

Phân tích tình hình

Xây dựng HTCL và

và lập kế hoạch

triển khai áp dụng

Giai
đoạn
1

Giai
đoạn
2

Hoàn chỉnh
Giai
đoạn
3



Ứng dụng thực tế




Công ty cổ phần
Hiệp Thành









Công tác tổ chức
Thành lập ban chỉ đạo việc xây dựng hệ thống chất
lượng và thành lập nhóm xây dựng hệ thống Q-Base tại
công ty gồm 13 người.
Sắp xếp lại cơ cấu tổ chức, tách phòng kinh tế tổng hợp
thành 2 phòng Phòng Kinh Doanh và Phịng Kế Tốn.
Về cơng tác đào tạo
Cơng ty đã đề nghị Chi cục tiêu chuẩn Đo lường Chất
lượng hỗ trợ đào tạo về hệ thống chất lượng Q-Base
cho tất cả các cán bộ công nhân trong công ty
Qua công tác đã nâng cao nhận thức và hiểu biết cơ
bản về hệ thống quản lý chất lượng
Xây dựng hệ thống tài liệu
Sơ đồ quy trình sản xuất



CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG

Phương pháp kiểm sốt GMP
KHÁI NIỆM


GMP ( Good Manufacturing Practice) là hệ thống các tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt nhằm kiểm
soát các yếu tố có thể gây ảnh hưởng đến q trình hình thành chất lượng sản phẩm.



GMP là hệ thống những quy định chung hướng dẫn nhằm đảm bảo các nhà sản xuất có thể cho ra sản
phẩm ln ln:





Đạt tiêu chuẩn đã đăng ký.



An toàn cho người sử dụng.

GMP là một tiêu chuẩn cơ bản, là điều kiện phát triển

hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000.



Phương pháp kiểm soát GMP

Lĩnh vực sản xuất và phạm vi áp dụng tiêu chuẩn GMP
-

Được áp dụng trong các lĩnh vực sản xuất, chế biến, kinh doanh các sản
phẩm có yêu cầu cao về điều kiện vệ sinh
Mỗi lĩnh vực ngành nghề sẽ quy định chứng nhận GMP khác nhau. Trong sản
xuất mỹ phẩm - tiêu chuẩn cGMP, dược phẩm là tiêu chuẩn GMP WHO còn
lĩnh vực thực phẩm bảo vệ sức khỏe sẽ được hiểu là HS GMP.


Phương pháp kiểm soát GMP

EU GMP, GMP WHO, FDA (CGMP)
Tiêu chuẩn EU-GMP





Tiêu chuẩn “Thực hành sản xuất
tốt – EU” được cấp bởi EMA – Cơ
quan quản lý Dược phẩm Châu
Âu.
Là một trong các loại tiêu chuẩn
GMP chịu trách nhiệm về đánh
giá khoa học, kiểm tra và giám
sát an toàn các loại thuốc trong

EU.

Tiêu chuẩn GMP WHO







Hướng dẫn thực hành tốt sản
xuất thuốc do tổ chức y tế thế
giới xây dựng và phát hành đầu
tiên vào năm 1968.
Hơn 100 Quốc gia đã đưa điều
kiện GMP-WHO vào luật Dược
phẩm
Tiêu chuẩn được hầu hết các cơ
sở sản xuất thuốc ở Việt Nam áp
dụng và thực hiện theo

Tiêu chuẩn FDA Hoa Kỳ (cGMP)






cGMP là tên viết tắt của Current
Good Manufacturing Practice

Được xác nhận bởi FDA (Food
and Drug Administration - Cục
quản lý thực phẩm và dược phẩm
Hoa Kỳ)
Tuân thủ các quy định cGMP đảm
bảo bản sắc thương hiệu, chất
lượng và độ tinh khiết của từng
sản phẩm qua sự đánh giá và phê
duyệt của FDA


Phương pháp kiểm soát GMP

5 yêu cầu của tiêu chuẩn GMP


Nhà xưởng và phương tiện chế biến



Điều kiện vệ sinh



Quá trình chế biến



Sức khỏe người lao động




Bảo quản và phân phối sản phẩm


Phương pháp kiểm soát GMP
Khi doanh nghiệp ứng dụng tiêu chuẩn GMP trong sản xuất
● Giúp sản phẩm/ dịch vụ lưu thông dễ dàng trên thị trường
● Tăng sức tiêu thụ sản phẩm do tạo được niềm tin từ người
tiêu dùng

Lợi ích của tiêu chuẩn GMP với người tiêu dùng

● Giảm thiểu chi phí sản xuất do hệ thống quản lý an tồn



thực phẩm được chuẩn hóa
cực từ khách hàng
● Tăng hiệu quả công việc do đội ngũ nhân viên nắm rõ được
vai trò và trách nhiệm
● Là lợi thế cạnh tranh so với các sản phẩm của đối thủ
● Là cầu nối để doanh nghiệp có thể thâm nhập vào các thị
trường mới
● Là bước đầu tiên để có thể được chứng nhận HACCP/ISO
22000
● Là cơ sở để các cơ quan có thẩm quyền thực hiện đánh giá

LỢI ÍCH


● Giảm tỷ lệ sản phẩm bị thu hồi và tỷ lệ các phản hồi tiêu

Dễ dàng hơn trong việc lựa chọn được các sản
phẩm/ dịch vụ thực sự có chất lượng.



Đảm bảo an toàn vệ sinh



Thực trạng thực phẩm bẩn tràn lan hiện nay là
một vấn đề tiêu cực đối mà nhà nước chưa có
biện pháp bảo vệ nên tiêu chuẩn GMP sẽ hỗ trợ
người tiêu dùng rất nhiều trong quá trình chọn
lựa thực phẩm


Phương pháp kiểm soát GMP

Các bước
triển khai đạt
chứng nhận GMP



Bước 1. Tập hợp các tài liệu cần thiết




Bước 2. Xác định phạm vi áp dụng GMP.



Bước 3. Lập kế hoạch tiến độ và phân công cá nhân
phụ trách.



Bước 4. Thiết lập các thủ tục, quy định, tiêu chuẩn
cho từng công đoạn.



Bước 5. Huấn luyện công nhân.



Bước 6. Áp dụng thử, thẩm tra.



Bước 7. Chỉnh sửa thiết bị, nhà xưởng, huấn luyện
cơng nhân nếu có sự chưa phù hợp.



Bước 8. Phê duyệt áp dụng chính thức.




Bước 9. Giám sát việc thực hiện: đánh giá hiệu quả,
cải tiến.


Phương pháp kiểm soát GMP

Các yêu cầu để đạt được tiêu chuẩn GMP
dành cho các công ty sản xuất dược phẩm


Yêu cầu về nhân sự



Yêu cầu về thiết kế, xây dựng, lắp đặt nhà,
xưởng và thiết bị chế biến



Yêu cầu kiểm sốt vệ sinh nhà xưởng, mơi
trường



u cầu về kiểm sốt q trình chế biến



u cầu về kiểm sốt q trình bảo quản và

phân phối sản phẩm

Ứng dụng thực tế


×