Lời nói đầu
Trong bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng đòi hỏi phải có quản
lý, trong đó hạch toán kế toán là một trong những công cụ hữu hiệu nhất, không
thể thiếu đợc trong hệ thống quản lý kinh tế tài chính ở các đơn vị, cũng nh trên
phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Nguyên tắc cơ bản của hạch toán kinh tế là sự tự trang trải chi phí và tìm
cách thu lợi nhuận. Vậy làm thế nào để tính đợc chi phí và xác định kết quả
kinh doanh? Điều này chỉ có thể thực hiện đợc khi hạch toán chính xác chi phí
và tính đợc giá thành sản phẩm. Do đó vấn đề hoàn thiện công tác hạch toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trở nên một vấn đề hết sức quan trọng
đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào.
Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, trong thời gian thực tập ở công ty Đầu
t - Xây lắp - Thơng mại Hà Nội em đã đi sâu nghiên cứu đề tài:
"Tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh
và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Đầu t - Xây Lắp - Thơng Mại Hà
Nội"
Chuyên đề của em bao gồm những mục chính sau:
Chơng 1: Cơ sở lý luận về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.
Chơng 2: Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Công ty Đầu t - Xây lắp - Thơng mại Hà
Nội.
Chơng 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Đầu t - Xây
lắp - Thơng mại Hà Nội.
1
Mặc dù trong quá trình thực tập, em đã tìm hiểu lý luận và thực tế, để hoàn
thành đề tài của mình em đã nhận đợc sự giúp đỡ của thầy giáo hớng dẫn :Thạc
Sĩ Vũ Kim Dũng và các cô chú trong phòng : Tổ chức hành chính, cũng nh các
phòng khác của Công ty, nhng do trình độ còn hạn chế nên trong chuyên đề còn
nhiều thiếu sót.
Em rất mong muốn đợc chỉ bảo để nâng cao kiến thức của mình phục vụ
tốt hơn cho công tác thực tế sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Trần Hữu Tuân
2
Chơng I
Cơ sở lý luận
về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.
I.ý NGHĩA Và TầM QUAN TRONG CủA VIệC TậP HợP CHI PHí
KINH DOANH Và TíNH GIá THàNH SảN PHẩM.
1.ý nghĩa.
I.1. Các khái niệm cơ bản.
1.1.1.Khái niệm chi phí.
Trong từ điển kinh tế, ngời ta đã định nghĩa:mọi sự tiêu phí tính bằng tiền
của một xí nghiệp đợc gọi là chi phí. Hay còn có thể khái khái niệm rõ ràng
hơn, chẳng hạn nh:chi phí là một khái niệm của kế toán. Có chi phí giới hạn
trong xí nghiệp, gắn với các mục tiêu của xí nghiệp và chi phí ngoài xí nghiệp,
có cơ sở ở các hoạt động khác hoặc các nguyên nhân khác.
1.1.2.Khái niệm chi tiêu.
Kosiol, Schuls, Schweitzer, Weber cho rằng chi tiêu là lợng tiền một
doanh nghiệp đã trả cho một ngời, một nhóm ngời hoặc một tổ chức nào đó.
Với ý nghĩa đó chi tiêu là sự giảm tiền thanh toán, giảm tiền séc ở ngân hàng, b-
u điện, tăng nợ ở các hình thức nợ, vay ngắn hạn, thay đổi nợ, giảm tiền khách
nợ.
1.1.3.Khái niệm về chi phí tài chính.
Chi phí tài chính là sự giảm tài sản ròng, là hao phí của một thời kỳ tính
toán đợc tập hợp ở kế toán tài chính. Nh vậy chi phí tài chính là một phạm trù
gắn liền với chi phí và chỉ xuất hiện ở bộ phận kế toán tài chính.
1.1.4.Khái niệm chi phí kinh doanh.
3
Hummel định nghĩa:Chi phí kinh doanh là sự hao phí vật phẩm hoặc dịch
vụ liên quan đến việc tạo ra kết quả và đánh gía đợc. Theo Woehe thì: Chi phí
kinh doanh là sự hao phí xét trên phơng diện giá trị các vật phẩm và dịch vụ để
sản xuất để tiêu thụ sản phẩm cũng nh để duy trì năng lực sản xuất cần thiết để
duy trì năng lực và tiêu thụ sản phẩm đó.Dù quan niệm nh thế nào thì chi chí
kinh doanh cũng mang ba đặc trng bắt buộc:
Phải là sự hao phí vật phẩm và dịch vụ.
Sự hao phí vật phẩm và dịch vụ phải gắn liền vói kết quả.
Những vật phẩm và dịch vụ hao phí phải đợc đánh giá.
Chi phí kinh doanh là một phạm trù gắn liền vói chi phí tài chính và chỉ
xuátt hiện ở tính chi phí kinh doanh.
1.1.5.Quan hệ giữa chi phí tài chính và chi phí kinh doanh
Tổng chi phí tài chính của một thời kỳ
Chi
phí tài
chính
của
thời kỳ
ở các
lĩnh
vực
hoạt
động
phụ
Chi phí tài chính xí nghiệp của thời kỳ
Chi phí kinh doanh không
trùng chi phí tài chính
Chi phí tài
chính xí nghiệp
có tính chất dặc
biệt
Không
bình
thờng
Ngoài
kỳ tính
toán
Chi phí
tài chính
khác
( ví dụ :
khấu hao
có tính
chất tài
chính)
Chi phí
tài chính
của thời
kỳ bằng
chi phí
quản trị
của kỳ
Chi phí
kinh doanh
khác
( ví dụ:
Khấu hao
có tính chất
quản trị)
Chi phí kinh
doanh bổ
sung
(ví dụ: Tiền
công của
chủ doanh
nghiệp)
Chi phí tài chính trung tính của kỳ Toàn bộ chi phí kinh doanh của kỳ
Bảng: Quan hệ giữa chi phí tài chính và chi phí kinh doanh.
1.2. ý nghĩa.
1.2.1.Đối với các cơ quan quản lý nhà nớc về kinh tế :
Cơ quan quản lý nhà nớc về kinh tế ( các cơ quan chủ quản, thuế quan, tài
chính, thanh tra,...), các cơ quan ngiên cứu, thông tấn báo chí, các chủ cở hữu,
4
các chủ nợ, công nhân viên chức doanh nghiệp,... đợc gọi là đối tợng bên ngoài
doanh nghiệp.
Các đối tợng này đều đứng ngoài quá trình kinh doanh, cần có các thông tin
nhằm mục đích kiểm tra, kiểm soát và dánh giá hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp .Để đảm bảo tính kiểm tra, kiểm soát và đánh giá chính xác hoạt
động kinh doanh nghiệp thì cả nội dung và phơng pháp tính đều phải thống nhất
theo quy định của Nhà nớc.
1.2.2.Bản thân bộ máy quản trị doanh nghiệp :
Bộ máy quản trị doanh nghiệp cần có các thống tin bên trong cần thiết nh
là một trong những cơ sở quan trọng để ra quyết định sản xuất kinh doanh từ
dài hạn, đến trung hạn và ngắn hạn. Muốn vậy thông tin cấp cho bộ máy quản
trị phải cụ thể và liên tục. Đối tợng này đợc quan niệm là dối tợng bên trong của
doanh nghiệp.Hai đối tợng khác nhau, đứng ở hai góc độ khác nhau, nhằm vào
các mục đích khác nhau này tất phải có nhu cầu về thông tin không giống nhau
từ phạm vi phản ánh, nội dung, thời gian cung cấp, chất lợng của thông tin,...
Đây chính là điều kiện cần tức là yêu cầu khách quan phải hình thành hai hệ
thống thông tin kinh tế nhằm phục vụ cho hai đối tợng khác nhau là đói tợng
bên ngoài và đối tợng bên trong doanh nghiệp.
Điều kiện đủ là là sự phát triển của khoa học quản trị kinh doanh. Khi
khoa học quản trị cha phát triển thì các doanh nghiệp dù hoạt động trong cơ chế
kinh tế nào cũng chỉ tồn tại một hệ thống kế toán truyền thống duy nhất, thống
nhất là kế toán tài chính.
2.Tầm quan trọng.
2.1.Tạo cơ sở cần thiết ra quyết định kinh doanh.
Nhiệm vụ chủ yếu của bộ máy quản trị là phải ra các quyết định phù hợp
với các điều kiện môi trờng. Đó là các quyết định rất đa dạng từ dài hạn đến
trung hạn, ngắn hạn và các quyết định điều hành hoạt động hàng ngày. Muốn
vậy quản trị chi phí kinh doanh phải đợc tổ chức để cung cấp các tài liệu phù
hợp với yêu câù cho việc ra từng loại quyết định khác nhau.
5
Phải dựa trên cơ sở nhu cầu cụ thể về thông tin cho các loại quyết định khác
nhau mà tổ chức tính toán và cung cấp các số liệu về chi phí kinh doanh phù
hợp. Để hoàn thành việc cung cấp các thông tin cần thiết làm cơ sở cho các
quyết định kinh doanh, tính chi phí kinh doanh không chỉ phải đợc tiến hành
không chỉ ở giác độ tính toán các số liệu thực tế đã phát sinh trong quá khứ và
hiện tại mà quan trọng hơn là phải phân tích tính toán để tính toán nó trên giác
độ kế hoạch.
2.2.Cung cấp thông tin cần thiết để xây dựng và đánh giá chính sách giá cả.
Thứ nhất, với nhiệm vụ hoạch định và đánh giá chính sách giá cả.
Nhiệm vụ này tuỳ thuộc vào cơ chế kinh tế cụ thể. Khoa học quản trị kinh
doanh càng phát triển, các nhà quản trị càng thống nhất cho rằng trong nền kinh
tế thị trờng biểu hiện rõ ràng nhất là tính chi phí kinh doanh phải tạo lật thông
tin làm cơ sở cho việc xác định giới hạn dới của giá cả.Thông tin chi phí kinh
doanh cho biết trong các điều kiện thị trờng xác định mức giá cả tối thiểu là bao
nhiêu nếu doanh nghiệp không bị lỗ vốn hay với thông tin của tính chi phí kinh
doanh ngời ta không xác định mức giá cả co thể đạt mà xác định giá cả tối thiểu
cần đạt hoặc kiểm tra xem liệu giá cả đã đa ra ở một đơn hành nào đó có chấp
nhận đợc không .
Thứ hai, nhiệm vụ xác định giới hạn trên của giá mua vào.
Để đạt đợc lợi nhuận tối đa các doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến
chính sách giá cả sản phẩm hàng hóa bán ra mà càn phải có chính sách mua
hàng sao cho giảm thiểu chi phí kinh doanh khi sử dụng các yếu tố đầu vào. Vì
vậy, tính chi phí kinh doanh phải cung cấp các thông tin cần thiết để đa ra chính
sách giá mua đoói với nguyên vật liệu.Chính sách giá mua nguyên vật liệu luôn
phải gắn với chính sách giá cả sản phẩm bán ra và đều phải có thông tin về chi
phí kinh doanh.
Thứ ba, xác định giá tính toán đói với các bán thành phẩm, sản phẩm
dở dang và công cụ tự chế.
6
Trong sản xuất hoạt động trao đổi kết quả của các bộ phận khác nhau cho
nhau: sản phẩm dở dang, bán thành phẩm là chủ yếu. Các kết quả trao đổi giữa
các bộ phận này phải đợc dánh giá để làm cơ sở đánh giá kết quả, xác định
trách nhiệm các bộ phận, kế hoạch hoá sản xuất cũng nh phục vụ cho các bớc
tính toán tiếp theo. Việc cung cấp thông tin về chi phí kinh doanh sản xuất sản
phẩm dở dang, bán thành phẩm ,các cônh cụ tự chế còn là cơ sở để lựa chọn
quyết định tự sản xuất hay mua ngoài đôi với một số bộ phận, chi tiết sản phẩm
hay công cụ, đồ gá lắp phục vụ sản xuất,...
Để đánh giá và xác định giá tính toán đối với sản phẩm dở dang, bán thành
phẩm và công cụ tự chế sẽ phải triển khai cả theo hai hớng: tính chi phí kinh
doanh theo loại và theo điểm.
2.3.Kiểm tra tính hiệu quả.
Kiểm tra là một chức năng cơ bản của hoạt động quản trị. Nhiếu nhà quản
trị cho rằng thiếu kiểm tra coi nh không quản trị. Song cần phải nhấn mạnh: nếu
chỉ kiểm tra chung chung, thiếu tính cụ thể; nếu không gắn đợc kết quả kiểm tra
với chế độ trách nhiệm cá nhân thì hoạt độnh kiểm tra mới chỉ có tính chất hình
thức chứ cha có ý nghĩa!
Doanh nghiệp càng lớn và phức tạp bao nhiêu thì càng cần thiết phải kiểm
tra tính hiệu quả không chỉ của toàn bộ quá trình sản xuất mà phải của từng bộ
phận cụ thể trên dây truyền sản xuất bấy nhiêu. Tính cần thiếtcủa việc kiểm tra
này không chỉ ở lĩnh vực sản xuất mà ở cả lĩnh vực khác nh: mua hàng, bán
hàng, quản trị và các chức năng hoạt động khác.
Tài liệu tham khảo:
GS. TS Ngô Đình Giao (chủ biên ) : Quản trị kinh doanh tổng hợp các doanh nghiệp
II. Tập hợp chi phí kinh doanh và tính giá thành sản phẩm
trong doanh nghiệp.
1. Tính chi phí kinh doanh theo loại.
1.1.Phân loại chi phí kinh doanh.
7
1.1.1.Chí phí kinh doanh sử dụng lao động.
Chi phí kinh doanh sử dụng lao động bao gôm mọi chi phí kinh doanh liên
quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc sử dụng lao động. Đó là chi phí kinh
doanh gắn với công việc tuyển dụng lao động, đào tạo, bồi dỡng nghề nghiệp,
trả lơng trả thởng cho ngời lao động, trả bảo hiểm các loại theo luật định, chi
phí kinh doanh cho nhà ăn, nhà trẻ, thể thao, quà tặng trong các dịp lễ hội, chi
phí kinh doanh sa thải lao động,...
1.1.2.Chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu.
Chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu bao gồm toàn bộ hao phí các
loại nguyên vật liệu, vật liệu, nhiên liệu, và các năng lợng cần thiết cho quá
trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
1.1.3.Chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chinh.
Thứ nhất, chi phí kinh doanh khấu hao tài sản cố định. Tài sản cố định là
các tài sản có giá trị lớn và sử dụng lâu bền.Hiện nay nớc ta quy định những tài
sản có giá trị từ 5 triệu đồng trở lên và có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.
Qúa trình sử dụng tài sản cố định hao mòn dần theo thời gian. Tính toán để bù
đắp quá trình giảm dần giá trị hao mòn đó đợc gọi là khấu hao. Chi phí kinh
doanh khấu hao tài sản cố định là chi phí kinh doanh dợc tính toán phù hợp với
thực tế sử dụng tài sản cố định và chỉ đợc tập hợp trong tính chi phi kinh doanh.
Thứ hai, tiền trả lãi vốn sản xuất kinh doanh. Tính chất tiền đẻ ra tiền đòi
hỏi phải tra vốn cho mọi nguốn vốn không phân biệt nguồn vôn.Vì vậy, việc
tính lãi cho toàn bộ vốn sản xuất kinh doanh cần thiết trong tính chi phí kinh
doanh là hoàn toàn hiển nhiên.
Thứ ba, thiệt hại rủi ro bất trắc. Trong kinh doanh do nhiều nguyên nhân
khác nhau dẫn đến rui ro, bất trắc gây ra những thiêt hại nhất định. Trong đó
các rủi ro, bất trắc chung là các rủi ro xảy ra ở phạm vi lớn gây ra các thiệt hại
nặng lề nh : lũ lụt, hạn hán,... Do các thiệt hại này đợc bù đắp băng lợi nhuận
nên nó không mang bản chất của chi phí và không phải là chi phí kinh doanh.
8
Các thiệt hại rủi ro đơn lẻ thờng diễn ra ở quy mô nhỏ, phạm vi hẹp cà do
chủ quan gây ra, gắn với trách nhiệm cá nhân và có thể dự báo trớc đợc. Có thể
xẩy ra một trong hai trờng hợp sau :
Một là, nếu doanh nghiệp mua bảo hiểm thì khoản tiền mua bảo hiểm sẽ
thuộc chi phí kinh doanh dịch vụ thuê ngoài.
Hai là nếu doanh ngiẹp không mua bao hiểm thì khi sảy ra thiệt hại sẽ
thuộc loại chi phí kinh doanh thiệt hại, rủi ro.
Ngoài ra, còn một số chi phí kinh doanh cũng đợc kể vào loại này nh chi
phí kinh doanh thuê mợn tài sản, tiền công của chủ doanh nghiệp nhỏ.
1.1.4.Chi phí kinh doanh dịch vụ thuê ngoài và các khoản phải nộp.
Chi phí kinh doanh dịch vụ thuê ngoài gồm mọi chi phí kinh doanh cho
các dịchvụ thuê ngoài : sửa chữa tài sản, điện thoại, bu chính, vệ sinh môi tr-
ờng,...
Chi phí kinh doanh các khoản phải nộp gồm các khoản thuế cũng nh các
khoản đóng góp cho các cơ quan quản lý cấp trên.
1.2.Phơng pháp tập hợp từng loại chi phí kinh doanh.
1.2.1.Tập hợp chi phí kinh doanh sử dụng lao động.
Thứ nhất, tập hợp tiền l ơng, tiền th ởng và các khoản bảo hiểm theo luật
định.
Tiền lơng, tiền thởng đợc tập hợp từ bảng phân phối tiền thởng. Việc tập
hợp bộ phận tiền lơng đợc thực hiện tuỳ theo hình thức trả lơng cụ thể: nếu trả
lơng theo thời gian sẽ tập hợp lơng theo thời gian căn cứ vào bảng chấm
công.Nếu trả lơng sản phẩm sẽ căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩmhoặc công
việc hoàn thành hoặc công việc giao khoán để thanh toán lơng sản phẩm phù
hợp với mức độ hoàn thành công việc của từng bộ phận cá nhân đã tập hợp.
Tiền thởng có tính chất lơng luôn đợc theo dõi trong bảng lơng và đợc tập hợp
bình thờng; thanh toán tiền thởng còn dựa vào bảng thanh toán tiền thởng.
Ngoài ra nếu tổ chức làm thêm giờ, việc tập hợp tiền lơng làm thêm giờ phải
căn cứ vào phiếu báo làm thêm giờ.
9
Bộ phận tiền lơng trả cho thời gian nghỉ phép, nghỉ lễ, nghỉ ốm có đặc trng
cơ bản là không gắn với kết quả tạo ra và không diễn ra đều đặn trong năm. Vì
vậy, để đơn giản có thể sử dụnh phơng pháp ớc tính bình quân theo số kế hoạch
cho 11 tháng đầu và phân bổ toàn bộ phần thực tế còn lại cho tháng 12:
Nếu có Q
TLKH
/năm - Quỹ lơng trả cho nghỉ phép, lễ ốm đau kế hoạch năm.
Q
TLTT
/năm - Quỹ lơng trả cho nghỉ phép, lễ, ốm đau thực tế cả năm.
Q
TLTT
/tháng - Quỹ lơng trả cho nghỉ phép, lễ, ốm đau thực tế hàng tháng sẽ xác
định đợc tiền lơng nghỉ phép, nghỉ lễ, nghỉ ốm đau hàng tháng :
*Tính bình quân mỗi tháng trong 11 tháng đầu trong năm là:
Q
TLTT
/tháng = (Q
TLKH
/năm)/12.
*Tính lơng cho nghỉ phép, nghỉ lễ,... của tháng 12 sẽ là:
Q
TLTT
/tháng = Q
TLTT
/năm -
11
Q
TLTT
/tháng
Bảo hiểm xã hội la khoản tiền phải nộp hàng tháng theo luật định. Hiện
nay bảo hiểm xã hội bao gồm hai loại là bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội. Mức
đóng BHXH bằng 20% tổnh quỹ tiền lơng.
Chi phí kinh doanh BHXH tháng bằng 20%tổng quỹ lơng tháng.Chi phí
kinh doanh bảo hiểm y tế theo quy định hiện hành.
Thứ hai, tập hợp các khoản khác liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc
sử dụng lao động đ ợc thực hiện theo chứng từ ghi chép ban đầu:
Chi phí kinh doanh cho hoạt động của nhà ăn, nhà trẻ, câu lạc bộ, th
viện,...
Chi phí kinh doanh cho việc bồi dỡng, nâng cao tay nghề cho ngời lao
động ở cả phạm vi bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.
Chi phí kinh doanh trực tiếp cho quà tặng sinh nhật, lễ kỷ niệm,...
Khi tập hợp chi phí kinh doanh về sử dụng lao động cần tách biệt giữa hai
loại trực tiếp và gián tiếp.
1.2.2.Tập hợp chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu.
10
Tuân thủ nguyên tắc bảo toàn tài sản về mặt hiện vật phải thực hiện tập
hợp chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu ở hai bớc tách biệt:
B ớc một, tập hợp số l ợng nguyên vật liệu hao phí mỗi loại.
Phơng pháp thứ nhất, ghi chép liên tục.
Dựa vào các chứng từ nhập, xuất hàng ngày để xác định số lợng nguyên
vật liệu hao phí mỗi loại.
Muốn vậy phải chú ý thiết kế hệ thống chứng từ xuất kho nội bộ khoa học,
chứa đựng đày đủ các thông tin cần thiết. Các thông tin cần phải phản ánh bao
gồm :ngày, tháng, loại nguyên vật liệu, số lợng nguyên vật liệu, đối tợng sử
dụng nguyên vật liệu.
Dựa vào các chứng từ xuất kho, cuối mỗi kỳ tính toán sẽ tập hợp đợc số l-
ợng nguyên vật liệu mỗi loại có phân biệt giữa gắn trực tiếp với gắn gián tiếp
với việc chế biến các đối tợng cụ thể.
Phơng pháp thứ hai, kiểm kê.
Theo phơng pháp này việc tập hợp số lợng nguyên vật liệu hao phí mỗi
loại dựa vào số liệu đầu kỳ, nhập trong kỳ và kiểm kê cuối kỳ theo công thức:
NVL
TDi
=
NVL
DKi
+
NVL
Ni
-
NVL
CKi
Trong đó:
NVL
TDi
- lợng tiêu dùng loại nguyên vật liệu i theo dơn vị tính thích hợp.
NVL
DKi
: lợng loại nguyên vạt liệu i có ở đầu kỳ theo tài liệu kiểm kê.
NVL
Ni
: lợng nguyên vật liệu i tăng trong kỳ theo tài liệu thống kê.
NVL
CKi
: lợng nguyên vật liệu i còn trong kho cuối kỳ.
Phơng pháp thứ ba, tính ngợc quy trình sản xuất.
Phơng pháp này đòi hỏi phải tập hợp số lợng nguyên vật liêu hao phí mỗi
loại từ bớc công việc cuối cùng đến bớc công việc đầu tiên. Nó không cho phép
tính số lợng hao phí thực tế mà phải ớc lợng theo định mức tiêu dùng nguyên
vật liệu tại mỗi bớc công việc:
11
NVL
TDi
=
SP
J
.
NVL
DMJ
Trong đó:
SP
J
: Số lợng loại sản phẩm j đợc sản xuất từ nguyên liệu i.
NVL
DMJ
: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu i để sản xuất một đơn vị sản
phẩm j.
Sau đó, tập hợp theo từng loại nguyên vật liệu từ bớc công việc đầu tiên
đến bớc công việc cuối cùng.
B ớc hai, đánh giá giá trị nguyên vật liệu hao phí.
Đánh giá giá trị nguyên vật liệu hao phí phải theo nguyên tắc bảo toàn tài
sản về mặt hiện vật. Muốn vậy, có thể sử dụng giá mua vào, giá mua lại, giá cập
nhật và giá tính toán để đánh gia.
Đơn giản nhất là sử dụng giá cả tính toán. Nếu giá cả tính toán đã đợc cân
nhắc cẩn thận trên có sở chú ý đến các nhân tố xảy ra trong tơng lai thì sẽ khá
sát hợp với thực tế sẽ diễn ra. Sử dụng giá này có lợi thế rất lớn là loại bỏ đợc
việc lựa chọn thời điểm dánh giá quá cụ thể, làm giảm
khối lợng tính toán và đã loại bỏ đợc các yếu tố ngẫu nhiên khỏi yếu tố giá cả.
Đánh giá đợc tiến hành riêng cho nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp và gián tiếp
theo công thức:
CPKD
NVLi
=
NVL
TDi
.
P
DGi
Trong đó:
CPKD
NVLi
: CPKD loại nguyên vật liệu i.
NVL
TDi
: Lợng tiêu dùng loại nguyên vật liệu i.
P
DGi
: Đơn giá nguyên vật liệu i đợc sử dụng để đánh giá.
1.2.3. Tập hợp chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính.
Thứ nhất, tập hợp chi phí kinh doanh khấu hao tài sản cố định.
Phơng pháp thứ nhất, khấu hao bậc nhất.
12
Đây là phơng pháp đơn giản, đã quen thuộc trong hạch toán giá thành.
Nguyên tắc là tính mức khấu hao đều nhau cho các thời kỳ trong suốt thời gian
sử dụng tài sản cố định.
Từ đó có:
n
GCPKDG
CPKD
thTLtscd
Khnam
+
=
Trong đó :
CPKD
KH năm
: chi phí kinh doanh khấu hao hàng năm
G
tscd
: Giá trị tài sản cố định theo gía mua lại
CPKD
TL
: Chi phí kinh doanh thanh lý
G
TH
: Giá trị thu hồi sau thanh lý
n : Số năm sử dụng theo kế hoạch
12
KHnam
KHthang
CPKD
CPKD
=
với CPKD
KHtháng
chi phí kinh doanh khấu hao hàng tháng
Phơng pháp thứ hai; khấu hao giảm dần.
Nguyên lý của phơng pháp này là tính mức khấu hao ở thời kỳ đầu sử dụng
cao nhất sau đó giảm dàn theo thời gian sử dụng cho đến khi đào thải thiết bị:
Cách thứ nhất, giữ tỷ lệ khấu hao không đổi.
Xác định tỷ lệ khấu hao theo công thức:
Trong đó:
p : tỷ lệ khấu hao hàng năm(%).
n : số năm sử dụng thiết bị theo kế hoạch.
Từ đó xác định chi phí kinh doanh hàng năm theo công thức:
namKHnamKH
GpCPKD
= .
Trong đó :
G
KH-nắm
: Gía trị tài sản cố định khấu hao hàng năm.
Cách thứ hai, giữ giá trị tính khấu hao năm không đổi:
13
)G/G.(p
n
TSCDTH
= 1100
Gía trị tài sản cố định là cơ sở tính khấu hao hàng năm:
NTSCDnamKH
GG
/
=
Trong đó : N= 1+2+3+4+...+n
Trong đó : G
TSCD
- giá trị tài sản thiết bị cần tính khấu hao theo giá mua lại.
G
KH năm
: giá trị tài sản thiết bị cần tính khấu hao hàng năm.
N : tổng dãy liên tiếp số năm sử dụng tài sản thiết bị.
n : số năm sử dụng tài sản thiết bị theo kế hoạch.
Xác định chi phí kinh doanh khấu hao tài sản cố định hàng năm:
CLnamKHnamKH
TGCPKD .
=
Với : T
CL
số năm sử dụng còn lại kể từ thời điểm bắt đầu sử dụng tài sản.
Phơng pháp thứ ba, khấu hao theo kết quả thực tế.
Có một số tài sản mà khi sử dụng có thể điều chỉnh khả năng hoạt động
của chúng ở cả hai khía cạnh : tạo ra tốc độ hoạt động rất khác nhau và tốc dộ
đảm nhiệm công việc cũng rất khác nhau. Các tài sản loại này có tốc độ hao
mòn phụ thuộc chủ yếu vào kêt quả hoạt động mà nó đạt đợc:
Có thể xác định chi phí kinh doanh theo công thức sau:
TSCD
TSCD
KHnamKH
K
G
KCPKD *
=
Với :
K
TSCD
-Toàn bộ kết quả tài sản cố định ớc tính đợc.
K
KH
- Kết quả ớc tính đạt đợc của ky khấu hao.
Thứ hai, tập hợp tiền trả lãi vốn sản xuất kinh doanh
Tính tiền trả lãi cho vốn cố định theo phơng pháp trung bình.
2/)(*
CKDKTBSTL
GGGLT +==
Trong đó :
T
TL
- Số tiền lãi phải trả hàng năm.
L
S
- Lãi suất đợc xác dịnh từ lãi suất ngân hàng của kỳ tính toán.
G
TB
-Gía trị trung bình của vốn.
G
DK
-Gía trị vốn có ở đầu kỳ.
14
G
CK-
Gía trị vốn có ở CUốI Kỳ.
Tính tiền trả lãi của vốn cố định theo giá trị còn lại của vốn.
CLSTL
GLT *=
Trong đó :
T
TL
-Tiền lãi phải trả cho việc sử dụng vốn cố định của năm tính toán ;
L
S
- Lãi suất đợc tính dựa vào lãi xuất ngân hàng của kỳ tính toán ;
G
CL
-Gía trị còn lại của vốn cố định đợc xác định ở đầu kỳ tính toán.
Vì vốn lu dộng cần thiết đợc sử dụng có tính chất ngắn hạn nên tốt nhất là
áp dụng phơng pháp trung bình để xác định tiền phải trả lãi:
2/)(*
CKDKSTBSLS
GGLGLT +==
Tập hợp chi phí kinh doanh thiệt hại, rủi ro.
Phải căn cứ vào các chứng từ, biên bản kiểm tra, kiểm kê, đánh giá các
thiệt hại, rỉ ro gắn trực tiếp với từng điểm gây ra để tập hợp các thiệt hại rủi ro
đó.
1.2.4.Tập hợp chi phí kinh doanh dịch vụ thuê ngoài và các khoản nộp.
Tập hợp chi phí kinh doanh loại này dựa trên các cơ sở các hợp đồng, các
hoá đơn chứng từ thanh toán. Khi tập hợp cần chú ý đến tính không đồng bộ
giữa thời hạn hoàn thành dịch vụ theo hợp đồng và thời hạn phải tập hợp. Trong
các trờng hợp thời hạn tính toán quá ngắn phải tìm cách phân bổ thao các tiêu
thức thích hợp để tập hợp chi phí kinh doanh một cách chính xác.
Trên cơ sở số liệu tập hợp hoặc dự kiến hàng năm phải ớc tính cho từng
khoảng thời gian ngắn theo con số bình quân về thời gian, hoặc theo sản lợng
thực tế đạt đợc ở từng tháng.
1.3.Các nhân tố ảnh hởng đến việc tập hợp chi phí kinh doanh trong các
doanh nghiệp.
1.3.1.Loại chi phí kinh doanh.
Loại chi phí kinh doanh là một trong những nhân tố có ảnh hởng rất sâu
sắc đến việc tính toán chi phí kinh doanh trong các doanh nghiêp. Trong một
doanh nghiệp, càng nhiều loại chi phí kinh doanh thì càng khó khăn trong việc
15
tính toán chi phí và nó có thể là một trong những nhân tố ảnh hởng đến việc tối
thiểu hoá chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp.
1.3.2.Quy mô của công ty.
ở việt nam hiện nay, đại đa số là các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt dộng
trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau. Vì vậy, quy mô của doanh nghiệp là lớn,
vừa hay nhỏ có ảnh hởng rất lớn đến việc tính chi phí kinh doanh của doanh
nghiệp. Quy mô càng lớn, các lĩnh vực hoạt động của công ty càng nhiều thi
ciệc tập hợp chi phí kinh doanh của các doanh nghiệp càng phức tạp.
1.4.Các biện pháp giải quyết.
1.4.1.Phân loại chi phí kinh doanh.
Việc phân loại chi phí kinh doanh đêr tính toán và sau đó tập hợp chi phí
kinh doanh theo loại là rật quan trong. Có rất nhiều cách phân loại chi phí kinh
doanh, các loại chi phí kinh doanh chủ yếu là:
Theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh
- Chi phí sản xuất kinh doanh
- Chi phí hoạt động tài chính
- Chi phí bất thờng
Theo yếu tố chi phí:
- Chi phí nguyên vật liệu
- Chi phí nhiên liệu động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh
trong kỳ ( Trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).
- Chi phí tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng phải trả cho nhân công.
- Chi phí về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn trích
theo tỷ lệ quy định trên tổng quỹ lơng và phụ cấp lơng phải trả cho nhân công.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định ở các bộ phận tính cho từng thời kỳ.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí khác bằng tiền cha phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt
động sản xuất kinh doanh trong kỳ ( Trợ cấp thôi việc, các khoản dự
phòng...).
16
- Theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm\
- Chi phí nguyên vật liệu trực
- Chi phí nhân công trực
- Chi phí sản xuất chung
- Theo chức năng chi phí trong sản xuất kinh doanh.
- Chi phí sản
- Chi phí tiêu thụ sản
- Chi phí thực hiện chức năng quản lý: chi phí quản lý kinh doanh, hành
chính, chi phí cho hoạt động doanh nghiệp.
- Theo cách thức kết chuyển chi phí
- Chi phí sản xuất gồm các chi phí gắn liền với các sản phẩm đợc sản xuất
ra hoặc mua vào để bán lại
- Chi phí thời kỳ gồm những khoản chi phí phát sinh
trong kỳ hạch toán.
Theo quan hệ của chi phí với khối lợng công việc, sản phẩm hoàn
thành.
- Biến phí là những chi phí thay đổi về tổng số, tỷ lệ so với công việc
hoàn thành
- Định phí là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lợng công
việc hoàn thành nhng nếu tính cho 1 đơn vị sản phẩm thì biến đổi nếu
số lợng sản phẩm thay đổi
- Một số cách phân loại khác:
- Theo quan hệ với quá trình sản xuất: Chi phí trực tiếp và chi phí gián
tiếp.
- Theo khả năng kiểm soát: Chi phí kiểm soát đợc và chi phí không kiểm
soát đợc.
- Chi phí chênh lệch là chi phí có đợc do đem so sánh các phơng án kinh
doanh, trong trờng hợp ở phơng án này nhng chỉ có một phần hay không có ở
phơng án khác.
17
- Chi phí cơ hội là khoản lợi nhuận tiềm tàng bị mất đi khi chọn một phơng
án kinh doanh này để thay thế một phơng án kinh doanh khác.
- Ngoài ra, trong quản trị hoạt động doanh nghiệp, ngời ta còn phân ra các
chi phí thích đáng và không thích đáng, chi phí chìm...
2. Tính giá thành sản phẩm.
2.1. Các loại giá thành sản phẩm.
2.1.1. Căn cứ vào số liệu để tính toán giá thành
Giá thành kế hoạch đợc xác định trớc khi bớc vào kinh doanh trên cơ sở
gía thành thực tế của năm trớc và các định mức kinh tế-kỹ thuật của ngành,các
chi phí đợc Nhà nớc cho phép. Nó đợc lập ra trên cơ sở hao phí vật chất và giá
cả kế hoạch kỳ kinh doanh.
Giá thành định mức mang đặc trng của giá thành kế hoạch,nhng đợc xác
định không phải trên cơ sở mức kế hoạch cho cả kỳ kinh doanh mà trên cơ sở
mức hiện hành cho từng giai đoạn trong cả kỳ kinh doanh.
Giá thành thực tế đợc xác định thờng vào cuối kỳ kinh doanh.Nó cũng bao
gồm toàn bộ chi phí gắn liền với sản xuất và tiêu thụ sản phẩm,nhng đợc lập ra
trên cơ sở quy mô và giá cả thực tế của chi phí đã phát sinh ,kể cả chi phí do
khuyết điểm chủ quan của doanh nghiệp gây ra.
2.1.2. Theo phạm vi tính toán và phát sinh chi phí:
Gía thành phân xởng bao gồm tất cả những chi phí trực tiếp,chi phí quản lý
phân xởng và chi phí sử dụng máy móc thiết bị.
Giá thành công xởng bao gồm giá thành phân xởng và chi phí quả lý
doanh nghiệp
Giá thành toàn bộ bao gồm giá thành công xởng và chi phí tiêu thụ.
2.2. Những vấn đề cần chú ý khi xác định giá thành sản phẩm:
2.2.1. Tính đúng tính đủ chi phí vào giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng hoạt
đọng sản xuất của doanh nghiệp.Nó là công cụ quan trọng để các nhà quản lý
18
nâng cao hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất,vì vậy phải tổ chức tính
đúng ,tính đủ chi phí vào giá thành của các loại sản phẩm do doanh nghiệp sản
xuất.
Tính đúng là tính toán chính xác và hạch toán đúng nội dung kinh tế của
chi phí đã hao phí để sản xuất ra sản phẩm.
Tính đủ là tính toán đầy đủ mọi hao phí đã bỏ ra trên tinh thần hạch toán
kinh doanh thực sự,loại bỏ mọi yếu tố bao cấp để tính đầy đủ đầu vào theo chế
độ quy định.
2.2.2. Đối tợng tính giá thành sản phẩm.
Đối với các doanh nghiệp có loại hình sản xuất đơn chiếc thì đối tợng tính
gía thành là từng sản phẩm ,từng công việc .
Đối với các doanh nghiệp có loại hình sản xuất hàng loạt thì đối tợng tính
giá thành sản phẩm là từng loại sản phẩm đã hoàn thành theo khoản mục và trên
cơ sở đó xác định giá thành bình quân cho từng đơn vị sản phẩm.
Nếu quy trình công nghệ đơn giản thì đối tợng tính giá thành chỉ có thể là
sản phẩm đã hoàn thành ở cuối quy trình sản xuất Nếu quy trình công nghệ
phức tạp thì đối tợng tính giá thành chỉ có thể là nửa thành phẩm ở từng giai
đoạn hoặc thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng.
2.3. Phơng pháp tính giá thành.
2.3.1. Phơng pháp tính giá thành đơn giản.
Thứ nhất, tính giá thành giản đơn một b ớc.
Theo phơng pháp này áp dụng công thức đơn giản sau:
ky
ky
SP
Q
CPKD
Z
=
Trong đó :
Z
SP
: Gía thành đơn vị sản phẩm.
CPKD
ky
: Chi phí kihn doanh của kỳ tính toán.
Q
ky
: Sản lợng sản phẩm trong kỳ.
19
Các điều kiện cần thiết để áp dụng phơng pháp naỳu là:phải là doanh
nghiệp đơn sản xuất, giá trị của sản phẩm dở dang và bán thành phẩm phải ổn
định.
Thứ hai, ph ơng pháp tính giá thành giản đơn nhiều b ớc.
Theo phơng pháp này phải tính toán riêng biệt giá thành ở từng bớc chế
biến,quản trị và tiêu thụ.
TT
TTSPQTDN
SX
SXTT
SP
Q
CPKDCPKD
Q
CPKD
Z
+
+=
Trong đó:
Q
SX
-Sản lợng thành phẩm sản xuất trong kỳ.
Q
TT
- Sản lợng thành phẩm tiêu thụ trong kỳ.
CPKD
QTDN
- Chi phí kinh doanh quản trị doanh nghiệp.
CPKD
TTSP
- Chi phí kinh doanh tiêu thụ sản phẩm.
Muốn áp dụng phơng pháp này phải thoả mãn các điều kiện sau: phai có kết
quả tính chi phí kinh doanh theo điểm ở từng bớc, ở mỗi bớc phải có các kho
trung gian cho sản phẩm dở dang, bán thành phẩm.
2.3.2. Phơng pháp hệ số tơng đơng.
Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp tổ chức sản xuất theo
nhóm.
Nội dung cơ bản là phân nhóm sản phẩm và xác định sản phảm điển hình căn
cứ vào tính chát , dặc điểm kinh tế, kỹ thuật của các sản phẩm cần chế tạo, xây
dựng hệ số tơng đơng cho cho các sản phẩm khác của nhóm.
Trên cơ sở phân nhóm sản phẩm và thiết kế sản phẩm điển hình doanh nghiệp
quy đổi mọi sản phẩm khacs thành lọi sản phẩm điển hình theo hệ số tơng đơng
và chỉ tính giá thành sản phẩm theo sản phẩm điển hình theo phơng pháp thích
hợp. cúSau đó quy đổi thành giá thành cho từng loại cụ thể trên cơ sở hệ số tơng
đơng đã xác định.
2.3.3. Phơng pháp tính bổ sung.
20
Qúa trình tính toán để đa số liệu vào bảng tính giá thành bao gồm các bớc sau:
Bớc một,chuyển trực tiếp chi phí kinh doanh trực tiếp vào đối tợng tính giá
thành;
Bớc hai, phân bổ chi phí kinh doanh cho đói tợng tính giá thành ltheo đại lợng
phân bbổ thích hợp.Đây là phơng pháp đơn giản, dễ thực hiện vì tiếp thu đợc kết
quả đã xác định đợc bớc tính chi pí kinh doanh theo điểm, đồng thời phơng
pháp này cung đảm bảo tính chính xác nhất định có thể chấp nhận đợc.
2.3.4. Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp nhận thầu xây dựng theo đơn đặt
hàng. Khi đó đối tợng tập hợp chi phí là từng đơn đặt hàng, đối tợng tính giá
thành là đơn đặt hàng đã hoàn thành. Kỳ tính giá thành không cần phù hợp với
kỳ báo cáo mà là khi đơn đặt hàng hoàn thành.
Theo phơng pháp này, hàng tháng CPSX thực tế phát sinh đợc tập hợp theo đơn
đặt hàng và khi nào hoàn thành công trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành thì CPSX tập hợp đợc cũng chính là giá thành thực tế của đơn đặt hàng
đó.
2.4. Các nhân tố ảnh hởng đến việc lựa chọn phơng pháp tính giá thành
sản phẩm.
Xét trên phơng diện lý luận và thực tiễn có rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến
việc lựa chọn phơng pháp tính giá thành sản phẩm. Các nhân tố chủ yếu cần
xem xét là:
2.4.1. Số chủng loại sản phẩm, dịch vụ đợc chế biến.
Trong một doanh nghiệp thờng sản xuất rát nhiều loại sản phẩm, vì vậy mỗi
loại sản phẩm thờng có cách tính giá thành sản phẩm khác nhau,do đó việc lựa
chọn phơng pháp tính giá thành cho mỗi loại sản phẩm phải căn cứ vào nhiều
nhân tố.
2.4.2. Số lĩnh vực chức năng và quy trình công nghệ sản xuất( số bớc chế tạo
cần thiết).
21
Hiện nay, việc tính giá thành sản phẩm thờng bao gồm các khoản sau: chi
phí nhân công trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí sản xuất
chung, chi phí tiêu thụ sản phẩm, chi phí quản lý doanh nghiệp. Vì vậy tuỳ theo
loại hình doanh nghiệp là doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiịep thơng mại,...
mà việc tính giá thành sản phẩm cũng có những sự lựa chọn nhất định. Mặt
khác, quá trình công nghệ sản xuất cũng có những ảnh hởng nhất định bến việc
lựa chọn phơng pháp tính giá thành sản phẩm. Chẳng hạn nh, một doanh nghiệp
có quy trình công nghệ hiện đại, theo kịp với sự phát triển của thế gới. Việc lựa
chọn phơng pháp tính giá thành sẽ đơn giản hơn, bỏ qua đợc một số bớc công
việc mà với quy trình công nghệ củ thì phải mất nhiều thời gian hơn, cũng nh
phải tốn kém hơn khi tính giá thành của sản phẩm.
2.4.3. Các điểm chi phí đợc hình thành trong kinh doanh.
Điểm chi phí là bộ phận doanh nghiệp đợc giới hạn theo chức năng, giới hạn về
mặt tổ chức hoặc theo các tiêu thức khác, nhằm tập hợp, phân bổ chi phí kinh
doanh chung, kế hoạch hoá và đánh giá hiệu quả kinh doanh của mỗi diểm chi
phí cung nh tạo cơ sở để phát triển các hệ thống tính chi phí kinh doanh không
đầy đủ.Đây cũng là một trong những phơng pháp tính chi phí kinh doanh theo
điểm, vì vậy nó cũng ảnh hởng đến phơng pháp tính giá thành của sản phẩm.
2.4.4. Cách thức tập hợp các loại chi phí kinh doanh :
Trong đó đặc biệt chú ý đến: vấn đề xác định lợng sản phẩm dở dang trên
dây truyền sản xuất, vấn đề tách giữa tính chi phí kinh doanh trực tiếp và tính
chi phí kinh doanh gián tiếp, cách thức phân bổ chi phí kinh doanh cho các đối
tợng phân bổ.
2.5. Các biện pháp giải quyết.
2.5.1. Phân loại chủng loại sản phẩm.
Phải phân loại chủng loại sản phẩm ra thành từng loại riêng biệt sau đó
tính chi phí kinh doanh cho từng loại và tập hợp chi phí kinh doanh để tính giá
thành sản phẩm.Việc phân loại phải căn cứ vào các đặc điểm kinh tế- kỹ thuật
của thừng loại sản phẩm để phân loại cho phù hợp với tình hình tính toán giá
thành của từng sản phẩm.
22
2.5.2. Phân loại chức năng và quá trình công nghệ sản xuât sản phẩm.
Để tính toán giá thành sản phẩm một cách chính xác để thuận tiện cho việc
ra quyết định giá cả, thì phải phân loại chức năng và quá trình công nghệ sản
xuất sản phâm ra thành từng loại riêng biệt căn cứ vào các chỉ tiêu kinh tế
kỹ thuậtcủa quá trình công nghệ.Có thể có những cách phân loại sau:lĩnh vực
chung, lĩnh vực vật t, lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực tiêu thụ,...
III. Kinh nghiệm của một số đơn vị trong việc tập hợp chi
phí kinh doanh và tính giá thành sản phẩm.
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Đầu T - Xây Lắp -
Thơng mại Hà Nội.
Công ty đầu t xây lắp thơng mại Hà Nội tiền thân trớc đây là công ty sửa
chữa nhà cửa thơng nghiệp đợc thành lập theo quyết định số 569/QĐ-UB ngày
30/9/1970 của UBND Thành phố Hà Nội, trên cơ sở sát nhập ba đơn vị : Xí
nghiệp sửa chữa nhà cửa của sở lơng thực, Đội xây dựng ăn uống và Đội công
trình 12 của Sở thơng nghiệp. Phòng tài chính kế toán đợc thành lập với chức
năng chủ yếu : tham mu giúp việc giám đốc để điều hành, quản lý các hoạt
động, tính toán kinh tế, kiểm tra việc sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn nhằm bảo
đảm quyến chủ động sản xuất kinh doanh và tự chủ tài chính của công ty .
2. Kinh nghiệm của công ty.
Công ty đã có bề dày kinh nghiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty, với bề dày lịch sử của công ty, công ty đã có phơng pháp tập hợp
chi phí kinh doanh của riêng mình, đó là phơng pháp phân loại chi phí kinh
doanh theo loại và sau đó tập hợp chi phí kinh doanh theo cách thức đã phân
loại. Để tính giá thành các công trình, công ty đã sử dụng phơng tính bổ sung,
và kết hợp với một số phơng pháp khác nh : phơng pháp hệ số tơng đơng, phơng
pháp tính giá thành giản đơn.
IV. Tập hợp chi phí kinh doanh và tính giá thành sản
phẩm là một trong những lý thuyết đợc sử dụng để
nghiên cứu trong các doanh nghiêp .
Có rất nhiều lý do để lựa chọn lý thuyết này để nghiên cứu :
23
1. Chủ động ra quyết định sản xuất kinh doanh.
Xác địng đợc chi phí kinh doanh, ngời chủ doanh nghiệp có các biện pháp
đối phó với các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài ngành xây dựng. Tuỳ theo
mức chi phí của mình mà đa ra các chiến lợc cạnh tranh với các đối thủ cạnh
tranh của mình. Từ đó ra các quyết định sản xuất kinh doanh phù hợp.
2. Chi phí kinh doanh là một nhân tố quan trọng trong các lĩnh
vực hoạt động của công ty .
Trong một công ty thờng có rất nhiếu lĩnh vực hoạt động. Trong đó tính
chi phí kinh doanh là một trong những lĩnh vực quan trọng của doanh nghiệp.
Nó vừa cung cấp thông tin cho các đối tợng bên trong và bên ngoài doanh
nghiệp. Khoa học quản trị cha phát triển thì ở các doanh nghiệp dù hoạt động
cũng chỉ tồn tại một hệ thống kế toán duy nhất, thống nhất là kế toán tài chính.
Khi kinh doanh càng phát triển, ngời ta thấy rằng một hệ thống kế toán là
không thể thoả mãn nhu cầu thông tin cho cả hai đối tợng đợc. Tính chi phí
kinh doanh trở thành một bộ phận độc lập, chế biến và chỉ cung cấp thông tin
cho bộ máy quản trị của chính doanh nghiệp.
Tài liệu tham khảo :
1. GS. TS Ngô Đình Giao ( chủ biên ) : Quản trị kinh doanh tổng hợp các doanh nghiệp
2. Giáo trình Kinh tế và tổ chức sản xuất.
3. Phạm Văn Đức : Kế tóan quản trị và phân tích kinh doanh :nhà xuất bản thống kê, Hà
Nội : 1995;
4. Bản sơ thảo lịch sử Công ty Đầu T - Xây Lắp - Thơng Mại Hà nội;
24
Chơng ii
Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại Công ty Đầu t - Xây lắp -
Thơng mại Hà Nội.
I . Đặc điểm chung của công ty.
1. Qúa trình hình thành và phát triển của công ty.
1.1. Giai đoạn từ khi thành lập đến 1987
Công ty Đầu t xây lắp Thơng mại Hà nội tiền thân trớc đây là Công ty Sửa
chữa nhà cửa Thong nghiệp đợc thành lập theo Quyết định số 569/QĐ - UB
ngày 30/9/1970 của Uỷ ban nhân dân Thàng phố Hà nội. Trên cơ sở sát nhập 3
đơn vị: Xí nghiệp sửa chữa nhà cửa của Sở Lơng thực, Đội xây dựng ăn uống và
Đội công trình 12 của Sở Thơng nghiệp. Sau nhiều lần đổi tên: Công ty Sửa
chữa nhà cửa và trang thiết bị Thơng nghiệp Công ty Xây lắp Thơng nghiệp -
Nay đổi tên là Công ty Đầu t Xây lắp Thơng mại Hà nội theo Quyết định
số2863/QĐ - UB ngày 07/8/1995 của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà nội.
Thời kỳ mới thành lập nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là sửa chữa, duy tu,
quét vôi sơn cửa mangh lới kho tàng, nhà xởng, cửa hàng phục vụ sản xuất king
doanh theo kế hoạch của Sở Thơng nghiệp Hà nội giao. Sản lợng hàng năm
khoảng vài chục triệu dồng. Tổng số CBCNV từ 150 180 ngời.
Công ty đã trải qua nhiều bớc thăng trầm, đặc biệt là thời kỳ xoá bỏ cơ chế
bao cấp từ năm 1986 1987 , Công ty bị khủng hoảng trầm trọng , âm vốn,
công nhân không có việc làm, nội bộ mất đoàn kết, Công tymất tín nhiệm trầm
trọng dẫn đến nguy cơ phá sản.
1.1.1. Từ khi thành lập đến1975 : Công ty hoạt đọng theo cơ chế thời chiến
tranh, sản phẩm chủ yếu là sửa chữa, cải tạo nhà xởng, kho tàng, cửa hàng ,
quét vôi, sơn cửa cho ngành Thơng nghiệp.
1.1.2. Từ 1976 1985 : Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo kế
hoạch hàng năm của Sở Thơng nghiệp ở qui mô nhỏ, két quả duy trì ở mức bình
thờng, các mặt không phát triển, sản lợng xây dựng, sửa chữa chiếm khoảng
20% yêu cầu của toàn ngành. Tổ chức nhân sự ít có biến động, thay đổi.
1.1.3. Từ 1985 1987 : Chủ trơng của Sở Thơng nghiệp nâng cao năng lực,
25