Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Luận văn " HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI SỞ GIAO DỊCH I NHĐT&PTVN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP " doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (723.95 KB, 99 trang )

Khoá kuận tốt nghiệp

Mai Thị Phương Thảo

trng i hc ngoi thương
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG


khóa luận tốt nghiệp
Đề tài:
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI SỞ GIAO DỊCH I NHĐT&PTVN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Thị Quy
Sinh viên thực hiện : Mai Thị Phương Thảo
Lớp

: A3 - K38A

HÀ NỘI - 12/2003

Líp A3 – K38A

1

Khoa Kinh tế ngoại thương


Khoá kuận tốt nghiệp

Mai Thị Phương Thảo


LI CM N
Trc ht em xin được gửi tới PGS. TS. Nguyễn Thị Quy lời
cảm ơn sâu sắc, đã quan tâm và giúp đỡ em tận tình trong suốt
q trình thực hiện khố kuận tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường ĐH Ngoại
thương cùng tồn thể các thầy cơ giáo trong khoa Kinh tế ngoại
thương và cán bộ nhân viên thư viện đã tạo điều kiện thuận lợi
cho em hoàn thành khoá luận này.
Em xin chân thành cám ơn các anh chị Phòng nguồn vốn kinh
doanh Sở giao dịch I NHĐT&PTVN đã giúp đỡ em trong suốt
quá trình thực tập và sưu tầm tài liệu.
Sinh viên:
Mai Thị Phương Thảo

MỤC LỤC

Líp A3 K38A

2

Khoa Kinh tế ngoại thương


Khoá kuận tốt nghiệp

Mai Thị Phương Thảo

LI NểI U ................................................................................................. 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA CÁC NHTM .................................. 3

I. Những vấn đề cơ bản về thị trường ngoại hối ........................................... 3
1. Khái niệm về thị trường ngoại hối ................................................................................... 3
2. Đặc điểm của thị trường ngoại hối ................................................................................... 4

2.1. Thị trường ngoại hối mang tính chất quốc tế cao .................................. 4
2.2. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI HOẠT ĐỘNG KHÔNG NGỪNG ............................ 5
3. THÀNH VIÊN THAM GIA VÀO THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI ..................................... 5
3.1. NHỮNG NHÀ TẠO GIÁ SƠ CẤP.......................................................................... 5
3.2. NHỮNG NHÀ TẠO GIÁ THỨ CẤP....................................................................... 6
3.3. NHỮNG NHÀ CHẤP NHẬN GIÁ.......................................................................... 7
3.4. NHỮNG NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ TƯ VẤN .................................................... 7
3.5. NHỮNG NHÀ MÔI GIỚI HƯỞNG HOA HỒNG ................................................... 8
3.6. NHỮNG NHÀ ĐẦU CƠ ......................................................................................... 8
3.7. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG .............................................................................. 8
4. HÀNG HOÁ CỦA THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI............................................................. 8
5. CÁC NGHIỆP VỤ KINH DOANH CƠ BẢN CỦA THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI........... 8
5.1. NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI HỐI GIAO NGAY ...................................... 8
5.2. NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ ACBIT................................................... 10
5.3. NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI HỐI KỲ HẠN ............................................. 11
5.4. NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ THEO HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI ......... 13
5.5. NGHIỆP VỤ KINH DOANH HOÁN ĐỔI TIỀN TỆ ............................................... 14
5.6. NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ THEO HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN ..... 16

II. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng thương mại (NHTM).... 17
1. Ngân hàng thương mại và hoạt động kinh doanh của NHTM ....................... 17
1.1. Khái niệm về NHTM ............................................................................................... 17
1.2. Các hoạt động cơ bản của NHTM ........................................................................... 18
2. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của NHTM...................................................................... 18
2.1. Khái niệm ................................................................................................................ 18
2.2. Đặc trưng của hoạt động kinh doanh ngoại tệ........................................................... 19

2.3. Các rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ mà NHTM gặp phải ........................................ 20
2.3.1. Rủi ro do biến động tỷ giá ................................................................................ 21
2.3.2. Rủi ro tín dụng 22
2.3.3. Rủi ro thanh toán ............................................................................................. 23

3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ của NHTM. ...... 23
3.1. Những nhân tố từ nội tại bản thân ngân hàng........................................ 23
3.2. Chính sách quản lý ngoại hối quc gia.................................................. 24
Lớp A3 K38A

3

Khoa Kinh tế ngoại thương


Khoá kuận tốt nghiệp

Mai Thị Phương Thảo

3.3. Chớnh sỏch iu hành tỷ giá hối đoái........................................................................ 26
3.4. Sự phát triển của thị trường ngoại hối ...................................................................... 27
3.5. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ........................................................................... 27

4. Các cơ sở đánh giá hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các NHTM .............. 28
4.1. Đối với bản thân ngân hàng ..................................................................................... 28
4.1.1. Khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng ..................................................... 28
4.1.2. Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ là công cụ để các ngân hàng phịng
ngừa rủi ro hối đối................................................................................................. 29
4.1.3. Thúc đẩy hoạt động cho vay ngoại tệ................................................................ 30
4.1.4. Thúc đẩy cơng tác thanh tốn quốc tế .............................................................. 30

4.2. Đối với nền kinh tế .................................................................................................. 31
5. Vai trò của hoạt động kinh doanh ngoại tệ đối với NHTM ............................................... 32
5.1. Đối với bản thân ngân hàng ..................................................................................... 32
5.2. Đối với nền kinh tế .................................................................................................. 33

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA SỞ
GIAO DỊCH I - NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM......... 34
I. Khái quát về tình hình kinh doanh của sở giao dịch I-NHĐT&PTVN......... 34
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Sở giao dịch I-NHĐT&PTVN ............. 34
2. Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch................................................................... 35
3. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA SỞ GIAO DỊCH I TRONG THỜI GIAN VỪA QUA ... 37
3.1. CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN .............................................................................. 38
3.2. CÔNG TÁC SỬ DỤNG VỐN ................................................................................. 40
3.3. CÔNG TÁC KINH DOANH NGOẠI TỆ ................................................................ 42
3.4. CƠNG TÁC THANH TỐN QUỐC TẾ ................................................................. 42

4. Đánh giá chung về tình hình kinh doanh của Sở giao dịch I trong thời
gian qua............................................................................................................ 42
II. Thực trạng kinh doanh ngoại tệ tại Sở giao dịch I -NHĐT&PTVN....... 45
1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ của SGDI ........................ 45
2. Các hoạt động chủ yếu trong kinh doanh ngoại tệ của Sở giao dịch I ........... 46
2.1. Hoạt động cho vay ngoại tệ. ................................................................ 46
2.2. Hoạt động mua bán ngoại tệ ................................................................ 46
2.3. Hoạt động thanh toán quốc tế ............................................................... 49
3. Đánh giá về thực trạng kinh doanh mua bán ngoại tệ của SGD I .................. 50
3.1. Kết quả đạt được................................................................................... 50
3.1.1. Đạt được mục đích về lợi nhuận ................................................... 51

Líp A3 – K38A


4

Khoa Kinh tế ngoại thương


Khoá kuận tốt nghiệp

Mai Thị Phương Thảo

3.1.2. ỏp ng y đủ yêu cầu của khách hàng và mở rộng mối quan
hệ ........................................................................................................... 55
3.1.3. Tăng cường hiệu quả cho vay ....................................................... 56
3.1.4. Thúc đẩy hoạt động thanh toán quốc tế ........................................ 57
3.2. Hạn chế trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Sở giao dịch I ........... 58
3.2.1. Các nghiệp vụ kinh doanh còn đơn điệu........................................ 58
3.2.2. Nguồn mua ngoại tệ của Sở giao dịch còn hạn chế....................... 59
3.2.3. Một số tồn tại khác ....................................................................... 59
3.3. Nguyên nhân của các hạn chế trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ
tại SGD I .......................................................................................................... 59
3.3.1. Nguyên nhân khách quan ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh
ngoại tệ .................................................................................................. 59
3.3.2. Nguyên nhân chủ quan từ chính bản thân ngân hàng. .................. 61
CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
NGOẠI TỆ TẠI SỞ GIAO DỊCH I-NHĐT&PTVN......................................... 63
I. Phương hướng phát triển kinh doanh ngoại tệ của Sở giao dịch I NHĐT&PTVN................................................................................................ 63
1. Phương hướng chung về hoạt động kinh doanh của SGD I........................... 63
1.1. Lành mạnh hoá và nâng cao năng lực tài chính..................................... 63
1.2. Cải thiện cơ cấu tài sản Nợ- Có ............................................................ 63
1.3. Dịch vụ và công nghệ ngân hàng .......................................................... 64
1.4. Công tác tổ chức đào tạo cán bộ ........................................................... 65

2. Phương hướng phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ của SGD I............. 65
II. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngoại tệ của
Sở giao dịch I - NHĐT&PTVN...................................................................... 66
1. Đa dạng hoá các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ ........................................... 66
2. Đa dạng hoá các loại ngoại tệ trong kinh doanh ........................................... 69
3. Xây dựng chính sách khách hàng tại SGD I cho kinh doanh ngoại tệ ........... 69
4. Đầu tư hiện đại hoá cơ sở vật chất, công nghệ ngân hàng cho SGD I ........... 72
5. Chính sách phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động kinh doanh ngoại hối. ...... 73
5.1. Nâng cao trình độ quản lý..................................................................... 74
5.2. Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng cán bộ về chuyên môn .................... 74
6. Thực hiện tốt một số nguyên tắc trong kinh doanh ngoại tệ.......................... 75
6.1. Ngân hàng cần thực hiện nguyên tắc mua đủ bán hết............................ 76
Líp A3 – K38A

5

Khoa Kinh tÕ ngo¹i th­¬ng


Khoá kuận tốt nghiệp

Mai Thị Phương Thảo

6.2. Nguyờn tc tỡm đường thoát trước khi tạo ra trạng thái ngoại tệ............ 76
7. Mở rộng và phát triển các hoạt động có liên quan đến kinh doanh ngoại tệ. ........77
7.1. Hoạt động thanh toán quốc tế ............................................................... 77
7.2. Hoạt động cho vay ngoại tệ .................................................................. 78
III. Một số kiến nghị....................................................................................... 79
1. Đối với Chính phủ........................................................................................ 79
1.1. Hồn thiện mơi trường pháp lý cho kinh doanh ngoại tệ...................... 79

1.2. Cơ chế tỷ giá linh hoạt có sự điều chỉnh của Nhà nước......................... 80
1.3. Hình thành và vận hành tốt thị trường ngoại hối ................................... 82
1.4. Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế..................................................... 83
2. Đối với Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (NHĐT&PTVN) ............ 84
2.1. Về quy trình mua bán ngoại tệ giữa Hội sở chính và các chi nhánh ...... 84
2.2. Triển khai kịp thời, hướng dẫn cụ thể các văn bản của Chính phủ,
của ngành về quản lý ngoại hối và kinh doanh ngoại tệ.................................... 85
2.3. Thực hiện chương trình kiểm tra, kiểm sát và nâng cao trình độ
nghiệp vụ ......................................................................................................... 86
KẾT LUẬN...................................................................................................... 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 88

Lớp A3 K38A

6

Khoa Kinh tế ngoại thương


Khoá kuận tốt nghiệp

Mai Thị Phương Thảo

LI NểI U
iu khụng thể đảo ngược đó là xu hướng quốc tế hố ngày càng trở
nên mạnh mẽ. Sự hội nhập quốc tế của Việt Nam thông qua cơ chế kinh tế
thị trường mở là nhu cầu khách quan có tính quy luật. Với vai trò như chiếc
cầu nối giữa kinh tế nội địa với kinh tế thế giới thì việc hình thành và phát
triển thị trường hối đối một cách tồn diện và hiện đại theo trình độ quốc
tế là rất cần thiết. Thông qua các nghiệp vụ trên thị trường hối đoái mà hoạt

động xuất nhập khẩu, đầu tư quốc tế, dự trữ ngoại hối …trở nên linh hoạt
và hiệu quả.
Trong những năm gần đây, thị trường hối đoái Việt Nam đã hình thành
và từng bước phát triển. Trước hết, đó là chính sách ngoại hối đang dần
được hồn thiện phù hợp với hướng phát triển kinh tế thị trường mở, những
nhân tố thị trường ngày càng trở nên quyết định hơn trong việc xác định tỷ
giá hối đoái, bước đầu đã đưa ra một số các giao dịch kinh doanh ngoại tệ
như: giao dịch giao ngay, giao dịch kỳ hạn, giao dịch hoán đổi, và thử
nghiệm giao dịch theo hợp đồng quyền chọn….Mặc dù với những bước đi
đầu tiên nhưng thị trường ngoại hối Việt Nam đã tạo ra môi trường kinh
doanh ngoại tệ cho các NHTM và cung cấp những cơng cụ phịng ngừa rủi
ro hữu hiệu.
Sở giao dịch I NHĐT&PTVN là một đơn vị kinh doanh ngoại tệ lớn.
Với vai trò là một ngân hàng thương mại cung cấp phần lớn nguồn vốn cho
hoạt động kinh tế, đầu tư và phát triển của nền kinh tế xã hội. Do đó, việc
cung cấp một lượng vốn bằng ngoại tệ là rất cần thiết cho nền kinh tế hội
nhập ngày nay. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ cũng đem lại lợi nhuận rất
lớn cho Sở giao dịch đồng thời đảm bảo trạng thái ngoại tệ của ngân hàng.
Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh ngoai tệ tại Sở giao dịch I vẫn còn một số
hạn chế do các nhân tố nội tại của bản thân Sở và các yếu tố thuộc mơi
trường kinh doanh cũng như luật pháp cịn kìm hãm sự phát triển hoạt động
kinh doanh này.
Líp A3 – K38A

7

Khoa Kinh tế ngoại thương


Khoá kuận tốt nghiệp


Mai Thị Phương Thảo

Vỡ vy, bin phỏp thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngoại tệ phát triển
mạnh và đem lại lợi ích cao cho nền kinh tế và bản thân Sở là rất cần thiết,
đây cũng là vấn đề đang được đặt ra với toàn bộ ngành ngân hàng..
Từ tính cấp thiết và hữu dụng của vấn đề, em mong muốn được góp một
phần rất nhỏ vào việc tìm ra những giải pháp thúc đẩy nhằm cải thiện thực
trạng còn yếu kém trong kinh doanh ngoại tệ của Sở giao dịch I. Qua quá
trình thực tập và nghiên cứu tại Sở giao dịch I NHĐT&PTVN và kiến thức
đã học được, em xin được nghiên cứu đề tài: ” Hoạt động kinh doanh
ngoại tệ tại Sở giao dịch I – NHĐT&PTVN- thực trạng và giải pháp.”.
Kết cấu khoá luận này gồm:
A. Lời nói đầu.
B. Nội dung.
Chương I: Tổng quan về thị trường ngoại hối và hoạt động kinh doanh
ngoại tệ của các Ngân hàng thương mại (NHTM).
Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Sở giao dịch I
Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (NHĐT&PTVN)
Chương III: Giải pháp thúc đẩy hoạt động doanh ngoại tệ tại Sở giao
dịch I Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam.
C. Kết luận.
Hà nội, ngày 15 tháng 12 năm 2003.
Sinh viên thực hiện
Mai Thị Phương Thảo.

Líp A3 K38A

8


Khoa Kinh tế ngoại thương


Khoá kuận tốt nghiệp

Mai Thị Phương Thảo

CHNG I
TNG QUAN V THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA CÁC NHTM.
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI.

1. Khái niệm về thị trường ngoại hối.
Thị trường ngoại hối là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu về ngoại hối, trong
đó chủ yếu là các giao dịch về ngoại tệ, thông qua các nghiệp vụ mua - bán
ngoại tệ và vay, cho vay vốn ngoại tệ nhằm đáp ứng nhu cầu của các chủ
thể tham gia.
Hiện nay, do quan hệ thương mại quốc tế ngày càng phát triển, việc
chuyển đổi đồng tiền sang nước khác có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nhà
kinh doanh ngoại tệ nhận thức được rằng lợi nhuận mà họ mong muốn thu
được khơng chỉ thơng qua việc bn bán hàng hố đơn thuần mà cịn thơng
qua việc trao đổi mua bán các đồng tiền với nhau để thanh toán các hợp
đồng nhập khẩu (đối với nhà nhập khẩu) hoặc để trang trải các chi phí (đối
với các nhà xuất khẩu). Tuy nhiên, một điều dễ dàng nhận thấy và không
thể tránh khỏi là việc mua bán ngoại tệ sẽ gặp rất nhiều rủi ro do sự biến
động thường xuyên của tỷ giá hối đối.
Để hạn chế phần nào khó khăn nói trên và để đạt được hiệu quả kinh
doanh tối ưu trong việc mua bán ngoại tệ thì việc phát triển một thị trường
ngoại hối là hết sức cần thiết và quan trọng đối với không chỉ các NHTM
mà đối với tất của cả một quốc gia.

Các nghiệp vụ mua-bán ngoại tệ và vay-cho vay vốn ngoại tệ có những
tính chất, đặc điểm khác nhau và được tiến hành theo những quy tắc, kỹ
thuật giao dịch khác nhau. Do đó, chúng được tiến hành trên những bộ
phận thị trường riêng biệt. C th l:

Lớp A3 K38A

9

Khoa Kinh tế ngoại thương


Khoá kuận tốt nghiệp

Mai Thị Phương Thảo

- Cỏc giao dch mua-bán ngoại tệ được tiến hành tại hai bộ phận thị
trường được gọi là Thị trường ngoại hối Giao ngay và Thị trường ngoại hối
Kỳ hạn. Điều kiện giao dịch bao gồm:
+ Về giá cả: biểu hiện thông qua tỷ giá hối đoái.
+ Về thời hạn giao tiền: hai ngày làm việc kể từ ngày giao dịch kết thúc.
- Các giao dịch vay-cho vay vốn ngoại tệ được tiến hành tại bộ phận thị
trường được gọi là Thị trường tiền gửi. Điều kiện giao dịch bao gồm:
+ Về giá cả: biểu hiện thông qua lãi suất.
+ Về thời hạn giao vốn: hai ngày làm việc kể từ ngày giao dịch kết thúc.

2. Đặc điểm của thị trường ngoại hối.
2.1. Thị trường ngoại hối mang tính chất quốc tế cao.
Thị trường ngoại hối của mỗi quốc gia ngày càng biểu hiện màu sắc
quốc tế một cách rõ rệt:

+ Việc niêm yết giá cả trên thị trường được quốc tế hoá. Do trình độ
khoa học kỹ thuật, đặc biệt trong lĩnh vực thông tin ngày càng phát triển,
việc thông tin liên lạc (Internet, điện thoại, telex, fax…) giữa các thị trường
ngoại hối quốc gia trên thế giới hết sức nhanh chóng, thơng suốt, kịp thời
và thường xuyên liên tục. Điều này không những tạo tiền đề khách quan mà
còn tạo ra nhu cầu bức xúc phải tiến hành điều chỉnh giá trên thị trường
một cách thường xuyên liên tục. Từ đó dẫn đến hiện tượng quốc tế hoá hoạt
động niêm yết giá cả (tỷ giá, lãi suất) trên thị trường ngoại hối. Kết quả là
tạo nên “mặt bằng giá “ có tính chất quốc tế.
+ Thị trưòng ngoại hối là một cơ chế tài chính rất nhạy cảm. Thật vậy,
với những sự kiện biến động về kinh tế, chính trị quân sự, ngoại giao …
trên thế giới đều có thể dẫn đến những biến động nhất định về giá cả trên
thị trường ngoại hối.
2.2. Thị trường ngoại hối (TTNH) hoạt động không ngng.

Lớp A3 K38A

10

Khoa Kinh tế ngoại thương


Khoá kuận tốt nghiệp

Mai Thị Phương Thảo

Do cú s chờnh lệch các múi giờ giữa các nước nên trên thế giới, vào
bất kỳ điểm nào trong ngày ln có những thị trường ngoại hối đang mở
cửa. Sự mở cửa giao dịch kế tiếp nhau thường xuyên liên tục của các
TTNH quốc gia đã tạo cơ hội cho các nhà kinh doanh ngoại hối thực hiện ý

đồ của mình vào bất kỳ thời điểm nào trong ngày.
- Ngoại tệ được kinh doanh trên thị trường ngoại hối chủ yếu là các
ngoại tệ tự do chuyển đổi như: USD, JPY, DEM, FRF, GBP, CHF….Đa số
trên thị trường ngoại hối các nước người ta quan tâm tới tỷ giá USD trên
nội tệ.
- Việc xây dựng một thị trường ngoại hối giúp cho chính phủ và ngân
hàng nhà nước thực hiện được chính sách quản lý ngoại hối một cách chặt
chẽ nhưng tuân theo quy luật của thị trường.
- Thị trường ngoại hối còn là nơi mà các ngân hàng có thể tin tưởng giao
dịch mua bán hay cho vay các loại ngoại tệ với nhau, nhằm giải quyết tình
trạng có ngân hàng thừa ngoại tệ nằm trên tài khoản nước ngồi mà khơng
dùng làm gì, trong khi đó ngân hàng thiếu ngoại tệ lại phải đi vay ngoại tệ
của ngân hàng nước ngoài với lãi suất cao hơn.
- Quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại hối tác động mạnh mẽ và là cơ
sở để hình thành tỷ giá hối đối.

3. Thành viên tham gia vào thị trường ngoại hối.
3.1. Những nhà tạo giá sơ cấp.
Những nhà tạo giá trên thị trường sơ cấp hay còn gọi là những nhà kinh
doanh chuyên nghiệp, những nhà tạo thị trường, tạo giá cho nhau trên cơ sở
yết giá hai chiều. Khi được yêu cầu, họ sẽ yết đồng thời cả gía mua và giá
bán ra. Và sẵn sàng mua vào bán ra với số lượng hợp lý theo giá đã được
yết. Những nhà tạo giá sơ cấp bao gồm:
+ Các ngân hàng thương mại chính.
+ Các nhà kinh doanh đầu tư lớn.

Líp A3 – K38A

11


Khoa Kinh tế ngoại thương


Khoá kuận tốt nghiệp

Mai Thị Phương Thảo

+ Mt s cụng ty lớn.
Xét về góc độ lịch sử thì các ngân hàng là người đóng vai trị chủ đạo
trong việc tạo giá trên thị trường. Các ngân hàng cung cấp một số lượng
lớn các dịch vụ tài chính cho đội ngũ khách hàng rộng lớn của mình. Các
hoạt động thị trường ngoại hối là một bộ phận khăng khít khơng thể tách
rời các dịch vụ tài chính. Do đó, điều này đã cho phép các ngân hàng duy
trì và phát triển vị trí trụ cột của mình trên thị trường ngoại hối. Song cuộc
cạnh tranh trên thị trường ngày càng quyết liệt từ phía các nhà kinh doanh
đầu tư, các cơng ty đa quốc gia và các nhà quản lý tài chính đã dần dần
giảm bớt vai trị chủ đạo của các ngân hàng. Với tư cách kinh doanh cho
khách hàng và cho chính mình, mục đích các NHTM tham gia vào thị
trường hối đoái nhằm:
+ Cung cấp dịch vụ mua bán ngoại tệ một cách tốt nhất cho khách hàng
để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
+ Quản lý và duy trì trạng thái ngoại hối ở vị thế chủ động nhằm đảm
bảo hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng trong quá trình thực hiện
hai mục đích trên, ngân hàng đã tạo thêm phần lợi nhuận đáng kể trong
tổng lợi nhuận của ngân hàng thông qua hoạt động mua bán ngoại tệ.
+ Ngoài ra, các NHTM còn huy động và cho vay ngoại tệ dựa trên lãi
suất do NHTW quy định hay dựa trên cung cầu về ngoại tệ trên thị trường
tiền gửi.
3.2. Những nhà tạo giá thứ cấp.
Những nhà tạo giá thứ cấp bao gồm những thành viên tham gia tạo giá

ngoại hối nhưng khơng dựa trên cơ sở yết giá hai chiều. Ví dụ, rất nhiều
các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ khách sạn, nhà hàng thường chấp nhận
ngoại tệ trong thanh toán. Một số cơng ty có thể chun mua bán lẻ ngoại
hối cho công chúng. Họ thường yết tỷ giá sao cho chênh lệch giữa tỷ giá
mua vào và bán ra là rất lớn. Khi có nhu cầu ngoại hối bổ sung hoặc khi có

Líp A3 – K38A

12

Khoa Kinh tÕ ngo¹i th­¬ng


Khoá kuận tốt nghiệp

Mai Thị Phương Thảo

d tha ngoa hi tạm thời họ giao dịch với những nhà tạo thị trường sơ
cấp.
3.3. Những nhà chấp nhận giá.
Những nhà chấp nhận giá chấp nhận giá mà các nhà tạo thị trường sơ
cấp và thứ cấp đưa ra và tiến hành giao dịch phục vụ cho mục đích của
riêng mình, bao gồm: các cơng ty, chính phủ, các ngân hàng nhỏ, các cá
nhân và các tầng lớp xã hội khác.
3.4. Những nhà cung cấp dịch vụ tư vấn.
Thời điểm quyết định mua vào hay bán ra có tính chất quyết định đến
việc thành bại trong kinh doanh ngoại hối; có nhiều tổ chức khác nhau trên
thế giới hoạt động nhằm mục đích tư vấn cho khách hàng về việc mua đồng
tiền nào, bán đồng tiền nào và vào thời điểm nào, tư vấn chiến lược cho
khách hàng. Trên cơ sở cung cấp các dịch vụ tư vấn cho khách hàng, các tổ

chức dịch vụ thường thu một khoản phí. Tuy nhiên, trong một số trường
hợp phí dịch vụ được ăn chia theo tỷ lệ lãi đã thoả thuận với khách hàng.
Các hình thức cung cấp dịch vụ tư vấn:
+ Cung cấp các thông tin cập nhật, thường xuyên trên mạng Reuters,
Telerte, hoặc Knight-Ridder.
+ Gửi các thông tin tổng hợp hàng ngày đến khách hàng bằng các bản
Fax hay Telex.
+ Gửi tới khách hàng các bản tin định kỳ bao gồm các thông tin tổng
hợp của thị trường và những phân tích thị trường cũng như các nhận xét và
các lời khuyên.
+ Chỉ gửi tới khách hàng với những lời khuyên quả quyết rằng nên mua
hay nên bán đồng tiền nào…
Hầu hết các ngân hàng lớn và các nhà kinh doanh chính cũng cung cấp
các dịch vụ tư vấn ngoại hối cho khách hàng của mình. Nếu khơng thu phí
trực tiếp thì ngân hàng cũng thu phí gián tiếp thơng qua các dịch v sinh li

Lớp A3 K38A

13

Khoa Kinh tế ngoại thương


Khoá kuận tốt nghiệp

Mai Thị Phương Thảo

khỏc m khỏch hng đã sử dụng từ ngân hàng, đó là một cách xây dựng
quan hệ tốt với khách hàng nhằm tăng thị phần của ngân hàng.
3.5. Những nhà môi giới hưởng hoa hồng.

3.6. Những nhà đầu cơ.
3.7. Ngân hàng trung ương.

4. Hàng hố của thị trường ngoại hối.
- Tiền nước ngồi như : tiền giấy, tiền kim loại;
- Cơng cụ thanh tốn bằng tiền nước ngồi như: séc, thẻ thanh tốn, hối
phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi bưu điện và các
cơng cụ thanh tốn khác;
- Các loại giấy tờ có giá bằng tiền nước ngồi như: trái phiếu Chính phủ,
trái phiếu cơng ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá khác;
- Quyền rút vốn đặc biệt, đồng tiền chung Châu âu, các đồng tiền chung
khác dùng trong thanh toán quốc tế và khu vực;
- Vàng tiêu chuẩn quốc tế;
- Đồng tiền đang lưu hành của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam trong trường hợp chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam
hoặc được sử dụng làm công cụ trong thanh toán quốc tế.

5. Các nghiệp vụ kinh doanh cơ bản của thị trường ngoại hối
5.1. Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối giao ngay.
Kinh doanh ngoại hối giao ngay là giao dịch mua bán một số lượng
ngoại tệ giữa hai bên theo tỷ giá thời điểm giao dịch và kết thúc việc thanh
toán trong 2 ngày làm việc tiếp theo kể từ thời điểm giao dịch đã được thoả
thuận giữa hai bên.
Giao dịch giao ngay là loại hình giao dịch quan trọng và phổ biến trên
thị trường ngoại hối, 58% trong tổng số các giao dịch mua bán ngoại tệ trờn
Lớp A3 K38A

14

Khoa Kinh tế ngoại thương



Khoá kuận tốt nghiệp

Mai Thị Phương Thảo

Th gii v lm cơ sở cho các giao dịch khác. Còn ở Việt Nam hiện nay,
giao dịch này chiếm trên 90% khối lượng giao dịch hối đoái.
Nghiệp vụ hối đoái giao ngay được ngân hàng thực hiện khi:
- Có nhu cầu của khách hàng: thơng thường nghiệp vụ giao ngay phát
sinh khi có nhu cầu của khách hàng.
- Ngân hàng thực hiện đầu cơ: giả sử ngân hàng dự đoán tỷ giá của một
đồng tiền sẽ tăng trong thời gian tới, ngân hàng sẽ mua đồng tiền đó theo
hợp đồng giao ngay của một ngân hàng khác. Khi tỷ giá thay đổi theo đúng
dự đốn, ngân hàng có thể bán giao ngay số tiền đầu cơ đó để thu chênh
lệch. Ngồi ra, nghiệp vụ giao ngay được sử dụng kết hợp với các nghiệp
vụ khác trong hoạt động đầu cơ chênh lệch lãi suất.
* Giao dịch ngoại tệ tiền mặt.
Thị trường ngoại tệ tiền mặt, bao gồm: ngoại tệ tiền kim loại, tiền giấy,
séc du lịch và thẻ tín dụng, chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trên thị trường ngoại
hối nói chung, nhưng ngoại tệ tiền mặt ngoại tệ tiền mặt lại là dạng ngoại
hối quen thuộc nhất của dân chúng.
* Giao dịch chuyển khoản giao ngay.
Giao dịch ngoại hối chuyển khoản giao ngay bao gồm việc trao đổi hai
đồng tiền trên các tài khoản khác nhau tại ngân hàng, và với doanh số giao
dịch lớn hơn gấp nhiều lần so với giao dịch ngoại tệ tiền mặt. Tỷ giá giao
ngay được xác định trên thị trường ngoại hối giao ngay biểu diễn số lượng
của một đồng tiền này trên một đơn vị đồng tiền khác và cả hai đồng tiền
này đều ở dạng tiền gửi ngân hàng (trên tài khoản). Tiền gửi được chuyển
từ tài khoản người bán sang tài khoản tiền gửi của người mua thông qua

các lệnh chuyển tiền bằng điện tín, hối phiếu…Ngày giá trị trong giao dịch
giao ngay là sau hai ngày làm việc kể từ ngày ký kết hợp đồng.
Tỷ giá giao ngay được xác định theo quy luật của các đồng tiền tham gia
giao dịch trên thị trường ngoại hối liên ngân hàng tồn cầu.

Líp A3 K38A

15

Khoa Kinh tế ngoại thương


Khoá kuận tốt nghiệp

Mai Thị Phương Thảo

Th trng giao ngay được biết đến như là thị trường rất sôi động, giao
dịch với khối lượng tiền cực lớn và với tốc độ giao dịch nhanh như chớp
nhằm tận dụng những cơ hội chênh lệch về tỷ giá dù là cực nhỏ.
5.2. Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ Acbit (Arbitrage).
Nghiệp vụ Acbit là một dạng biến tướng của nghiệp vụ kinh doanh
ngoại tệ giao ngay. Theo ý nghĩa nguyên thuỷ, nghiệp vụ Acbit là việc lợi
dụng chênh lệch tỷ giá giữa các thị trường ngoại hối khác nhau để thu lời
thông qua hoạt động mua bán.
Nội dung của nghiệp vụ này bao gồm việc mua một lượng ngoại tệ nhất
định tại một thị trường hối đoái rẻ nhất hoặc bán một lượng ngoại tệ ở thị
trường đắt nhất vào một thời điểm nhất định.Việc mua với tỷ giá thấp và
bán với tỷ giá cao gọi là Acbit chênh lệch hay Acbit không gian. Mục đích
của việc kinh doanh ngoại tệ chênh lệch là để bảo toàn vốn và kiếm lời nhờ
chênh lệch giá tại các thị trường khác nhau.

* Nghiệp vụ Acbít cân bằng: là việc mua một lượng ngoại tệ tại một thị
trường rẻ nhất và bán ở một thị trường đắt nhất vào một thời điểm.
* Nghiệp vụ Acbit chênh lệch: là việc mua ngoại tệ ở đồng thời ba thị
trường khác nhau. Nghiệp vụ này thực hiện khi có sự khác biệt tỷ giá chéo
giữa hai thị trường và theo nguyên tắc mua ở nơi rẻ nhất và bán ở nơi đắt
nhất.
* Nghiệp vụ Acbit lãi suất: là sự lợi dụng về chênh lệch lãi suất của các
đồng tiền khác nhau ở các thị trường hối đoái khác nhau để kiếm lời thông
qua hoạt động đi vay và cho vay, gồm: Acbit lãi suất không được bù đắp
rủi ro và Acbit lãi suất bù đắp rủi ro.
Trong những năm 60, nghiệp vụ Acbit rất phát triển (chiếm tới 40%
tổng lợi nhuận kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng) do tình trạng thiếu các
phương tiện thơng tin giữa các trung tâm kinh doanh ngoại hối. Ngày nay,
do ảnh hưởng của các cuộc cách mạng công nghệ, các phương tiện thông
tin hiện đại đã làm cho các hoạt động trên thị trường ngoại hối trở nên
Líp A3 – K38A

16

Khoa Kinh tÕ ngoại thương


Khoá kuận tốt nghiệp

Mai Thị Phương Thảo

thụng sut hn trờn phạm vi toàn thế giới. Khái niệm Acbit chỉ kéo dài
trong vịng vài phút và có thể chỉ trong vịng vài giây do yếu tố cung cầu
đến bất ngờ trong từng thời điểm của thị trường. Nếu không tận dụng thời
cơ đó thì nghiệp vụ Acbit khơng thể thực hiện được. Do vậy, nghiệp vụ

Acbít khơng cịn ý nghĩa lớn trong việc kinh doanh ngoại tệ nữa.
Khái niệm Acbit ngày nay được hiểu là việc mua bán ngoại tệ nhằm thu
ngoại tệ từ sự chênh lệch tỷ giá mua bán, nhưng hai nghiệp vụ đối ứng này
không phát sinh cùng một thời điểm mà thông thường liên quan đến những
phát sinh khi cân đối ngoại tệ .
Điều kiện để thực hiện Acbit là:
Trước hết, ngân hàng phải là thành viên của hệ thống thơng tin điện tử.
Ở đó, ngân hàng có thể đưa ra tỷ giá chào mua, chào bán của mình và theo
dõi sự biến động tỷ giá ở các thị trường khác nhau.
Thứ hai, cán bộ kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng phải có trình độ
phản ứng linh hoạt với thị trường, phải nắm bắt rõ tình hình kinh tế, chính
trị, xã hội, phải dự đốn được phản ứng của thị trường và đưa ra được tỷ
giá cho ngân hàng của mình.
5.3. Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối kỳ hạn (Forward).
Giao dịch ngoại hối kỳ hạn là nghiệp vụ kinh doanh, trong đó, các yếu
tố của giao dịch (tỷ giá, số tiền, ngày giao dịch) được xác định ở thời điểm
hiện tại, còn việc thực hiện chúng thì ở một thời điểm trong tương lai. Hay
nói cách khác, đó là việc mua bán ngoại tệ mà việc giao nhận sẽ tiến hành
sau một thời gian nhất định, theo một tỷ giá thoả thuận lúc ký kết hợp
đồng.
Tỷ giá kỳ hạn là tỷ giá được thoả thuận nay hôm nay (ngày ký kết hợp
đồng-J) để làm cơ sở cho việc trao đổi tiền tệ tại một ngày xác định trong
tương lai (J+N). Còn hợp đồng kỳ hạn được coi như một công cụ để mua
hoặc để bán một lượng ngoại tệ nhất định, với một tỷ giá nhất định, tại một
thời điểm xác định trong tương lai.
Líp A3 K38A

17

Khoa Kinh tế ngoại thương



Khoá kuận tốt nghiệp

Mai Thị Phương Thảo

Khỏc vi nghip v mua bán giao ngay là kinh doanh chênh lệch giá để
kiếm lời, nghiệp vụ mua bán kỳ hạn chủ yếu là để phòng ngừa rủi ro do
biến động của tỷ giá tại thời điểm chuyển đổi quyền sở hữu về tài sản hữu
hình của các chủ thể trong nước và nước ngồi với tỷ giá tại thời điểm
thanh tốn giao dịch trong tương lai.
Với tư cách là một công cụ phòng chống rủi ro, hợp đồng kỳ hạn được
sử dụng để cố định khoản thu nhập hay chi trả theo một tỷ giá cố định đã
biết trước, bất kể sự biến động của tỷ giá trên thị trường. Có nghĩa là, khi
nhà nhập khẩu có nhu cầu chi trả một khoản tiền trong tương lai mà họ dự
đoán được tương lai tỷ giá sẽ tăng thì ngay bây giờ họ sẽ mua ngoại tệ có
kỳ hạn, dùng đồng bản tệ mua trước một khoản ngoại tệ mà họ chưa cần
giao ngay. Ngược lại, họ bán ngoại tệ có kỳ hạn sẽ giúp cho các nhà xuất
khẩu bán trước một khoản ngoại tệ mà họ sẽ nhận được trong tương lai,
nhằm loại trừ rủi ro xảy ra khi tỷ giá ngoại tệ có thể giảm giữa thời điểm ký
hợp đồng và thời điểm nhận tiền thực sự.
Bên cạnh việc phòng chống rủi ro, việc mua bán ngoại tệ có kỳ hạn cịn
nhằm mục đích sinh lời dựa vào sự biến động của tỷ giá. Trong trường hợp
đó, người mua và người bán cũng sẵn sàng chấp nhận rủi ro hối đoái: người
mua ngoại tệ có hy vọng rằng họ có thể bán lại bằng nghiệp vụ giao ngay
để liếm lời tại thời điểm họ nhận được ngoại tệ, người bán cũng hy vọng
mua lại số ngoại tệ đó bằng nghiệp vụ giao ngay với giá rẻ hơn tại thời
điểm kết thúc giao dịch có kỳ hạn mà họ vừa bán ngoại tệ.
Điều kiện để thực hiện nghiệp vụ kỳ hạn là :
- Có các quy định của pháp luật về xác định tỷ giá kỳ hạn, phí hợp

đồng….
- Khách hàng biết đến nghiệp vụ này của ngân hàng và có các yêu cầu
thực hiện nó nhằm tránh rủi ro do những biến động bất thường của tỷ giá
ảnh hưởng bất lợi tới hoạt động kinh doanh ngoại tệ của khách hàng.

Líp A3 K38A

18

Khoa Kinh tế ngoại thương


Khoá kuận tốt nghiệp

Mai Thị Phương Thảo

- Kh nng ca ngân hàng để đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Nếu
ngân hàng chỉ thực hiện một nghiệp vụ đơn lẻ, ngân hàng có thể phải gánh
chịu một rủi ro hối đối thay cho khách hàng của mình. Với mối quan hệ
của ngân hàng với các khách hàng và với ngân hàng là yếu tố quan trọng để
ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ đối ứng loại trừ rủi ro.
Gọi: F = Tỷ giá kỳ hạn.
S = Tỷ giá giao ngay;
RT = Mức lãi suất của đồng tiền định giá (Terms Currency);
RC = Mức lãi suất của đồng tiền yết giá (Commodity Currenrcy);

t = Thời hạn của hợp đồng kỳ hạn.
Công thức tổng quát xác định tỷ giá kỳ hạn như sau:
FS


(1  RT t )
(1  RC t )

5.4. Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ theo hợp đồng tương lai.
Hợp đồng tương lai là một thoả thuận về việc bán một tài sản trong
tương lai tại một mức giá cố định. Giá cả được thoả thuận hôm nay nhưng
việc giao nhận tài sản và thanh toán xảy ra sau này.
Các hợp đồng tương lai được sử dụng để phòng ngừa rủi ro và đầu cơ.
Đây là loại hợp đồng đã được tiêu chuẩn hoá và được thực hiện trên sàn
giao dịch của Sở giao dịch tiền tệ tương lai. Các công ty, các cá nhân và cả
các ngân hàng tạo thị trường gửi các lệnh đặt mua hay đặt bán một số
lượng cố định ngoại hối cho các nhà môi giới hay các thành viên của sở
giao dịch tiền tệ tương lai và các lệnh này được đối chiếu với nhau. Tại sở
giao dịch, các lệnh đặt mua hay còn gọi là trạng thái trường được đối chiếu
với các lệnh đặt bán hay còn gọi là trạng thái đoản. Một cơng ty thanh tốn
bù trừ của sở giao dịch đảm bảo cho cả hai bên mua và bán rằng các lệnh
mua và ban khi đã được đối chiếu và khớp với nhau sẽ chắc chắn được thực
hiện. Cung cầu về các hợp đồng tương lai được thể hiện thông qua vic cỏc
Lớp A3 K38A

19

Khoa Kinh tế ngoại thương


Khoá kuận tốt nghiệp

Mai Thị Phương Thảo

i tỏc sn sng mua hay bán các hợp đồng, điều này làm cho giá cả hợp

đồng biến động theo giá của các lệnh đặt mua hay bán. Mặt khác, giá cả
biến động làm cho các hợp đồng mua và bán được khớp với nhau.
Điều bắt buộc trong giao dịch tương lai là cả người mua và bán đều phải
có một khoản ký quỹ và phải trả các phí giao dịch. Khoản ký quỹ ban đầu
thơng thường có giá trị bằng 4% giá trị của hợp đồng và được chấp nhận
bằng tiền mặt và các trái phiếu chính phủ. Khoản ký quỹ được duy trì trên
tài khoản mở tại nhà mơi giới và nhà mơi giới lại phải ký quỹ tại nhà thanh
tốn bù trừ của Sở giao dịch.
Hợp đồng tương lai có các đặc điểm sau:
- Các hoạt động trên thị trường hối đối tương lai khơng được tất tốn
trực tiếp giữa người mua và người bán. Những hợp đồng được duy trì cho
đến ngày đáo hạn sẽ được thanh toán như các hợp đồng kỳ hạn.
- Hợp đồng giao sau như một công cụ thực hiện đầu cơ, đồng thời cũng
là một cách phịng chống rủi ro tín dụng và rủi ro hối đoái. Do giá cả được
xác định ngay tại thời điểm hiện tại nên hạn chế được rủi ro hối đối, cịn
rủi ro tín dụng được phịng ngừa bằng các biện pháp ký quỹ, tài khoản ký
quỹ được điều chỉnh hàng ngày theo mức độ lãi lỗ của hợp đồng.
5.5. Nghiệp vụ kinh doanh hoán đổi tiền tệ (Swap).
Nghiệp vụ hoán đổi tiền tệ là một nghiệp vụ đặc biệt kết hợp giữa việc
mua trao ngay và bán theo thể thức các kỹ thuật cổ truyền khi kết thúc các
giao dịch có kỳ hạn nhằm bảo tồn vốn, lợi dụng những thay đổi hiện tại và
sự đoán chênh lệch lãi suất để tránh rủi ro và kiếm lời. Đây là hình thức,
cùng một lúc, ngân hàng đồng thời thực hiện hai nghiệp vụ: một giao dịch
giao ngay theo tỷ giá giao ngay và một giao dịch kỳ hạn theo hướng ngược
lại được thực hiện cùng với một tài khoản đối ứng với cùng một bạn hàng.
Phí tổn của giao dịch phụ thuộc vào chênh lệch lãi suất của hai đồng tiền
tính theo số ngày trên cơ sở tỷ giá giao ngay.
c im:

Lớp A3 K38A


20

Khoa Kinh tế ngoại thương


Khoá kuận tốt nghiệp

Mai Thị Phương Thảo

- Hp ng mua vào và bán ra một đồng tiền nhất định được ký kết tại
đồng thời tại ngày hôm nay;
- Số lượng mua vào và bán ra của đồng tiền này là bằng nhau;
- Ngày giá trị của hợp đồng mua vào và ngày giá trị của hợp đồng bán ra
là khác nhau.
Qua đặc điểm trên ta thấy:
+ Giao dịch hoán đổi tiền tệ khơng tạo ra trạng thái ngoại hối rịng,
nhưng lại tạo ra độ lệch về mặt thời gian (sự không cân xứng) về các luồng
tiền xảy ra.
+ Giao dịch hoán đổi tiền tệ bao gồm hai loại:
A/ Một giao dịch giao ngay và một giao dịch kỳ hạn (Spot-Forward
Swap).Ví dụ:
Bán (mua)USD kỳ hạn.

Mua (bán) USD giao ngay

T0

T1


B/ Cả hai giao dịch đều là giao dịch kỳ hạn được ký kết đồng thời tại ngày
hơm nay, nhưng có ngày giá trị khác nhau (Forward- Forward Swap).Ví dụ:
Ký kết

Mua (bán) USD

Bán (mua)

hợp đồng

kỳ hạn

có kỳ hạn

Hơm nay

Hợp đồng F1

Hợp đồng F2

Khác với nghiệp với giao ngay và nghiệp vụ kinh doanh có kỳ hạn, ngân
hàng mới chỉ hoạt động một chiều để phục vụ khách hàng của mình, nghĩa
là ngân hàng mua hoặc bán một số lượng ngoại tệ theo tỷ giá giao ngay hay
tỷ giá kỳ hạn mà không đồng thời thoả thuận với khách hàng một nghiệp vụ
đối ứng bán hoặc mua lại. Do đó, ngân hàng khơng chắc chắn có thể cân
bằng trạng thái ngoại hối của mình ngay sau thời điểm giao dịch đó, nghiệp

Líp A3 – K38A

21


Khoa Kinh tế ngoại thương


Khoá kuận tốt nghiệp

Mai Thị Phương Thảo

v hoỏn i ngoi tệ có thể khắc phục được những nhược điểm trên do số
lượng tiền mua và bán luôn bằng nhau.
Các giao dịch Swap cũng được các ngân hàng sử dụng tích cực trong
việc phịng ngừa rủi ro ngoại hối. Bởi vì , với vai trò là nhà tạo thị trường,
ngân hàng thường sở hữu rất nhiều hợp đồng có các ngày giá trị khác nhau
với các đồng tiền khác nhau. Tại một số ngày giá trị và với một số đồng
tiền nhất định, ngân hàng có thể ở trạng thái trường, tức là ngân hàng đã
cam kết mua vào nhiều hơn là bán ra. Tại những ngày giá trị khác và với
các đồng tiền khác, ngân hàng lại ở trạng thái đoản, tức là ngân hàng đã
cam kết bán ra nhiều hơn mua vào. Các giao dịch hoán đổi giúp ngân hàng
giảm được rủi ro tỷ giá. Ngoài ra các ngân hàng có thể sử dụng giao dịch
hốn đổi tuần hồn (rollover swaps) nhằm hoán đổi trạng thái dư thừa và
thiếu hụt đối với từng loại ngoại tệ.
Điều kiện để thực hiện nghiệp vụ Swap cũng tương tự như nghiệp vụ
kỳ hạn, tuy nhiên có nhiều ưu điểm hơn so với nghiệp vụ kỳ hạn với một số
đặc điểm sau:
- Một doanh nghiệp vừa hoạt động xuất khẩu vừa hoạt động nhập khẩu.
Doanh nghiệp này vừa nhận một khoản thu ngoại tệ từ xuất khẩu. Họ muốn
đổi nội tệ để chi trả trong nước. Tuy nhiên, họ laị có nhu cầu ngoại tệ để
chi trả trong tháng tới cho hàng nhập khẩu. Thay vì ký hợp đồng bán ngoại
tệ giao ngay và hợp đồng mua ngoại tệ kỳ hạn, doanh nghiệp này sẽ sử
dụng giao dịch Swap, như vậy doanh nghiệp sẽ tránh được rủi ro hối đoái

vừa giảm được chi phí giao dịch phải trả cho ngân hàng.
- Đối với NHTM, Swap là công cụ hữu hiệu tạo ra trạng thái vốn của hai
đồng tiền mà không làm ảnh hưởng tới trạng thái ngoại hối. Vì vậy, giao
dịch này trong thực tế thường được các ngân hàng thực hiện với nhau nhằm
thoả mãn nhu cầu sử dụng một đồng tiền nhất định mà không phải đi vay
trên thị trường. Nghiệp vụ Swap còn giúp cho các ngân hàng cân bằng
được sự cân đối về hối đoái trong các nghiệp vụ tiền gửi và tiền vay.

Líp A3 – K38A

22

Khoa Kinh tÕ ngoại thương


Khoá kuận tốt nghiệp

Mai Thị Phương Thảo

5.6. Nghip v kinh doanh ngoại tệ theo hợp đồng quyền chọn
(Option).
Hợp đồng quyền chọn tiền tệ cho phép người mua hợp đồng có quyền
(không phải nghĩa vụ) mua hoặc bán tiền tệ tại một mức tỷ giá đã thoả
thuận trước (gọi là tỷ giá quyền chọn) trong tương lai.
Do quyền chọn là một tài sản chính nên nó có giá trị, vì thế trong hợp
đồng này, người mua phải trả cho người bán một khoản đảm bảo, thơng
qua đó, người mua được quyền mua hay bán một loại ngoại tệ nào đó. Mặt
khác họ có thể chối bỏ quyền lựa chọn của mình nếu thấy bất lợi. Nếu huỷ
hợp đồng, họ sẽ mất tiền đặt cọc đảm bảo thực hiện hợp đồng nhưng số tiền
mất này nhỏ hơn nhiều so với việc thực hiện giá trị hợp đồng. Ngược lại,

đối với người bán hợp đồng quyền chọn khơng có bất kỳ sự lựa chọn nào
khác ngoài việc sẵn sàng giao dịch khi người mua muốn, họ phải chịu rủi
ro không hạn mức khi tỷ giá biến đổi không thuận lợi cho anh ta.
Như vậy, hợp đồng quyền chọn là một công cụ đảm bảo tỷ giá thực sự
cho các nhà đầu tư, nhà nhập khẩu, tham gia vào thị trường quyền chọn
ngoài các ngân hàng, các nhà nhập khẩu cịn có các tổ chức kinh tế có
ngoại tệ trên tài khoản. Trong mỗi hợp đồng quyền chọn đều có hai đối tác
tham gia đó là: người bán hợp đồng và người mua hợp đồng. Người bán
hợp đồng là người bán quyền chọn bán hoặc bán quyền chọn mua, ngược
lại, người mua hợp đồng là người mua quyền chọn mua hoặc mua quyền
chọn bán.
- Quyền chọn mua (Call option): là hợp đồng quyền chọn cho phép
người mua có quyền nhưng khơng bắt buộc mua một số lượng ngoại tệ
(đồng tiền yết giá) ở một mức giá và trong thời gian xác định, nó tương
đương với hợp đồng quyền chọn bán đồng tiền định giá.
- Quyền chọn bán (Put option): là hợp đồng quyền chọn cho phép người
mua nó có quyền nhưng khơng bắt buộc được bán một số lượng ngoại tệ
(đồng tiền yết giá) ở một mức giá và trong thời hạn xác định trước, nó
tương đương với hợp đồng quyền chọn mua đồng tin nh giỏ.
Lớp A3 K38A

23

Khoa Kinh tế ngoại thương


Khoá kuận tốt nghiệp

Mai Thị Phương Thảo


Nghip v kinh doanh quyền chọn vừa là cơng cụ phịng chống rủi ro do
sự biến động bất lợi của tỷ giá mà còn là công cụ dùng để đầu cơ tạo khả
năng kiếm lợi rất ưa chuộng, là sự kết hợp nhiều nên khắc phục được
nhược điểm của các công cụ khác như Swap, kinh doanh theo kỳ hạn.
Tuy nhiên, để có thể sử dụng hiệu có hiệu quả loại cơng cụ này địi hỏi
thị trường phải phát triển hồn chỉnh, cập nhật thơng tin, các chủ thể tham
gia thị trường phải có khả năng và điều kiện để phân tích thị trường, dự
đoán biến động của thị trường. Hiện nay, do thị trường hối đối trong nước
cịn hạn chế, phát triển chưa đồng bộ, thiếu thông tin cập nhật nên NHTW
mới chọn một số ngân hàngthương mại quốc doanh để thí điểm nghiệp vụ
kinh doanh này.
II. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI (NHTM).

1. Ngân hàng thương mại và hoạt động kinh doanh của
NHTM.
1.1. Khái niệm về NHTM.
Theo điều 20 luật NHTM và các tổ chức tín dụng ngày 12/11/1997:
NHTM là một loại hình tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu
và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng, cấp tín dụng và cung ứng
các dịch vụ thanh toán.

1.2. Các hoạt động cơ bản của NHTM .
Trong nền kinh tế thị trường NHTM thực hiện các hoạt động cơ bản:
+ Huy động vốn (nghiệp vụ nợ)
+ Cho vay và đầu tư (nghiệp vụ có)
+ Nghiệp vụ trung gian.

Líp A3 – K38A


24

Khoa Kinh tÕ ngo¹i th­¬ng


Khoá kuận tốt nghiệp

Mai Thị Phương Thảo

cú th tin hành được các nghiệp vụ kinh doanh của mình thì ngoài
phần vốn ban đầu các NHTM phải tiến hành các nghiệp vụ huy động vốn
bằng cả nội tệ và ngoại tệ từ tất cả các thành phân kinh tế không phân biệt
nguồn gốc. Đây là nghiệp vụ cơ bản đầu tiên tạo tiền đề để thực hiện các
nghiệp vụ kinh doanh. Các NHTM tiến hành huy động vốn để thực hiên
nghiệp vụ tín dụng từ đó tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng thông qua chênh lệ
lãi suất. Lợi nhuận của ngân hàng cịn được hình thành từ nghiệp vụ kinh
doanh khác như: trung gian thanh toán, trung gian bảo lãnh, đầu tư, mơi
giới... bên cạnh đó ngân hàng thương mại cịn là trung gian tài chính lớn
nhất của nền kinh tế. Có vai trị khơng thể thiếu được trong sự phát triển
kinh tế, chính trị, xã hội, cung cấp tất cả các dịch vụ đáp ứng mọi nhu cầu
của khách hàng.

2. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của NHTM.
2.1. Khái niệm.
Kinh doanh ngoại tệ theo nghĩa rộng bao gồm việc mua bán ngoại tệ,
đảm bảo ổn dịnh số dư tài khoản kinh doanh ngoại tệ tại nước ngoài và tìm
cách thu lời thơng qua chênh lệ tỉ giá và lãi suất giữa các đồng tiền khác
nhau. Theo nghĩa hẹp, kinh doanh ngoại tệ chỉ đơn giản là việc mua bán số
dư trên tài khoản bằng ngoại tệ. Kinh doanh ngoại tệ bao gồm kinh doanh
ngoại tệ tiền mặt và kinh doanh ngoại tệ chuyển khoản.

+ Kinh doanh ngoại tệ tiền mặt: (đồng tiền của một quốc gia khác hoặc
đồng tiền chung của nhiều quốc gia dưới dạng ngoại tệ bằng kim loại, tiền
giấy, hoặc séc du lịch và các cơng cụ thanh tốn khác) chủ yếu liên quan
đến hoạt động du lịch và có doanh số giao dịch rất nhỏ so với kinh doanh
ngoại tệ chuyển khoản.
+ Kinh doanh ngoại tệ chuyển khoản được thực hiện nhờ vào các lệnh
chuyển qua mạng thơng tin thanh tốn. Những lệnh này chỉ định việc ghi
Có vào tài khoản của một đồng tiền nước này và ghi Nợ vào tài khoản của
một đồng tiền nước khác. Tiền gửi được chuyển từ tài khoản của người bán

Líp A3 – K38A

25

Khoa Kinh tÕ ngo¹i th­¬ng


×