Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

SƠ lược về LIÊN kết hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.25 KB, 8 trang )

BÀI 6: SƠ LƯỢC VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu năng lực chung
1.1. Năng lực hợp tác
1.2. Năng lực tự học
1.3. Năng lực giải quyết vấn đề
2. Mục tiêu năng lực đặc thù: NL khoa học tự nhiên
2.1. Nhận thức khoa học tự nhiên
- Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ electron nguyên tử của một số ngun tố khí hiếm.
- Nêu được sự hình thành liên kết cộng hóa trị theo nguyên tắc dùng chung electron ngồi cùng
giống ngun tử khí hiếm.
- Nêu được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp
electron ngồi cùng giống nguyên tử khí hiếm.
- Tiến hành được thí nghiệm về khả năng hòa tan trong nước và khả năng dẫn điện của một số chất ion
và chất cộng hóa trị.
- Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hóa trị.
2.2. Tìm hiểu tự nhiên
- Quan sát một số phân tử trong tự nhiên (hydrochloric acid, calcium chloride, ethanol, ...) thơng qua
các hình ảnh mơ phỏng cấu trúc phân tử.
- Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu về khả năng hịa tan trong nước và khả năng dẫn điện của chất.
2.3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
- Nhận biết được một số nguyên tố khí hiếm; loại liên kết có trong các phân tử; chất ion, chất cộng hố
trị và ứng dụng của nó trong đời sống.
- Vận dụng các kiến thức để giải thích được một số hiện tượng trong thực tiễn liên quan khả năng hòa
tan trong nước và khả năng dẫn điện của chất.
3. Mục tiêu phẩm chất
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân;
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện an tồn trong q trình làm thực hành;
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
II. Phương pháp dạy học
- Sử dụng PPDH hợp tác theo nhóm, nhóm cặp đơi; dạy học nêu và giải quyết vấn đề thơng qua câu hỏi


SGK, đàm thoại gợi mở (tìm tịi). Phương pháp trực quan: Sử dụng thí nghiệm nghiên cứu; khai thác mơ
hình, hình ảnh mơ phỏng; Kết hợp với kĩ thuật dạy học phòng tranh, kĩ thuật mảnh ghép.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: - Chuẩn bị phiếu học tập cho HS (Phụ lục)
- Dụng cụ, hóa chất: dụng cụ thử tính dẫn điện, cốc thủy tinh loại 100 ml; đũa khuấy; thìa ăn loại
nhỏ; đèn cồn; đường; nước; muối ăn.
- Hình ảnh về một số chất ion, chất cộng hóa trị


HS: Các tư liệu cần tìm hiểu.
IV. Các hoạt động học
Hoạt động 1. Hoạt động khởi động
Mục đích: tạo hứng khởi, kích thích sự tị mị, mong muốn tìm hiểu bài học mới.
Tổ chức dạy học: GV Khởi động
GV cho HS xem video vui về sức mạnh của sự đoàn kết
Link youtube: />HS nêu ý nghĩa rút ra được từ video. GV dẫn dắt để đặt vấn đề vào bài mới: Giống như con người và
các sinh vật, các nguyên tử của các nguyên tố (ngoại trừ nguyên tố khí hiếm) thường có xu hướng kết
hợp với nhau. Vậy chúng kết hợp theo nguyên tắc nào? Các nguyên tử khí hiếm các đặc điểm gì đặc
biệt mà lại khơng có xu hướng kết hợp với các nguyên tử khác?
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu vỏ nguyên tử khí hiếm
Mục đích : Hoạt động này nhằm giúp học sinh liệt kê được các nguyên tố khí hiếm, nhận ra vị trí của các
nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn, xác định được số electron lớp ngồi cùng của các ngun tố
khí hiếm.
Tổ chức dạy học: GV hướng dẫn HS quan sát Hình 6.1 trong SGK, tổ chức cho HS thảo luận theo câu
hỏi 1 trong SGK.
HS thảo luận và trình bày kết quả
1. Trừ helium, vỏ nguyên tử các nguyên tố còn lại ở Hình 6.1 có những điểm giống và khác nhau gì?
- Các ngun tố khí hiếm:
+ Giống nhau: Đểu có 8 electron ở lớp ngoài cùng.

+ Khác nhau: Số lớp electron khác nhau (tăng dần: 1 lớp, 2 lớp, ...).
- Để HS có cái nhìn bao qt hơn về lớp vỏ của các nguyên tố khí hiếm, GV cho HS quan sát ảnh mô
phỏng vỏ các nguyên tố này.

Qua hoạt động 1, GV hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm: Vỏ nguyên tử của các nguyên tố khí
hiếm đều có 8 electron lớp ngồi cùng, riêng helium ở lớp ngồi cùng chỉ có 2 electron.
Hoạt động 2.2. Mơ tả sự tạo thành ion dương và ion âm
Mục đích:


Tổ chức dạy học:
Hoạt động 3. Tìm hiểu tính chất vật lí, tính chất hóa học của chất
Mục tiêu: Hoạt động này nhằm góp phần phát triển năng lực 1.1; 1.2; 1.3 đồng thời học sinh đạt được mục
tiêu năng lực 2.1.a; 2.2; 2.3.
Tổ chức dạy học: GV có thể lựa chọn các PPDH hợp tác theo nhóm n , phương pháp trực quan ( thực hành
thí nghiệm )…tùy theo điều kiện và đối tượng HS, tùy theo sự sáng tạo của GV
Hoạt động 3.1. Tìm hiểu tính chất vật lí
GV thơng báo thơng tin:
Trạng thái hay thể (rắn, lỏng, khí), màu, mùi, vị, tính tan hay khơng tan trong nước (hay trong một chất
lỏng khác), nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, tính dẫn điện, dẫn nhiệt… là những tính chất vật lý.
Vậy tính chất vật lý là gì? Hãy nêu một số đặc tính của tính chất vật lý.
HS. Tính chất vật lí là những tính chất mà các em có thể quan sát thấy, có thể mơ tả được và đo được.
- Một số đặc tính của tính chất vật lý: Trạng thái vật lý; Điểm sơi; Màu, mùi; Độ tan; Hình dạng; Độ dẫn
nhiệt, đẫn điện; Độ bóng; độ cứng; Độ dẻo…
Hoạt động 3.2. Tìm hiểu tính chất hóa học
GV sử dụng PP trực quan (sử dụng thí nghiệm) và hoạt động theo nhóm
1. Hướng dẫn HS làm thí nghiệm (sử dụng phiếu học tập số 2)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Cách làm


Hiện tượng

Nhận xét

- 2 cốc (hoặc 2 ống nghiệm) Cốc 1 có hiện tượng vẩn đục - Trong hơi thở của mình có khí
đựng cùng 1 thể tích nước vơi ( tạo ra chất mới).
cacbonic.
trong.
- Khí carbonic làm vẩn đục nước vơi
- Thổi hơi thở vào cốc 1 cốc 2
trong.
giữ nguyên.
- Nhận xét sự thay đổi của
dung dịch và so sánh với cốc
còn lại.
Dự kiến đánh giá năng lực học sinh :
Dựa trên quan sát và câu trả lời của học sinh và bản ghi phiếu thực hành thí nghiệm (phiếu học tập số 2)
để đánh giá năng lực HS; Đánh giá năng lực hợp tác thông qua Phiếu đánh giá (phụ lục )
Mức 1: Nêu được đầy đủ các hiện tượng thí nghiệm và nhận xét.
Mức 2: Nếu được hiện tượng thí nghiệm nhưng nhận xét chưa được chính xác .
Mức 3: Nếu được hiện tượng thí nghiệm nhưng chưa đưa ra được nhận xét.
GV bổ sung thông tin: Trong hơi thở của chúng ta có khí carbonic, khí carbonic tác dụng với nước vơi
trong tạo ra chất mới có tính chất kết tủa (vẩn đục). Vậy ở thí nghiệm này đã tạo ra chất mới.
2. Quan sát hình ảnh dưới đây và trả lời câu hỏi:


Bánh mì trước khi nướng

Bánh mỳ sau khi nướng


1. Nhận xét và mô tả sự thay đổi; cho biết bánh mì cịn giữ thành phần giống như ban đầu khơng; chất ban
đầu bị biến đổi như thế nào?
2.Sự phân hủy của bánh mì ở nhiệt độ cao là một tính chất hóa học.Vậy tính chất hóa học là gì?
3. Nêu một số tính chất thơng dụng của tính chất hóa học?
Sản phẩm của HS
1. Bánh mì trước khi nướng có màu trắng; Sau khi nướng bánh mì khơng cịn giữ được thành phần giống
như ban đầu mà đã bị chuyển thành màu đen vì nó đã bị phân hủy thành than (carbon) và nước là những
chất mới.
2.Tính chất hóa học là khả năng biến đổi thành chất khác.
3. Một số tính chất hóa học như: có tác dụng được với nước , với khơng khí, với oxygen, với acid …hay
khơng.
Dự kiến đánh giá năng lực học sinh
Dựa trên quan sát và câu trả lời của học sinh trong phiếu học tập để đánh giá năng lực HS; Đánh giá năng
lực hợp tác thông qua Phiếu đánh giá (phụ lục )
Mức 1: Trả lời đầy đủ như đáp án ở trên
Mức 2 : Mô tả được sự thay đổi của bánh mì trước và sau khi nướng nhưng giải thích hiện tượng chưa đây
đủ, nêu được tính chất hóa học là gì nhưng câu 3 chưa trả lời được.
Mức 1. Trả lời cả 3 câu đều chưa đầy đủ và chưa chính xác .
Hoạt động 4. Tìm hiểu sự biến đổi trạng thái của chất
Mục tiêu : Hoạt động này nhằm góp phần phát triển năng lực 1.1; 1.2; 1.3 và thực hiện mục tiêu 2.1.b;
2.1.c; 2.1 d; 2.2; 2.3
Tổ chức dạy học: GV có thể lựa chọn các PPDH hợp tác theo nhóm kết hợp với sơ đồ mơ tả chu trình
biến đổi trạng thái của chất …tùy theo điều kiện và đối tượng HS, tùy theo sự sáng tạo của GV có thể kết
hợp với kĩ thuật mảnh ghép hoặc sử dụng PPDH theo góc.
Để đạt mục tiêu 2.1.c . Quan sát sự chuyển thể (trạng thái) của nước.
GV có thể chiếu hình ảnh sự chuyển thể của nước, sử dụng phương pháp đàm thoại, hướng dẫn HS trả lời
lần lượt các hiện tượng sau:
Quan sát

Nhận xét trạng thái


Viên nước đá

Trạng thái rắn

Viên đá tan chảy

Trạng thái lỏng


Đun sôi nước

Hơi

Đưa nước lỏng vào ngăn đá tủ lạnh

Trạng thái rắn

Mơ tả bằng sơ đồ q trình chuyển trạng thái của nước
Rắn →
Lỏng

chảy lỏng → bay hơi
ngưng tụ

Để đạt được mục tiêu 2.1.b ; 2.1.d. Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự bay hơi; sự ngưng tụ; sự
hóa rắn. Đây là các khái niệm mới nên cho HS sử dụng các thông tin đã được cung cấp trong bài học, lấy
được các ví dụ trong cuộc sống thực tiễn để minh họa cho mỗi trường hợp trên.
GV có thể sử dụng kĩ thuật mảnh ghép: chia 4 nhóm.
Vịng 1: Nhóm chun sâu. Phân cơng nhiệm vụ như sau:


Vịng 2. Nhóm chun gia
Sau khi các chun gia chia sẻ xong. Thảo luận các ví dụ đề xuất.
Nhiệm vụ của nhóm mới:
- Cho biết những q trình nào là q trình ngược nhau? Cho ví dụ minh họa.
- Các quá trình này là biến đổi vật lý hay biến đổi hóa học.
- Tiến hành thí nghiệm xác định sự biến đổi thể (trạng thái) của chất.
HS làm thí nghiệm theo nhóm , sử dụng phiếu học tập 3
Sản phẩm ở vịng 1:
Nhóm 1: Sự nóng chảy là sự chuyển trạng thái rắn sang trạng thái lỏng bằng việc tăng nhiệt độ hay làm
nóng vật lên.
Ví dụ: Viên đá lấy từ trong tủ lạnh ra ở nhiệt độ phòng tan thành nước chuyển sang trạng thái lỏng


Nhóm 2. Sự hóa rắn là khi một chất chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn bằng cách hạ nhiệt độ.
Ví dụ : Khi cho nước vào trong tủ lạnh , nước từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái rắn (tạo thành đá)
vì nhiệt độ trong tủ lạnh rất thấp .
Nhóm 3. Sự hóa hơi là quá trình chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi tại một nhiệt độ xác định.
Ví dụ: đun sơi nước
Nhóm 4. Sự ngưng tụ là khi một chất chuyển từ khí sang lỏng bằng cách thay đổi nhiệt độ.
Ví dụ: Khi tắm nước nóng thấy sương mù bám trên gương hoặc kính trong phịng tắm
Sản phẩm vịng 2
- Hóa rắn và nóng chảy; Hóa hơi và ngưng tụ là những quá trình ngược nhau và là những biến đổi vật lý.
(1) Sự nóng chảy và sự hóa rắn là quá trình ngược nhau
Ví dụ 1: Đun nóng chảy đồng sau đó đổ vào khn (Rắn –Lỏng – Rắn) diễn ra sự nóng chảy – sau đó là
q trình hóa rắn.
Ví dụ 2: Q trình chảy lỏng (nóng chảy) tạo dịng nham thạch khi núi lửa phun và q trình hóa rắn
nham thạch là hai quá trình ngược
(2) Sự ngưng tụ và sự hóa hơi là 2 q trình ngược nhau
Ví dụ: Ban đêm những giọt sương đọng lại chính là sự ngưng tụ của nước. Ban ngày do ánh nắng mặt trời

những giọt sương hóa hơi bay lên (sương tan), là hai q trình ngược
- Tiến hành thí nghiệm xác định sự biến đổi thể (trạng thái) của chất.
HS làm thí nghiệm theo nhóm, sử dụng phiếu học tập 3
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Cách làm
- Chuẩn bị 2 cốc thủy tinh. Thêm
vào mỗi cốc 10 mL nước và một
thìa nhỏ đường rồi hòa tan cho đến
khi đường tan hết.
- Lấy ra 1 thìa nhỏ nước đường
đun nhẹ cho đến khi bay hết hơi
nước, em thấy có hiện tượng gì?
- Đun tiếp đường vừa thu được cho
đến khi nóng chảy tạo thành chất
có màu đen.

Hiện tượng

Nhận xét

- Đường hịa tan trong Trạng thái Rắn- Lỏng (sự
nước tạo thành dung dịch hòa tan)
(lỏng).

- Tạo thành những tinh thể - Đường từ trạng thái lỏng
(hạt ) đường rắn.
tạo thành trạng thái rắn.
(Sự hóa rắn)
Đường từ trạng thái rắn
Đường kết tinh từ thể rắn nóng chảy thành chất lỏng

nỏng chảy thành dạng lỏng có màu đen.
, đun tiếp thành màu đen.
( Sự nóng chảy)

Dự kiến đánh giá năng lực học sinh:
Thông qua các hoạt động làm việc của nhóm và hoạt động của từng cá nhân trong giai đoạn 2 : Chia sẻ
của nhóm chuyên gia.


Mức 1: Trình bày cho các bạn trong nhóm rõ ràng, đầy đủ, chính xác nhiệm vụ của mình đồng thời biết
lắng nghe chia sẻ cũng như trao đổi với các bạn chuyên gia khác.
Mức 2: Trình bày cho các bạn trong nhóm đầy đủ, chính xác nhiệm vụ của mình nhưng trình bày cịn lúng
túng đồng thời biết lắng nghe chia sẻ nhưng chưa mạnh dạn đổi với các bạn chuyên gia khác.
Mức 1: Trình bày cho các bạn trong nhóm chưa được đầy đủ, chưa thật chính xác nhiệm vụ của mình và
cịn lúng túng đồng thời chưa biết lắng nghe chia sẻ và chưa mạnh dạn đổi với các bạn chuyên gia khác.
Hoạt động 5. Củng cố và ra bài tập về nhà
Mục đích: Hoạt động này nhằm củng cố kiến thức, kĩ năng, tăng cường ý thức và năng lực thường xuyên
vận dụng những điều đã học được để giải quyết các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống;
Tổ chức dạy học: GV có thể sử dụng các họạt động trị chơi ơ chữ; hoặc sử dụng sơ đồ tư duy để hệ thống
hóa bài học; Hoặc có thể cho HS làm bài tập vận dụng, luyện tập.
GV tổ chức cho HS quay trở lại tình huống từ hoạt động khởi động.
Làm thế nào để nhận biết được đâu là bình chứa oxygen, bình nitrogen và bình chứa khí carbonic.
HS: Cho một ít nước vơi trong vào bình nào làm vẩn đục là bình chưa khí carbonic; Dùng tàn đóm đưa
vào bình nào làm tàn đóm bùng cháy là bình chứa khí oxygen, bình nào làm tàn đóm tắt là bình chưa
nitrogen.
Bài tập về nhà
Quan sát hình ảnh dưới đây:

1.Hãy cho biết:
– Nước khống và nước cất giống nhau ở điểm gì ?

– Thành phần của nước khoáng và nước cất khác nhau như thế nào ?
– Trong cuộc sống nước khoáng và nước cất được sử dụng như thế nào ?
2. Về câu hỏi này có hai bạn học sinh tranh luận với nhau:
+ Bạn A cho rằng nước cất là nước tinh khiết rất đảm bảo vệ sinh nên uống nước cất tốt hơn nước khoáng.
+ Bạn B cho rằng uống nước khống tốt hơn vì nước khống bổ sung thêm khống chất cho cơ thể; nước
cất rất tinh khiết, sạch nhưng đắt nên người ta chỉ dùng để tiêm.
Em hãy cho biết ý kiến của mình.
Hoạt động 6. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh


GV đánh giá thông qua các hoạt động đã được tổ chức trong quá trình dạy học với các sản
phẩm là quá trình thảo luận, trả lời câu hỏi vận dụng kiến thức trong bài, vận dụng kiến thức
vào thực tiễn.
Công cụ đánh giá:
(1) Đánh giá năng lực khoa học tự nhiên thông qua bài kiểm tra 15 phút sau đây:

Bài 1. Trong số các tính chất sau của nước, đâu là tính chất vật lí ? Đâu là tính chất hóa học ?
a) Nước là chất duy nhất trên Trái Đất đồng thời tồn tại ở cả ba trạng thái rắn, lỏng và
khí.
b) Nước sơi ở nhiệt độ 100 oC trong điều kiện áp suất là 1 atm.
c) Nước tác dụng với vôi sống (CaO) tạo thành vôi tôi (Ca(OH)2).
d) Nước có thể hịa tan được nhiều chất.
e) Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit (P2O5) tạo thành axit photphoric (H3PO4)
Bài 2. Một ống nghiệm có chứa một chất lỏng ở nhiệt độ thường. Nhúng ống nghiệm này vào
trong cốc thuỷ tinh đựng nước đang sôi, nhận thấy chất lỏng sơi tức thì. Hỏi nhiệt độ sơi của
chất lỏng ứng với phương án nào dưới đây là đúng nhất ?
A. Trên 100 oC
C. Giữa nhiệt độ phòng và 100 oC

B. Giữa 0 oC và nhiệt độ phòng

D. 100 oC.

Bài 3. Cho biết nhiệt độ sôi của một số chất: nước (100 oC), etanol (78,3 oC), lưu huỳnh (445
o
C), oxi (–183 oC). Chất nào sau đây chỉ tồn tại ở trạng thái khí ở nhiệt độ và áp suất thường ?
A. Nước
C. Lưu huỳnh

B. Etanol
D. Oxi



×