Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Trình độ Cao đẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (792.83 KB, 85 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG

GIÁO TRÌNH
KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
NGHỀ:

TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG

KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ

(Ban hành kèm theo QĐ số 70/QĐ-CĐN, ngày 11 tháng 01 năm 2019
của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang)

An Giang, tháng 01 năm 2019


Trường Cao Đẳng Nghề An Giang

Tổ : Điện tử

Mục lục

LỜI NÓI ĐẦU .......................................................................................................................... 3
Chương I: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG ................................................................... 4
Bài 1: ĐIỆN TRỞ ..................................................................................................................... 4
I. ĐỊNH NGHĨA – CẤU TẠO – KÝ HIỆU – HÌNH DÁNG: ................................................. 4
1. Định nghĩa: ....................................................................................................................... 4
2. Cấu tạo: ............................................................................................................................. 4
3. Ký hiệu: ............................................................................................................................ 4


4.Hình dáng .......................................................................................................................... 4
II. PHƯƠNG PHÁP ĐỌC TRỊ SỐ ĐIỆN TRỞ THEO KÝ HIỆU VẠCH MÀU: .................. 5
1. Bảng màu chuẩn quốc tế: ................................................................................................. 5
2. Nguyên tắc đọc điện trở: .................................................................................................. 5
III. GHÉP ĐIỆN TRỞ: ............................................................................................................. 7
1. Ghép nối tiếp: ................................................................................................................... 7
2. Ghép song song điện trở: .................................................................................................. 8
IV. CÔNG SUẤT ĐIỆN TRỞ: ................................................................................................ 9
V. HỌ ĐIỆN TRỞ: ................................................................................................................. 10
1. Biến trở (Variable Resistor, viết tắt là VR) .................................................................... 10
2. Quang trở (Photo Resistor) ............................................................................................. 11
3. Nhiệt trở (Thermistor :Th) .............................................................................................. 11
4. Điện trở cầu chì .............................................................................................................. 12
5. Điện trở tùy áp: (Voltage Dependent Resistor : VDR ) ................................................. 12
Câu hỏi và bài tâp: .................................................................................................................. 12
Bài 2: TỤ ĐIỆN ...................................................................................................................... 13
I. ĐỊNH NGHĨA – CẤU TẠO – KÝ HIỆU – HÌNH DÁNG ................................................ 13
1. Định nghĩa ...................................................................................................................... 13
2. Cấu tạo ............................................................................................................................ 13
3. Ký hiệu ........................................................................................................................... 13
4.Hình dáng ........................................................................................................................ 13
II. ĐẶC TÍNH CỦA TỤ ĐIỆN ĐỐI VỚI DỊNG ĐIỆN MỘT CHIỀU: .............................. 14
III. PHÂN LOẠI TỤ ĐIỆN: ................................................................................................... 14
1. Tụ Oxit hoá ..................................................................................................................... 14
2. Tụ gốm (Ceramic) .......................................................................................................... 15
3. Tụ giấy ............................................................................................................................ 15
4. Tụ Mica........................................................................................................................... 15
5. Tụ màng mỏng ................................................................................................................ 16
6. Tụ tang ............................................................................................................................ 16
7. Các trị số điện dung tiêu chuẩn ...................................................................................... 16

IV. PHƯƠNG PHÁP GHÉP TỤ ĐIỆN: ................................................................................ 16
1. Ghép nối tiếp .................................................................................................................. 16
2. Ghép song song .............................................................................................................. 17
V. DUNG KHÁNG CỦA TỤ ĐỐI VỚI DÒNG ĐIỆN AC: ................................................. 18
VI. PHƯƠNG PHÁP ĐO KIỂM TRA: .................................................................................. 19
i


Trường Cao Đẳng Nghề An Giang

Tổ : Điện tử

VII. ỨNG DỤNG CỦA TỤ ĐIỆN: ........................................................................................ 19
1. Liên lạc thành phần AC ngăn thành phần DC giữa các tầng khuếch đại sử dụng các
nguồn khác nhau. ................................................................................................................ 19
2. Dùng tụ để điều chỉnh điện áp ........................................................................................ 20
3. Tụ nạp xả trong mạch lọc ............................................................................................... 20
VIII. THẠCH ANH (X-TAL): ............................................................................................... 20
1.Đại cương ........................................................................................................................ 20
2.Tính chất .......................................................................................................................... 20
3. Ký hiệu hình dáng ........................................................................................................ 21
4. Ứng dụng: ...................................................................................................................... 21
Câu hỏi và bài tập : ................................................................................................................. 22
BÀI 3:CUỘN DÂY VÀ BỘ BIẾN THẾ ................................................................................ 23
A. CUỘN DÂY ...................................................................................................................... 23
I. ĐỊNH NGHĨA – CẤU TẠO – KÝ HIỆU ........................................................................... 23
1. Định nghĩa ...................................................................................................................... 23
2. Cấu tạo ............................................................................................................................ 23
3. Ký hiệu: .......................................................................................................................... 23
II. PHƯƠNG PHÁP GHÉP CUỘN DÂY .............................................................................. 23

1. Ghép nối tiếp .................................................................................................................. 23
2. Ghép song song .............................................................................................................. 23
III. CÁC ỨNG DỤNG CỦA CUỘN DÂY ............................................................................ 23
1. Chuông điện .................................................................................................................... 23
2. Relay ............................................................................................................................... 24
3. Loa .................................................................................................................................. 24
B. BỘ BIẾN THẾ ................................................................................................................... 25
I. ĐỊNH NGHĨA - CẤU TẠO – NGUYÊN LÝ ..................................................................... 25
1. Định nghĩa ...................................................................................................................... 25
2. Cấu tạo – ký hiệu ............................................................................................................ 25
3. Ký hiệu ........................................................................................................................... 26
4. Nguyên lý ....................................................................................................................... 26
5. Các tỉ số biến áp.............................................................................................................. 26
II. CÁC LOẠI BIẾN THẾ THÔNG DỤNG: ......................................................................... 28
Câu hỏi và bài tâp: .................................................................................................................. 28
CHƯƠNG II: LINH KIỆN BÁN DẪN .................................................................................. 29
BÀI 1: DIODE BÁN DẪN ..................................................................................................... 29
I. CHẤT BÁN DẪN DIODE ................................................................................................. 29
1. Mạng tinh thể của chất bán dẫn thuần khiết ................................................................... 29
2. Chất bán dẫn loại N (Negative: âm) ............................................................................... 29
3. Chất bán dẫn loại P (positive: dương) ............................................................................ 29
II. DIODE ............................................................................................................................... 30
1. Cấu tạo ............................................................................................................................ 30
2. Bản chất vật lý của mối nối P-N ..................................................................................... 30
3. Ký hiệu – Hình dáng....................................................................................................... 31
4.Nguyên lý làm việc: ......................................................................................................... 31
ii


Trường Cao Đẳng Nghề An Giang


Tổ : Điện tử

4.1. Phân cực thuận: ........................................................................................................... 31
4.2. Phân cực ngược Diode................................................................................................. 32
III. Phương pháp đo kiểm tra và xác định cực tính ................................................................ 33
1. Đo xác định cực tính ....................................................................................................... 33
2. Đo kiểm tra ..................................................................................................................... 33
IV. Các ứng dụng căn bản của diode ...................................................................................... 33
1. Mạch nắn điện một bán kỳ ............................................................................................. 33
2. Nắn điện toàn kỳ ............................................................................................................. 34
3. Adaptor ........................................................................................................................... 36
V. Các lọai diode khác ............................................................................................................ 36
1. Diode Zener .................................................................................................................... 36
2. Diode quang (Photo diode) ............................................................................................. 38
3. Diode phát quang (Led: Light Emitting diode) .............................................................. 38
Câu hỏi và bài tập ................................................................................................................... 39
Bài 2: TRANSISTOR LƯỠNG CỰC .................................................................................... 40
I. CẤU TẠO – KÝ HIỆU – HÌNH DÁNG ............................................................................ 40
1. CẤU TẠO....................................................................................................................... 40
2. Ký hiệu ........................................................................................................................... 40
3. Hình dáng ....................................................................................................................... 41
II. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA TRANSISTOR ............................................................. 41
1. Nguyên lý vận chuyển của transistor lọai NPN: ............................................................ 41
2. Nguyên lý vận chuyển của transistor lọai PNP .............................................................. 42
III. Phương pháp đo xác định chân và đokiểm tra.................................................................. 42
1. Đối với transistor loại NPN ............................................................................................ 42
2. Đối với transistor loại PNP ............................................................................................. 43
3. Đo kiểm tra ..................................................................................................................... 43
Câu hỏi và bài tập ................................................................................................................. 43

Bài 3: PHÂN CỰC ỔN ĐỊNH TRANSISTOR ...................................................................... 44
I. KHÁI NIỆM – CÁC ĐỊNH NGHĨA ................................................................................. 44
1. Khái niệm ....................................................................................................................... 44
2. Các định nghĩa ................................................................................................................ 44
1. Mắc cực phát chung ........................................................................................................ 45
2. Mắc cực nền chung ......................................................................................................... 45
3. Mắc cực thu chung ......................................................................................................... 45
III.PHÂN CỰC TRANSISTOR ......................................................................................... 46
1. Phân cực cố định (Fired – Bias) ..................................................................................... 46
2. Phân cực bằng hai nguồn điện riêng: ............................................................................. 51
3. Phân cực bằng cần phân thế ............................................................................................... 56
Câu hỏi và bài tập:................................................................................................................ 59
CHƯƠNG 3: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ BÁN DẪN TÍCH HỢP (IC) ...................................... 61
BÀI 1: KHUẾCH ĐẠI THUẬT TỐN ................................................................................. 61
I. CÁC TÍNH CHẤT VÀ CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA OP – AMP ............................. 61
1. Các tính chất cơ bản ....................................................................................................... 61
2. Các thông số cơ bản ........................................................................................................ 62
iii


Trường Cao Đẳng Nghề An Giang

Tổ : Điện tử

II. CÁC MẠCH KHUẾCH ĐẠI CƠ BẢN ............................................................................ 64
1. MẠCH KHUẾCH ĐẠI ĐẢO ......................................................................................... 64
2. MẠCH KHUẾCH ĐẠI KHÔNG ĐẢO ......................................................................... 65
3. TÍNH CHỌN GIÁ TRỊ ĐIỆN TRỞ R2 ......................................................................... 66
III. MẠCH KHUẾCH ĐẠI AC .............................................................................................. 67
Câu hỏi và bài tập ................................................................................................................... 72

BÀI 2: HỆ THỐNG SỐ .......................................................................................................... 73
I. Hệ thập phân.................................................................................................................... 73
II. Hệ nhị phân .................................................................................................................... 73
III. Hệ bát phân ................................................................................................................... 73
IV. Hệ thập lục phân .......................................................................................................... 73
V. Bảng hệ thống số ........................................................................................................... 73
Câu hỏi và bài tập ................................................................................................................... 74
BÀI 3: CÁC CỔNG LÔGIC CƠ BẢN .................................................................................. 76
I. Định nghĩa ........................................................................................................................... 76
II. Các cổng Logic cơ bản....................................................................................................... 76
1. Cổng NOT (Cổng đảo) ................................................................................................... 76
2. Cổng AND (Cổng và) ..................................................................................................... 76
3. Cổng NAND (Cổng không - và) .................................................................................... 77
4. Cổng OR (Cổng hoặc) .................................................................................................... 78
5. Cổng NOR ( Cổng không-hoặc ) .................................................................................... 79
6. Cổng EXOR (Cổng di hoặc)........................................................................................... 80
Câu hỏi và bài tập ................................................................................................................... 80

iv


Trường Cao Đẳng Nghề An Giang

Tổ : Điện tử

LỜI NÓI ĐẦU
Giáo trình mơn KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ được biên soạn với mục đích phục
vụ cho việc học tập cho các sinh viên/học sinh hệ Cao Đẳng chuyên ngành Kỹ
thuật máy lạnh và điều hịa khơng khí. Giáo trình này được đúc kết từ nhiều tài
liệu kỹ thuật điện tử và linh kiện điện tử của một số trường đại học và của vụ trung

học chuyên nghiệp, dạy nghề…..
Giáo trình được soạn dựa theo chương trình chi tiết của mơn học KỸ
THUẬT ĐIỆN TỬ ngành Kỹ thuật máy lạnh và điều hịa khơng khí với số giờ của
mơn học là 30 giờ (22 giờ lý thuyết – 6 giờ thực hành – 2 giờ kiểm tra). Giáo trình
này sẽ cung cấp kiến thức nền tản cho sinh viên/học sinh học tiếp các môn học như
Điện tử chuyên ngành lạnh, PLC….
Nội dung của giáo trình được tổ chức thành ba chương như sau:
Chương I: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG
BÀI 1: ĐIỆN TRỞ
BÀI 2: TỤ ĐIỆN
BÀI 3: CUỘN DÂY VÀ BỘ BIẾN THẾ
CHƯƠNG II: LINH KIỆN BÁN DẪN
BÀI 1: DIODE BÁN DẪN
BÀI 2: TRANSISTOR LƯỠNG CỰC
BÀI 3: PHÂN CỰC ỔN ĐỊNH TRANSISTOR
CHƯƠNG II: LINH KIỆN BÁN DẪ
BÀI 1: KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN
BÀI 2: HỆ THỐNG SỐ
BÀI 3: CÁC CỔNG LÔGIC CƠ BẢN
Trong mỗi chương, các bài học được thiết kế theo dạng lý thuyết. Cho dù
các kiến thức trong giáo trình đã được sắp xếp một cách hợp lý và có mối quan hệ
chặt chẽ nhưng giáo trình chỉ đề cập đến những vấn đề trọng tâm trong lĩnh vực
linh kiên điện tử và một phần nhỏ về kỹ thuật số, nên người học cần tham khảo
thêm các giáo trình có liên quan để việc học có hiệu quả hơn.
Mặc dù rất cố gắng trong quá trình biên soạn nhưng chắc chắn khơng tránh
khỏi những thiếu sót, kính mong các đồng nghiệp và học viên góp ý để cho giáo
trình này ngày được hoàn thiện hơn.
An Giang, ngày……. tháng …… năm 20…..
Biên soạn
Võ Thành Lâm

Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử

Giáo Viên : Võ Thành Lâm

3


Trường Cao Đẳng Nghề An Giang
Chương I:

Tổ : Điện tử

LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG
Bài 1: ĐIỆN TRỞ

I. ĐỊNH NGHĨA – CẤU TẠO – KÝ HIỆU – HÌNH DÁNG:
1. Định nghĩa:
Điện trở là một linh kiện dùng làm thành phần hạn chế dòng điện (hay điện
áp) trong mạch điện.
2. Cấu tạo:
Người ta dùng một hổn hợp A có khả năng dẫn điện rất kém hay giá trị điện
trở của nó rất lớn, ví dụ như bột than, gốm, sứ, xi măng trắng …. Và một hổn hợp
B có khả năng dẫn điện rất tốt hay có giá trị điện trở rất nhỏ thường là các bột kim
loại như: Ni, Cr, hoặc Coban…..Người ta pha trộn hai nguyên liệu này lại với nhau
với một tỷ lệ thay đổi ta được một nguyên liệu mới có khả năng dẫn điện thay đổi
tùy thuộc vào tỷ lê pha trộn giữa A và B như vậy ta có các điện trở có giá trị khác
nhau.
Trong thương mại người ta gọi tên điện trở tùy theo tên của vật liệu A ví dụ
như điện trở than, điện trở gốm, điện trở xi măng …. Các loại điện trở này có khả
năng chịu đựng nhiệt độ khác nhau nên có giá thành khác nhau.

3. Ký hiệu:
R126

R126

Hình 1.1: Ký hiệu

Bên cạnh điện trở trong sơ đồ người ta ghi R chữ số thứ I dùng để chỉ số thứ
tự của khối. Trong một thiết bị có nhiều khối, trong một khối có rất nhiều linh
kiện, tất cả các linh kiện của khối này tạo nên một mạch điện để thực hiện một
chức năng nào đó. Tất cả các linh kiện chung của một khối điều mang chử số đầu
giống nhau các chữ số phía sau dùng để chỉ số thứ tự của linh kiện trong khối.
4.Hình dáng
56/5W

Điện trở vòng màu

10/
5W

Điện trở dây quấn

Điện trở xi măng

Điện trở xi măng
Điện trở tổ hợp

Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử

Hình 1.2: Hình dáng điện trở


Giáo Viên : Võ Thành Lâm

4


Trường Cao Đẳng Nghề An Giang

Tổ : Điện tử

II. PHƯƠNG PHÁP ĐỌC TRỊ SỐ ĐIỆN TRỞ THEO KÝ HIỆU VẠCH
MÀU:
1. Bảng màu chuẩn quốc tế:
Vòng số 1
Vòng số 2
Vòng số 3
(Số
thứ (Số thứ hai) (Bội số hay
nhất)
hệ số nhân)
Đen
0
0
x 100
Nâu
1
1
x 101
Đỏ
2

2
x 102
Cam
3
3
x 103
Vàng
4
4
x 104
Xanh lá
5
5
x 105
Xanh dương 6
6
x 106
Tím
7
7
x 107
Xám
8
8
x 108
Trắng
9
9
x 109
Vàng kim

x 10-1
Bạc kim
x 10-2
Bảng 1.1: Bảng màu chuẩn quốc tế
Màu

Vòng số 4
(Sai số )
 1%
 2%

 5%
 10%

2. Nguyên tắc đọc điện trở:
2.1. Điện trở 4 vòng màu:
Vòng số 1

*/ Nguyên tắc và ý nghĩa các vạch màu:

Vòng số 3

Vịng số 2
Hình 1. 3

Loại điện trở có bốn vịng màu có hệ số sai
số cho phép khá lớn từ 5% đến 10%.
Xem hình vẽ vịng màu số 1 và vịng màu
số 2 để chỉ hai số có nghĩa. Vòng màu số 3 chỉ hệ
số nhân và vòng màu số 4 chỉ hệ số sai số.


Vòng số 4

Cách đọc điện trở 4 vòng màu :
- Vòng số 1 : Số thứ nhất
- Vòng số 2 : Số thứ hai
- Vòng số 3 : Bội số (hay hệ số nhân)
- Vịng số 4 : Sai số
Ví dụ:
Nâu (1)

Đỏ (102)

Nâu (1)

Đen (0) Vàng kim
R =10.102 (5%)
R = 1000 = 1K (5%)

Vàng kim (10-1)

Đen (0) Bạc kim
R =10.10-1 (10%)
R = 1 (10%)

Đỏ (1)

Cam (103)

Tím (7) Vàng kim

R =27.103 (5%)
R = 27000 = 27K (5%)

Hình 1.4

Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử

Giáo Viên : Võ Thành Lâm

5


Trường Cao Đẳng Nghề An Giang

Tổ : Điện tử

2.2. Bảng điện trở chuẩn quốc tế:
Do nhu cầu sử dụng điện trở có trị số khá nhỏ và khá lớn nên người ta
khơng thể chế tạo các điện trở có đủ các trị số từ nhỏ nhất đến lớn nhất mà chỉ chế
tạo các điện trở có trị số theo tiêu chuẩn vòng màu số 1 và vòng màu số 2 có giá trị
như sau:
10

12

15

18

22


27

33

39

43

47

51

56

68

75

82

91

Bảng 1.2: Điện trở chuẩn quốc tế
Ví dụ : Có các điện trở sau :
1, 10, 100, 1K …..
1,2, 12, 120, 1,2K …..
4,7, 47, 470, 4,7K …..
……………………
6,8, 68, 75, 91K …..

2.3. Loại điện trở 5 vòng màu:
Vòng số 1

Vịng số 2

Vịng số 3

Vịng số 4

Vịng số 5

Hình 1.5

chất lượng cao có khá nhiều.

Về nguyên tắc đọc tương tự như loại
điện trở 4 vòng màu tuy nhiên người ta
dùng đến 3 chữ số có nghĩa với 3 vịng
màu kháu nhau, còn vòng 4 chỉ hệ số nhân,
vòng màu số 5 cách xa vòng màu 4 để chỉ
sai số ( Điện trở 5 vòng màu sai số chỉ 1%
đến 2% ). Loại điện trở này ít có bán rời
trên thị trường tuy nhiên trong các thiết bị

Đối với điện trở 5 vịng màu khơng tn theo bảng chuẩn quốc tế mà có giá
trị bất kỳ theo yêu cầu sử dụng.
*/ Cách đọc điện trở 5 vòng màu :
- Vòng số 1 : Số thứ nhất
- Vòng số 2 : Số thứ hai
- Vòng số 3 : Số thứ ba

- Vòng số 4 : Bội số (hay hệ số nhân)
- Vịng số 5 : Sai số
Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử

Giáo Viên : Võ Thành Lâm

6


Trường Cao Đẳng Nghề An Giang

Ví dụ :

Tổ : Điện tử

Nâu (1) Trắng(9)

Xám (8) Đen (0)

Đen (100) Đỏ
R =139.100 (2%)
R = 139 (2%)
Hình 1.6
Cam(3)

Tím (3) Đỏ (102) Nâu
R =830.102 (1%)
R = 83000=83K (1%)

2.4. Loại điện trở 3 vòng màu:

Cách đọc :

- Vòng số 1 : Số thứ nhất
- Vòng số 2 : Số thứ hai
- Vòng số 3 : Bội số ( hay hệ số nhân )
Sai số là 20% .
Ví dụ:

Nâu (1)

Đỏ (102)

Vàng (4) Đỏ (102)

Đen (0)
R =10.102 (5%)
R = 1000 = 1K (5%)

Tím (7)
R =47.102 (5%)
R = 4700 = 4,7K (5%)

Hình 1.7

III. GHÉP ĐIỆN TRỞ:
1. Ghép nối tiếp:
1.1. Mạch điện:

R1


R2

VR1

VR2

I

VCC

Hình 1.8:Điện trở ghép nối tiếp

1.2. Mối liên hệ giữa các đại lượng V, I, R:

Trong mạch điện các điện trở R mắc nối tiếp thì tổng các điện áp trên các
thành phần bằng điện áp nguồn cung cấp.
VCC = VR1 + VR2
Cường độ dòng điện đi qua các thành phần bằng nhau.
I = IR1 = IR2
Điện áp trên các R lệ thuộc vào giá trị điện trở của thành phần đó:
VR1 = I.R1
Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử

Giáo Viên : Võ Thành Lâm

7


Trường Cao Đẳng Nghề An Giang


Tổ : Điện tử

VR2 = I.R2
1.3. Cơng thức tính Rtđ:
Gọi Rtđ là điện trở tương đương củ tồn mạch
Ta có :
I=



VCC
V
 Rtd = CC
Rtd
I

Rtd =



VR1 VR 2
+
I
I

Rtđ = R1 + R2

Nếu có nhiều điện trở mắc nối tiếp Rtđ bằng tổng các điện trở thành phần.
Như vậy khi cần điện trở lớn ta ghép nối tiếp nhiều điện trở nhỏ.
2. Ghép song song điện trở:

2.1. Mạch điện:
I1
VCC

IR1

R1

IR2

R2

Hình 1.9: Điện trở ghép song song

2.2. Mối liên hệ giữa các đại lượng V, I, R:
Trong mạch điện các điện trở mắc song song thì điện áp trên các thành phần
đều bằng nhau (Trong mạch điện này các điện áp thành phần bằng với điện áp
nguồn cung cấp)
VCC = VR1 = VR2
Cường độ dòng điện đi qua các thành phần lệ thuộc vào giá trị điện trở của
thành phần đó.
I R1 =

VR1
R1

;

I R2 =


VR 2
R2

Tổng cường độ dịng điện trong các nhánh bằng cường độ dòng điện của
nguồn cung cấp
I = IR1 + IR2
2.3. Cơng thức tính Rtđ:
Gọi Rtđ là điện trở tương đương của toàn mạch
I=



VCC
V
V
= I R1 + I R 2 = R1 + R 2
R1
R2
Rtd

1
1
1
=
+
Rtd R1 R2

Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử

Giáo Viên : Võ Thành Lâm


8


Trường Cao Đẳng Nghề An Giang

 Rtd =

Tổ : Điện tử

R1 R2
R1 + R2

Trong đó :
R : là điện trở
1/R: Là điện dẫn
Nếu gọi 1/R là điện dẫn thì trong mạch điện các điện trở mắc song song
nhau thì điện dẫn tương đương của toàn mạch bằng tổng các điện dẫn của các
thành phần.
Khi có n điện trở mắc song song (R1// R2 // …..//Rn.)
R1// R2 // R3. Hãy tính Rtđ
Ta có :
1
1
1
1
=
+
+
Rtd R1 R2 R 3




R .R + R1 .R3 + R1 .R2
1
= 2 3
Rtd
R1 .R2 .R3



Rtd =

R1 R2 R3
R2 .R3 + R1 .R3 + R1 .R2

IV. CÔNG SUẤT ĐIỆN TRỞ:
Cơng suất điện trở là q trình biến đổi năng lượng điện thành các dạng
năng lượng khác, quá trình đó gọi là q trình sinh cơng của dịng điện. Khả năng
sinh cơng của dịng điện trong một khoảng thời gian nhất định được gọi là công
suất.
Khi điện trở làm việc thì trên nó tiêu thụ một năng lượng điện biến thành
nhiệt độ đốt nóng điện trở. Năng lượng điện tiêu thụ đó người ta gọi là cơng suất
làm việc của điện trở được tính bằng cơng thức :
PR = VR .I R =

VR2
= I R2 .R
R


Trong đó :
PR : Công suất làm việc của điện trở (W)
VR : Điện áp trên hai đầu điện trở (V)
IR : Cường độ dịng điện qua điện trở
Bội số của cơng suất
1KW = 1000W = 103W
1MW = 1000000W = 106W
Khi sử dụng điện trở phải đặt điện trở làm việc ứng với công suất nhỏ hơn
danh định.
Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử

Giáo Viên : Võ Thành Lâm

9


Trường Cao Đẳng Nghề An Giang

Tổ : Điện tử

Cụ thể đối với các điện trở làm việc với công suất nhỏ hơn 2W thì phải
chọn cơng suất danh định lớn gấp hai lần công suất làm việc của điện trở.
Đối các điện trở làm việc với công suất lớn hơn 2W thì phải chọn điện trở
có cơng suất danh định lớn hơn công suất làm việc từ 2 đến 5W
Công suất điện trở danh định khi sản xuất đối với các điện trở từ 3W trở lên
thì được ghi rất rõ trên thân của điện trở do có kích thước lớn.
Các điện trở có cơng suất nhỏ hơn 2W chỉ sản xuất một số loại thông dụng
được phân biệt bằng kích thước (cơng suất nhỏ có kích thước nhỏ)
Cơng suất 1/4W có chiều dài  0,7cm.
Cơng suất 1/2W có chiều dài  1cm.

Cơng suất 1W có chiều dài  1,2cm.
V. HỌ ĐIỆN TRỞ:
1. Biến trở (Variable Resistor, viết tắt là VR)
Trục xoay

Con trượt

1
2
3

Hình 1.10: Hình dáng của biến trở
1
1

VR

2

3

2
1

VR

3

2


1

VR

1

3

VR

3

2

2

Hình 1.11: Ký hiệu của biến trở

Biến trở còn gọi là chiết áp được cấu tạo gồm một điện trở màng than hay
dây quấn có dạng hình cung góc quay 270O . Có một trục xoay ở giữa nối với một
con trượt làm bằng màng than (Cho biến trở dây quấn) hay làm bằng kim loại có
biến trở than, con trượt sẽ ép lên mặt điện trở để tạo kiểu tiếp xúc làm thay đổi trị
số điện trở khi xoay trục.
Ở hình (1) và hình (2) là ký hiệu của biến trở tinh trở được đặt bên trong
máy không được tùy tiện điều chỉnh các biến trở này khi chưa hiểu chức năng của
nó. Nếu muốn điều chỉnh phải dùng cồn hoặc axiton sau đó mới được điều chỉnh.
*/ CÁCH ĐO KIỂM TRA:
Đo ôm giữa hai chân (1) và chân (3) phải có giá trị đúng bằng số ghi bên
ngồi của thân biến trở. Nối chân (2) với chân (1) hoặc chân (3) sau đó đo giữa
chân (1) và chân (2) hoặc chân (2) và chân (3) xoay nhẹ biến trở thấy giá trị thay

đổi đều thì biến trở cịn tốt, thay đổi khơng đều thì biến trở bị hở.
Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử

Giáo Viên : Võ Thành Lâm

10


Trường Cao Đẳng Nghề An Giang

Tổ : Điện tử

2. Quang trở (Photo Resistor)
Kính trong suốt
CdS

Hình 1.12 Ký hiệu và hình dáng của quang trở

Quang trở thường được chế tạo từ chất Sunfua Catmi nên trên thân ký hiệu
thường ghi chữ CdS. Quang trở có trị số lớn hay nhỏ tùy thuộc vào cường độ chiếu
sáng vào nó. Độ chiếu sáng càng mạnh thì điện trở có giá trị càng nhỏ và ngược
lại.
Điện trở bị che tối khoảng vài trăm K đến vài trăm M. Điện trở khi được
chiếu sáng khoảng vài trăm ôm đến vài trăm K.
Quang trở thường được dùng trong các mạch tự động điều khiển bằng ánh
sáng , báo động …..
*/ CÁCH ĐO KIỂM TRA:
Đo ôm giữa hai đầu quang trở nếu:
Quang trở dùng ánh sáng thường thì khi bị che tố thì giá trị điện trở tăng,
cịn khi bị chiếu sáng thì giá trị điện trở giảm.

Khi quang trở dùng ánh sáng hồng ngoại thì đo ôm giữa hai đầu dùng
Remote của TV hay của đầu máy đặt gần quang trở bấm bất cứ một nút nào nếu
thấy giá trị giảm thì quang trở cịn tốt.
3. Nhiệt trở (Thermistor :Th)
trở:

- Nhiệt trở là loại điện trở có trị số thay đổi theo nhiệt độ. Có hai loại nhiệt

- Nhiệt trở có hệ số nhiệt âm là loại nhiệt trở khi nhận nhiệt độ cao hơn thì
trị số điện trở giảm xuống và ngược lại.
- Nhiệt trở có hệ số nhiệt dương là loại nhiệt trở khi nhận nhiệt độ cao hơn
thì trị số điện trở tăng lên và ngược lại.
- Nhiệt trở thường dùng để ổn định nhiệt độ cho các tầng để khuếch đại
công suất hay làm linh kiện cảm biến trong các hệ thống tự động điều khiển theo
nhiệt độ.
Th

Hình 1.13 Ký hiệu và hình dáng của nhiệt trở

Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử

Giáo Viên : Võ Thành Lâm

11


Trường Cao Đẳng Nghề An Giang

Tổ : Điện tử


*/ CÁCH ĐO KIỂM TRA:
Đo ôm giữa hai đầu rồi nhiệt trở đặt gần ở nơi có nhiệt độ cao như mỏ hàn
hoặc bàn ủi nếu thấy giá trị điện trở giảm và khi lấy ra xa giá trị điện trở tăng thì
điện trở nhiệt đó cịn tốt. Cịn nếu khơng thay đổi thì nhiệt trở đó bị hư.
4. Điện trở cầu chì
RP
Hình 1.14 Ký hiệu

Điện trở cầu chì là một điện trở bình thường tuy nhiên
có một cầu chì bên trong rất dễ bị đứt khi có sự cố. Nếu bị hư
thay điện trở thường đúng trị số.

5. Điện trở tùy áp: (Voltage Dependent Resistor : VDR )
VDR
VDR

Hình 1.15 Ký
hiệu và hình
dántg của VDR

Đây là loại điện trở có trị số thay đổi theo điện áp đặt
vào hai cực. Khi điện áp giữa hai cực ở dưới trị số qui định
thì VDR có trị số điện trở rất lớn coi như hở mạch. Khi điện
áp giữa hai cực tăng cao quá mức qui định thì VDR có trị số
giảm xuống cịn rất thấp coi như ngắn mạch.
VDR thường dùng bảo vệ đặt ở đầu nguồn các thiết bị
điện trở VDR thông thường có trị số lớn hơn 100K.

Câu hỏi và bài tâp:
1. Hãy phát biểu định nghĩa, nêu cấu tạo và vẽ ký hiệu điện trở.

2.Hãy nêu bảng màu quốc tế về màu sắc điện trở. Nêu cách đọc trị số điện trở 3, 4,
5 vịng màu và cho ví dụ
3. Hãy nêu cấu tạo, vẽ ký hiệu của biến trở.
4. Hãy trình bày cách đo kiểm tra biến trở
5. Thế nào là quang trở, nhiệt trở và nêu cách đo kiểm tra quang trở, nhiệt trở

Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử

Giáo Viên : Võ Thành Lâm

12


Trường Cao Đẳng Nghề An Giang

Tổ : Điện tử

Bài 2: TỤ ĐIỆN
I. ĐỊNH NGHĨA – CẤU TẠO – KÝ HIỆU – HÌNH DÁNG
1. Định nghĩa
Tụ điện là một linh kiện dùng để tích trữ năng lượng dưới dạng điện trường.
2. Cấu tạo
Bảng cực làm
bằng kim loại

Tụ điện là một linh kiện thụ động trong
mạch điện tử, tụ điện có chữ viết tắt là C
(Capacitor).

Chất điện mơi

Hình 1.16: Cấu tạo tụ điện

Giấy dầu Mica, gốm, khơng khí…..

Tụ điện có hai bản cực làm bằng chất
dẫn điện đặt song song nhau, ở giữa là một lớp
cách điện gọi là điện môi. Chất cách điện
thông dụng để làm điện môi trong tụ điện là:

Chất cách điện được lấy làm tên gọi cho tụ điện.
Ví dụ : Tụ điện giấy, tụ điện dầu, tụ điện gốm, tụ điện khơng khí……
3. Ký hiệu
C

4.Hình dáng

C

C

C

Hình 1.17a:Tụ
Hình 1.17b: Tụ có cực tính
khơng có cực tính
Hình 1.17: Ký hiệu của tụ
điện

100F
50V


C = 100F

Hình 1.18a: Loại tụ có
cực tính

.01
50V

100
50V

22nF
50V

C = 0,01F

C = 100pF

C = 22nF

103J
50V

1 : Số thứ nhất
0 : Số thứ hai
3 : Bội số
J : Sai số

C = 10000pF


Hình 1.18b:Loại tụ khơng có cực tính

Hình 1.18 Hình dáng của tụ điện

*/ Chú ý :
Đối với tụ không có cực tính khi sử dụng ta có thể gắn bắt kỳ đầu nào vào
mạch điện cũng được. Đối với tụ có cực tính khi sử dụng phải đặt đầu âm của tụ
vào nơi đầu âm của nguồn hay là nơi có điện áp thấp hơn đầu dương của nguồn,
khơng được đặt ngược tụ, khi đặt nguợc sẽ gây phóng điện giữa hai bản cực và gây
nổ tụ.
Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử

Giáo Viên : Võ Thành Lâm

13


Trường Cao Đẳng Nghề An Giang

Tổ : Điện tử

II. ĐẶC TÍNH CỦA TỤ ĐIỆN ĐỐI VỚI DỊNG ĐIỆN MỘT CHIỀU:
điện.

Giữa hai bản cực là một lớp cách điện nên không có dịng điện đi qua tụ
Do đó I = 0 nên :
R=

VDC

→R→
I

Như vậy tụ điện có sức cản vơ cực ôm đối với dòng điện một chiều.
Tuy nhiên, khi khảo sát hiện tượng tĩnh điện lúc tụ điện nối vào nguồn điện
một chiều (hình 1.19) cơng tắc K ở vị trí (1) người ta nhận thấy:
Điện tích âm ở cực âm của nguồn sẽ tích tụ ở bản cực bên dưới.
Điện tích dương ở cực dương của nguồn sẽ tích tụ ở bản cực bên trên.
Hiện tượng này được gọi là tụ nạp điện. Sau khi nạp đầy, ngắt công tắc K
thì điện áp trên hai bản cực của tụ điện đo được gọi là V C bằng với điện áp của
nguồn VDC. (VC = VDC).
Sau khi nạp đầy ta chuyển cơng tắc K sang vị trí (2) ta thấy đèn sáng và sau
đó mờ dần → Hiện tượng này gọi là tụ xả điện. Sau khi tụ xả hết điện thì điện áp
trên hai bản cực của tụ đo được bằng 0 (VC = 0).
1

1 K 2

K

I
VDC

2

Đèn tắt

I

VDC


Đèn sáng
sáng
Hình 1.19: Đặc tính nạp xả của tụ đối với dịng điện 1 chiều
I

I

III. PHÂN LOẠI TỤ ĐIỆN:
Tụ điện được chia làm hai loại chính.
- Tụ điện có phân cực tính dương và âm như (Hình 3a).
- Tụ điện khơng phân cực tính được chia làm nhiều dạng như (Hình 3b).
1. Tụ Oxit hố
Tụ hố có điện dung lớn từ 1F đến 10000F là loại tụ có phân loại cực tính
dương và âm như (hình 1.20)
Tụ được chế tạo với bản cực nhơm và cực dương có bề mặt hình thành lớp
oxit nhơm và lớp bọt khí có tính cách điện để làm chất điện môi. Lớp ôxit nhôm
rất mỏng nên điện dung của tụ lớn. Khi sử dụng phải lắp đúng cực tính dương và
âm, điện áp làm việc thường nhỏ hơn 500V.

Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử

Giáo Viên : Võ Thành Lâm

14


Trường Cao Đẳng Nghề An Giang

C


C

Tổ : Điện tử
100F
50V

C

Hình 1.20a ký hiệu

Hình 1.20b hình dáng

Hình 1.20 Ký hiệu và hình dáng của tụ có cực tính

2. Tụ gốm (Ceramic)
Tụ gốm có điện dung từ 1pF đến 1F là loại tụ khơng có cực tính, điện áp
làm việc cao đến vài trăm vơn.
Về hình dáng tụ gồm có nhiều dạng và có nhiều cách ghi trị số điện dung C
khác nhau.

.01
50V

100
50V

22nF
50V


C = 0,01F

C = 100pF

C = 22nF

C
Hình 1.21a: Ký hiệu

103J
50V

1 : Số thứ nhất
0 : Số thứ hai
3 : Bội số
J : Sai số

C = 10000pF

Hình 1.21b Hình dáng
Hình 1.21 Loại tụ khơng có cực tính

Qui ước về sai số của tụ là :
J =  5%
K =  10%
M =  20%
3. Tụ giấy
Là loại tụ khơng có cực tính gồm hai bản cực là các băng kim loại dài, ở
giữa có lớp cách điện là giấy tẩm dầu và cuộn lại thành ống. Điện áp đánh thủng
khoảng vài trăm vơn.

C

.047
160VDC

Hình 1.22b Hình dáng
Hình 1.22a Ký hiệu
Hình 1.22: Ký hiệu và hình dáng của tụ giấy

4. Tụ Mica
Là loại tụ khơng có cực tính, điện dung vài pF đến vài trăn nF, điện áp làm
việc rất cao trên 1000V. Tụ mica đắt tiền hơn tụ gốm vì ít sai số, đáp tuyến cao tần
tốt, độ bền cao. Trên tụ mica được sơn các chấm màu để chỉ trị số điện dung và
cách đọc giống như trị số điện trở.
Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử

Giáo Viên : Võ Thành Lâm

15


Trường Cao Đẳng Nghề An Giang

Tổ : Điện tử

1 2 3

Cách đọc

1 : Số thứ nhất

2 : Số thứ hai
3 : Bội số

Hình 1.23: Hình dáng tụ Mica

5. Tụ màng mỏng
.047
160VD

Là loại tụ có chất điện mơi là các chất polyester
(PE), polyetylen (PS), điện dung vài trăm picofara đến
vài chục microfara, điện áp láp làm việc cao đến hàng
ngàn vơn.

.047
100VD

Hình 1.24: Tụ màng mỏng

6. Tụ tang
100F
+16V

Cực dương

Là loại tụ có phân cực tính, điện dung có thể rất cao
nhưng kích thước nhỏ từ 1F đến 100F, điện áp làm việc thấp
chỉ vài chục vơn. Tụ tang thường có viên như (hình 1.25)

Hình 1.25 Tụ tang


7. Các trị số điện dung tiêu chuẩn
Tương tự như điện trở, người ta chỉ chế tạo các tụ điện có trị số điện dung
theo tiêu chuẩn với các số thứ nhất và thứ hai như sau :
10 – 12 – 15 – 18 – 22 – 27 – 33 – 39 – 47 – 56 – 68 – 75 – 82.
Ví dụ :
Có các tụ điện

10pF, 100pF, 1nF, 10nF…..
2,2pF, 22pF, 2,2nF, 22nF…..
68pF, 680pF, 68nF, 680nF…..

IV. PHƯƠNG PHÁP GHÉP TỤ ĐIỆN:
Để thỏa mản nhu cầu thiết kế tăng điện dung của mạch điện hay tăng điện
áp làm việc của tụ điện người ta sử dụng các tụ điện sẳn có ghép thành các tụ điện
có điện dung tương đương theo yêu cầu.
1. Ghép nối tiếp
1.1. Mạch điện

V

V1

V2

C1

C2

C

V

Hình 1.26 Ghép nối tiếp tụ điện
Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử

Giáo Viên : Võ Thành Lâm

16


Trường Cao Đẳng Nghề An Giang

Tổ : Điện tử

1.2. Nhận xét mối quan hệ giữa các đại lượng Q, V, C
- Điện lượng trên các tụ đều bằng nhau và bằng với điện lượng của nguồn:
Q1 = Q2 = Q
Điện áp trên các tụ lệ thuộc vào giá trị điện dung của tụ đó:
VC1 =

Q1
C1

VC 2 =

Q2
C2

Tổng điện áp trên các tụ bằng với điện áp của nguồn
VCC = VC1 + VC2

1.3. Cơng thức tính điện dung tương đương
Gọi Ctđ là điện dung tương đương của tồn mạch :
Ta có :
VCC =



Q Q
Q
= VC1 + VC 2 = 1 + 2
C1 C 2
Ctd

Q Q
Q
= 1+ 2
Ctd C1 C 2



Q Q
Q
=
+
(Q = Q1 = Q2 )
Ctd C1 C 2



1

1
1
=
+
Ctd C1 C 2

Nếu có n tụ điện ghép nối tiếp với nhau thì ta có:
1
1
1
1
=
+
+ ....
Ctd C1 C 2
Cn

Cơng thức tính điện dung của tụ điện ghép nối tiếp có dạng giống như cơng
thức tính điện trở ghép song song.
*/ Mắc nối tiếp tụ điện thì tụ điện mới tương đương có khả năng làm việc
với mức điện áp bằng tổng điện áp danh định của tụ thành phần (phải lưu ý nếu
các tụ có điện dung khác nhau thì điện áp làm việc thực tế sẽ khác nhau phải tính
sao cho khơng bị hư tụ)
2. Ghép song song
2.1. Mạch điện
I

Vi

C1


C2



Vi

I
Ctđ

Hình 1.27 Ghép song tụ điện
Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử

Giáo Viên : Võ Thành Lâm

17


Trường Cao Đẳng Nghề An Giang

Tổ : Điện tử

2.2. Nhận xét mối quan hệ giữa các đại lượng Q, V, C
Q là lượng điện tích của tụ
Q = C.V
Trong đó:
C : Điện dung của tụ (Fara)
V : Điện áp của hai đầu tụ ( Vôn )
Khi ghép song song điện áp làm việc ở các tụ bằng nhau
VC1 = VC2

Điện lượng trên các tụ lệ thuộc vào giá trị điện dung của nó:
Q1 = VC1.C1
Q2 = VC2.C2
Khi ghép song song các tụ thì tổng điện lượng trên các thành phần bằng với
điện lượng của nguồn:
Q = Q1 + Q2
2.3. Công thức tính điện dung tương đương
Gọi Ctđ là điện dung tương đương của tồn mạch điện:
Ta có:
Ctđ.V = C1.V + C2.V = (C1 + C2).V
 C = C1 + C 2
*/ Nếu có n tụ ghép song song thì ta có:
C = C1 + C2 + …. Cn

Cơng thức tính điện dung của tụ điện ghép song song có dạng giống như
cơng thức tính điện trở ghép nối tiếp.
Trong trường hợp ghép song song, điện áp làm việc của tụ điện khơng thay
đổi, do đó cũng nên chọn các tụ điện ghép song song có điện áp làm việc bằng
nhau.
V. DUNG KHÁNG CỦA TỤ ĐỐI VỚI DÒNG ĐIỆN AC:
Theo nguyên lý cấu tạo của tụ điện (hình 1.28a) khơng có dịng điện qua
mạch đèn khơng sáng. Trong (hình 1.28b) người ta sử dụng nguồn AC với giá trị
hiệu dụng bằng nguồn DC đèn sáng bình thường. Trong (hình 1.28c) đèn vẫn sáng
nhưng mờ hơn. Như vậy trong mạch cũng có dịng điện đi qua, hiện tượng được
giải thích như sau:
Khi đầu A của nguồn có bán kỳ dương, đầu B của nguồn có bán kỳ âm của
nguồn điện AC ta thấy tụ sẽ nạp điện theo chiều từ A → B có dịng điện qua bóng
Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử

Giáo Viên : Võ Thành Lâm


18


Trường Cao Đẳng Nghề An Giang

Tổ : Điện tử

đèn. Khi dịng điện AC đổi chiều tại A có bán kỳ âm, tại B có bán kỳ dương tụ xả
điện theo chiều ngược lại, có dịng điện đi qua bóng đèn. Nhận thấy dịng điện qua
bóng đèn chính là dịng nạp xả của tụ, do đó độ sáng của bóng đèn lệ thuộc vào
điện dung của tụ.
Người ta nói tụ điện khơng liên lạc dịng điện DC nhưng liên lạc được dịng
điện AC và có một dung kháng làm giảm biên độ dịng điện AC được tính theo
cơng thức:
XC =

1
2fC

Trong đó:
XC : Dung kháng của tụ ()
f : Tần số của dịng điện AC (hz)
Đèn

C : Điện dung của tụ (F)
Đèn

Đèn


C1

C2

VDC
Hình 1.28a

VAC

VAC

Hình 1.28b

Hình 1.28c

VI. PHƯƠNG PHÁP ĐO KIỂM TRA:

Đối với tụ nhỏ hơn 1F đặt đồng hồ ở thang đo x10K, trước khi đo ta phải
nối tắt hai chân của tụ điện bằng một miếng kim loại cho tụ xả điện, sau đó đo
giữa hai chân của tụ điện sẽ thấy kim đồng hồ dịch lên phía trên tức là tụ đang nạp
điện sau đó trở về vị trí ban đầu tụ khơng cịn nạp điện nữa. Nếu kim chỉ ở giá trị
 là tụ tốt cịn nếu có một số ơm nào đó thì tụ bị rĩ điện. Nếu kim lên mà không
trở về là tụ bị chạm.
Tương tự như trên đối với các tụ từ 1F đến 100F đặt đồng hồ ở thang đo
x100, tứ 100F đến 10000F đặt đồng hồ ở thang đo x1.
VII. ỨNG DỤNG CỦA TỤ ĐIỆN:
1. Liên lạc thành phần AC ngăn thành phần DC giữa các tầng khuếch đại sử
dụng các nguồn khác nhau.

MIC


VCC1

VCC2

VCC3

Khuếch
đại MIC

Khuếch
đại MIC

Khuếch
đại MIC

C1

C2

Hình 1.29: Sơ đồ khối mạch khuếch đại tín hiệu MIC

Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử

Giáo Viên : Võ Thành Lâm

19


Trường Cao Đẳng Nghề An Giang


Tổ : Điện tử

Lợi dụng dung kháng của tụ đối các tần số khác nhau để làm mạch chọn
dịng IAC có tần số theo u cầu. Ví dụ bộ lọc loa chọn lọc các tầng số phù hợp với
các loại loa. Mạch điều chỉnh âm sắc của các hệ thống.
2. Dùng tụ để điều chỉnh điện áp
+VCC1

+VCC2

R1

+VCC

R2
C1

Hình 1.30

C1

Người ta lợi dụng khả năng tích trữ
năng lượng điện của tụ, sử dụng tụ có điện
dung khá lớn đặt ở đầu của nguồn cung
cấp làm chức năng tích trữ năng lượng ổn
định điện áp khi điện áp nguồn vì lý do nào
đó bị thay đổi người ta cịn gọi là các tụ lọc
nguồn có tác dụng loại bỏ thành phần AC
của nguồn DC như hình 1.30


3. Tụ nạp xả trong mạch lọc
Mạch nắn điện chỉ có tác dụng cho bán kỳ dương của dòng điện xoay chiều
đi qua khơng cho bán kỳ âm đi qua. Dịng điện qua tải có dạng là những bán kỳ
dương gián đoạn (hình 1.31a). Nếu có tụ C đặt song song với tải ở ngõ ra thì tụ sẽ
nạp điện khi điện áp tăng lên và xả điện khi điện áp giảm xuống làm cho dòng điện
được liên tục và bớt mức dợn sóng của dịng điện xoay chiều hình sin (hình
1.31b).
Tụ xả

Tụ nạp

Vi

Mạch
điện

VO

Tải

Hình 1.31a: Khi chưa có tụ

Vi

Mạch
điện

C


VO

Tải

Hình 1.31b: Khi có tụ

VIII. THẠCH ANH (X-TAL):
1.Đại cương
Thạch anh là một loại ơxít silic (SiO2) dạng pha lê. Ôxy và silic là những
nguyên tố tồn tại nhiều nhất trên trái đất, trong đó cát và đá có thành phần chủ yếu
là SiO2.
Cát đá thì có khắp nơi, nhưng để có thạch anh thì phải có ơxít silic tinh khiết
và cho kết tinh theo một q trình thích hợp. Trong tự nhiên nó xảy ra ở vùng núi
lửa.
Tương tự, silic được dùng nhiều trong các con chip và trong công nghệ phần
cứng, nhưng phải lọc luyện từ cát thạch anh đến độ gần như nguyên chất
2.Tính chất
Thạch anh là một vật chất cứng, trong suốt, có trọng lượng riêng
2.649 kg/m3, nhiệt độ nóng chảy ở 1750 °C (3182 °F). Thạch anh có tính giịn cao,
tính dẻo thấp và đó cũng là một tính chất thuận lợi cho các ứng dụng với chúng.
Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử

Giáo Viên : Võ Thành Lâm

20


Trường Cao Đẳng Nghề An Giang

Tổ : Điện tử


Thạch anh được sử dụng chế tạo các thiết bị tạo ra xung nhịp để ứng dụng
trong ngành điện tử, cũng có thể dùng để tạo các tần số mẫu để hiệu chỉnh cho các
dụng cụ âm nhạc.
3. Ký hiệu hình dáng

`

Hình 1.32a: Ký hiệu và sơ đồ tương
đương của X –TAL trong mạch dao động

Hình 1.32b: Hình dáng
Hình 1.32: Ký hiệu và hình dáng

4. Ứng dụng:
4.1. Tạo dao động cho vi điều khiển:
Trong Vi điều khiển bắt buộc phải có thạch anh (trừ các loại có dao động
nội) vì xét chi tiết thì vi điều khiển có CPU, timer,… CPU bao gồm các mạch
logic và mạch logic muốn hoạt động cũng cần có xung clock, cịn timer thì gồm
các dãy FF cũng cần phải có xung để đếm. Tùy loại vi điều khiển mà bao nhiêu
xung clock thì ứng với 1 chu kì máy, và với mỗi xung clock vi điều khiển sẽ đi
làm 1 công việc nhỏ ứng với lệnh đang thực thi.
Để chạy các câu lệnh trong IC vi điều khiển, Bạn cần tạo ra xung nhịp. Tần
số xung nhịp phụ thuộc vào thạch anh gắn trên chân 18, 19. Với thạch anh 12MHz,
Bạn sẽ có xung nhịp 1MHz, như vậy chu kỳ lệnh sẽ là 1μs.

Hình 1.33

Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử


Giáo Viên : Võ Thành Lâm

21


Trường Cao Đẳng Nghề An Giang

Tổ : Điện tử

Để tăng độ ổn định tần số, người ta dùng thêm 2 tụ nhỏ C6, C7 (33pF x2),
tụ bù nhiệt ổn tần
Điều này cho thấy bạn cũng có thể thay đổi nhịp nhấp nháy của đèn nếu
dùng thạch anh có tần số khác.
4.2. Tạo xung clock cho đồng hồ điện tử:
Cho ra tần số rất ổn định, sử dụng rất nhiều trong các đồng hồ điện tử (như
đồng hồ đeo tay, đồng hồ để bàn...), trong các thiết bị đo lường điện tử (tạo xung
chuẩn), trong mạch đồng bộ màu của TV, VCR, trong các thiết bị tin học (máy vi
tính, các thiết bị nối với máy vi tính), trong các nhạc cụ điện tử như Piano
điện, organ...

Nguồn
Thạch anh
Vi điều khiển
Bo mạch
Cuộn nam châm
Hình 1.34

Câu hỏi và bài tập :
1/ Hãy phát biểu định nghĩa và nêu cấu tạo, ký hiệu của tụ điện ?
2/ Hãy nêu đặc tính của tụ điện đối với dòng điện một chiều (DC) ?

3/ Hãy cho biết dung kháng của tụ điện đối với dòng điện xoay chiều (AC) ?
4/ Hãy phân lọai tụ điện và nêu cách đo kiểm tra tụ điện ?
5/ Hãy nêu các ứng dụng của tụ điện ?

Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử

Giáo Viên : Võ Thành Lâm

22


×