Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

nghiên cứu liên quan đến định hướng công nghệ 0021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.09 KB, 1 trang )

Cực). Theo đó, hàm lượng khí CO2 lúc bấy giờ chỉ khoảng 180 - 200 ppm (phần triệu), nghĩa là chỉ
bằng khoảng 70% so với thế kỷ X7I (280 ppm). Sau đó, từ thế kỷ XIX, hàm lượng khí CO 2 bắt đầu tăng
dần, vượt con số 300 ppm và đạt tới 379 ppm vào năm 2005, nghĩa là tăng tới 31% so với thế kỷ trước
đó, và tất nhiên vượt xa lượng CO2 trong tự nhiên ổn định suốt 650.000 năm qua.Hàm lượng các khí nhà
kính khác như khí mêtan (CH4), ôxit nitơ (NO) cũng tăng lần lượt từ 715 ppb (phần tỷ) và 270 ppb trong
thế kỷ 18 lên 1774 ppb (151%) và 319 ppb (17%) vào năm 2005. Riêng các khí chlorofluoro cacbon (CFCs)
vừa là khí nhà kính với tác động mạnh hơn CO2, vừa là khí phá hủy tầng ơzơn, chỉ xuất hiện trong khí
quyển kể từ khi cơng nghiệp điện lạnh và hóa dầu phát triển (H.; P. Gerber Steinfeld và cộng sự, 2006).
Như vậy, có thể hiểu BĐKH ln hiện hữu suốt từ thời kỳ đầu hình thành của Trái Đất và để lại
các dấu hiệu biến đổi còn lưu lại. Các dấu hiệu này chỉ mới được bắt đầu quan sát và thống kê lại từ thế
kỷ XIX, có thể kể tới là các sơng băng và lõi băng vùng cực, các lồi thực vật và khí hậu tối ưu cho chúng,
các mẫu phấn hoa và dữ liệu về côn trùng, và cuối cùng là sự thay đổi mực nước biển. Nhờ sự tiến bộ
của khoa học kỹ thuật trong việc xác định ra nguyên nhân và dấu hiệu của BĐKH, các nhà mơi trường học
đã có thể thống kê được tình hình BĐKH trên thế giới và từ đó đề xuất ra biện pháp hạn chế cũng như
phục hồi.

1.2.2. Biến đổi khí hậu trên thế giới
1.2.2.1. Thực trạng biến đổi khí hậu trên thế giới
Tuy BĐKH đã liên tục hiện hữu kể từ khi hình thành Trái Đất nhưng những bằng chứng khoa học
cụ thể của nó phải đến những năm đầu của thế kỷ 21 mới được chứng minh. Do đó, chỉ trong hai thập kỷ
gần đây, cụm từ “biến đổi khí hậu” được nhắc đến rất nhiều và nhận được sự quan tâm của cộng đồng
thế giới.
Theo Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu, hiện tượng nóng lên tồn cầu là chưa từng có,
khi được quan sát từ các quan sát về nhiệt độ khơng khí và đại dương trung bình tồn cầu, băng tuyết
tan chảy và mực nước biển tồn cầu dâng cao (Ban Liên Chính phủ về biến đổi khí hậu, 2007).



×