BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XƠ
KHOA XÂY DỰNG
GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: LẮP MẠCH ĐIỆN TRẠM BƠM
NGHỀ: Điện - Nước
TRÌNH ĐỘ: Trung cấp
Ban hành kèm theo Quyết định số:
/QĐ-... ngày ………tháng.... năm……
...........……… của …………………………………..
Tam Điệp, năm 2018
1
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại bài giảng nên các nguồn thơng tin có thể được phép
dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
LỜI GIỚI THIỆU
Bài giảng mô đun 20 Lắp mạch điện trạm bơm được biên soạn tổng hợp từ
nhiều sách và giáo trình của nhiều tác giả nhằm phục vụ cho việc giảng dạy ngành
Điện – nước cho sinh viên các ngành kỹ thuật như: Công thôn, Thủy cơng, cấp
thốt nước .v.v... Bài giảng nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về
cách lắp mạch điện trạm bơm nghề điện nước
Bài được soạn từ nhiều giáo trình nên khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất
mong những ý kiến đóng góp, phê bình của các bạn đồng nghiệp và các bạn sinh
viên có tham khảo bài giảng này.
Tam Điệp, ngày ….… tháng ……. năm
……..
Biên soạn
2
MỤC LỤC
Contents
LỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................ 2
Bài 1: GIỚI THIỆU VỀ MÁY BƠM NƯỚC ................................................ 7
1. Khái niệm máy bơm nước....................................................................... 7
1.1. Khái niệm máy bơm nước .................................................................. 7
1.2.Công dụng của máy bơm nước ............................................................ 7
2.Phân loại máy bơm nước ......................................................................... 7
2.1. Phân loại theo nguyên lý .................................................................... 7
2.2. Phân loại theo kết cấu và cách lắp đặt: .............................................. 9
3.Cấu tạo máy bơm nước ..........................................................................11
3.1.Cấu tạo chung ....................................................................................11
3.2. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của bơm: (bơm ly tâm) .........................11
3.3. Nguyên lý làm việc ...........................................................................12
4.Mạch điện điều khiển máy bơm nước ..................................................12
4.1.Sơ đồ mạch điện điều khiển bằng tay ................................................13
4.2 Sơ đồ mạch điện điều khiển tự động ................................................13
1.Sơ đồ nguyên lý, trang bị điện và nguyên lý làm việc của mạch
điện ....................................................................................................................13
1.1 Sơ đồ nguyên lý .................................................................................13
1.2.Trang bị điện ......................................................................................14
1.3.Nguyên lý làm việc của mạch điện....................................................14
2. Trình tự lắp đặt mạch điện ...................................................................14
2.1. Lắp đặt mạch động lực .....................................................................14
2.2 Kiểm tra nguội. ..................................................................................15
3. Một số sai hỏng thường gặp khi lắp mạch điện, biện pháp khắc phục15
3.1. Các sai hỏng thường gặp ..................................................................15
3.2.Nguyên nhân và biện pháp khắc phục ...............................................16
Bài 3. LẮP MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN TRỰC TIẾP ĐỘNG CƠ THEO
TRÌNH TỰ ................................................................................................................16
3
Sơ đồ nguyên lý, trang bị điện và nguyên lý làm việc của mạch
điện
16
1.1.Sơ đồ nguyên lý .................................................................................16
1.2.Trang bị điện ......................................................................................17
1.3.Nguyên lý làm việc của mạch điện....................................................17
2. Trình tự lắp đặt mạch điện ...................................................................18
2.1. Lắp đặt mạch động lực .....................................................................18
2.2. Lắp đặt mạch điện điều khiển ...........................................................18
3. Một số sai hỏng thường gặp khi lắp mạch điện, biện pháp khắc phục19
3.1. Các sai hỏng thường gặp ..................................................................19
3.2. Nguyên nhân và biện pháp khắc phục ..............................................19
1.
Bài 4. LẮP MẠCH ĐIỆN TỰ ĐỘNG ĐĨNG MÁY BƠM NƯỚC DỰ
PHỊNG DÙNG RƠ LE NHIỆT .............................................................................19
1.Sơ đồ nguyên lý, trang bị điện và nguyên lý làm việc của mạch điện19
1.1. Sơ đồ nguyên lý ................................................................................19
1.2.Làm việc: ...........................................................................................20
2. Trình tự lắp đặt mạch điện ...................................................................21
2.1. Lắp đặt mạch động lực .....................................................................21
Bài 5: Lắp mạch điện tự động bơm nước dùng rơ le phao, rơ le mực
nước điện tử ..............................................................................................................21
1.
điện
Sơ đồ nguyên lý, trang bị điện và nguyên lý làm việc của mạch
22
1.1. Sơ đồ nguyên lý ................................................................................22
1.2. Trang bị điện .....................................................................................22
3.2. Nguyên nhân và biện pháp khắc phục ..............................................23
Bài 5. LẮP MẠCH ĐIỆN TỰ ĐỘNG BƠM NƯỚC DÙNG RƠLE
PHAO, RƠLE MỰC NƯỚC ĐIỆN TỬ .................................................................23
1. Sơ đồ nguyên lý, trang bị điện và nguyên lý làm việc của mạch
điện dùng rơ le phao ............................................................................................23
1.1. Sơ đồ nguyên lý ................................................................................23
1.2. Trang bị điện ...................................................................... trong mạc
4
24
1.3. Nguyên lý làm việc của mạch điện...................................................24
2. Sơ đồ nguyên lý, trang bị điện và nguyên lý làm việc của mạch điện
dùng rơ le mực nước điện tử ...............................................................................25
2.1. Sơ đồ nguyên lý ................................................................................25
2.2.Trang thiết bị của mạch điện .............................................................26
Bài 6. LẮP MẠCH ĐIỆN TỰ ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP ĐỔI NỐI SAO/ TAM GIÁC THEO NGUYÊN TẮC THỜI
GIAN .........................................................................................................................26
Sơ đồ nguyên lý, trang bị điện và nguyên lý làm việc của mạch
điện
27
1.1. Sơ đồ nguyên lý ................................................................................27
1.2. Trang bị điện .....................................................................................27
1.3. Nguyên lý làm việc của mạch điện...................................................27
2. Trình tự lắp đặt mạch điện ...................................................................28
2.1. Lắp đặt mạch động lực .....................................................................28
2.2. Lắp đặt mạch điện điều khiển ...........................................................28
3. Một số sai hỏng thường gặp khi lắp mạch điện, biện pháp khắc phục30
3.1. Các sai hỏng thường gặp ..................................................................30
3.2. Nguyên nhân và biện pháp khắc phục ..............................................30
1.
Bài 7: MẠCH ĐIỀU KHIỂN BƠM NƯỚC TỰ ĐỘNG ............................30
Sơ đồ nguyên lý, trang bị điện và nguyên lý làm việc của mạch
điện
31
1.1. Sơ đồ nguyên lý ................................................................................31
1.2. Trang bị điện .....................................................................................31
1.3. Nguyên lý làm việc của mạch điện...................................................32
2. Trình tự lắp đặt mạch điện ...................................................................32
2.1. Lắp đặt mạch động lực .....................................................................32
2.2. Lắp đặt mạch điện điều khiển ...........................................................33
3. Một số sai hỏng thường gặp khi lắp mạch điện, biện pháp khắc phục33
3.1. Các sai hỏng thường gặp ..................................................................33
3.2. Nguyên nhân và biện pháp khắc phục ..............................................33
1.
5
GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: Lắp mạch điện trạm bơm
Mã mô đun: MĐ20
Thời gian thực hiện mô đun: 60 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành, thí nghiệm,
thảo luận, bài tập: 30 giờ; Kiểm tra: 2 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mơ đun:
- Vị trí: Mơ đun lắp mạch điện trạm bơm là mô đun được giảng dạy sau các mơn
học cơ sở, sau MĐ18 Khí cụ điện.
- Tính chất: Mơ đun lắp mạch điện trạm bơm là mơ đun chun mơn nghề trong
chương trình đào tạo trình độ Trung cấp của nghề Điện-nước.
II. Mục tiêu mô đun:
- Về kiến thức:
+ Trình bày được các nguyên lý làm việc của mạch động lực và mạch điện điều
khiển động cơ,
+ Xác định đúng chủng loại, thiết bị dùng trong mạch điện điều khiển trạm
bơm,
- Về kỹ năng:
+ Lắp đặt được mạch điện điều khiển máy bơm nước đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật và an toàn.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Ý thức được tầm quan trọng của mơn học;
+ Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác;
III. Nội dung mô đun:
6
Bài 1: GIỚI THIỆU VỀ MÁY BƠM NƯỚC
Mục tiêu của bài
- Trình bày được các khái niệm về máy bơm nước.
- Nắm được cấu tạo, phân loại máy bơm nước.
- Trình bày được các dạng mạch điện điều khiển máy bơm.
- Cẩn thận, trách nhiệm trong công việc.
Nội dung bài:
Thời gian: 4 giờ
1. Khái niệm máy bơm nước
1.1. Khái niệm máy bơm nước
Máy bơm nước là loại máy làm nhiệm vụ vận chuyển nước từ nơi này đến
nơi khác qua hệ thống đường ống truyền dẫn. Máy bơm nước được sử dụng
trong nhiều nghành kinh tế như nông nghiệp, công nghiệp khai khống, cơng
nghiệp nhẹ, xây dựng, giao thơng…
1.2.Cơng dụng của máy bơm nước
Trong phạm vi mô đun này chỉ nhiên cứu về các loại máy bơm cơ bản
nhất dùng trong hệ thống cấp thoát nước sinh hoạt
Trong hệ thống cấp nước, máy bơm được dùng để:
Đưa nước từ nguồn về khu xử lý (trạm bơm 1)
Đưa nước đã được xử lý từ bể chứa tới các khu vực dùng nước
(trạm bơm 2)
Đưa nước tới các đài chứa, bể nước của các khu dân cư và gia
đình khi áp lực không đủ.
2.Phân loại máy bơm nước
Phân loại theo nguyên lý
a. Máy bơm ly tâm
Máy bơm ly tâm làm việc theo nguyên lý sức ly tâm. Dòng nước qua
bơm sẽ được tăng áp suất do nhận năng lượng từ một bánh xe cơng tác
quay trịn. Đây là loại máy bơm được sử dụng thơng dụng vì có khả
năng tạo áp suất lớn và làm việc ổn định
b. Máy bơm pít tơng:
Máy bơm pít tơng làm việc được nhờ chuyển động tịnh tiến của pít tơng xi
lanh làm thể tích xi lanh thay đổi. Nước được hút vào xi lanh qua van hút và được
tăng áp suất để đi ra ống đẩy qua van đẩy.
2.1.
7
Loại máy bơm này tuy có thể tạo ra áp suất lớn, song dịng nước được bơm
ra khơng ổn định do tính chuyển động theo chu kỳ của pít tơng
c. Máy bơm khí nén
- Khí nén từ máy ép khí, qua ống dẫn khí vào cổ góp khí tạo bọt khí nổi lên theo
ống dâng
- Khi bọt khí thốt ra sẽ kéo theo nước từ giếng bơm lên
- Ưu điểm của loại máy này là đơn giản, hút nước từ giếng sâu bao nhiêu cũng
được, đồng thời hút được cả những hạt cát nhỏ
- Hạn chế của loại máy này là hiệu quả thấp, khơng có áp lực để đưa nước đi xa, chỉ
xả nước ngay tại chỗ
8
Phân loại theo kết cấu và cách lắp đặt:
a. Máy bơm trục ngang
- Là loại máy bơm ly tâm có trục đặt theo phương nằm ngang
- Loại bơm này dùng để hút nước từ nguồn cũng như từ các bể chứa có chiều cao
hút nước nhỏ từ 4 – 8m.
- Lắp đặt và vận hành đơn giản, tạo được lưu lượng lớn ổn định, áp lực cao.
2.2.
-
Máy bơm trục ngang
b. Máy bơm trục đứng
Loại bơm này có cấu tạo guồng bơm đặt dưới nước liên kết với động cơ bằng trục
bơm, ống dâng nước.
Động cơ đặt bên trên cố định.
Loại bơm này dùng hút nước ở những giếng sâu rất hiệu quả. Áp lực và lưu lượng
không hạn chế.
Yêu cầu lắp đặt cần chính xác, đồng tâm, thẳng đứng.
9
-
c. Máy bơm chìm:
Là máy bơm có cấu tạo động cơ và bơm lắp liền thành một khối thả chìm trong
nước
Bơm được sử dụng để bơm tại các giếng khoan có độ hạ mực nước lớn (các máy
bơm khác khơng hút được)
Máy tiêu tốn ít điện năng, vận hành khơng ồn.
Nhược điểm là khó theo dõi vận hành, động cơ cách điện và chống thấm phải
tốt.
Máy bơm chìm
10
3.Cấu tạo máy bơm nước
3.1.Cấu tạo chung
Máy bơm nước gồm 2 bộ
Phận : phần thân bơm và
Phần động cơ.
3.2. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của bơm: (bơm ly tâm)
1- Bánh xe công tác
2- Trục
3- Buồng xoắn
4- Ống hút
5- Lưới ngăn rác vào bơm
6- Van một chiều giữ nước khi bơm ngừng làm việc
7- Ống đẩy
8- Vòng đệm chống rò nước và chống khí vào ống hút
B- Thiết bị đo chân không
M- áp kế
9- Lỗ mồi nước
11
10-Van điều tiết
3.3. Nguyên lý làm việc
Trước khi khởi động bơm ly tâm, cần đổ đầy nước trong ống hút và buồng
cơng tác.
Sau khi tồn bộ máy bơm bao gồm ống hút tích đầy nước (hoặc chất lỏng) ta
mở máy động cơ để chuyền mô men quay cho bánh xe công tác. Các phần tử
chất lỏng dưới tác dụng của lực ly tâm sẽ được dịch chuyển từ cửa vào đến cửa
ra của bơm và theo ống đẩy lên bể trên, còn trong ống hút nước được hút vào
bánh xe công tác nhờ tạo chân không.
Trục của đông cơ bơm được nối cùng trục rô to máy bơm. Động cơ máy bơm
thường là loại động cơ điện rô to kiểu lồng sóc vì cấu tạo đơn giản và vận hành
chắc chắn.
4.Mạch điện điều khiển máy bơm nước
12
4.1.Sơ đồ mạch điện điều khiển bằng tay
Công tắc CT bật về vị trí số 1. Khi cần bơm ấn nút mở M cuộn hút K được
cấp điện động cơ bơm nước làm việc. Khi bể đầy nước ấn nút dừng D cuộn hút
công tắc tơ K mất điện máy bơm dừng làm việc.
4.2 Sơ đồ mạch điện điều khiển tự động
Cơng tắc Ct bật về vị trí số 2, khi bể nước cạn phao P1 và P2 rơi tự do, cơng tắc phao
đóng lại cuộn hút K được cấp điện máy bơm làm việc bơm nước vào bể. Khi bể nước
đầy thì phao P2 nổi lên mặt nước; P1 vẫn rơi tự do cơng tắc phao vẫn đóng máy bơm
vẫn bơm cho đến khi cả P1 và P2 đều nổi trên mặt nước thì cơng tắc phao mở ra, cuộn
hút K mất điện máy bơm ngừng làm việc. Chu trình cứ như vậy lặp lại khi bể chứa
nước cạn.
Bài.2. LẮP MẠCH ĐIỆN TỰ ĐỘNG MỞ MÁY ĐỘNG CƠ BẰNGCUỘN
KHÁNG THEO NGUYÊN TẮC THỜI GIAN
Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu của bài
- Phân tích được nguyên lý làm việc của mạch điện tự động mở máy
động cơ bằng cuộn kháng theo nguyên tắc thời gian,
- Lắp ráp, kiểm tra vận hành được mạch điện tự động mở máy động cơ bằng
cuộn kháng theo nguyên tắc thời gian đảm bảo kỹ thuật và an tồn.
Nội dung bài:
Vì hầu hết các động cơ cơng suất lớn nên khi mở máy dịng điện mở máy lớn.
Chính vì vậy khi mở máy động cơ phải mở máy bằng phương pháp giảm điện áp.
Một trong các phương pháp đó là mở máy động cơ bằng cuộn kháng.
1.Sơ đồ nguyên lý, trang bị điện và nguyên lý làm việc của mạch điện
1.1 Sơ đồ nguyên lý
13
1.2.Trang bị điện
1.3.Nguyên lý làm việc của mạch điện
Chuẩn bị làm việc đóng ATM.
Làm việc ấn nút mở máy M, cuộn hút K1 và rơ le thời gian đồng thời được cấp
điện.
+ Cuộn hút K1 được cấp điện nối nối tiếp ba cuộn kháng (CK) với bộ dây Stato
thực hiện quá trình khởi động động cơ
+ Cuộn dây của rơ le thời gian được cấp điện.Ta điều chỉnh rơ le thời gian sao
cho khi tốc độ động cơ đạt từ (80 – 85)% tốc độ định mức rơ le thời gian sẽ tác
động làm mở cặp tiếp điểm thường đóng ( 5-8) cuộn hút K1 mất điện đồng thời
đóng cặp tiếp điểm ( 6 – 8) cuộn hút K2 được cấp điện loại cuộn kháng ra khỏi
mạch kết thúc quá trình khởi động chuyển sang chế độ làm việc của động cơ. Đồng
thời cặp tiếp điểm (1 -3 ) của rơ le thời gian đóng lại duy trì q trình làm việc cho
mạch điều khiển.
Dừng làm việc ấn nút D.
2. Trình tự lắp đặt mạch điện
2.1. Lắp đặt mạch động lực
Từ áp tơ mát ba pha nối vào một phía cặp tiếp điểm thường mở của công tắc
tơ K1 và K2. Phía cịn lại của cặp tiếp điểm thường mở (công tắc tơ K1) nối với một
đầu của cuộn kháng. Phía cịn lại của cặp tiếp điểm thường mở (cơng tắc tơ K2) nối
với đầu của cuộn kháng còn lại và nối với một đầu của phần tử đốt nóng của rơ le
nhiệt. Đầu còn lại của phần tử đốt nóng nối với động cơ.
Lắp đặt mạch điện điều khiển
Từ nút thường đóng D:
nút thường mở M
14
Nút thường mở M
cuộn dây rơ le thời gian TS (2)
cuộn dây công tắc tơ K1
cuộn dây công tắc tơ K2
Cuộn dây rơ le thời gian TS (7)
Tiếp điểm thường đóng của rơ le nhiệt
Cuộn dây cơng tắc tơ K1
tiếp điểm thường đóng cơng tắc tơ K2
Cuộn dây cơng tắc tơ K2
tiếp điểm thường đóng cơng tắc tơ K1
Tiếp điểm thường đóng K1
số 6 của TS
Số 8 của TS
Tiếp điểm
Tiếp điểm thường đóng K2
số 5 của TS
thường đóng
của rơ le nhiệt
Tiếp điểm thường đóng của rơ le nhiệt
Nối về một dây nguồn (phụ thuộc
vào Uđm của các cuộn dây.)
Cặp tiếp điểm thường mở (1-3)của rơ le thời gian mắc song song với nút mở
máy M
làm nhiệm vụ duy trì.
+ Kiểm tra mạch điện điều khiển:
2.2 Kiểm tra nguội.
Dùng đồng hồ vạn năng để thang đo điện trở nấc X10Ω hai đầu que đo của đồng
hồ nối với hai đầu dây mạch điều khiển quan sát kim đồng hồ:
* Nếu kim chỉ một giá trị điện trở Rx nào đó : Khi đóng nguồn mạch điều khiển
làm việc ngay
* Nếu kim chỉ về “0”: Khi đóng nguồn mạch điều khiển bi ngắn mạch.
* Nếu kim chỉ ∞ ( đứng im) khi ấn nút mở M hoặc nối chân số 1 và số 3 trên đế
của rơ le thời gian với nhau kim đồng hồ chỉ một giá trị điện trở Rx nào đó. Giữ
nguyên như vậy và ấn vào nút dừng D kim đồng hồ lại chỉ ∞ là mạch điện đấu
đúng.
* Nếu kim chỉ ∞ ( đứng im) khi ấn nút mở M hoặc nối chân số 1 và số 3 trên đế
của rơ le thời gian với nhau kim đồng hồ vẫn chỉ ∞ là mạch điện có chỗ bị hở
mạch.
* Nếu kim chỉ ∞ ( đứng im) khi ấn nút mở M kim chỉ một giá trị điện trở Rx nào
đó cịn khi nối chân số 1 và số 3 trên đế của rơ le thời gian với nhau kim đồng hồ
chỉ về “0” là mạch điện duy trì nối sai ( khi rơ le thời gian làm việc mạch điều
khiển sẽ bi ngắn mạch).
3. Một số sai hỏng thường gặp khi lắp mạch điện, biện pháp khắc phục
3.1. Các sai hỏng thường gặp
+ Mạch điều khiển không làm việc
+ Mạch điều khiển làm việc ngay
+ Mạch điều khiển khơng duy trì được
15
+ Mạch điều khiển không tự động chuyển đổi trạng thái từ khởi động sang làm việc.
+ Khi công tắc tơ làm việc cầu chì bảo vệ mạch điều khiển bị nổ
3.2.Nguyên nhân và biện pháp khắc phục
Do không đọc kỹ sơ đồ nguyên lý của mạch điện, đấu nối mạch sai.
Cách khắc phục:
Kiểm tra kỹ sơ đồ nối dây các thiết bị trong mạch điều khiển.
Bài 3. LẮP MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN TRỰC TIẾP ĐỘNG CƠ THEO TRÌNH
TỰ
Thời gian: 10 giờ
Mục tiêu của bài
- Phân tích được nguyên lý làm việc của mạch điện điều khiển trực tiếp
động cơ theo trình tự quy định,
- Lắp ráp, kiểm tra vận hành được mạch điện điều khiển trực tiếp động cơ
theo trình tự quy định đảm bảo kỹ thuật và an toàn.
Nội dung bài:
1. Sơ đồ nguyên lý, trang bị điện và nguyên lý làm việc của mạch điện
1.1.Sơ đồ nguyên lý
16
1.2.Trang bị điện
+ Áp tô mát: ATM
+ Bộ nút bấm hai nút. D,M
+ Công tắc tơ: K1; K2;K3:
+ Rơ le nhiệt: RN1;RN2; RN3
+ Rơ le thời gian: TS1; TS2
+ Động cơ xoay chiều ba pha : ĐC1; ĐC2; ĐC3
1.3.Nguyên lý làm việc của mạch điện
( Theo nguyên lý ĐC1 làm việc sau một thời gian ĐC2 làm việc. Khi ĐC3 làm
việc thì ĐC1 dừng làm việc)
Chuẩn bị làm việc đóng ATM:
+ Làm việc.
- Ấn nút M cuộn hút công tắc tơ K1 được cấp điện động cơ ĐC1 làm việc đồng
thời rơ le thời gian TS1; TS2 được cấp điện người ta điều chỉnh thời gian tác động
của TS1; TS2 sao cho công tắc tơ K2 làm việc trước. ĐC2 làm việc cùng với ĐC1
sau đó cơng tắc tơ K3 làm việc. ĐC3 làm việc. ĐC1 dừng làm việc. Lúc này ĐC3
17
làm việc cùng với ĐC2 .
+ Dừng làm việc.
- Ấn nút D: cả hai động cơ ĐC2; ĐC3 dưng làm việc.
+ Bảo vệ ngắn mạch cho mạch điện dùng ATM; quá tải dùng rơ le nhiệt RN1;
RN2; RN3.
2. Trình tự lắp đặt mạch điện
2.1. Lắp đặt mạch động lực
Từ áp tô mát ba pha nối với các cặp tiếp điểm thường mở của công tắc tơ K1;
K2; K3.
Các cặp tiếp điểm thường mở cịn lại của cơng tắc tơ nối với các phần tử đốt
nóng của
rơ le nhiệt RN1; RN2; RN3 sau đó nối với động cơ ĐC1; ĐC2; ĐC3.
2.2. Lắp đặt mạch điện điều khiển
+ Đấu dây bộ nút bấm ( Mạch điện khởi động từ đơn một vị trí)
+ cuộn hút K1 mắc nối tiếp với tiếp điểm thường đóng K3 và (8-5) của TS2
+ cuộn hút K2 mắc nối tiếp với tiếp điểm (8-6 ) của TS1
+ cuộn hút K3 mắc nối tiếp với tiếp điểm (8-6 ) của TS2
+ cuộn hút K1; cuộn hút K2; cuộn hút K3;TS1; TS2 được mắc song song với
nhau và mắc nối tiếp với tiếp điểm thường đóng của rơ le nhiệt RN1; RN2; RN3 rồi
nối với nguồn.
+ Kiểm tra mạch điện điều khiển:
- Kiểm tra nguội. Dùng đồng hồ van năng để thang đo điện trở nấc X10Ω hai đầu
que
đo của đồng hồ nối với hai đầu dây mạch điều khiển quan sát kim đồng hồ:
* Nếu kim chỉ một giá trị điện trở Rx nào đó : Khi đóng nguồn mạch điều
khiển có thiết bị điện làm việc ngay
* Nếu kim chỉ về “0”: Khi đóng nguồn mạch điều khiển bị ngắn mạch.
* Nếu kim chỉ ∞ “đứng im ” căn cứ vào sơ đồ mạch điện tác động vào nút
bấm hoặc
công tắc tơ quan sát kim đồng hồ rút ra kết luận đấu đúng; sai.
18
3. Một số sai hỏng thường gặp khi lắp mạch điện, biện pháp khắc phục
3.1. Các sai hỏng thường gặp
a. Với mạch điện điều khiển.
Ngoài các sai hỏng như khi lắp mạch điện điều khiển động cơ theo trình tự
trong bài này một số sai hỏng thường gặp là:
+ Công tắc tơ K2 chưa làm việc công tắc tơ K3 đã làm việc làm cho công tắc
tơ K1 dừng làm việc.
+ Các cơng tắc tơ làm việc khơng theo trình tự quy định…….
b. Với mạch điện động lực.
+ Động cơ làm việc thiếu pha:
3.2. Nguyên nhân và biện pháp khắc phục
Bài 4. LẮP MẠCH ĐIỆN TỰ ĐỘNG ĐÓNG MÁY BƠM NƯỚC DỰ PHÒNG
DÙNG RƠ LE NHIỆT
Thời gian: 10 giờ
Mục tiêu của bài
- Phân tích được nguyên lý làm việc của mạch điện tự động đóng máy
bơm nước dự phịng dùng rơ le nhiệt,
- Lắp ráp,kiểm tra vận hành được mạch điện tự động đóng máy bơm nước
dự phịng dùng rơ le nhiệt đảm bảo kỹ thuật và an toàn.
Nội dung bài:
1.Sơ đồ nguyên lý, trang bị điện và nguyên lý làm việc của mạch điện
1.1. Sơ đồ nguyên lý
19
1.2. Trang bị điện
1.3. Nguyên lý làm việc của mạch điện
Chuẩn bị làm việc đóng át tơ mát bật cơng tắc CT chọn máy bơm chính. (chọn
máy bơm số 1 làm máy bơm chính)
1.2.Làm việc:
Ấn nút khởi động M cuộn hút K1 được cấp điện DDC1 quay máy bơm 1 hoạt
động.
Tự động đóng máy dự phịng: Khi DDC1 bị q tải phần tử đốt nóng RN1 tác
động mở cặp tiếp điểm thường đóng, cuộn hút K1 mất điện DDC1 ngừng quay máy
bơm 1 ngừng làm việc. Tiếp điểm thường mở RN1 đóng lại cuộn hút của rơ le thời
gian TG được cấp điện các tiếp điểm thường mở TG1; TG2 đóng lại cuộn hút cơng
tắc tơ K2 được cấp điện DDC2 quay, máy bơm 2 làm việc.
( Chọn máy bơm số 2 làm máy bơm chính nguyên lý làm việc tương tự)
20
2. Trình tự lắp đặt mạch điện
2.1. Lắp đặt mạch động lực
2.2. Lắp đặt mạch điện điều khiển
3. Một số sai hỏng thường gặp khi lắp mạch điện, biện pháp khắc phục
3.1. Các sai hỏng thường gặp
3.2. Nguyên nhân và biện pháp khắc phục
Bài 5: Lắp mạch điện tự động bơm nước dùng rơ le phao, rơ le mực nước điện
tử
Thời gian: 12 giờ
*Mục tiêu:
21
- Phân tích được nguyên lý làm việc của mạch điện tự động bơm nước dùng rơle
phao, rơle mực nước điện tử.
- Lắp ráp, kiểm tra vận hành được mạch tự động bơm nước dùng rơle
phao,rơle mực nước điện tử đảm bảo kỹ thuật và an toàn.
*Nội dung bài:
1. Sơ đồ nguyên lý, trang bị điện và nguyên lý làm việc của mạch điện
1.1. Sơ đồ nguyên lý
1.2. Trang bị điện
3. Một số sai hỏng thường gặp khi lắp mạch điện, biện pháp khắc phục
22
3.1. Các sai hỏng thường gặp
3.2. Nguyên nhân và biện pháp khắc phục
Bài 5. LẮP MẠCH ĐIỆN TỰ ĐỘNG BƠM NƯỚC DÙNG RƠLE PHAO, RƠLE
MỰC NƯỚC ĐIỆN TỬ
Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu của bài
- Phân tích được nguyên lý làm việc của mạch điện tự động bơm nước
dùng rơle phao, rơle mực nước điện tử.
- Lắp ráp, kiểm tra vận hành được mạch tự động bơm nước dùng rơle
phao,rơle mực nước điện tử đảm bảo kỹ thuật và an toàn.
Nội dung bài:
1. Sơ đồ nguyên lý, trang bị điện và nguyên lý làm việc của mạch điện dùng
rơ le phao
1.1. Sơ đồ nguyên lý
23
1.2. Trang bị điện trong mạc
K: Công tắc tơ; P1,P2 quả phao của rơ le phao ( phao điện)
RN: rơ le nhiệt; D, M : bộ nút bấm
ĐC: Động cơ điện xoay chiều 3 pha
ATM: át tô mát; CT: công tắc chuyển mạch chọn chế độ bơm
1.3. Nguyên lý làm việc của mạch điện
Chuẩn bị làm việc đóng ATM; bật công tắc CT để chọn chế độ bơm
24
2. Sơ đồ nguyên lý, trang bị điện và nguyên lý làm việc của mạch điện dùng rơ
le mực nước điện tử
2.1. Sơ đồ nguyên lý
25