Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Giáo trình Lắp mạch điện chiếu sáng cơ bản (Nghề: Cấp thoát nước) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (723.47 KB, 38 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNG
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN 20: LẮP MẠCH ĐIỆN CHIẾU SÁNG CƠ BẢN
NGHỀ: CẤP THỐT NƢỚC
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP NGHỀBan hành kèm theo Quyết định số:
/QĐ-TCGNB ngày…….tháng….năm 2017 của Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh
Bình

Ninh bình năm 2018
0


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

1


LỜI GIỚI THIỆU
Trong quá trình đào tạo cho các học sinh nghề Cấp thốt nước, việc hình
thành cho các em những kỹ năng cơ bản của việc thi công đấu lắp một hệ thống
chiếu sáng là không thể thiếu. Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học công
nghệ, các nhà khoa học đã phát minh ra rất nhiều các loại đèn khác nhau. Chúng
khác nhau không chỉ về cấu tạo, nguyên lý làm việc mà còn ở các đặc tính, các
thơng số kỹ thuật ... Chính vì điều này, học sinh nghề cấp thoát nước cần phải nắm
chắc các kiến thức về nguyên lý trước khi hình thành những kỹ năng đấu lắp hệ


thống chiếu sáng. Đồng thời là mô đun chuyên môn nhằm bổ trợ kỹ năng cho các
cơng việc có sử dụng các thiết bị điện, trạm bơm trong nghề.
Trong quá trình biên soạn, chắc chắn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót,
nhóm biên soạn chúng tơi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của
các bạn đồng nghiệp và độc giả!
Tam điệp, ngày….......tháng…...năm 2018
Tham gia biên soạn
1. Chủ biên Nguyễn Thị Mây
2. Nguyễn Thế Sơn
3. Định Văn Mười

2


MỤC LỤC
TRANG
LỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................ 2
BÀI 1: LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐÈN SỢI ĐỐT ............................................. 6
1. Đèn sợi đốt ........................................................................................................ 6
2. Sơ đồ mạch điện ............................................................................................... 7
3. Lắp đặt mạch đèn sợi đốt ................................................................................ 7
4. Sửa chữa các hƣ hỏng mạch đèn sợi đốt ....................................................... 9
BÀI 2: LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN HAI ĐÈN SONG SONG, NỐI TIẾP......... 11
1. Sơ đồ ngun lý .............................................................................................. 11
2. Tính chọn thơng số của bóng đèn mạch điện 2 đèn nối tiếp ...................... 11
3. Trình tự lắp đặt và tiêu chuẩn kỹ thuật ...................................................... 12
4. Lắp đặt mạch điện ......................................................................................... 12
5. Sửa chữa các hƣ hỏng mạch đèn .................................................................. 15
BÀI 3: LẮP ĐẶT MẠCH ĐÈN COMPAC ...................................................... 17
1. Đèn compac .................................................................................................... 16

2. Sơ đồ mạch điện ............................................................................................. 17
3. Lắp đặt mạch đèn compac ............................................................................ 18
4. Sửa chữa các hƣ hỏng mạch đèn compac .................................................... 19
BÀI 4: LẮP ĐẶT MẠCH ĐÈN HUỲNH QUANG ......................................... 22
1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của mạch đèn huỳnh quang .......................... 21
2. Thông số kỹ thuật các bộ phận mạch đèn ................................................... 22
3. Cách kiểm tra các bộ phận ........................................................................... 22
4. Các dạng chao đèn thƣờng dùng cho đèn huỳnh quang ............................ 23
5. Phƣơng pháp lắp đặt ..................................................................................... 24
6. Những lƣu ý khi lắp đặt mạch đèn huỳnh quang ....................................... 24
7. Lắp đặt mạch đèn huỳnh quang ................................................................... 25
BÀI 5: SỬA CHỮA MẠCH ĐÈN HUỲNH QUANG ..................................... 28
1. Các hiện tƣợng và nguyên nhân hƣ hỏng thƣờng gặp ............................... 27
3


2. Kiểm tra, thay thế các bộ phận của mạch đèn huỳnh quang .................... 28
3. Sửa chữa mạch đèn huỳnh quang ................................................................ 28
BÀI 6: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN CẦU THANG .............................................. 31
1. Nguyên lý hoạt động mạch đèn ............................................................ ........ 30
2. Thiết lập sơ đồ lắp đặt .................................. ................................................ .30
3. Phƣơng pháp lắp đặt ..................................................................................... 31
4. Lắp đặt mạch đèn .......................................................................................... 31
5. Sửa chữa các hƣ hỏng mạch đèn ................................................................... 32
BÀI 7: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN TẦNG HẦM ................................................ 35
1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện ........................................................................... 34
2. Sơ đồ lắp đặt ................................................................................................... 34
3. Bảng dự trù vật tƣ, dụng cụ thiết bị ............................................................. 35
4. Lắp đặt mạch đèn .......................................................................................... 35
5. Sửa chữa các hƣ hỏng mạch đèn .................................................................. 36


4


GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: Lắp mạch điện chiếu sáng cơ bản
Mã mơđun: MĐ20
I. Vị trí, tính chất của mơ đun:
- Vị trí: Được học sau mơ đun MĐ 13, MĐ 16, MĐ 17, MĐ 19
- Tính chất: Là mơ đun chun mơn giúp học sinh hình thành được những kỹ năng
cơ bản về đấu lắp và sửa chữa các mạch điện chiếu sáng cơ bản và bổ trợ kỹ năng
cho các cơng việc có sử dụng các thiết bị điện, trạm bơm trong nghề.
II. Mục tiêu mô đun:
- Về kiến thức
+ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc của thiết bị chiếu sáng
+ Trình bày được phương pháp lắp đặt mạch điện chiếu sáng;
- Về kỹ năng:
+ Lắp đặt được mạch điện chiếu sáng cơ bản đúng yêu cầu kỹ thuật;
- Về năng lực tụ chủ và trách nhiệm:
+ Tổ chức, thực hiện được các nhiệm vụ và chịu trách nhiệm với các cơng
việc của mình
+ Thực hiện an tồn lao động và vệ sinh cơng nghiệp đúng quy định;
Nội dung của mô đun:

5


BÀI 1: LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐÈN SỢI ĐỐT
Mục tiêu của bài
- Trình bày được cơng dụng, cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt.

- Vẽ được mạch đèn sợi đốt theo yêu cầu sử dụng.
- Lắp đặt đúng sơ đồ, đúng trình tự và đúng yêu cầu kỹ thuật đấu nối dây.
- Tổ chức, thực hiện được các nhiệm vụ và chịu trách nhiệm với các cơng
việc của mình
- Thực hiện an tồn lao động và vệ sinh cơng nghiệp đúng quy định;
Nội dungchính
1. Đèn sợi đốt
1.1 Cấu tạo
Đèn nung sáng có tim đèn làm bằng
vơn-fram thường được gọi là tungstene và
1. khÝ hiÕm
được đặt trong bóng thuỷ tinh chứa đầy
2. tim ®Ìn
khí trơ (azơt, argơn, krypton) ỏp sut
3. các móc giữ tim đèn
nh. Khớ trơ có tác dụng giảm bớt áp suất
trong và ngồi búng ốn v gim s bc
4. dây dẫn đong điện
hi của tim đèn, phía dưới đèn có đi đèn
để lắp bóng đèn vào lưới điện.
1.2 Ngun lý làm việc
5. d©y ch×
Khi dịng điện đi qua đèn, do điện trở
6. èng th¸o thủ tinh
của sợi dây tóc lớn, dây tóc sẽ bị dịng
điện nung nóng với nhiệt độ cao khoảng
26000C nên tim ốn phỏt ra tia sỏng, ỏnh
7. đuôi đèn
sỏng phỏt ra kèm theo rất nhiều nhiệt,
Hình 6.1: Sơ đồ cấu tạo

phần lớn là tia hồng ngoại nên gần giống
đèn sợi đốt
ánh sáng tự nhiên.
Hạn chế của loại đèn này là tuổi thọ
ngắn và hiệu suất phát sáng thấp. Đèn nung sáng được sử dụng cho chiếu sáng dân
dụng, trang trí và thương mại, hiệu suất phát sáng thay đổi tuỳ theo cơng suất đơn
vị và loại tim đèn, nhưng có giá trị từ 15 đến 25 lm/w. Tuy nhiên, đèn nung sáng
sản sinh ánh sáng ấm, có chỉ số hồn màu cao và không yêu cầu sử dụng kèm với
cuộn chấn lưu, đèn nung sáng có thể điều chỉnh độ sáng bằng thiết bị tương đối đơn
giản, có nhiều loại hình dạng khác nhau và kích thước nhỏ nên thường sử dụng cho
chiếu sáng nội thất.

6


ĐuôI đèn
Cực
Chân đèn

a)

b)
Hỡnh 6.2: Cu to ca uụi ốn v chao đèn
a) Đuôi đèn; b) Chao đèn
2. Sơ đồ mạch điện
2.1.Sơ đồ ngun lý
L

CC


§

K

N

Hình 6.3: Sơ đồ ngun lý
Trên hình vẽ là sơ đồ nguyên lý của mạch đèn sợi đốt, trong đó CC là cầu chì, K là
cơng tắc và Đ là bóng đèn sợi đốt.
2.2.Sơ đồ lắp đặt

L
Ð

CC

CT1

Hình 6.4: Sơ đồ lắp đặt
3. Lắp đặt mạch đèn sợi đốt
7


3.1 Các bước thực hiện lắp đặt và đấu dây
 Bước 1: Lắp các thiết bị lên panel thực hành
Ở bước này cần xác định vị trí các thiết bị trên panel và gá lắp chúng lên. Với
sơ đồ mạch như trên, các thiết bị cần gá lắp bao gồm: Ống PVC; bảng điện và bóng
đèn.
 Bước 2: Đấu dây
- Luồn dây trong ống đến các vị trí đấu lắp của các thiết bị

- Đấu dây các thiết bị
Trình tự thực hiện
3.2 Thực hành lắp đặt và đấu dây
3.2.1 Công tác chuẩn bị:
a) Dụng cụ
STT
Tên dụng cụ
Số lƣợng
Ghi chú
1
Kìm tuốt dây
01
2
Kìm điện
01
3
Kìm cắt dây
01
4
Tuốc nơ vít 4 cạnh
01
5
Tuốc nơ vít 2 cạnh
01
b) Thiết bị vật tư
STT
Tên thiết bị, vật tƣ
Số lƣợng
Ghi chú
2

1
Dây dẫn đơn lõi một sợi 1,5 mm
10m
2
Bảng điện
01
3
Ống PVC
10m
4
Khới nối
5 cái
5
Bóng đèn
01
6
Ốc, vít
20 cái
3.2.2 Thao tác mẫu
Giáo viên thực hiện theo trình tự 2 bước nêu trên
Đây là bài học đầu tiên về kỹ năng lắp ráp mạch đèn chiếu sáng, các bài lắp
ráp mạch sẽ thực hiện trên panel thực hành. Các thiết bị lắp trên panel thực hành
theo phải đảm bảo khoảng cách vừa đủ để sinh viên dễ dàng liên hệ với mạch điện
thi công ngồi thực tế. Thao tác mẫu là một cơng việc rất quan trọng trong giờ thực
hành, quá trình thao tác mẫu chính xác, rõ ràng sẽ giúp sinh viên nắm chắc được
kiến thức và dễ dàng trong việc rèn luyện kỹ năng. Phần này giáo viên sẽ thao tác tỉ
mỉ lần lượt từng bước thực hiện công việc để sinh viên quan sát. Vừa thao tác, vừa
kết hợp thuyết trình và đối chiếu với bảng quy trình kỹ thuật để học viên nắm rõ
được các bước thực hiện.
Trong quá trình thao tác mẫu, nếu thấy sinh viên chưa hiểu hoặc chưa rõ bước

nào thì giáo viên sẽ thao tác lại bước đó.
Những hƣ hỏng thƣờng gặp, nguyên nhân và cách khắc phục
8


Những hƣ hỏng
Nguyên nhân
Cách khắc phục
thƣờng gặp
Bật công tắc đèn -Chưa đóng nguồn
- Kiểm tra và cấp lại
khơng sáng
cung cấp
nguồn cho mạch
-Công tắc tiếp xúc - Dùng ĐHVN kiểm tra
không tốt
thông mạch công tắc
-Dây nối bị đứt
- Kiểm tra thông mạch
1
cả mạch
-Chân đèn chưa vặn sát - Kiểm tra và vặn chặt
với đi đèn
đi đèn
-Bóng đèn bị hỏng.
- Kiểm tra và thay bóng
đèn
Bóng đèn sáng yếu -Điện áp lưới đặt vào - Kiểm tra điện áp nguồn
đèn không đủ (Ul < bằng ĐHVN ở thang đo
Uđm)

điện áp
2
-Hoặc do bóng đèn bị - Thay thế bóng mới
già hố
-Bụi bẩn bám vào - Lau sạch bóng đèn
thành bóng đèn
4. Sửa chữa các hƣ hỏng mạch đèn sợi đốt
4.1 Một số hỏng hóc thường gặp, cách kiểm tra và sửa chữa
STT
Hỏng hóc
Nguyên nhân
Cách khắc phục
Bật cơng tắc đèn -Chưa đóng nguồn
- Kiểm tra và cấp lại
không sáng
cung cấp
nguồn cho mạch
-Công tắc tiếp xúc - Dùng ĐHVN kiểm tra
không tốt
thông mạch công tắc
-Dây nối bị đứt
- Kiểm tra thông mạch
1
cả mạch
-Chân đèn chưa vặn sát - Kiểm tra và vặn chặt
với đi đèn
đi đèn
-Bóng đèn bị hỏng.
- Kiểm tra và thay bóng
đèn

Bóng đèn sáng yếu -Điện áp lưới đặt vào - Kiểm tra điện áp nguồn
đèn không đủ (Ul < bằng ĐHVN ở thang đo
Uđm)
điện áp
2
-Hoặc do bóng đèn bị - Thay thế bóng mới
già hố
-Bụi bẩn bám vào - Lau sạch bóng đèn
thành bóng đèn
4.2 Thực hành kiểm tra và sửa chữa mạch điện
4.2.1 Công tác chuẩn bị
STT

9


Trước khi cho sinh viên thực hành kiểm tra và sửa chữa, giáo viên sẽ phải tạo
ra các lỗi trên mạch điện của từng nhóm. Các lỗi nằm trong phạm vi lý thuyết đã
học và không làm ảnh hưởng đến tính an tồn của mạch điện.
Ngồi ra, phải chuẩn bị thêm thiết bị kiểm tra mạch điện là đồng hồ vạn năng.
4.2.2 Thao tác mẫu
Ở bước này giáo viên cần thực hiện thao tác mẫu các kỹ năng sau:
- Kỹ năng kiểm tra sự hoạt động của các thiết bị trong mạch (kiểm tra nguội)
- Kỹ năng kiểm tra khi mạch vẫn được cấp nguồn (kiểm tra nóng)
- Kỹ năng sửa chữa và thay thế các thiết bị trong mạch điện.
Lưu ý: Khi thực hiện kỹ năng kiểm tra nóng cần tuyệt đối cẩn thận.

10



BÀI 2: LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN HAI ĐÈN SONG SONG, NỐI TIẾP
Mục tiêu:
- Trình bày được nguyên lý làm việc của mạch đèn
- Vẽ được sơ đồ đi dây mạch điện.
- Lắp đặt và sửa chữa mạch theo đúng trình tự, đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật
- Tuân thủ các quy tắc an toàn khi lắp đặt mạch điện
- Nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ, tích cực và trách nhiệm
Nội dung chính:
1. Sơ đồ nguyên lý
1.1 Sơ đồ mạch 2 đèn nối tiếp
Đ1

Đ2

P

N

Hình 7.1: Sơ đồ mạch hai đèn nối tiếp
1.2 Sơ đồ mạch 2 đèn song song
Đ1

P

N

Đ2

Hình 7.2: Sơ đồ mạch hai đèn song song
1.3 Giới thiệu các phần tử trong mạch

Trong cả hai sơ đồ đều sử dụng các phần tử sau:
- Cầu chì sử dụng để bảo vệ mạch khi xảy ra sự cố ngắn mạch
- Công tắc để điều khiển đóng cắt cho bóng đèn
- Và đèn sợi đốt là phụ tải của mạch
2. Tính chọn thơng số của bóng đèn mạch điện 2 đèn nối tiếp
Đối với mạch điện hai đèn song song, chỉ cần chọn sao cho điện áp định mức
của bóng đèn bằng với điện áp định mức của nguồn cung cấp. Nhưng với mạch
điện hai bóng mắc nối tiếp, nếu khơng chọn đúng thơng số thì có thể làm các bóng
sáng yếu, sáng khống đều hoặc cháy hỏng.
Do hai bóng mắc nối tiếp nên tổng điện áp định mức của các bóng phải bằng
với điện áp hai đầu nguồn cung cấp. Mặt khác dịng điện chạy qua hai bóng bằng
nhau do chúng mắc nối tiếp. Chính vì vậy, để hai bóng làm việc hết cơng suất thì
chúng phải có thơng số điện áp, công suất giống nhau. Như vậy điện áp của các
bóng đèn sẽ được tính như sau:
11


Uđèn1 = Uđèn2 = Unguồn/2
Ví dụ: Nếu điện áp nguồn bằng 220V thì điện áp định mức của hai bóng đèn
sẽ là: Uđèn1 = Uđèn2 = 220/2 = 110V
3. Trình tự lắp đặt và tiêu chuẩn kỹ thuật
3.1 Trình tự lắp đặt
Khi thực hiện lắp đặt mạch điện ta tiến hành theo trình tự sau:
- Lắp đặt và đấu nối các thiết bị trên bảng điện bao gồm: cầu chì; cơng tắc.
- Xác định vị trí và lấy dấu chỗ lắp bảng điện và đèn
- Đặt các ống nối, hộp nối vào tuyến đường dây đã định sẵn
- Mắc đèn vào vị trí đã được lấy dấu
- Luồn dây vào trong các ống tới các thiết bị, số lượng dây dẫn đã được qui
định trên sơ đồ, chừa các đầu dây tại các hộp nối.
- Đấu nối các đầu dây theo sơ đồ và cho vận hành thử.

3.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật
Quá trình lắp đặt và đấu nối mạch phải tuân theo các tiêu chuẩn sau:
- Các thiết bị lắp đặt chắc chắn và cân bằng trên bảng thực hành
- Các dây trong ống không quá căng cũng không quá chùng.
- Dây dẫn không được nối trong ống mà phải đấu nối tại các hộp nối, mối nối
phải đảm bảo tiểu chuẩn kỹ thuật cũng như tiêu chuẩn an toàn.
- Các dây nóng, nguội phải khác màu, sử dụng dây đồng có tiết diện 1,5mm2.
4. Lắp đặt mạch điện
4.1 Lắp mạch 2 đèn nối tiếp
4.1.1 Công tác chuẩn bị
a) Dụng cụ
STT
Tên dụng cụ
Số lƣợng
Ghi chú
1
Kìm tuốt dây
01
2
Kìm điện
01
3
Kìm cắt dây
01
4
Tuốc nơ vít 4 cạnh
01
5
Tuốc nơ vít 2 cạnh
01

6
Bút điện
01
b) Thiết bị vật tư
STT
Tên thiết bị, vật tƣ
1
Dây dẫn đơn lõi một sợi 1,5 mm2
2
Bảng điện
3
Cầu chì
4
Cơng tắc
5
Ổ cắm
6
Ống PVC
12

Số lƣợng
10m
01
01
01
01
10m

Ghi chú



7
Khới nối
8
Bóng đèn
9
Ốc, vít
4.1.2 Sơ đồ lắp ráp mạch

5 cái
01
20 cái

Hình 7.3: Sơ đồ lắp ráp mạch 2 đèn mắc nối tiếp
4.1.3 Tiến hành lắp đặt theo trình tự mục 3.1
4.2 Lắp mạch 2 đèn song song
4.2.1 Công tác chuẩn bị
a) Dụng cụ
STT
Tên dụng cụ
Số lƣợng
Ghi chú
1
Kìm tuốt dây
01
2
Kìm điện
01
3
Kìm cắt dây

01
4
Tuốc nơ vít 4 cạnh
01
5
Tuốc nơ vít 2 cạnh
01
6
Bút điện
01
b) Thiết bị vật tư
STT
Tên thiết bị, vật tƣ
1
Dây dẫn đơn lõi một sợi 1,5 mm2
2
Bảng điện
3
Cầu chì
4
Cơng tắc
5
Ổ cắm
13

Số lƣợng
10m
01
01
01

01

Ghi chú


6
Ống PVC
7
Khới nối
8
Bóng đèn
9
Ốc, vít
4.2.2 Sơ đồ lắp ráp mạch

10m
5 cái
01
20 cái

Hình 7.4: Sơ đồ lắp ráp mạch 2 đèn mắc song song
4.2.3 Tiến hành lắp đặt theo trình tự mục 3.1
Những hƣ hỏng thƣờng gặp, cách kiểm tra và sửa chữa
STT

1

2

Hỏng hóc

Ngun nhân
Bật cơng tắc -Chưa đóng nguồn cung
đèn không sáng cấp
-Công tắc tiếp xúc không
tốt
-Dây nối bị đứt

Cách khắc phục
- Kiểm tra và cấp lại
nguồn cho mạch
- Dùng ĐHVN kiểm tra
thông mạch công tắc
- Kiểm tra thông mạch cả
mạch
-Chân đèn chưa vặn sát - Kiểm tra và vặn chặt
với đi đèn
đi đèn
-Bóng đèn bị hỏng.
- Kiểm tra và thay bóng
đèn
Bóng đèn sáng -Điện áp lưới đặt vào - Kiểm tra điện áp nguồn
yếu
đèn không đủ (Ul < Uđm) bằng ĐHVN ở thang đo
điện áp
14


-Bóng đèn bị già hố
- Thay thế bóng mới
-Bụi bẩn bám vào thành - Lau sạch bóng đèn

bóng đèn
5. Sửa chữa các hƣ hỏng mạch đèn
5.1 Những hư hỏng thường gặp, cách kiểm tra và sửa chữa
STT
Hỏng hóc
Nguyên nhân
Cách khắc phục
Bật cơng tắc -Chưa đóng nguồn cung - Kiểm tra và cấp lại
đèn không sáng cấp
nguồn cho mạch
-Công tắc tiếp xúc không - Dùng ĐHVN kiểm tra
tốt
thông mạch công tắc
-Dây nối bị đứt
- Kiểm tra thông mạch cả
1
mạch
-Chân đèn chưa vặn sát - Kiểm tra và vặn chặt
với đuôi đèn
đuôi đèn
-Bóng đèn bị hỏng.
- Kiểm tra và thay bóng
đèn
Bóng đèn sáng -Điện áp lưới đặt vào - Kiểm tra điện áp nguồn
yếu
đèn không đủ (Ul < Uđm) bằng ĐHVN ở thang đo
điện áp
2
-Bóng đèn bị già hố
- Thay thế bóng mới

-Bụi bẩn bám vào thành - Lau sạch bóng đèn
bóng đèn
5.2 Thực hiện sửa chữa các hư hỏng trong mạch
5.2.1 Công tác chuẩn bị
Trước khi cho sinh viên thực hành kiểm tra và sửa chữa, giáo viên sẽ phải tạo
ra các lỗi trên mạch điện của từng nhóm. Các lỗi nằm trong phạm vi lý thuyết đã
học và không làm ảnh hưởng đến tính an tồn của mạch điện.
Ngồi ra, phải chuẩn bị thêm thiết bị kiểm tra mạch điện là đồng hồ vạn năng.
5.2.2 Thao tác mẫu
Ở bước này giáo viên cần thực hiện thao tác mẫu các kỹ năng sau:
- Kỹ năng kiểm tra sự hoạt động của các thiết bị trong mạch (kiểm tra nguội)
- Kỹ năng kiểm tra khi mạch vẫn được cấp nguồn (kiểm tra nóng)
- Kỹ năng sửa chữa và thay thế các thiết bị trong mạch điện.
Lưu ý: Khi thực hiện kỹ năng kiểm tra nóng cần phải tuyệt đối cẩn thận.

15


BÀI 3: LẮP ĐẶT MẠCH ĐÈN COMPAC
Mục tiêu:
- Trình bày được công dụng, cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn compac.
- Vẽ được sơ đồ đi dây mạch điện
- Lắp đặt đúng sơ đồ, đúng trình tự và đúng yêu cầu kỹ thuật đấu nối dây.
- Tuân thủ các quy tắc an toàn khi lắp đặt mạch điện
- Nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ, tích cực và cầu tiến.
Nội dung chính:
1. Đèn compac
1.1 Cấu tạo
Đèn compact là loại đèn huỳnh quang đặt
biệt có chất bột huỳnh quang mịn và tinh khiết

hơn các đèn huỳnh quang thông thường nên có
chất lượng màu và hiệu quả chiếu sáng cao (hình
8.1).
Đèn Compact có cấu tạo gồm đèn, chấn lưu,
stắcte được tích hợp thành một khối. Trong đui
đèn thơng dụng có tích hợp chấn lưu điện tử. Vì
thế thay thế đèn sợi đốt bằng đèn compact đơn
giản. Ngồi ra cịn có các loại đèn có chấn lưu
Hình 8.1: Hình dạng
rời, đui đặc biệt để tránh mắc sai vào lưới.
bóng đèn Compact
Bóng đèn compact có đường kính ống đèn
cực nhỏ được uốn cong hoặc ghép nhiều ống đèn thành một bộ. Có các loại bóng
với kiểu dáng thơng dụng như 1U, 2U, 3U và hình xoắn; đây chủ yếu là sự thay đổi
về hình thức chứ khơng ảnh hưởng đến yếu tố kỹ thuật.

a)

b)
c)
d)
Hình 8.2: Các dạng bóng đèn compac
a-Dạng 1U; b-Dạng 2U; c-Dạng 3U; d-Dạng xoắn

16


Bóng đèn compact giảm thiểu sự nhấp nháy ánh sáng (flicker) do được trang
bị chấn lưu điện tử so với đèn huỳnh quang ống thẳng (thường dùng chấn lưu điện
từ).

Bóng đèn compact chủ yếu được dùng để thay thế cho bóng đèn sợi đốt, khơng
thích hợp cho việc chiếu sáng chung (diện tích lớn), thích hợp cho việc chiếu sáng
cục bộ trong các căn phịng có diện tích nhỏ (nhà tắm, nhà kho, cầu thang...).
Đèn compac có cơng suất 5 đến 30W có đặc điểm sau :
- Hiệu suất phát quang lớn, thường gấp hai lần đèn ống và bốn đến 10 lần đèn
sợi đốt.
- Tuổi thọ cao, thường gấp hai lần đèn ống và năm lần đèn sợi đốt.
1.2 Nguyên lý làm việc
Nguyên lý làm việc của đèn compac cũng giống như nguyên lý làm việc của
đèn huỳnh quang. Khi đóng cơng tắc, cuộn cảm, dây tóc đèn, tắc te được nối nối
tiếp với nhau. Một dòng điện chạy qua stắcte sẽ tạo ra bên trong nó một đám mây
điện tích, thanh lưỡng kim sẽ nóng lên cho đến khi tiếp điểm của nó đóng lại, tạo ra
một dịng điện lớn gấp 1,5 lần dòng điện đèn, chạy qua dây tóc đèn và tạo ra trong
cuộn cảm một từ trường mạch. Tiếp điểm thanh lưỡng kim đóng lại, thanh lưỡng
kim bị nguội và mở ra. Dòng điện bị ngắt, sự thay đổi của từ trường tạo ra một điện
áp cảm ứng vào khoảng 800V và đèn được mồi sáng. Sau đó cuộn cảm đóng vai trị
như một điện trở để giới hạn dòng điện chạy qua đèn. Do điện áp rơi trên chấn lưu
nên điện áp trên đèn chỉ cịn khoảng 70V, với điện áp mà stắcte khơng hoạt động
trở lại được.
Chất phốt pho đặt bên trong ống thủy tinh sẽ làm biến đổi tia bức xạ cực tím
của q trình phóng điện thành các tia sáng nhận thấy được.
2. Sơ đồ mạch điện
2.1.Sơ đồ ngun lý
L

CC

§

K


N

Hình 8.3: Sơ đồ nguyên lý
Trên hình vẽ là sơ đồ nguyên lý của mạch đèn compac, trong đó CC là cầu chì, K là
cơng tắc và Đ là bóng đèn compac
2.2.Sơ đồ lắp đặt

17


L
Ð

CC

CT1

Hình 8.4: Sơ đồ lắp đặt
3. Lắp đặt mạch đèn compac
3.1 Các bước thực hiện lắp đặt và đấu dây
 Bước 1: Lắp các thiết bị lên panel thực hành
Ở bước này cần xác định vị trí các thiết bị trên panel và gá lắp chúng lên. Với
sơ đồ mạch như trên, các thiết bị cần gá lắp bao gồm: Ống PVC; bảng điện và bóng
đèn.
 Bước 2: Đấu dây
- Luồn dây trong ống đến các vị trí đấu lắp của các thiết bị
- Đấu dây các thiết bị
3.2 Thực hành lắp ráp mạch
3.2.1 Công tác chuẩn bị:

a) Dụng cụ
STT
Tên dụng cụ
Số lƣợng
Ghi chú
1
Kìm tuốt dây
01
2
Kìm điện
01
3
Kìm cắt dây
01
4
Tuốc nơ vít 4 cạnh
01
5
Tuốc nơ vít 2 cạnh
01
b) Thiết bị vật tư
STT
Tên thiết bị, vật tƣ
1
Dây dẫn đơn lõi một sợi 1,5 mm2
2
Bảng điện
3
Ống PVC
18


Số lƣợng
10m
01
10m

Ghi chú


4
Khới nối
5 cái
5
Bóng đèn
01
6
Ốc, vít
20 cái
3.2.2 Thao tác mẫu
Thao tác mẫu là một công việc rất quan trọng trong giờ thực hành, q trình
thao tác mẫu chính xác, rõ ràng sẽ giúp sinh viên nắm chắc được kiến thức và dễ
dàng trong việc rèn luyện kỹ năng. Trước hết, giáo viên sẽ thao tác mẫu một lần các
bước thực hiện công việc để sinh viên quan sát. Vừa thao tác, vừa kết hợp thuyết
trình và đối chiếu với bảng quy trình kỹ thuật để học viên nắm rõ được các bước
thực hiện.
Trong quá trình thao tác mẫu, nếu thấy sinh viên chưa hiểu hoặc chưa rõ bước
nào thì giáo viên sẽ thao tác lại bước đó.
Hƣ hỏng thƣờng gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục
STT


1

Hỏng hóc
Ngun nhân
Bật cơng tắc đèn - Chưa đóng nguồn
khơng sáng
cung cấp
- Cơng tắc tiếp xúc
không tốt
- Dây nối bị đứt
- Chân đèn chưa vặn
sát với đi đèn
- Bóng đèn bị hỏng.
Bóng đèn sáng yếu

Cách khắc phục
- Kiểm tra và cấp lại
nguồn cho mạch
- Dùng ĐHVN kiểm tra
thông mạch công tắc
- Kiểm tra thông mạch
cả mạch
- Kiểm tra và vặn chặt
đuôi đèn
- Kiểm tra và thay bóng
đèn
- Kiểm tra điện áp nguồn
bằng ĐHVN ở thang đo
điện áp
- Thay thế bóng mới


- Điện áp lưới đặt vào
đèn khơng đủ (Ul <
Uđm)
2
- Hoặc do bóng đèn bị
già hố
- Bụi bẩn bám vào - Lau sạch bóng đèn
thành bóng đèn
Cấp nguồn; bật
- Chập mạch do kỹ
- Dùng đồng hồ và bút
công tắc - Đứt cầu thuật đấu dây
thử điện xác định vị trí
chì hay nhảy
ngắn mạch và loại bỏ.
3
Aptomat
- Do đấu dây sai
- Kiểm tra lại dây nối để
phát hiện sai sót rồi đấu
lại
4. Sửa chữa các hƣ hỏng mạch đèn compac
- Kiểm tra và sửa chữa được các hư hỏng thường gặp của mạch điện
- Thực hiện được các quy định về an tồn trong cơng việc lắp ráp mạch
19


- Thể hiện được tác phong công nghiệp và thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong
rèn luyện kỹ năng.

4.1 Một số hỏng hóc thường gặp, cách kiểm tra và sửa chữa
STT
Hỏng hóc
Ngun nhân
Cách khắc phục
Bật cơng tắc đèn - Chưa đóng nguồn
- Kiểm tra và cấp lại
khơng sáng
cung cấp
nguồn cho mạch
- Công tắc tiếp xúc - Dùng ĐHVN kiểm tra
không tốt
thông mạch công tắc
- Dây nối bị đứt
- Kiểm tra thông mạch
1
cả mạch
- Chân đèn chưa vặn - Kiểm tra và vặn chặt
sát với đi đèn
đi đèn
- Bóng đèn bị hỏng.
- Kiểm tra và thay bóng
đèn
Bóng đèn sáng yếu - Điện áp lưới đặt vào - Kiểm tra điện áp nguồn
đèn không đủ (Ul < bằng ĐHVN ở thang đo
Uđm)
điện áp
2
- Hoặc do bóng đèn bị - Thay thế bóng mới
già hố

- Bụi bẩn bám vào - Lau sạch bóng đèn
thành bóng đèn
Cấp nguồn; bật
- Chập mạch do kỹ
- Dùng đồng hồ và bút
công tắc - Đứt cầu thuật đấu dây
thử điện xác định vị trí
chì hay nhảy
ngắn mạch và loại bỏ.
3
Aptomat
- Do đấu dây sai
- Kiểm tra lại dây nối để
phát hiện sai sót rồi đấu
lại
4.2 Thực hành kiểm tra và sửa chữa mạch điện
4.2.1 Công tác chuẩn bị
Trước khi cho sinh viên thực hành kiểm tra và sửa chữa, giáo viên sẽ phải tạo
ra các lỗi trên mạch điện của từng nhóm. Các lỗi nằm trong phạm vi lý thuyết đã
học và khơng làm ảnh hưởng đến tính an toàn của mạch điện.
Ngoài ra, phải chuẩn bị thêm thiết bị kiểm tra mạch điện là đồng hồ vạn năng.
4.2.2 Thao tác mẫu
Ở bước này giáo viên cần thực hiện thao tác mẫu các kỹ năng sau:
- Kỹ năng kiểm tra sự hoạt động của các thiết bị trong mạch (kiểm tra nguội)
- Kỹ năng kiểm tra khi mạch vẫn được cấp nguồn (kiểm tra nguội)
- Kỹ năng sửa chữa và thay thế các thiết bị trong mạch điện.
Lưu ý: Khi thực hiện kỹ năng kiểm tra nóng cần phải tuyệt đối cẩn thận.

20



BÀI 3: LẮP ĐẶT MẠCH ĐÈN HUỲNH QUANG
Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc mạch đèn huỳnh quang
- Nhận biết, lựa chọn, kiểm tra được các bộ phận có trong mạch đèn huỳnh
quang.
- Lắp đặt mạch đèn đúng trình tự, đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Tuân thủ các quy tắc an toàn khi lắp đặt mạch điện
- Nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ, tích cực và trách nhiệm.
Nội dung chính:
1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của mạch đèn huỳnh quang
Đèn huỳnh quang là loại đèn phát ra ánh sáng lạnh, nhiệt độ phát nóng thấp so
với các loại đèn sợi đốt. Có ánh sáng trắng giống như ánh sáng ban ngày, có bề mặt
phát quang lớn nên có cường độ sáng lớn hơn các loại đèn sợi đốt
1.1 Cấu tạo
1
2
1.1.1 Ống đèn
Một ống thuỷ tinh bên trong có
chứa hơi thuỷ ngân và một ít khí hiếm
neon, argon dưới áp suất thấp khoảng
1/100mm thuỷ ngân dễ dàng khơi mào
Hình 9.1: Ống đèn huỳnh quang
đèn. Bên trong ống đèn được tráng một
1-tim đèn; 2-ống đèn
lớp bột huỳnh quang, ở hai đầu ống có
các điện cực và tim đèn làm bằng chất
tungsteen có phủ lớp ơxít bazơ và strotium để tăng cường độ phát xạ các electron
ngoài ra muốn thắp sáng đèn cần phải có những phụ kiện như: ballast, stắcte.
1.1.2 Ballast

Là linh kiện phụ hổ trợ cho sự phóng điện của đèn, khi làm việc, điện trở của
đèn có đường đặc tính âm, nó sẽ giảm xuống khi cường độ dòng điện qua đèn tăng
lên, điều này sẽ gây hư hỏng đèn. Vì thế đối với đèn huỳnh quang cần phải mắc nối
tiếp với các cuộn kháng (ballast). Trong trường hợp nguồn điện cung cấp là 110V
cho loại bóng 1,2 m/40w thì ballast là một máy biến áp tự ngẫu có nhiệm vụ giới
hạn dịng điện qua đèn và đồng thời nâng điện áp lên 220V để phù hợp với hiệu
điện thế cần thiết để kích thớch ốn phỏt sỏng
Chấn luu điện
tử 6 dây

a)

b)

Hỡnh 9.2: Chn lưu
a-chấn lưu điện từ; b-chấn lưu điện tử

21


1.1.3 Stắcte
Stắcte thực chất là loại công tắc tự động làm
việc dưới điện thế thích hợp. Được cấu tạo bởi một
lưỡng kim nhiệt đặt trong bóng chứa khí neon,
bình thường hai điện cực này ở trạng thái hở mạch.
Để triệt tia phóng điện giữa hai điện cực bằng một
tụ 0,02 µF mắc giữa hai điện cực và cũng có tác
dụng làm đèn khởi động nhanh.
1.2 Nguyên lý làm việc
P


1

2

3

Hình 9.3: Stắcte
1-lưỡng kim nhiệt
2- điện cực
3-vỏ bóng đèn neon

N
State

Ballast
§Ìn

Hình 9.3: Sơ đồ đấu nối mạch đèn huỳnh quang
Muốn đèn hoạt động phải kết nối bóng đèn với các phụ kiện như hình vẽ 9.3.
Khi cho dịng điện chạy qua bộ đèn, dưới tác dụng của điện thế hai cực stắcte tạo
nên hồ quang điện làm lưỡng kim nhiệt giản nở nối kín mạch điện, dẫn dịng điện
và tim bóng đèn được nung nóng nhằm phát xạ điện tử, ngay sau đó do hiệu điện
thế giữa hai cực của stắcte bị triệt tiêu nên lưỡng kim nhiệt co lại ngắt dòng điện
trong mạch đột ngột. Theo nguyên lý cảm ứng điện từ sẽ có phát sinh hiệu điện thế
tự cảm rất cao tác động lên các cực làm đèn phát sáng. Sau khi đèn đã sáng thì hiệu
điện thế giữa hai đầu đèn giảm xuống nên không đủ điện thế làm cho stắcte hoạt
động trở lại. Thời gian khởi động đèn khoảng 2 - 5 giây với điện áp định mức.
2. Thông số kỹ thuật các bộ phận mạch đèn
Đèn huỳnh quang được cấu tạo từ nhiều bộ phận, mỗi bộ phận có một thơng số

đặc trưng và chức năng, nhiệm vụ riêng. Dưới đây là các thông số kỹ thuật của các
bộ phận trong đèn huỳnh quang:
- Đối với bóng đèn: các thơng số kỹ thuật gồm có, quang thơng (lumen),
cường độ sáng (I), công suất P(W) và hiệu suất (ŋ)
- Đối với ballast: thông số kỹ thuật là cấp điện áp U (V), công suất P(W)
- Đối với stắcte: thông số kỹ thuật là điện áp giãn nở U(V)
- Đối với các máng, chao, chụp: thông số kỹ thuật là hệ số phản xạ.
3. Cách kiểm tra các bộ phận
 Cách kiểm tra bóng đèn:
- Sau thời gian sử dụng bóng đèn sẽ bị già, quan sát ta sẽ thấy hai đầu bóng
đèn bị đen. Lúc đó bóng đèn sẽ khó sáng hoặc cường độ sáng sẽ giảm đi rất nhiều.
Khi bóng đèn bị già nên thay thế bóng mới để bóng đỡ nhấp nháy khi khởi động
hoặc bóng sáng yếu làm ảnh hưởng đến mắt người.
22


- Đơi khi tim đèn bị đứt thì bóng đèn bị hỏng. Để kiểm tra tim đèn ta sử dụng
đồng hồ vạn năng ở thang đo điện trở X1, đưa hai đầu que đo vào hai cực của tim
đèn. Nếu giá trị điện trở đo được khoảng vài Ơm thì tim đèn vẫn tốt, cịn nếu kết
quả đo khơng có giá trị điện trở thì tim đèn đã bị đứt.
 Cách kiểm tra ballast:
- Đối với chấn lưu điện từ ta cần kiểm tra điện trở của cuộn dây tương tự như
kiểm tra tim bóng đèn, nhưng giá trị điện trở của cuộn chấn lưu lớn hơn rất nhiều
so với tim bóng đèn.
- Ngồi ra cịn phải kiểm tra cách điện giữa cuộn dây và lõi thép, giữa cuộn
dây và vỏ chấn lưu. Để kiểm tra cách điện ta phải dùng Mê-ôm kế hoặc đồng hồ
vạn năng ở thang đo điện trở X10K.
 Cách kiểm tra stắcte:
- Kiểm tra tụ điện xem đã bị đánh thủng hay chưa
- Kiểm tra thanh lưỡng kim stắcte, nếu lưỡng kim nhiệt ở trạng thái mở thì

stắcte cịn tốt, nếu ở trạng thái đóng thì lưỡng kim nhiệt bị dính, stắcte đã hỏng.
 Máng, chao: Máng và chao đèn giúp hội tụ ánh sáng. Nếu máng và chao bị bụi
bẩn thì phải sử dụng khăn mềm lau sạch.
4. Các dạng chao đèn thƣờng dùng cho đèn huỳnh quang
Mục tiêu:
- Trình bày được các dạng chao đèn huỳnh quang thông dụng
- Thể hiện thái độ nghiêm túc và tích cực trong giờ học
Chao đèn là thiết bị phụ trợ cho đèn
huỳnh quang giúp tập trung ánh sáng cho
đèn, ngồi ra nó cịn có tác dụng che bụi
bẩn và bảo vệ cho bóng đèn. Chao đèn
huỳnh quang có nhiều loại, dưới đây là
một số loại thơng dụng:
- Chao đèn đơn inox khơng có bảo
vệ như hình 9.4. Loại này sử dụng cho
Hình 9.4: Chao đèn đơn inox
một bóng, chao bằng inox có độ hội tụ
anh sáng tốt và rất bền.
- Chao đèn đơn tơn khơng có bảo
vệ như hình 9.5. Đây là loại chao đèn
sử dụng cho một bóng, chao được làm
bằng tơn có sơn cách điện màu sáng để
hội tụ ánh sáng. Khả năng hội tụ ánh
sáng và độ bền của loại này không bằng
loại inox nhưng nhẹ hơn nên thuận tiện
cho việc lắp đặt.

Hình 9.5: Chao đèn đơn tơn
23


Hình 9.6: Chao đèn đơi có bảo vệ


- Chao đèn đơi inox có bảo vệ như hình vẽ 9.6. Đối với loại này người ta thiết
kế động bộ từ hộp đèn, chao đèn vào bảo vệ đèn. Có loại một bóng, có loại hai
bóng và nhiều bóng.
5. Phƣơng pháp lắp đặt
Đèn huỳnh quang thường được lắp đặt ở trên tường, sát trần nhà hoặc lắp trên
trần nhà để ánh sáng lan tỏa tốt nhất. Để lắp đặt đèn huỳnh quang ta thực hiện theo
các bước sau:
 Bước 1: Xác định vị trí và lấy dấu.
Đây là bước quan trọng trong lắp đặt đèn huỳnh quang, đèn phải lắp ở vị trí
phù hợp, khơng cao q cũng khơng thấp quá để khả năng chiếu sáng và lan tỏa
ánh sáng là tôt nhất. Đèn phải được lắp đặt chắc chắn và cân bằng. Ta thực hiện
bước này theo trình tự sau:
- Tháo bóng đèn và nắp máng
- Xác định vị trí phù hợp (độ cao, bề ngang)
- Đặt máng đèn vào vị trí, cân chỉnh thăng bằng và lấy dấu.
 Bước 2: Khoan và gắn tắc-kê
Thao tác này chúng ta đã học và thực hành ở những bài trước. Cần lưu ý: Sử dụng mũi khoan phù hợp (thông thường sử dụng mũi khoan Ф6)
- Mũi khoan phải đặt thẳng và vng góc với mặt tường
- Lỗ khoan khơng bị vỡ, khơng xê dịch khỏi vị trí lấy dấu.
- Gắn tắc-kê có kích thước phù hợp sao cho tắc-kê âm hết trong tường.
 Bước 3: Lắp đèn vào vị trí
- Đặt máng đèn vào vị trí đã khoan
- Sử dụng hai vít để lắp máng vào vị trí đã khoan, lưu ý ở bước này chưa vặn
chặt hai vít.
- Cân chỉnh thăng bằng một lần nữa bằng thước thủy li-vơ và vặn chặt hai vít
để lắp máng đèn chắc chắn vào tường.
6. Những lƣu ý khi lắp đặt mạch đèn huỳnh quang

Lắp đặt mạch đèn huỳnh quang phức tạp hơn các mạch đèn sợi đốt đã học.
Ngoài lắp đặt các thiết bị cho mạch, còn phải lắp đặt và cân chỉnh đèn trên tường.
Dưới đây là một số lưu ý khi lắp đặt mạch đèn huỳnh quang:
- Kiểm tra thiết bị trước khi lắp.
- Kiểm tra các thông số của đèn, ví dụ: nếu bóng đèn 1m2 thì sử dụng ballast
là 40W, bóng đèn 0,6m thì sử dụng ballast 20W để cho mạch hoạt động tốt. Nếu sai
thì sẽ dẫn đến thiết bị làm việc mạch đèn mau hỏng.
- Nối dây phải chắc chắn, tránh tiếp xúc điện không tốt trong q trình mạch
đèn hoạt động làm cho bóng đèn khơng sáng. Ví dụ: nếu 2 đầu đui đèn tiếp xúc
khơng tốt với 2 đầu cực của đèn thì khi khởi động đèn sẽ khơng phóng điện và
khơng sáng.
Trình tự thực hiện
24


×