Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giáo Dục Môi Trường BIỂN và đại DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.33 KB, 7 trang )

MÀU VÀNG: POWERPOINT
1. Sơ lược về bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên
Bảo vệ tài nguyên và môi trường là gì?
Bảo vệ tài ngun và mơi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch
đẹp. Cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái. Ngăn chặn, khắc phục các hậu quả
xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường. Khai thác, sử dụng hợp lý và tiết
kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Chúng ta đã được tìm hiểu về tài ngun khống sản, năng lượng, đất, rừng, khí hậu. Hơm
nay nhóm 6 sẽ cùng các bạn tìm hiểu về tài nguyên biển và đại dương.
2. Giới thiệu về tài nguyên biển và đại dương của Việt Nam
I. Khái quát
Đại dương là khu vực tạo nên phần lớn thủy quyển của một hành tinh.
Diện tích của Đại dương thế giới là khoảng 361 triệu km². Độ sâu trung bình rơi vào khoảng
3730m.
Điểm sâu nhất của đại dương?
Điểm sâu nhất trong đại dương nằm ở phía nam rãnh Mariana thuộc Thái Bình Dương, gần
quần đảo Bắc Mariana sâu đến 11.034m dưới mực nước biển.


Dung tích của biển và đại dương khoảng 1,3 tỷ km3. Chứa trên 86% tồn bộ nước trên hành
tinh.
Có bao nhiêu đại dương trên thế giới?
Trả lời: có 5 đại dương trên thế giới (Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Nam
Đại Dương, Bắc Băng Dương.
Có 5 đại dương trên thế giới, trong đó Thái Bình Dương là lớn nhất và sâu nhất, thứ hai về
diện tích và độ sâu là Đại Tây Dương, tiếp theo là Ấn Độ Dương, Nam Đại Dương cịn nhỏ
và nơng nhất là Bắc Băng Dương.
Các khu vực nhỏ hơn của đại dương được gọi là gì?
Trả lời: biển, vịnh hay một số các tên gọi khác.
Việt Nam có biển và thềm lục địa lớn, có đường bờ biển dài 3260km
Độ sâu tối đa là 100m với 2 vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan


Có nhiều đảo ở ven biển và đại dương như: Cát Bà, Phú Quốc, Côn đảo… và 2 quần đảo ở
trung tâm biển Đơng là Hồng Sa và Trường Sa.
II. Tài nguyên biển và đại dương
Biển và đại dương chứa một nguồn năng lượng lớn.
Trữ lượng dầu mỏ ở biển và đại dương khoảng 21 tỉ tấn.
Khí đốt khoảng 14 nghìn tỉ m3
Trong nước biển chứa trên 70 loại nguyên tố hóa học khác nhau như: oxy, clo, magiê, lưu
huỳnh, kali,…
Năng lượng thủy triều trên thế giới theo các nhà khoa học ước chừng khoảng 3 tỷ kW.
Tài nguyên biển tại Việt Nam:
Tiềm năng tài nguyên biển của nước ta tuy khơng được coi là vào loại giàu có của thế giới,
nhưng cũng rất đáng kể và có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của đất nước.
Tài nguyên sinh vật
Nước ta có khoảng 1.000.000 km2 vùng biển và thềm lục địa. Khu hệ sinh vật biển vơ cùng
phong phú về thành phần lồi, có tới 11.000 loài sinh vật cư trú và trữ lượng nguồn lợi hải
sản biển ước tính khoảng 4,18 triệu tấn
Ngồi ra, vùng biển nước ta cịn có các loại động vật quý khác như đồi mồi, rắn biển, chim
biển, thú biển.
Vùng ven biển có diện tích bãi triều và rừng ngập mặn lớn, có nhiều đầm phá khai thác, ước
tính đến 250 nghìn ha.


Tài nguyên phi sinh vật
Tổng trữ lượng dầu khí đã phát hiện trên thềm lục địa Việt Nam vào khoảng trên 1,5 tỷ m 3
quy dầu.
Cịn có khí đốt với trữ lượng khai thác khoảng 3.000 tỷ m3/năm.
Vùng biển Việt Nam cịn có nhiều loại sa khống ven bờ hiếm, quý với trữ lượng lớn.
Nguồn tài nguyên trong nước biển có trữ lượng lớn nhất là muối, với sản lượng muối thu
hoạch vào khoảng 800.000 tấn mỗi năm.
Thuỷ triều, sóng và gió cũng là nguồn năng lượng tái tạo tiềm năng trên các vùng biển – đảo.

Tài nguyên du lịch
Dọc theo đường bờ biển, Việt Nam có khoảng 125 bãi biển đẹp, khoảng 3000 hòn đảo lớn
nhỏ và các quần đảo gần và xa bờ... tạo nên nhiều bãi biển và phong cảnh đẹp mà nguyên
vẹn, hoang sơ, môi trường trong lành và các điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển các
loại hình du lịch biển: đảo Cát Bà, Cù Lao Chàm, Côn Đảo, Phú Quốc.
Nhiều bãi biển và vịnh của Việt Nam được thế giới biết đến như Vịnh Hạ Long, vịnh Nha
Trang, vịnh Lăng Cô, các bãi biển nổi tiếng trãi dài từ Hải Phòng, Quảng Ninh, Huế, Đà
Nẵng Tới Nha Trang, Vũng Tàu, Phú Quốc…
III. Vai trò của biển và đại dương
Biển và đại dương đóng vai trị vơ cùng quan trọng vào đời sống của con người, ngồi việc
cung cấp lượng hơi nước vơ tận cho tầng khí quyển, giúp tạo ra hơi nước -> mây -> mưa,
điều hịa khí hậu, giúp duy trì cuộc sống của con người cũng như tất cả các loại sinh, thực vật
trên Trái Đất.
Biển và đại dương đóng vai trị vơ cùng quan trọng vào đời sống của con người
Là mơi trường sống của các lồi sinh vật biển.
Là “lá phổi xanh thứ 2” của Trái đất.

3. Thực trạng về vấn đề ô nhiễm biển và đại dương ở Việt Nam
- Việt Nam đứng thứ tư trên thế giới về ô nhiễm rác thải biển, đặc biệt là rác thải nhựa.
- Một số khu biển ven bờ và cửa sông bị ô nhiễm dầu, chất hữu cơ liên quan tới chất
thải sinh hoạt, trong đó tình trạng ơ nhiễm rác thải nhựa là đáng được quan tâm nhất.
Bên cạnh đó cịn có những khu vực rừng ngập mặn tràn ngập túi rác thải nilon. Ngoài
ra, lượng chất thải rắn chất thải rắn sinh hoạt phát sinh của 28 tỉnh ven biển nước ta
cao vào khoảng 14,03 triệu tấn/năm (tương đương với khoảng 38.500 tấn/ngày)


Ảnh hưởng
- Vấn đề khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường biển ở nhiều khu vực, quốc gia
đang đứng trước những thách thức: nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, môi trường
biển ô nhiễm đến mức báo động -> Thiệt hại nghiêm trọng, cản trở sự phát triển kinh

tế – xã hội của nhiều quốc gia.
- Sinh vật biển đang phải chịu những thiệt hại không thể bù đắp được do ô nhiễm đại
dương. Hàng triệu tấn chất thải không được quản lý tốt đổ ra đại dương mỗi năm ->
cuộc khủng hoảng hành tinh với hơn 100 triệu sinh vật biển bị mất đi mỗi năm và hệ
sinh thái đại dương bị phân hủy.
- Gần 1.000 lồi động vật biển bị ảnh hưởng bởi ơ nhiễm đại dương và hiện chúng ta có
hơn 500 địa điểm được ghi nhận là vùng chết (nơi sinh vật biển không thể tồn tại). 100
triệu động vật biển chết mỗi năm chỉ vì rác thải nhựa. 100.000 động vật biển chết vì
vướng vào nhựa hàng năm.
Vd: Trung bình mỗi ngày đảo Cát Bà phát sinh 58,6m3 chất thải rắn các loại, thu gom được
khoảng 40,74m3 (chiếm 71%). Trong đó, rác thải phát sinh do hoạt động sinh hoạt, thương
mại du lịch chiếm 80-85%; rác thải xây dựng, chế biến nuôi trồng thủy sản chiếm 10-13%,
rác thải y tế khoảng 3-5%, các loại khác chiếm khoảng 0,7-1,2%.
Tại huyện đảo Cô Tô (Quảng Ninh), theo ước tính, mỗi ngày lượng rác thải sinh hoạt
phát sinh khoảng 8-10 tấn, chủ yếu là chất thải rắn sinh hoạt.
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển:
- Có rất nhiều ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trường biển như là các hoạt động phát
triển kinh tế, đặc biệt từ các nguồn thải công- nông nghiệp và vận tải biển.
- Nguyên nhân tự nhiên
- Sự phun trào nham thạch của núi lửa dưới lòng biển cũng gây nên hiện tượng các loài
sinh vật bị chết hàng loạt. Khiến nguồn nước bị thay đổi theo chiều hướng tiêu cực
- Do sự bào mòn hay sạt lở núi đồi.
- Do sự phun trào của núi lửa làm bụi khói bốc lên cao theo nước mưa rơi xuống đất.
- Do triều cường nước dâng cao vào sâu gây ô nhiễm các dịng sơng
- Hịa tan nhiều chất muối khống có nồng độ quá cao, trong đó có chất gây ung thư
như Asen và các chất kim loại nặng…
Nguyên nhân do con người


- Việc sử dụng chất nổ, dùng điện, chất độc để đánh bắt thủy hải sản của con người sẽ

khiến các lồi sinh vật chết hàng loạt. Việc này có thể dẫn đến việc một số loài bị tuyệt
chủng. Ngoài ra, do việc khai thác này rất khó kiểm sốt nên các xác thủy hải sản cịn
xót lại trên biển sẽ bị phân hủy. Gây ô nhiễm cho nước biển.
- Các vùng nước lợ, rừng ngập mặn ven biển và các hệ rạn san hô chưa được bảo tồn
tốt dẫn đến mất cân bằng hệ sinh thái dưới biển và làm mất đi mơi trường sống của
một số lồi lưỡng cư.
- Chất thải sinh hoạt, nước thải chưa được xử lý công nghiệp, nông nghiệp,… Chưa
được xử lý từ các khu đô thị hay các nhà máy sản xuất công nghiệp đổ ra sơng. Rồi
theo dịng chảy ra biển gây là ngun nhân ơ nhiễm nặng nề.
- Ngồi ra, việc vứt rác thải bừa bãi, thiếu văn hóa từ hoạt động du lịch. Đây chính là
nguyên nhân gây nên hậu quả ô nhiễm môi trường biển nghiêm trọng.
- Việc khai thác dầu, sự cố tràn dầu là nguyên nhân khiến nước biển bị ô nhiễm, làm
nước biển nhiễm một số chất độc hại.
- Đi kèm với sự phát triển đô thị ven biển là sự gia tăng dân số, chủ yếu là sự gia tăng
cơ học, các đô thị biển cũng thu hút khách du lịch dẫn đến gia tăng các nguồn thải, gây
áp lực lên hạ tầng đô thị, đặc biệt là hệ thống cung cấp điện, nước, hệ thống xử lý chất
thải... Do đặc thù du lịch ở nước ta có chu kỳ mùa vụ (du lịch biển chủ yếu tập trung
vào mùa Hè), lượng du khách tập trung đông vào một thời điểm khiến quá tải hệ thống
thu gom rác thải, nước thải... gây ô nhiễm môi trường.
->Hàng năm, các chất thải rắn đổ ra biển trên thế giới khoảng 50 triệu tấn, gồm đất, cát,
rác thải, phế liệu xây dựng, chất phóng xạ. Một số chất thải loại này sẽ lắng tại vùng biển
ven bờ. Một số chất khác bị phân hủy và lan truyền trong tồn khối nước biển.
Hậu quả của ơ nhiễm mơi trường biển
Ơ nhiễm mơi trường biển gây ra rất nhiều những hậu quả nghiêm trọng như:
Làm suy thoái đa dạng sinh học biển, điển hình là hệ sinh thái san hơ.
Phá hoại và làm tuyệt chủng một số loài sinh vật, hải sản gần bờ.
Mất mỹ quan, khiến doanh thu của ngành du lịch bị thiệt hại nặng nề.
Làm hỏng hỏng những thiết bị máy móc, thiết bị khai thác tài nguyên và vận chuyển đường
thủy.
Tác động và kìm hãm sự phát triển kinh tế biển,…



Sự gia tăng các nguồn thải từ lục địa, các hoạt động phát triển kinh tế-xã hội đang đè
nặng lên môi trường biển và hải đảo, cùng với sự biến đổi khí hậu, nước biển dâng ngày càng
gia tăng, gây nhiều tổn thất to lớn về người, tài sản, cơ sở hạ tầng, các sự cố môi trường biển
để lại hậu quả nặng nề.
Vd: Tình trạng ơ nhiễm chất hữu cơ, dầu mỡ đang diễn ra ở mức khá cao và vượt mức cho
phép ở gần các khu du lịch, khu đông dân cư trải dài từ Bắc vào Nam, đặc biệt là vùng cửa
sông tại các tỉnh, thành phố phía Bắc và dọc theo ven biển Đồng bằng sơng Cửu Long.
Chỉ tính riêng lượng chất thải phát sinh từ các tàu du lịch trên vịnh Bắc Bộ đã ở mức trung
bình 11,3kg rác thải/tàu/ngày đêm
Các hệ sinh thái biển đang bị khai thác thiếu tính bền vững dẫn đến tình trạng suy
giảm đa dạng sinh học. Đến nay, Sách đỏ Việt Nam và danh mục đỏ của Tổ chức Bảo tồn
thiên nhiên thế giới đã ghi nhận khoảng 100 lồi sinh vật biển nước ta có nguy cơ đe dọa
tuyệt chủng.
Biện pháp
Các hoạt động khai thác:
Kiểm sốt mơi trường biển là một trong những phương pháp để bảo vệ mơi trường
biển hiệu quả nhất. Cần có những hoạt động tuần tra, kiểm soát các hoạt động đánh bắt, khai
thác trên biển.
Nghiêm cấm những hành vi sử dụng chất nổ, kích điện hay hóa chất độc hại. Những
hoạt động này sẽ khiến thủy hải sản bị chết hàng loạt khiến một số lồi có khả năng bị tuyệt
chủng. Cần có những chế tài xử phạt nghiêm khắc với những hành vi cố tình hay khơng chấp
hành luật pháp của nhà nước.
Ngoài ra, cần quy hoạch hoạt động đánh bắt thủy hải sản theo các khu, cụm, điểm
công nghiệp, các làng nghề,… Để tránh tình trạng khai thác tràn lan, khơng phù hợp và khó
quản lí như hiện nay.
Xử lý khí thải, rác thải từ hoạt động công nghiệp
Nước thải, chất thải từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp và công nghiệp là nguồn
gây ô nhiễm nguồn nước biển rất đáng chú ý. Do đó, nhà nước cần yêu cầu những công ty

phải xây dựng hệ thống xử lý chất thải, nước thải trước khi thải xả ra mơi trường.
Tích cực phát động những hoạt động dọn dẹp vệ sinh môi trường theo định kỳ và giáo
dục ý thức bảo vệ môi trường ngay từ trên ghế nhà trường.


Trong những năm gần đây, nước ta đang khủng hoảng trong việc ô nhiễm môi trường,
đặc biệt là môi trường biển. Mà biển có ảnh hưởng rất lớn đến mơi trường sinh tồn của loài
người.
Chất thải hữu cơ, là rác thải từ hoạt động công nghiệp, đã tác động đáng kể đến môi
trường biển nước ta, làm nước biển bị nhiễm độc, suy giảm chất lượng thủy sản và một số
loài sinh vật biển khác.
Sự phát triển kinh tế biển, sự tăng trưởng của các ngành du lịch và dịch vụ biển, kinh
tế hàng hải, khai thác khoáng sản và dầu khí, cơng nghiệp, ni trồng thủy sản… đã dẫn đến
sự tập trung dân cư và q trình đơ thị hóa tại các vùng ven biển, làm gia tăng nước thải, chất
thải rắn ảnh hưởng đến môi trường biển.
->Bảo vệ biển là bảo vệ môi trường chung của nhân loại, tức là bảo vệ tương lai của
loài người.

Màu đỏ đưa vào ppt
Màu đen tt



×