BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XÔ
KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TĐH
GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC:VẼ ĐIỆN
NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
Ban hành kèm theo Quyết định số:
/QĐ-... ngày ..... tháng.... năm 20
…….. ca
Đ1 Đ2 Đ3 Q2
đ7 đ8 đ9 q4
đ4 đ5 đ6
Q1
q3
Ninh Bình, năm 2019
1
®10
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể đƣợc
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham
khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình Vẽ Điện được thực hiện bởi sự tham gia của các giảng viên của
Trường Cao Đẳng Cơ Điện Xây Dựng Việt Xô.
Trên cơ sở chương trình khung đào tạo, Trường Cao Đẳng Cơ Điện Xây
Dựng Việt Xơ, các giáo viên có nhiều kinh nghiệm thực hiện biên soạn giáo
trình Vẽ điện phục vụ cho cơng tác dạy nghề.
Giáo trình này được thiết kế theo môn học thuộc hệ thống mô đun/ môn học
của chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp ở cấp trình độ Cao đẳng nghề
và được dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo, sau khi học
tập xong mơ đun này, học viên có đủ kiến thức để học tập tiếp các môn học, mô
đun đun khác của nghề.
Môn học này đƣợc thiết kế gồm 02 chƣơng :
Chƣơng I: Khái niệm về bản vẽ điện và các ký hiệu quy ƣớc dùng trong bản vẽ
điện.
Chƣơng II: Vẽ sơ đồ điện.
Mặc dù đã hết sức cố gắng, song sai sót là khó tránh. Tác giả rất mong
nhận được các ý kiến phê bình, nhận xét của bạn đọc để giáo trình được hồn
thiện hơn.
Tam Điệp, Ngày tháng năm 2019
Tham gia biên soạn
1. Nguyễn Huy Bình (chủ biên)
2. Trần Minh Khuê
3. Bùi Minh Vƣợng
2
MỤC LỤC
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN .................................................................................. 2
LỜI GIỚI THIỆU .................................................................................................. 2
MÔN HỌC: VẼ ĐIỆN .......................................................................................... 5
CHƢƠNG I: KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ ĐIỆN VÀ CÁC KÝ HIỆU QUI ƢỚC
DÙNG TRONG BẢN VẼ ĐIỆN .......................................................................... 7
1. Khái quát chung về bản vẽ điện. ....................................................................... 7
2. Qui ƣớc trình bày bản vẽ. .................................................................................. 7
2.1. Vật liệu, dụng cụ vẽ. ................................................................................... 7
2.2. Đƣờng nét và cách ghi kích thƣớc .............................................................. 9
3. Các tiêu chuẩn bản vẽ điện.............................................................................. 10
3.1. Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN). ................................................................ 10
3.1.1. Khung vẽ và khung tên. ...................................................................... 10
3.1.2. Tỷ lệ. ................................................................................................... 10
3.1.3. Chữ và số. ........................................................................................... 11
3.1.4. Ghi kích thƣớc. ................................................................................... 11
3.1.4.1. Nguyên tắc chung: .......................................................................... 11
3.1.4.2. Các thành phần ghi kích thƣớc: ....................................................... 12
3.2. Tiêu chuẩn Quốc tế (IEC). ........................................................................ 12
3.3 Trình tự lập bản vẽ điện. ............................................................................ 12
4. Ký hiệu phòng ốc và mặt bằng xây dựng........................................................ 13
5. Ký hiệu điện trong sơ đồ điện chiếu sáng ....................................................... 16
5.1. Nguồn điện: ............................................................................................ 16
5.2. Đèn điện và thiết bị dùng điện. .............................................................. 17
5.3.Thiết bị đóng cắt, bảo vệ. ........................................................................ 19
5.4. Thiết bị đo lƣờng.................................................................................... 20
6. Ký hiệu điện trong sơ đồ điện công nghiệp .................................................... 21
6.1. Các loại máy điện. ........................................................................................ 21
6.2. Các loại thiết bị đóng cắt, điều khiển........................................................ 24
7. Ký hiệu điện trong sơ đồ cung cấp điện. ......................................................... 28
7.1. Các thiết bị đóng cắt, đo lƣờng, bảo vệ. ................................................... 28
3
7.2. Đƣờng dây và phụ kiện đƣờng dây. .......................................................... 30
8. Ký hiệu điện trên sơ đồ điện tử. ...................................................................... 34
8.1. Các linh kiện thụ động. ............................................................................. 34
8.2. Nhóm linh kiện tích cực (hay linh kiện bán dẫn): đƣợc qui ƣớc theo
TCVN1626-75; thƣờng dùng các ký hiệu phổ biến sau (bảng 2-13). ............. 38
8.3. Các phần tử logic ...................................................................................... 41
9. Các ký hiệu bằng chữ dùng trong vẽ điện. ...................................................... 42
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ..................................................................................... 46
CHƢƠNG II : VẼ SƠ ĐỒ ĐIỆN ........................................................................ 50
1. Mở đầu............................................................................................................. 50
1.1. Khái niệm. ................................................................................................. 50
1.2. Vẽ sơ đồ mặt bằng, sơ đồ vị trí. ................................................................ 52
1.2.1. Sơ đồ mặt bằng. .................................................................................. 52
1.2.2. Sơ đồ vị trí........................................................................................... 53
2. Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ nối dây. ............................................................. 53
2.1. Sơ đồ nguyên lý. ....................................................................................... 53
2.2. Sơ đồ nối dây. ........................................................................................... 54
2.3. Vẽ sơ đồ mạch điện tử. ............................................................................. 54
3. Vẽ sơ đồ đơn tuyến.......................................................................................... 55
3.1. Khái niệm .................................................................................................. 55
3.2. Nguyên tắc thực hiện. ............................................................................... 55
3.3. Nguyên tắc chuyển đổi các dạng sơ đồ. .................................................... 56
3.4. Dự trù vật tƣ. ............................................................................................. 57
3.5. Vạch phƣơng án thi công. ......................................................................... 57
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ..................................................................................... 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 59
4
MƠN HỌC: VẼ ĐIỆN
Mã mơn học: MH 11
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học:
- Vị trí: Mơn học vẽ điện là mơn học đƣợc bố trí sau khi học xong mơn học An
tồn lao động và học song song với môn học, mô đun: Vẽ kỹ thuật, Mạch điện,
Vật liệu điện, Khí cụ điện, và học trƣớc các môn học, mô đun chuyên môn nghề.
- Tính chất: Là mơn học kỹ thuật cơ sở.
- Ý nghĩa và vai trị của mơn học.
Vẽ điện là một trong những mơn học cơ sở thuộc nhóm nghề Điện – Điện
tử dân dụng và công nghiệp. Môn học này có ý nghĩa bổ trợ cần thiết cho các
mơ đun/ môn học chuyên môn khác nhƣ: Máy điện, Cung cấp điện, Kỹ thuật lắp
đặt điện, Trang bị điện1;Trang bị điện 2...
Sau khi học tập mơn học này, học viên có đủ kiến thức cơ sở để đọc, phân
tích và thực hiện các bản vẽ, sơ đồ điện chuyên ngành.
Mục tiêu của môn học:
- Vẽ và nhận dạng được các ký hiệu điện, các ký hiệu mặt bằng xây dựng
trên sơ đồ điện.
- Thực hiện được bản vẽ điện cơ bản theo yêu cầu cho trước.
- Vẽ và đọc được các dạng sơ đồ điện như: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt,
sơ đồ nối dây, sơ đồ đơn tuyến...
- Dự trù được khối lượng vật tư thiết bị điện cần thiết phục vụ q trình thi
cơng.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, nghiêm túc trong công việc.
Nội dung của môn học:
Thời gian(giờ)
Số
Tên các bài trong môn học
Tổng
Lý Thực hành Kiểm
TT
số thuyết Bài tập
tra*
1 Chƣơng I: Khái niệm về bản vẽ 12
7
4
1
điện và các ký hiệu quy ƣớc dùng
trong bản vẽ điện.
1. Khái quát chung về bản vẽ
điện
1
1
2. Quy ƣớc trình bày bản vẽ
1
1
3. Các tiêu chuẩn bản vẽ điện
3
2
1
4. Các ký hiệu qui ƣớc dùng
trong bản vẽ điện
6
3
3
Kiểm tra
1
5
1
2
Chƣơng II : Vẽ sơ đồ điện
1. Mở đầu
2. Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ
nối dây
3. Vẽ sơ đồ đơn tuyến
Kiểm tra
Cộng:
6
18
0,5
4,5
4
0,5
1,5
13
12
1
30
2
10
11
1
3
17
1
2
CHƢƠNG I: KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ ĐIỆN VÀ CÁC KÝ HIỆU QUI
ƢỚC DÙNG TRONG BẢN VẼ ĐIỆN
Mã chƣơng: MH 11-01
Giới thiệu:
Vẽ điện là một trong những phần không thể thiếu trong hoạt động nghề
nghiệp của ngành điện nói chung và của ngƣời thợ điện cơng nghiệp nói riêng.
Để thực hiện đƣợc một bản vẽ thì khơng thể bỏ qua các cơng cụ cũng nhƣ những
qui ƣớc mang tính qui phạm của ngành nghề.
Đây là tiền đề tối cần thiết cho việc tiếp thu, thực hiện các bản vẽ theo
những tiêu chuẩn hiện hành.
Mục tiêu:
- Trình bày được khái quát về vẽ điện.
- ận dụng đ ng qui ước trình bày bản vẽ điện.
- èn luyện được t nh chủ động và nghiêm túc trong công việc.
1. Khái quát chung về bản vẽ điện.
Bản vẽ điện là một trong những phần khơng thể thiếu trong hoạt động
nghề nghiệp nói chung và của ngƣời thợ điện cơng nghiệp nói riêng. Bản vẽ điện
là một phƣơng tiện thông tin kỹ thuật, là tài liệu kỹ thuật cơ bản dùng để thực
thi và chỉ đạo sản xuất, đƣợc thực hiện bằng các phƣơng pháp khoa học, chính
xác theo qui tắc thống nhất của tiếu chuẩn Nhà nƣớc, Quốc tế.
2. Qui ƣớc trình bày bản vẽ.
2.1. Vật liệu, dụng cụ vẽ.
a. Giấy vẽ:
Trong vẽ điện ngƣời ta thƣờng dùng các loại giấy vẽ sau:
- Giấy kẻ ơ li: Dùng để vẽ phác.
- Giấy bóng mờ: Dùng để can in ( Hiện nay ít dùng )
- Giấy trắng: Là loại giấy dầy, nhẵn, đƣợc dùng phổ biến.
b. Bút chì:
- Loại chì cứng đƣợc kí hiệu H: có kí hiệu từ 1H,2H,3H.....9H dùng để vẽ
những đƣờng u cầu độ sắc nét cao.
- Loại chì có độ cứng trung bình đƣợc kí hiệu HB: dùng để vẽ những
đƣờng yêu cầu độ đậm trung bình.
- Loại chì mềm đƣợc kí hiệu B: có các kí hiệu từ 1B,2B... 9B, dùng để vẽ
những đƣờng yêu cầu độ đậm cao.
c. Thƣớc vẽ:
+ Thƣớc dẹp: Dài từ (300 đền 1000)mm dùng để kẻ những đoạn thẳng.
+ Thƣớc chƣ T: Dùng để kẻ các đƣờng thẳng song song nằm ngang, xác
định các điểm thẳng hàng hay khoảng cách nhất định nào đó theo đƣờng chuẩn
có trƣớc, bằng cách trƣợt đầu thƣớc T dọc theo cạnh trái bản vẽ.
+ Ê ke thƣờng dùng bộ có 2 loại (loại có 2 góc300,600 ,loại tam giác vuông
cân).
+ Thƣớc cong : Dùng để vẽ các đƣờng cong khơng trịn.
+ Com pa: Dùng để vẽ các đƣờng trịn có đƣờng kính lớn hơn 12mm.
7
Khi vẽ cần chú ý các điểm sau:
- Đầu kim và đầu chì (hay đầu mực) đặt vng góc với mặt ván vẽ.
- Khi vẽ các đƣờng tròn đồng tâm nên dùng kim có ngấn ở đầu hay.
dùng đinh tâm để tránh kim không ấn sâu xuống ván vẽ hoặc làm lỗ tâm to ra
dẫn đến các đƣờng vẽ mất chính xác.
- Khi sử dụng ngón tay trỏ và ngón tay cái cầm núm com pa, quay đều
dặn theo một chiều nhất định.
+ Com pa đo: Dùng để đo độ dài đoạn thẳng thƣớc kẻ dài đặt lên bản vẽ, hai
đầu kim đo đặt đúng vào hai vạch ở trên thân thƣớc sau đƣa váo bản vẽ bằng
cách ấn nhẹ hai đầu kim đo xuống bản vẽ.
+ Bút kẻ mực: Dùng để kẻ mực các bản vẽ.
Cách dùng: Không trực tiếp nhúng đầu bút vào mực mà phải dùng loại bút
khác tra mực vào khe giữa hai mép của bút, thƣờng giữ cho độ cao của mực
khoảnge từ (6-8)mm để đảm bảo nét vẽ đều.
Cần điều chỉnh khe bút để có bề rộng nét vẽ theo ý muốn, ngày nay
thƣờng dùng bút mực kim có các cỡ nét khác nhau để vẽ.
d. Các vật liệu khác.
- Tẩy : Dùng để tấy các đƣờng vẽ sai hoặc vết bẩn.
- Giấy nhám:Dùng để mài nhọn bút chì.
- Băng dính, đính, ghim...
e. Khổ giấy.
- Khổ giấy đƣợc xác định bằng kích thƣớc mép ngồi của bản vẽ. Theo
TCVN 2-74 có các khổ giấy sau:
Kí hiệu khổ giấy
44
Kích thƣớc các
1189 x 841
cạnh khổ giấy mm
Kí
hiệu
theo
A0
TCVN 2-74
24
22
12
11
594 x 841 594 x 420 297 x 420 297 x 210
A1
A2
A3
A4
- Quan hệ các loại khổ giấy.
+ Từ khổ giấy A0 chia đôi ta đƣợc hai khổ giấy A1
+ Từ khổ giấy A1 chia đôi ta đƣợc hai khổ giấy A2
+ Từ khổ giấy A2 chia đôi ta đƣợc hai khổ giấy A3
+ Từ khổ giấy A3 chia đơi ta đƣợc hai khổ giấy A4
f. Khung tên.
Vị trí khung tên trong bản vẽ .Khung tên trong bản vẽ đƣợc đặt ở góc phải,
phía dƣới của bản vẽ nhƣ (Hình 1-1)
8
5
5
25
5
Khung tên
Hình 1-1.Khung vẽ và khung tên
Nét cơ bản (nét liền
đậm)
2
Nét liền mảnh
b1
3
Nét đứt
4
Nét chấm gạch
mảnh
5
Nét chấm gạch đậm
b1
b1
b1
6
b
1
b1
g. Chữ viết trong bản vẽ điện.
Có thể viết đứng hay viết nghiêng 750.
2.2. Đƣờng nét và cách ghi kích thƣớc
a. Đƣờng nét.
Trong vẽ điện thƣờng sử dụng các dạng đƣờng nét sau (bảng 1-1).
Bảng 1-1. Các dạng đường nét dùng trong vẽ điện
TT
Loại đƣờng nét
Mơ tả
Tiêu chuẩn
Nét lƣợn sóng
b = (0,2 – 0,5)mm
b
3
b
b1 =
2
b
b1 =
3
b1 =
b1 = b
b1 =
b
3
b. Cách ghi kích thƣớc.
- Đƣờng gióng kích thƣớc: Vẽ bằng nét liền mảnh và vng góc với
đƣờng bao.
- Đƣờng ghi kích thƣớc: Vẽ bằng nét liền mảnh ,song song với đƣờng
bao, cách đƣờng bao từ 710mm.
9
- Mũi tên: Nằm trên đƣờng ghi kích thƣớc, đầu mũi tên chạm sát vào
đƣờng gióng, mũi tên phải nhọn và thon.
- Trên bản vẽ: kích thƣớc chỉ đƣợc ghi một lần.
- Đối với hình vẽ thiếu chỗ để ghi kích thƣớc cho phép kéo dài đƣờng ghi
kích thƣớc, con số kích thƣớc ghi ở bên phải, mũi tên có thể vẽ bên ngồi.
`- Con số kích thƣớc: Ghi dọc theo đƣờng kính thƣớc và ở khoảng giữa,
con số nằm trên đƣờng kính thƣớc và cách một đoạn khoảng 1.5mm.
- Đối với các góc có thể nằm ngang.
- Để ghi kích thƣớc một góc hay một cung, Đƣờng ghi kích thƣớc là một
cung trịn.
- Đƣờng trịn: Trƣớc con số kích thƣớc ghi thêm dấu .
- Cung tròn: Trƣớc con số kích thƣớc ghi chữ R.
Lưu ý chung:
Số ghi độ lớn khơng phụ thuộc vào độ lớn của hình vẽ.
Đơn vị chiều dài: Tính bằng (mm), khơng cần ghi thêm đơn vị trên hình
vẽ (trừ trường hợp sử dụng đơn vị khác qui ước thì phải ghi thêm).
Đơn vị chiều góc: tính bằng độ (0).
3. Các tiêu chuẩn bản vẽ điện.
3.1. Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN).
3.1.1. Khung vẽ và khung tên.
Bản vẽ phải có khung vẽ và khung tên (hình 1-1).
- Khung vẽ: Kẻ bằng nét cơ bản, cách cạnh khổ giấy 5mm .Nếu bản vẽ đóng
thành tập thì cạnh trái khung vẽ cách mép giấy 25mm.
- Khung tên: Bố trí ở góc phải, phía dƣới bản vẽ. nội dung, kích thƣớc(hình 1-2).
Hình 1-2
(1) Ngƣời vẽ
(7). tên bài tập hay tên gọi chi tiết
(2).Họ và tên ngƣời vẽ
(8).Vật liệu của chi tiết
(3).Ngày lập bản vẽ
(9).Tên trƣờng,lớp
(4).Ngƣời kiểm tra
(10).Tỉ lệ bản vẽ
(5).Chữ ký ngƣời kiểm tra (11) Kí hiệu bài tập(số bản vẽ)
(6).Ngày kiểm tra bản vẽ
3.1.2. Tỷ lệ.
Tuỳ theo hình dạng, kích thƣớc và khổ giấy ta chọn tỷ lệ biểu diễn cho
thích hợp. Tỷ lệ là tỷ số giữa kích thƣớc đo đƣợc trên bản vẽ và kích thƣợc thực
tƣơng ứng. Theo TCVN 3-74 quy định có 3 loại tỷ lệ :
- Tỉ lệ thu nhỏ : 1:2 ; 1:2,5 ; 1:4 ; 1:5 ; 1:10 ;1:20; 1:25: 1:40; 1:50; 1:100
- Tỉ lệ nguyên: 1 : 1
10
- Tỉ lệ phóng to : 2:1 ; 2,5:1 ; 4:1 ; 5:1 ; 10:1 ; 20:1; 25:1; 40:1; 50:1; 100
3.1.3. Chữ và số.
Chữ và số trên bản vẽ phải viết đầy đủ,chính xác , rõ ràng khơng gây nhầm
lẫn. Theo TCVN 6-85 quy định kiểu và kích thƣớc chữ và số trên bản vẽ kỹ
thuật nhƣ sau:
- Có thể viết đứng hoặc nghiêng.
- Chiều cao khổ chữ h=14; 10; 7; 3,5; 2,5 (mm)
- Chiều cao:
Chữ in hoa =h
Chữ in thƣờng có nét sổ ( h;g;t….) )=h
Chữ in thƣờng khơng có nét sổ (a;e;m;n….)=5/7h
- Chiêù rộng:
Chữ in hoa và số =5/7h; trừ A; M = 6/7h,số 1=2/7h ;W= 8/7h
L = 4/7h;l = 1/7h
Chữ in thƣờng = 4/7h ngoại trừ w,m = h; f,i,t = 2/7h,r =3/7h
- Bề dầy nét chữ và số = 1/7h
1234567890
1234567890
3.1.4. Ghi kích thƣớc.
3.1.4.1. Nguyên tắc chung:
- Kích thƣớc ghi trên bản vẽ phải đầy đủ, chính xác, rõ ràng, khơng gây
nhầm lẫn
- Kích thƣớc chỉ độ lớn thực của phần tử đƣợc ghi kích thƣớc, khơng phụ
thuộc vào tỷ lệ bản vẽ
- Kích thƣớc của độ dài tính bằng (mm). Trên bản vẽ khơng ghi đơn vị đo.
Nếu dùng đơn vị đo khác thì phải ghi rõ đơn vị
- Kích thƣớc của góc, cung tính bằng độ , phút , giây
11
3.1.4.2. Các thành phần ghi kích thƣớc:
- Đƣờng gióng kích thƣớc là đƣờng giới hạn phần tử đƣợc ghi kích thƣớc,
vẽ bằng nét liền mảnh, vƣợt qua đƣờng kích thƣớc (3-5) mm. Cho phép dùng
đƣờng bao, đƣờng trục, đƣờng tâm thay cho đƣờng kích thƣớc
- Đƣờng kích thƣớc là đƣờng xác định phần tử đƣợc ghi kích thƣớc, vẽ
bằng nét liền mảnh, giới hạn hai đầu bằng hai mũi tên. Khơng cho phép thay thế
đƣờng kích thƣớc
- Con số kích thƣớc đƣợc ghi phía trên hoặc bên trái đƣờng kích thƣớc.
Không cho phép bất cứ đƣờng nét nào vẽ chồng lên con số kích thƣớc, các
đƣờng vẽ ngang qua con số kích thƣớc phải ngắt đoạn, chiều cao con số kích
thƣớc viết ≥ 3,5 ghi ở giữa đƣờng kích thƣớc, nếu khơng đủ chỗ ghi con số kích
thuớc thì kéo dài đƣờng kích thƣớc hay viết trên giá ngang
3.2. Tiêu chuẩn Quốc tế (IEC).
Trong IEC, ký tự đi kèm theo ký hiệu điện thƣờng dùng là ký tự viết tắt từ
thuật ngữ tiếng Anh và sơ đồ thƣờng đƣợc thể hiện theo cột dọc (hình 1-3)
Chú thích:
SW (source switch): Cầu dao;
F (fuse): Cầu chì;
S (Switch): Cơng tắc;
L (Lamp; Load): Đèn
N
F
S
S
5
Hình 1-4
S2
L1
L2
Hình 1-3
3.3 Trình tự lập bản vẽ điện.
Khi lập bản vẽ điện, trƣớc tiên căn cứ vào kích thƣớc của chi tiết ta chọn khổ
giấy, sau đó lựa chọn phƣơng án biểu diễn vật thể và tiến hành theo trình tự sau:
Bƣớc 1: Chuẩn bị đầy đủ các vật liệu; dụng cụ vẽ.
Bƣớc 2:Dùng loại bút chì cứng H để vẽ mờ ( Khung vẽ, khung tên,chữ
viết, hình biểu diễn), nét vẽ phải đầy đủ, rõ ràng, chính xác.
Bƣớc 3:Tơ đậm khung vẽ, khung tên, chữ viết, hình biểu diễn.
Bƣớc 4: Gạch mặt cắt, ghi kích thƣớc, ghi các yêu cầu kỹ thuật.
Bƣớc 5: Kiểm tra và hiệu chỉnh.
- Các ký hiệu điện đƣợc áp dụng theo TCVN 1613 – 75 đến 1639 – 75, các ký
hiệu mặt bằng thể hiện theo TCVN 185 – 74. Theo TCVN bản vẽ thƣờng đƣợc
thể hiện ở dạng sơ đồ theo hàng ngang và các ký tự đi kèm luôn là các ký tự viết
tắt từ thuật ngữ tiếng việt (Hình 1-4).
12
N
C
C
K
K
K3
Đ
§2
OC
Chú thích:
CD: Cầu dao;
Đ: Đèn;
Hình 1-4
CC: Cầu chì;
OC: ổ cắm điện;
K: Cơng tắc;
4. Ký hiệu phịng ốc và mặt bằng xây dựng.
Các chi tiết của một căn phòng, một mặt bằng xây dựng thƣờng dùng trong vẽ
điện đƣợc thể hiện trong (bảng 2-1).
Bảng 2-1.Ký hiệu phòng ốc và mặt bằng xây dựng
STT
Tên gọi
Ký hiệu
5
1
Tƣờng nhà
2
Cửa ra vào 1 cánh
3
Cửa ra vào 2 cánh
Cửa gấp, cửa kéo
4
Cửa lùa 1 cánh, 2 cánh
5
6
Cửa sổ đơn không mở
13
7
Cửa sổ kép không mở
8
Cửa sổ đơn bản lề bên trái mở
ra ngoài
9
Cửa sổ đơn bản lề bên phải mở
vào trong
10
Cửa sổ đơn quay
11
Cầu thang:
-Đƣợc thể hiện bởi hình chiếu
bằng.
Bao gồm: Cánh, bậc thang và
chỗ nghỉ.
-Hƣớng đi lên thể hiện bằng
đƣờng gãy khúc,chấm tròn ở
bậc đầu tiên, mũi tên ở bậc
cuối cùng.
1 cánh
2 cánh
3 cánh
14
12
Bếp đun than củi:
- Khơng ống khói
- Có ống khói
Bếp hơi:
13
- Hai ngọn
- Bốn ngọn
14
Phòng tắm ring từng ngƣời:
- Sát tƣờng
- Khơng sát tƣờng
15
Bồn tắm
16
Phịng tắm hoa sen
17
Hồ nƣớc
18
Sàn nƣớc
19*
Chậu rửa mặt
20
Hố xí
15
5. Ký hiệu điện trong sơ đồ điện chiếu sáng
5.1. Nguồn điện:
Các dạng nguồn điện và các ký hiệu liên quan đƣợc qui định trong TCVN
1613-75; thƣờng dùng các ký hiệu phổ biến sau (bảng 2-2)
Bảng 2-2. Các dạng nguồn điện và các ký hiệu liên quan
STT
Tên gọi
Ký hiệu
Ghi chú
1 Dịng điện 1 chiều
DC;
2
Dịng điện 1 chiều 2 đƣờng
dây có điện áp U
3
Dịng điện AC sine
4
Dây trung tính
5
6
Mạng điện 3 pha 4 dây
Dịng điện xoay chiều có số
pha m, tần số f và điện áp U
Các dây pha của mạng điện
3 pha
7
8
10
Hai dây dẫn không nối nhau
về điện
Hai dây dẫn nối nhau về
điện
Nối đất
11
Nối vỏ máy, nối mass
12
Dây nối hình sao
13
Dây nối hình sao có dây
trung tính
14
Dây quấn 3 pha nối hình
sao kép
- Khơng có trung tính đƣa
ra ngồi
- Có dây trung tính đƣa ra
ngồi
Dây quấn 3 pha nối hình
9
15
2
U
AC;
N, O
3 + N
m, f, U
A/L1; B/L2; C/L3
16
Thƣờng dùng
màu:
A – vàng;
B – xanh;
C – đỏ
16
17
18
19
tam giác
Dây quấn 3 pha nối hình
tam giác kép
Dây quấn 3 pha nối hình
tam giác hở
Dây quấn 6 pha nối thành 2
hình sao ngƣợc
- Khơng có dây trung tính
đƣa ra ngồi
- Có dây trung tính đƣa ra
ngồi
Dây quấn 2 pha 4 dây
- Khơng có dây trung tính
- Có dây trung tính
5.2. Đèn điện và thiết bị dùng điện.
Các dạng đèn điện và các thiết bị liên quan dùng trong chiếu sáng đƣợc
qui định trong TCVN 1613-75; thƣờng dùng các ký hiệu phổ biến sau (bảng 2-3)
Bảng 2- 3.Các dạng đèn điện và các thiết bị dùng điện
STT
Tên gọi
Ký hiệu
Trên sơ đồ ngun lý
Trên sơ đồ vị trí
1 Lịđiện trở
2
Lị hồ quang
3
Lị cảm ứng
4
Lị điện phân
5
Máy điện phân
bằng từ
6
Chng điện
7
Quạt trần, quạt treo
tƣờng
8
Đèn sợi đốt
(6 - 8)
17
9
Đèn huỳnh quang
10
Đèn nung sáng có
chụp
11
Đèn chiếu sâu có
chụp tráng men
12
Đèn có bóng tráng
gƣơng
13
Đèn thủy ngân có
áp lực cao
14
Đèn chống nƣớc và
bụi
15
Đèn chống nổ
khơng chụp
16
Đèn chống nổ có
chụp
17
Đèn chống hóa chất
ăn mòn
18
Đèn chiếu nghiêng
19
Đèn đặt sát tƣờng
hoặc sát trần
20
Đèn chiếu sáng cục
bộ
Đèn chiếu sáng cục
bộ và cómáy giảm
áp.
Đèn chùm huỳnh
quang
21
22
23
(8 - 10)
Đèn tín hiệu
18
(3 - 4)
5.3.Thiết bị đóng cắt, bảo vệ.
Các thiết bị đóng cắt, bảo vệ trong mạng gia dụng và các thiết bị liên quan
dùng trong chiếu sáng đƣợc qui định trong TCVN 1615-75, TCVN 1623-75;
thƣờng dùng các ký hiệu phổ biến sau (bảng 2-4)
Bảng 2-4. Ký hiệu các thiết bị đóng cắt, bảo vệ
STT
Tên gọi
Ký hiệu
Trên sơ đồ nguyên lý
Trên sơ đồ vị trí
1 Cầu dao 1 pha
2
3
Cầu dao 1 pha 2
ngả (cầu dao đảo 1
pha)
Cầu dao 3 pha
4
Cầu dao 3 pha 2
ngả (cầu dao đảo 3
pha)
5
Công tắc 2 cực:
6
Công tắc 3 cực:
7
Cơng tắc xoay 4
cực:
Ổ cắm điện
- Kiểu thƣờng.
- Kiểu kín
8
Ổ cắm điện có cực
thứ 3 nối đất
9
Ổ cắm điện 3 cực
19
10
Aptomat 1 pha
11
Aptomat 3 pha
12
Cầu chì
13
Nút ấn
- Thƣờng mở.
- Thƣờng đóng.
14
Bảng, tủ điều khiển
15
Bảng phân phối
điện
16
Tủ phân phối
(Mạch động lực và
ánh sáng)
17
Hộp nối dây
18
Bảng chiếu sáng
làm việc
19
Bảng chiếu sáng sự
cố
5.4. Thiết bị đo lƣờng.
Bảng 2-5.Ký hiệu các thiết bị đo lường điện
STT
Tên gọi
Ký hiệu
1
Am pe kế
A
20
Ghi chú
2
Volt kế
3
Ohm kế
4
Cos kế
5
Pha kế
6
Tần số kế
V
cos
Hz
7
Watt kế
W
8
VAr kế
VAr
9
Điện kế
Wh
kWh
6. Ký hiệu điện trong sơ đồ điện công nghiệp
6.1. Các loại máy điện.
Các loại máy điện quay và máy biến áp, cuộn kháng đƣợc qui ƣớc theo
TCVN 1614-75 và TCVN 1619-75; thƣờng dùng các ký hiệu phổ biến nhƣ sau
(bảng 2-6)
Bảng 2.6. Ký hiệu các loại máy điện
STT
Tên gọi
Ký hiệu
Trên sơ đồ nguyên lý
Trên sơ đồ vị trí,
sơ đồ đơn tuyến
8
1 Máy biến áp cách ly
1 pha
2
Máy biến áp tự ngẫu
21
3
Biến áp tự ngẫu hai
dây quấn một lõi sắt
từ
4
Máy biến áp Y/Y 3
pha 1 võ
5
6
7
Máy biến áp Y/Y 3
pha 1 võ, thứ cấp có
dây trung tính
Máy biến áp /Y 3
pha 1 võ
8
Máy biến áp Y/Y 3
pha tổ hợp
9
Máy biến áp /Y 3
pha tổ hợp
10
Cuộn cảm, cuộn
kháng không lõi
11
Cuộn cảm, cuộn
kháng có lõi sắt từ
12
Cuộn cảm có lõi ferit
22
Y
Y
Y
Y
Y
Y
Y
Y
Y
Y
Y
Máy biến áp /Y 3
pha 1 võ, thứ cấp có
dây trung tính
Y
13
Cuộn cảm, cuộn
kháng kép
14
Cuộn cảm thay đổi
đƣợc thông số bằng
tiếp xúc trƣợt
15
Cuộn cảm có thơng
số biến thiên liên tục
16
Động cơ khơng đồng
bộ 3 pha rotor lồng
sóc
Dây quấn stator
Roto
17
Động cơ khơng đồng
bộ 3 pha rotor dây
quấn
18
Máy điện đồng bộ
~
–
19
Máy điện một chiều
kích từ độc lập
20
Máy điện một chiều
kích từ song song
21
Máy điện một chiều
kích từ nối tiếp
+
23
22
Máy điện một chiều
kích từ hổn hợp
23
Động cơ đẩy
24
Động cơ 1 pha kiểu
điện dung
25
Động cơ 1 pha khởi
động bằng nội trở
26
Động cơ 1 pha khởi
động bằng vòng ngắn
mạch
6.2. Các loại thiết bị đóng cắt, điều khiển.
Các loại khí cụ điện dùng trong điều khiển điện công nghiệp đƣợc qui ƣớc
theo TCVN 1615-75 và TCVN 1623-75; thƣờng dùng các ký hiệu phổ biến sau
(bảng 2-7).
Bảng 2-7. Ký hiệu các loại thiết bị đóng cắt, điều khiển
STT
Tên gọi
Ký hiệu
Ghi chú
1 Cuộn dây rơle, công
tắc tơ, khởi động từ.
Trên cùng 1 sơ
- Ký hiệu chung.
đồ chỉ sử dụng 1
- Cuộn dây rơle dòng.
dạng ký hiệu
I
- Cuộn dây rơle quá
thống nhất.
dòng.
I>
- Cuộn dây rơle áp
2
- Cuộn dây rơle kém
áp.
- Cuộn dây rơle có
điện trở 200.
Rơle, cơng tắc tơ, khởi
động từ có 2 cuộn dây
U
200
U<
24
3
Cuộn dây rơle điện tử
có ghi độ trì hỗn thời
gian ở cuộn dây:
- Có chậm trễ khi hút
vào.
- Có chậm trễ khi nhả
ra.
- Chậm trễ khi hút vào
và nhả ra.
4
Phần tử đốt nóng của
rơ le nhiệt
5
Cuộn dây rơle so lệch
6
Cuộn dây rơle khơng
làm việc với dịng AC
7
Nút ấn khơng tự giữ.
- Thƣờng mở.
- Thƣờng kín.
8
Bng tay ra sẽ
trở về trạng thái
ban đầu.
Nút ấn tự giữ
- Thƣờng mở.
Tự giữ trạng thái
tác động khi
bng tay ra.
- Thƣờng kín.
- Đổi nối
9
Nút bấm liên động
25