Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Giáo trình Vẽ điện (Nghề Điện công nghiệp Cao đẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 48 trang )

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ


GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC: VẼ ĐIỆN
NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 215/QĐ-CĐDK ngày 1 tháng 3 năm 2022
của Trường Cao Đẳng Dầu Khí)

Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2022
(Lưu hành nội bộ)


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép dùng
nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu
lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


LỜI GIỚI THIỆU
Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất đã thúc đẩy các ngành công nghiệp
phát triển đặc biệt là cơ khí, điện - tự động hóa, giao thông vận tải, chế tạo máy...Các
ngành này yêu cầu bản vẽ phải diễn tả chính xác, đúng tỉ lệ vật thể cần biểu diễn. Đáp
ứng nhu cầu đó, cuối thế kỉ 18 một kĩ sư và cũng là một nhà tốn học người Pháp tên là
Gaspard Moge đã cơng bố phương pháp biểu diễn vật thể bằng phép chiếu thẳng góc
trên hai mặt phẳng hình chiếu.Đó cũng là cơ sở lý luận để xây dựng bản vẽ kĩ thuật cho
tới ngày nay. Bản vẽ kĩ thuật có thể coi là ngơn ngữ của ngành kĩ thuật, là tiếng nói
chung của tất cả những người làm công tác kĩ thuật trên thế giới, do đó tất cả các tiêu


chuẩn xây dựng bản vẽ ngày nay đã được tiêu chuẩn hoá trong phạm vi quốc gia và quốc
tế.
Môn Vẽ Điện mang tính đặc trưng của một mơn học thực hành cho nên ngồi việc
nắm vững các kiến thức lí thuyết cần đặc biệt chú ý rèn luyện các kĩ năng hoàn thành
bản vẽ như: trình tự hồn thành bản vẽ,thói quen cầm bút, cầm thước....sao cho khoa
học nhất.
Cùng với sự phát triển của tin học, môn học Vẽ Điện cũng đã được thừa hưởng
nhiều thành tựu, đặc biệt trong lĩnh vực thiết kế. Với sự trợ giúp của các phần mềm đồ
hoạ chuyên dụng, công nghệ vẽ và thiết kế đã có sự thay đổi cơ bản. Sự trợ giúp của
máy tính và phần mềm đồ hoạ cho phép tự động hố việc xử lí thơng tin vẽ, tự động hố
việc lập các bản vẽ điện hoặc giải các bài toán hình hoạ....Nhưng để hồn thành một bản
vẽ bằng máy tính điện tử, người sử dụng máy trước hết phải nắm vững các kiến thức cơ
bản về vẽ kĩ thuật giống như khi hoàn thành bản vẽ kĩ thuật bằng tay.
Do kiến thức và thời gian có hạn nên giáo trình khơng thể tránh khỏi những thiếu
sót. Chúng tơi mong được sự đóng góp của bạn đọc để giáo trình ngày càng được hoàn
thiện hơn.
Bà Rịa - Vũng Tàu, tháng 6 năm 2022
Tham gia biên soạn
1. Chủ biên: Lê Thị Hải Huyền
2. ThS. Ninh Trọng Tuấn
3. ThS. Nguyễn Xuân Thịnh
4.


MỤC LỤC
BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT VỀ VẼ ĐIỆN ..................................................................... 1
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢN VẼ ĐIỆN ............................................................... 2
2. QUI ƯỚC TRÌNH BÀY BẢN VẼ .............................................................................. 2
BÀI 1: CÁC TIÊU CHUẨN BẢN VẼ ĐIỆN ..................................................................... 7
1. CÁC TIÊU CHUẨN CỦA BẢN VẼ ĐIỆN ................................................................ 8

BÀI 2: CÁC KÝ HIỆU QUI ƯỚC DÙNG TRONG BẢN VẼ ĐIỆN ............................. 10
1. VẼ CÁC KÝ HIỆU PHÒNG ỐC VÀ MẶT BẰNG XÂY DỰNG .......................... 11
2. VẼ CÁC KÝ HIỆU ĐIỆN TRONG SƠ ĐỒ ĐIỆN CHIẾU SÁNG ......................... 12
3. VẼ CÁC KÝ HIỆU ĐIỆN TRONG SƠ ĐỒ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP ...................... 16
4. VẼ CÁC KÝ HIỆU ĐIỆN TRONG SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN ............................. 18
5. VẼ CÁC KÝ HIỆU ĐIỆN TRONG SƠ ĐỒ ĐIỆN TỬ ............................................ 20
6. CÁC KÝ HIỆU BẰNG CHỮ DÙNG TRONG VẼ ĐIỆN ....................................... 23
BÀI 3: VẼ SƠ ĐỒ ĐIỆN .................................................................................................. 26
1. MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 26
2. VẼ SƠ ĐỒ MẶT BẰNG, SƠ ĐỒ VỊ TRÍ ................................................................ 28
3. SƠ ĐỒ NỐI DÂY...................................................................................................... 29
4. VẼ SƠ ĐỒ ĐƠN TUYẾN ......................................................................................... 32
5. NGUYÊN TẮC CHUYỂN ĐỔI CÁC DẠNG SƠ ĐỒ ............................................. 33
6. DỰ TRÙ VẬT TƯ VÀ VẠCH PHƯƠNG ÁN THI CÔNG .................................... 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 35


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1: Các loại thước dùng trong vẽ điện ..................................................................... 1
Hình 2: Quan hệ các khổ giấy ......................................................................................... 2
Hình 3: Vị trí khung tên trong bản vẽ............................................................................. 2
Hình 4: Nội dung và kích thước khung tên dùng cho bản vẽ khổ giấy A2, A3, A4 ...... 3
Hình 5: Nội dung và kích thước khung tên dùng cho bản vẽ khổ giấy A1, A0 ............. 3
Hình 6: Sơ đồ điện thể hiện theo tiêu chuẩn Việt Nam .................................................. 6
Hình 7 : Sơ đồ điện thể hiện theo tiêu chuẩn quốc tế ..................................................... 7
Hình 3.1: Ví dụ về sơ đồ ngun lý ............................................................................... 22
Hình 3.2: Ví dụ về sơ đồ nối dây ................................................................................... 23
Hình 3.3: Ví dụ về sơ đồ vị trí ...................................................................................... 23
Hình 3.4: Sơ đồ mặt bằng của một căn hộ..................................................................... 24
Hình 3.5: Sơ đồ vị trí mạng điện đơn giản .................................................................... 24

Hình 3.6: Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển một đèn sợi đốt ....................................... 25
Hình 3.7: Sơ đồ nối dây của ví dụ 3.1 ........................................................................... 26
Hình 3.8: Sơ đồ nguyên lý mạch 2 đèn sợi đốt điều khiển chung ................................. 26
Hình 3.9: Sơ đồ nối dây của ví dụ 3.2 ........................................................................... 26
Hình 3.10: Sơ đồ nguyên lý mạch đảo chiều ................................................................. 27
Hình 3.11: Sơ đồ nối dây mạch đảo chiều động cơ 3 pha bằng cầu dao 2 dao ............. 27
Hình 3.12: Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu cầu một pha ............................................ 28
Hình 3.13: Nguyên tắc chuyển đổi các dạng sơ đồ ....................................................... 29
Hình 3.14: Sơ đồ vị trí ví dụ 3.5 .................................................................................... 30


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Các loại đường nét ............................................................................................. 4
Bảng 2.1: Ký hiệu phòng ốc và mặt bằng xây dựng ....................................................... 8
Bảng 2.2 : Các dạng nguồn điện và các ký hiệu liên quan .............................................. 9
Bảng 2.3: Các dạng đèn điện và các thiết bị ................................................................. 10
Bảng 2.4: Các thiết bị đóng cắt, bảo vệ trong mạng gia dụng ...................................... 11
Bảng 2.5: Các thiết bị đo lường thường dùng ............................................................... 13
Bảng 2.6: Các loại máy điện .......................................................................................... 13
Bảng 2.7: Các loại thiết bị đóng cắt, điều khiển ............................................................ 14
Bảng 2.8: Các loại khí cụ điện đóng cắt, điều khiển trong mạng cao áp, hạ áp ........... 15
Bảng 2.9: Đường dây và phụ kiện đường dây ............................................................... 16
Bảng 2.10: Điện trở ....................................................................................................... 17
Bảng 2.11: Tụ điện ........................................................................................................ 18
Bảng 2.12: Cuộn cảm và biến thế ................................................................................ 19
Bảng 2.13: Các linh kiện tích cực ................................................................................. 19
Bảng 2.14: Các phần tử logíc ........................................................................................ 20
Bảng 2.15: Một số ký hiệu bằng ký tự thường dùng .................................................. 21
Bảng 3.1: Bảng tính tốn dự trù vật tư........................................................................ 30



CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN: VẼ ĐIỆN
1. Tên mơ đun: Vẽ điện
2. Mã số mô đun: ELET51165
Thời gian thực hiện mô đun: 30 giờ; (Lý thuyết: 0 giờ; Thực hành: 29 giờ; kiểm tra 1
giờ)
Số tín chỉ: 01
3. Vị trí, tính chất của mơ đun:
-

-

Vị trí: Vẽ điện là mơ đun được bố trí sau khi học xong mơn học An tồn lao động và
học song song với mơn học Vẽ kĩ thuật, Mạch điện, Vật liệu điện và học trước các
mơn học, mơ đun chun mơn khác.
Tính chất: Vẽ điện là mô đun kỹ thuật cơ sở, thuộc các mô đun đào tạo nghề bắt buộc.

4. Mục tiêu mô đun:
Về kiến thức:
+ Nhận dạng được các ký hiệu điện, các ký hiệu mặt bằng xây dựng trên sơ đồ điện.
Về kỹ năng:
+ Vẽ được các ký hiệu điện, các ký hiệu mặt bằng xây dựng trên sơ đồ điện.
+ Thực hiện được bản vẽ điện cơ bản theo yêu cầu cho trước.
+ Vẽ và đọc được các dạng sơ đồ điện như: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, sơ đồ
nối dây, sơ đồ đơn tuyến...
+ Dự trù được khối lượng vật tư thiết bị điện cần thiết phục vụ q trình thi cơng.
+ Đề ra phương án thi công phù hợp.
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chiń h xác, ham học hỏi.
5. Nội dung mơ đun:

5.1. Chương trình khung:
-

Thời gian đào tạo (giờ)

STT

Mã MH,


I

Tên mơn học, mơ đun

Tín

chỉ Tổng
số
thuyết

Thực
hành,
thí nghiệ
m, thảo
luận, bài
tập

Kiểm
tra
LT


T
H

Các
mơn
học
chung/đại cương

23

465

180

260

17

8

1

COMP64002

Chính trị

4

75


41

29

5

0

2

COMP62004

Pháp luật

2

30

18

10

2

0

3

COMP62008


Giáo dục thể chất

2

60

5

51

0

4


Thời gian đào tạo (giờ)

STT

Mã MH,


Tên mơn học, mơ đun

Tín

chỉ Tổng
số
thuyết


Thực
hành,
thí nghiệ
m, thảo
luận, bài
tập

Kiểm
tra
LT

T
H

COMP62010

Giáo dục quốc phịng
và An ninh

4

75

36

35

2


2

5

COMP63006

Tin học

3

75

15

58

0

2

6

FORL66001

Tiếng Anh

6

120


42

72

6

0

SAEN52001

An tồn vệ sinh lao
động

2

30

23

5

2

0

II

Các mơn học, mơ đun
chun mơn ngành,
nghề


70

1755

435

1241

30

49

II.1

Mơn học, mơ đun cơ
sở

11

240

84

145

6

5


4

7

8

ELEI53132

Mạch điện

3

60

28

29

2

1

9

ELET51165

Vẽ điện

1


30

0

29

0

1

10

ELET62064

Vật liệu điện

2

30

28

0

2

0

11


ELEI53117

Khí cụ điện

3

75

14

58

1

2

12

AUTM62103 Điện tử cơ bản

2

45

14

29

1


1

II.2

Môn học, mô đun
chuyên môn ngành,
nghề

59

1515

351

1096

24

44

AUTM63114

Điều khiển điện khi
nén

3

60

28


29

2

1

14

ELEI53115

Đo lường điện

3

75

14

58

1

2

15

ELEI56135

Máy điện


6

150

28

116

2

4

16

ELEI6509

Cung cấp điện

5

90

56

29

4

1


17

ELET55157

Trang bị điện 1

5

120

28

87

2

3

18

ELEI62158

Trang bị điện 2

2

45

14


29

1

1

19

AUTM64116 PLC

3

75

14

58

1

2

20

ELEI55138

Thí nghiệm điện 1

3


75

14

58

1

2

21

ELEI62139

Thí nghiệm điện 2

2

45

14

29

1

1

22


ELEI55124

Kỹ thuật lắp đặt điện

5

120

28

87

2

3

13


Thời gian đào tạo (giờ)
Mã MH,


STT

Tên mơn học, mơ đun

Tín


chỉ Tổng
số
thuyết

Thực
hành,
thí nghiệ
m, thảo
luận, bài
tập

Kiểm
tra
LT

T
H

23

ELEI54123

Kỹ thuật lạnh

4

90

28


58

2

2

24

ELEI54148

Thiết bị điện gia dụng

4

90

28

58

2

2

ELEI6412

Bảo dưỡng sửa chữa
thiết bị điện

4


90

28

58

2

2

26

ELEI6317

Bảo vệ rơle

3

75

14

58

1

2

27


ELEI54152

Thực tập sản xuất

4

180

15

155

0

10

28

ELEI63119

Khóa luận tốt nghiệp

3

135

0

129


0

6

93

2220

615

1501

47

57

25

Tổng cộng
Chương trình chi tiết mơn học:

5.2.

Nội dung tổng quát

Số TT

Bài mở đầu : Khái quát về vẽ điện
Bài 1: Các tiêu chuẩn bản vẽ điện

Bài 2: Các ký hiệu qui ước dùng
trong bản vẽ điện.
Bài 3: Vẽ sơ đồ điện
Cộng:

1
2
3
4

Tổng
số
2
2

Thời gian (giờ)
Thực
hành, thí

nghiệm,
thuyết
thảo luận,
bài tập
0
2
0
2

Kiểm tra
LT


TH

0
0

0
0

9

0

9

0

0

17
30

0
0

16
29

0
0


1
1

6. Điều kiện thực hiện mơ đun:
Phịng học chun mơn hóa/ phịng xưởng:

6.1.
-

Phịng học lý thuyết
Trang thiết bị máy móc:

6.2.
-

Các dụng cụ vẽ các loại.




Bản vẽ kỹ thuật.
Mơ hình hệ thống cung cấp điện cho một căn hộ hoặc một xưởng công
nghiệp.
Mô hình các mạch điện, mạng điện cơ bản.




Một số khí cụ điện: cầu dao, cầu chì, các loại công tắc, các loại đèn điện,

một số linh kiện điện tử...

Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

6.3.
-

Giấy vẽ các loại; một số bản vẽ mẫu.
Các điều kiện khác:

6.4.
-

PC, phần mềm chuyên dùng.
Projector, overhead.
Video và các bản vẽ, tranh mô tả thiết bị.

7. Nội dung và phương pháp đánh giá:
7.1.

Nội dung:
Về kiến thức: Bài mở đầu, bài 1, 2, 3
Về kỹ năng: Bài 3
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

-

+ Nghiêm túc trong học tập.
+ Rèn luyện tính kiên nhẫn, chính xác tỉ mỉ trong cơng việc .
7.2.


Phương pháp đánh giá kết thúc mô đun theo một trong các hình thức sau:

Kiểm tra thường xuyên
+ Số lượng bài: 01
+ Cách thức thực hiện: Do giáo viên giảng dạy môn học/mô đun thực hiện tại thời điểm
bất kỳ trong quá trình học thơng qua việc kiểm tra vấn đáp trong giờ học, kiểm tra
viết với thời gian làm bài bằng hoặc dưới 30 phút, kiểm tra một số nội dung thực
hành, thực tập, chấm điểm bài tập.
Kiểm tra định kỳ: Một bài kiểm tra, được đánh giá bằng hình thức tự luận
+ Số lượng bài: 02
+ Cách thức thực hiện: Do giáo viên giảng dạy môn học/mô đun thực hiện theo theo số
giờ kiểm tra được quy định trong chương trình mơn học ở mục III có thể bằng hình
thức kiểm tra viết từ 45 đến 60 phút, chấm điểm bài tập lớn, tiểu luận, làm bài thực
hành, thực tập. Giáo viên biên soạn đề kiểm tra lý thuyết kèm đáp án và đề kiểm tra
thực hành kèm biểu mẫu đánh giá thực hành theo đúng biểu mẫu qui định, trong đó:
Stt
Bài kiểm tra
Hình thức
Nội dung
Thời gian
kiểm tra
Bài mở đầu, bài 1, bài 2
1. Bài kiểm tra số 1
Thực hành
45÷60 phút
-

2. Bài kiểm tra số 2
-


Thực hành

Thi kết thúc môn học: Thi lý thuyết, dạng thực hành

Hình thức thi: tự luận

Thời gian thi: 60 – 120 phút

8. Hướng dẫn thực hiện mơ đun:
8.1.

Bài 3

Phạm vi áp dụng mơ đun:

45÷60 phút


Chương trình mơ đun này được sử dụng để giảng dạy nghề Điện công nghiệp hệ Cao
đẳng/ Trung cấp
Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mơ đun đào tạo:

8.2.
-

-

Đối với giáo viên, giảng viên:


Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để học sinh ghi nhớ kỹ hơn.

Nên bố trí thời gian giải bài tập hợp lý, hướng dẫn và sửa sai tại chỗ cho học
sinh

Cần lưu ý kỹ về cách vẽ các ký hiệu; qui ước về đường nét, kích thước
Đối với người học:

Tập trung nghe giảng, ghi bài, thực hiện bài tập theo hướng dẫn của giáo viên
Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

8.3.
8.4.

Qui ước trình bày bản vẽ điện, khung tên và nội dung khung tên.
Các ký hiệu qui ước, đường nét qui ước đối với từng ký hiệu.
Nguyên tắc để thiết lập và chuyển đổi qua lại giữa các dạng sơ đồ.
Nguyên tắc đọc, phân tích bản vẽ.
Tài liệu cần tham khảo:

[1]- Lê Cơng Thành, Giáo trình Vẽ điện, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
2000.
[2]- Tiêu chuẩn nhà nước: Ký hiệu điện; Ký hiệu xây dựng, NXB KHKT, 2002
[3]- Nguyễn Thế Nhất , Vẽ Điện, NXB GD 2004
[4]- Chu Văn Vượng, Các tiêu chuẩn bản vẽ điện, NXB ĐH sư phạm, 2004
[5]- Trần Văn Cơng, Kí hiệu thiết bị điện, NXB GD 2005



BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT VỀ VẼ ĐIỆN
 GIỚI THIỆU BÀI MỞ ĐẦU:
Bài mở đầu là bài giới thiệu khái quát về vẽ điện, quy ước trình bày bản vẽ.
 MỤC TIÊU BÀI MỞ ĐẦU:
-

Trình bày được khái quát về vẽ điện.

-

Vận dụng đúng qui ước trình bày bản vẽ điện.

-

Rèn luyện được tính chủ động và nghiêm túc trong công việc.

 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI MỞ ĐẦU
-

Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng,
vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và
bài tập bài mở đầu (cá nhân hoặc nhóm).

-

Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài mở đầu) trước buổi học;
hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống bài mở đầu theo cá
nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.


 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI MỞ ĐẦU
-

Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Khơng

-

Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác

-

Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu
tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan.

-

Các điều kiện khác: Khơng có

 KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI MỞ ĐẦU
-

Nội dung:

 Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
 Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.
 Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng mơn học.
+ Nghiêm túc trong q trình học tập.

-

Phương pháp:

Bài mở đầu: Khái quát về vẽ điện

Trang 1


 Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)
 Kiểm tra định kỳ lý thuyết: khơng có
 NỘI DUNG BÀI MỞ ĐẦU
1. KHÁI QT CHUNG VỀ BẢN VẼ ĐIỆN
Bản vẽ điện là một trong những phần không thể thiếu trong hoạt động nghề nghiệp
của ngành điện nói chung và của người thợ điện cơng nghiệp nói riêng. Để thực hiện
được một bản vẽ thì khơng thể bỏ qua các công cụ cũng như những qui ước mang tính
qui phạm của ngành nghề.
Đây là tiền đề tối cần thiết cho việc tiếp thu, thực hiện các bản vẽ theo những tiêu
chuẩn hiện hành.

2. QUI ƯỚC TRÌNH BÀY BẢN VẼ
2.1 Vật liệu dụng cụ vẽ
Giấy vẽ:
Trong vẽ điện thường sử dụng các loại giấy vẽ sau đây:
- Giấy vẽ tinh.
- Giấy bóng mờ.
- Giấy kẻ ơ li.
a. Bút chì:
- H: loại cứng: từ 1H, 2H, 3H ... đến 9H. Loại này thường dùng để vẽ những đường có
yêu cầu độ sắc nét cao.

- HB: loại có độ cứng trung bình, loại này thường sử dụng do độ cứng vừa phải và tạo
được độ đậm cần thiết cho nét vẽ.
- B: loại mềm: từ 1B, 2B, 3B ... đến 9B. Loại này thường dùng để vẽ những đường có
yêu cầu độ đậm cao. Khi sử dụng lưu ý để tránh bụi chì làm bẩn bản vẽ. b. Thước vẽ:
Trong vẽ điện, sử dụng các loại thước sau đây:
- Thước dẹp: Dài (30-50) cm, dùng để kẻ những đoạn thẳng (hình 1a).
- Thước chữ T: Dùng để xác định các điểm thẳng hàng, hay khoảng cách nhất định nào
đó theo đường chuẩn có trước (hình 1b).
- Thước rập trịn: Dùng vẽ nhanh các đường trịn, cung trịn khi khơng quan tâm lắm
về kích thước của đường trịn, cung trịn đó (hình 1c).
- Eke: Dùng để xác định các điểm vng góc, song song (hình 1d).

Bài mở đầu: Khái qt về vẽ điện

Trang 2


Hình 1: Các loại thước dùng trong vẽ điện
c. Các cơng cụ khác:
Compa, tẩy, khăn lau, băng dính…
2.2 Khổ giấy
Tương tự như vẽ kỹ thuật, vẽ điện cũng thường sử dụng các khổ giấy sau:
- Khổ A0: có kích thước 841x1189.
- Khổ A1: có kích thước 594x841.
- Khổ A2: có kích thước 420x594.
- Khổ A3: có kích thước 297x420.
- Khổ A4: có kích thước 210x297.
Từ khổ giấy A0 có thể chia ra các khổ giấy A1, A2... như hình 2.

Hình 2: Quan hệ các khổ giấy

2.3 Khung tên
a. Vị trí khung tên trong bản vẽ
Khung tên trong bản vẽ được đặt ở góc phải, phía dưới của bản vẽ như hình 3.

Khung tên

Hình 3: Vị trí khung tên trong bản vẽ
Bài mở đầu: Khái quát về vẽ điện

Trang 3


b. Thành phần và kích thước khung tên
Khung tên trong bản vẽ điện có 2 tiêu chuẩn khác nhau ứng với các khổ giấy như sau:
- Đối với khổ giấy A2, A3, A4: Nội dung và kích thước khung tên như hình 4.
- Đối với khổ giấy A1, A0: Nội dung và kích thước khung tên như hình 5.
c. Chữ viết trong khung tên
Chữ viết trong khung tên được qui ước như sau:
- Tên trường: Chữ IN HOA h = 5mm (h là chiều cao của chữ).
- Tên khoa: Chữ IN HOA h = 2,5mm.
- Tên bản vẽ: Chữ IN HOA h = (7 -10)mm.
- Các mục cịn lại: có thể sử dụng chữ hoa hoặc chữ thường h = 2,5mm.

Bài mở đầu: Khái quát về vẽ điện

Trang 4


Hình 5: Nội dung và kích thước khung tên dùng cho bản vẽ khổ giấy A1, A0
2.4 Chữ viết trong bản vẽ điện

Chữ viết trong bản vẽ điện được qui ước như sau:
- Có thể viết đứng hay viết nghiêng 750.
- Chiều cao khổ chữ h = 14; 10; 7; 3,5; 2,5 (mm).
- Chiều cao:
• Chữ hoa = h;
• Chữ thường có nét sổ (h, g, b, l...) = h;

Chữ thường khơng có nét sổ (a,e,m...)

= h;
- Chiều rộng:
• Chữ hoa và số =

h;

Ngoại trừ A, M =
• Chữ thường =

h; số 1 =

h; w =

h, J =

h, I =

h;

h;


Ngoại trừ w, m = h; chữ j, l, r =
• Bề rộng nét chữ, số =
2.5 Đường nét

h;

h;

Trong vẽ điện thường sử dụng các dạng đường nét sau (bảng 1):
Bảng 1: Các loại đường nét

a. Thành phần ghi kích thước:
Bài mở đầu: Khái quát về vẽ điện

Trang 5


- Đường gióng kích thước: vẽ bằng nét liền mảnh và vng góc với đường bao. - Đường
ghi kích thước: vẽ bằng nét liền mảnh và song song với đường bao, cách đường bao
từ 7 10mm.
- Mũi tên: nằm trên đường ghi kích thước, đầu mũi tên chạm sát vào đường gióng, mũi
tên phải nhọn và thon.
b. Cách ghi kích thước:
- Trên bản vẽ kích thước chỉ được ghi một lần.
- Đối với hình vẽ bé, thiếu chổ để ghi kích thước cho phép kéo dài đường ghi kích
thước, con số kích thước ghi ở bên phải, mũi tên có thể vẽ bên ngồi.
- Con số kích thước: Ghi dọc theo đường kính hước và ở khoảng giữa, con số nằm trên
đường kính thước và cách một đoạn khoảng 1.5mm.
- Đối với các góc có thể nằm ngang.
- Để ghi kích thước một góc hay một cung, Đường ghi kích thước là một cung tròn.

- Đường tròn: Trước con số kích thước ghi thêm dấu .
- Cung trịn: trước con số kích thước ghi chữ R.
c. Lưu ý chung:
- Số ghi độ lớn không phụ thuộc vào độ lớn của hình vẽ.
- Đơn vị chiều dài: tính bằng mm, khơng cần ghi thêm đơn vị trên hình vẽ (trừ trường
hợp sử dụng đơn vị khác qui ước thì phải ghi thêm).
- Đơn vị chiều góc: tính bằng độ (0).
2.5.2 Cách gấp bản vẽ
Các bản vẽ khi thực hiện xong, cần phảI gấp lại đưa vào tập hồ sơ lưu trữ để
thuận tiện cho việc quản lý và sử dụng.
Các bản vẽ lớn hơn A4, cần gấp về khổ giấy này để thuận tiện lưu trữ, di chuyển
đến công trường... Khi gấp phải đưa khung tên ra ngoài để khi sử dụng không bị lúng
túng và không mất thời gian để tìm kiếm.


TĨM TẮT NỘI DUNG BÀI MỞ ĐẦU

1.1.

Khái qt chung về bản vẽ điện

1.2.

Quy ước trình bày bản vẽ điện

 CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI MỞ ĐẦU
1. Trình bày các loại kích thước bản vẽ?
2. Trình bày quy ước trình bày bản vẽ?
3. Trình bày kích thước trong khung bản vẽ?


Bài mở đầu: Khái quát về vẽ điện

Trang 6


BÀI 1: CÁC TIÊU CHUẨN BẢN VẼ ĐIỆN
 GIỚI THIỆU BÀI 1:
Bài 1 là bài giới thiệu về các tiêu chuẩn bản vẽ điện tiêu chẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu
chuẩn quốc tế (IEC).
 MỤC TIÊU BÀI 1
-

Trình bày được khái quát về vẽ điện.

-

Vận dụng đúng qui ước trình bày bản vẽ điện.

-

Rèn luyện được tính chủ động và nghiêm túc trong công việc.

 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1
-

Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng,
vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và
bài tập bài 1(cá nhân hoặc nhóm).

-


Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 1) trước buổi học; hoàn
thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống bài 1 theo cá nhân hoặc nhóm
và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.

 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1
-

Phòng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Khơng

-

Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác

-

Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu
tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan.

-

Các điều kiện khác: Khơng có

 KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1
-

Nội dung:

 Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
 Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.

 Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học.
+ Nghiêm túc trong q trình học tập.
Bài 2: Các kí hiệu qui ước dùng trong bản vẽ điện

Trang 7


-

Phương pháp:

 Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)
 Kiểm tra định kỳ thực hành: 01 giờ
 NỘI DUNG BÀI 1
1. CÁC TIÊU CHUẨN CỦA BẢN VẼ ĐIỆN
Hiện nay có rất nhiều tiêu chuẩn vẽ điện khác nhau như: tiêu chuẩn Quốc tế, tiêu
chuẩn Châu Âu, tiêu chuẩn Nhật Bản, tiêu chuẩn Liên Xô (cũ), tiêu chuẩn Việt Nam...
Ngồi ra cịn có các tiêu chuẩn riêng của từng hãng, từng nhà sản xuất, phân phối sản
phẩm.
Nhìn chung các tiêu chuẩn này khơng khác nhau nhiều, các ký hiệu điện được sử
dụng gần giống nhau, chỉ khác nhau phần lớn ở ký tự đi kèm (tiếng Anh, Pháp, Nga,
Việt...).
Trong nội dung tài liệu này sẽ giới thiệu trọng tâm là ký hiệu điện theo tiêu chuẩn
Việt Nam và có đối chiếu, so sánh với tiêu chuẩn Quốc tế ở một số dạng mạch.
1.1 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)
Các ký hiệu điện được áp dụng theo TCVN 1613 – 75 đến 1639 – 75, các ký hiệu
mặt bằng thể hiện theo TCVN 185 – 74. Theo TCVN bản vẽ thường được thể hiện ở

dạng sơ đồ theo hàng ngang và các ký tự đi kèm luôn là các ký tự viết tắt từ thuật ngữ
tiếng Việt (hình 6).
N

Đ

Đ

Hình 6: Sơ đồ điện thể hiện theo tiêu chuẩn Việt Nam
Chú thích:
CD: Cầu dao; CC: Cầu chì; K: Cơng tắc; Đ: Đèn;
Bài 2: Các kí hiệu qui ước dùng trong bản vẽ điện

OC: Ổ cắm điện;
Trang 8


2.1.1 Tiêu chuẩn Quốc tế (IEC)
Trong IEC, ký tự đi kèm theo ký hiệu điện thường dùng là ký tự viết tắt từ thuật
ngữ tiếng Anh và sơ đồ thường được thể hiện theo cột dọc (hình 7)
Chú thích:
SW (source switch): Cầu dao
F (fuse): Cầu chì S
(Switch): Cơng tắc
L (Lamp; Load): Đèn

Hình 7: Sơ đồ điện thể hiện theo tiêu chuẩn quốc tế
 TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI 1
1.1.


Tiêu chuẩn Việt Nam

1.2.

Tiêu chuẩn Quốc tế

 CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI 1
1. Trình bày bản vẽ theo tiêu chuẩn Việt Nam?
2. Trình bày bản vẽ theo tiêu chuẩn Quốc tế?

Bài 2: Các kí hiệu qui ước dùng trong bản vẽ điện

Trang 9


BÀI 2: CÁC KÝ HIỆU QUI ƯỚC DÙNG TRONG BẢN VẼ ĐIỆN
 GIỚI THIỆU BÀI 2:
Bài 2 là bài giới thiệu các quy ước dùng trong bản vẽ điện; các ký hiệu điện, ký hiệu
mặt bằng, kí hiệu điện tử; Giới thiệu sơ đồ nguyên lý, sơ đồ đơn tuyến, sơ đồ đi dây.
 MỤC TIÊU BÀI 2:
-

Vẽ được các ký hiệu như: ký hiệu mặt bằng, ký hiệu điện, ký hiệu điện tử.

-

Phân biệt được các dạng ký hiệu khi được thể hiện trên những dạng sơ đồ khác
nhau như: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ đơn tuyến

-


Rèn luyê ̣n đươ ̣c tiń h cẩ n thâ ̣n, chiń h xác và nghiêm túc trong công việc.

 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 2:
-

Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng,
vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và
bài tập bài 2 (cá nhân hoặc nhóm).

-

Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 2) trước buổi học; hồn
thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống bài 2 theo cá nhân hoặc nhóm
và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.

 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 2
-

Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Khơng

-

Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác

-

Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu
tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan.


-

Các điều kiện khác: Khơng có

 KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 2
-

Nội dung:

 Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
 Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.
 Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng mơn học.
Bài 2: Các kí hiệu qui ước dùng trong bản vẽ điện

Trang 10


+ Nghiêm túc trong quá trình học tập.
-

Phương pháp:

 Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)
 Kiểm tra định kỳ thực hành: 01 giờ
 NỘI DUNG BÀI 1
1. VẼ CÁC KÝ HIỆU PHÒNG ỐC VÀ MẶT BẰNG XÂY DỰNG
Các chi tiết của một căn phòng, một mặt bằng xây dựng thường dùng trong vẽ điện

được thể hiện trong bảng 2.1.
Bảng 2. 1: Ký hiệu phịng ốc và mặt bằng xây dựng

Bài 2: Các kí hiệu qui ước dùng trong bản vẽ điện

Trang 11


2. VẼ CÁC KÝ HIỆU ĐIỆN TRONG SƠ ĐỒ ĐIỆN CHIẾU SÁNG
2.1 Nguồn điện Các dạng nguồn điện và các ký hiệu liên quan được qui định trong
TCVN 1613-75; thường dùng các ký hiệu phổ biến sau (bảng 2.2):
TT
1.

Bảng 2. 2 : Các dạng nguồn điện và các ký hiệu liên quan
Tên gọi
Ký hiệu
Ghi chú
Dòng điện 1 chiều
DC,
Dòng điện 1 chiều 2 đường dây
có điện áp U

2

3.

Dịng điện AC sine

AC;


4.

Dây trung tính

N, O

5.

Mạng điện 3 pha 4 dây

3~ + N

6.

Dịng điện xoay chiều có số pha
m, tần số f và điện áp U

m~, f, U

2.

Bài 2: Các kí hiệu quy ước dùng trong bản vẽ điện

U

Trang 12


TT

7.

Tên gọi
Các dây pha của mạng điện 3 pha

8.

Hai dây dẫn không nối nhau về
điện

9.

Hai dây dẫn nối nhau về điện

Ký hiệu
A/L1; B/L2; C/L3

Ghi chú
A-vàng;
B-xanh; C- đỏ

10. Nối đất
11. Nối vỏ máy, nối mass
12. Dây nối hình sao
13. Dây nối hình sao có dây trung
tính
14. Dây quấn 3 pha nối hình sao kép
- Khơng có trung tính đưa ra
ngồi
- Có dây trung tính đưa ra ngồi


15. Dây quấn 3 pha nối hình tam
giác

2.2 Đèn điện và thiết bị dùng điện Các dạng đèn điện và các thiết bị liên quan dùng
trong chiếu sáng được qui định trong TCVN 1613-75; thường dùng các ký hiệu phổ
biến sau (bảng 2.3):
Bảng 2. 3: Các dạng đèn điện và các thiết bị
TT
Tên gọi
Ký hiệu
Trên sơ đồ ngun lý
Trên sơ đồ vị trí
1. Lị điện trở

2.

Lò hồ quang

Bài 2: Các ký hiệu quy ước dùng trong bản vẽ điện

Trang 13


2.3 Thiết bị đóng cắt, bảo vệ Các thiết bị đóng cắt, bảo vệ trong mạng gia dụng và
các thiết bị liên quan dùng trong chiếu sáng được qui định trong TCVN 1615-75, TCVN
1623-75; thường dùng các ký hiệu phổ biến sau (bảng 2.4):
Bảng 2. 4: Các thiết bị đóng cắt, bảo vệ trong mạng gia dụng
TT
Tên gọi

Ký hiệu
Trên sơ đồ nguyên lý
Trên sơ đồ vị trí
1. Cầu dao 1 pha

Bài 2: Các ký hiệu quy ước dùng trong bản vẽ điện

Trang 14


×