Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

thuyết trình huyết đa hồng cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (693.76 KB, 24 trang )

Chào mừng cơ và
các bạn
Bài thuyết trình tổ 1


Bệnh đa hồng cầu


Bệnh đa hồng cầu là gì?


Định nghĩa
Đa hồng cầu là sự tăng lên quá nhiều hồng
cầu trong một đơn vị thể tích máu do bất kỳ
ngun nhân gì: có thể là sự tăng khối lượng
hồng cầu tồn thể hoặc tình trạng giảm khối
lượng huyết tương nhưng khối lượng hồng cầu
bình thường hoặc tăng số lượng hồng cầu, tăng
thể tích khối hồng cầu hay tăng huyết sắc tố


Tiêu chuẩn chẩn đoán

l/l

-SLHC > 6 T/l
-HST: Nam 130-160g/l, Nữ 120-142g/l
-Hematocrit: Nam 0,4-0,47 l/l, Nữ 0,37- 0,42

- Thể tích khối HC toàn thể: Nam >36
ml/kg, Nữ >32


ml/kg.


Phân loại:

Đa hồng cầu
Đa hồng cầu khơng
tăng thể tích khối
hồng cầu

Đa hồng cầu
giả tạo

Đa hồng cầu
kích thước
nhỏ

Đa hồng cầu có tăng
thể tích khối hồng cầu

Đa hồng cầu
thứ phát

Đa hồng cầu
nguyên phát


1.Đa hồng cầu khơng tăng thể tích khối
hồng cầu
Đa hồng cầu giả tạo :

• Đặc điểm:Thể tích khối HC tồn thể bình
thường, thể tích huyết tương giảm.
• Ngun nhân: Mất nước, nơn
Mất huyết tương: bỏng, bệnh
lý hệ ruột...
• Biểu hiện lâm sàng: choáng, u tuyến thượng
thận, 1 số bệnh về thận.


Đa hồng cầu kích thước nhỏ:
*Đặc điểm:
• Hematocrit bình thường
• Thể tích khối HC tồn thể bình thường
• HC nhỏ, nhược sắc
• BC bình thường , TC bình thường
Thường gặp trong bệnh Thalassemia triệu chứng
lâm sàng có thể ko rõ.


2.Đa hồng cầu có tăng thể tích khối
hồng cầu

a) Đa HC thứ phát
-Đa HC do yếu tố khí hậu, vật lý :
• Những người sống ở vùng cao 2000-3000m so với
mặt nước biển có số lượng HC cao hơn những
người sống ở vùng đồng bằng


• Người bị nhiễm độc các hóa chất như: Toluen,

arsenic, cobalt hoặc tình trạng Met Hb nhẹ.

Người bị
Met Hb

• Trẻ sơ sinh 1-2 ngày tuổi: HC có thể tới 8-9 T/l
nhưng sau 1 tuần hồng cầu sẽ giảm xuống.


-Đa HC do thiếu Oxy
• Bệnh tim mạch
Thơng liên thất

• Bệnh phổi mạn tính


-Đa HC do tổn thương dây thần kinh
U thùy trán

Bệnh cushing


-Đa HC nguyên nhân do nội tiết

U thận

U xơ tử cung

-Đa HC do các yếu tố khác : lao lách , người loét dạ
dày tá tràng



b)Đa hồng cầu không rõ nguyên nhân
-Bệnh Vaques ( đa HC nguyên phát)
-Đa hồng cầu thể HC non
+Số lượng HC 6-7 T/l, có HC non ra máu ngoại
vi,BC tăng , có tủy bào ra máu ngoại vi
+Tủy đồ bình thường
+Lách và gan có HC non; loạn sản HC ,BC
Đa HC thể erytho-leucemie


Đa hồng cầu nguyên phát
Định nghĩa
-Đa HC nguyên phát là một bệnh tăng sinh tuỷ mạn ác
tính được đặc trưng bởi sự tăng sinh quá mức của tế
bào gốc sinh máu vạn năng nghiêng về dịng HC làm
tăng thể tích khối HC toàn thể.
- Bệnh thường xảy ra ở người > 40 tuổi, hiếm gặp ở tuổi
trẻ.
- Nam mắc nhiều hơn nữ.


Triệu chứng lầm sàng
• Thời kỳ đầu : thấy rối loạn tính tình , hay cáu
gắt ,hay chóng mặt, nhức đầu ,khó thở , rối loạn
tiêu hóa….


• Thời kỳ tồn phát : Đỏ tím tồn thân, lách to

Da và
kết
mạc
mắt đỏ

Lách to


Triệu chứng xét nghiệm
• Huyết đồ
-Số lượng HC > 6 T/l
-Hb tăng
-HC có kích thước bình thường , HC lưới bình
thường
-Số lượng BC tăng 10-30 G/l
-Số lượng TC > 300G/l
-Hematocrit > 0,54 l/l ở nam , >0,47 l/l ở nữ


• Tủy đồ
- Tuỷ đồ: Tuỷ giàu tế bào, tăng sinh cả 3 dòng tế
bào hồng cầu, bạch cầu hạt, tiểu cầu.
- Sinh thiết tuỷ xương: Tuỷ rất giàu tế bào, các
tế bào tuỷ lấn át tổ chức đệm mỡ, hầu như khơng
cịn các khoảng đệm mỡ. Tăng sinh và rối loạn
hình thái dịng mẫu tiểu cầu, có thể kèm xơ hoá
tuỷ.


• Các xét nghiệm khác:

-Tốc độ máu lắng chậm
-Sức bền hồng cầu bình thường
-sắt huyết thanh bình thường hoặc giảm
-Phosphatase kiềm của bạch cầu tăng
-Acid uric trong máu tăng
-Thể tích khối hồng cầu toàn thể Nam > 36 ml/kg
, Nữ >32 ml/kg
-Lượng Oxy máu toàn phần tăng
-Độ quánh máu tăng


Biến chứng
• Xuất huyết
Xuất huyết não

Chảy máu cam

Xuất huyết tiêu hóa


• Tắc mạch,huyết khối ở tĩnh mạch chi dưới, tĩnh
mạch lách

Tắc tĩnh mạch chi dưới

• Bệnh leucemie

Huyết khối



Tiến triển
• Bệnh kéo dài 2 - 6 năm có khi 10 năm , chết vì suy mịn
hay vì biến chứng .
• Các biến chứng hay gặp là : xuất huyết , tắc tĩnh mạch ,
nhiễm khuẩn , tắc động mạch lách , đợt bạch huyết cấp
( thường là biến chứng cuối cùng gây chết ) .

Điều trị
• Tháo máu(chích máu) cho bệnh nhân từ 300-350ml/lần
1 tuần làm từ 1-2 lần.trong th tháo máu khơng hiệu
quả có thể phối hợp với 1 số thuốc ức chế tủy
• Dùng chất phóng xạ P32 làm tổn thương tb gốc sinh
hồng cầu


Thanks for
listening



×