Nhiệt liệt chào mừng
cô và các bạn
Lê Thị Huệ -XN6A
Dân tộc Thái Việt Nam
Địa bàn cư trú chủ yếu:Lai Châu, ĐiệnBiên, LàoCai,
YênBái, Sơn La, HịaBình, ThanhHóa, Nghệ An
Bản Lác ( Mai Châu –Hịa Bình)
Dânsố: 1.550.423 người,là dân tộc có dân số đứng
thứ 3 tại Việt Nam, có mặt trên tất cả 63 tỉnh, thành
phố (Tổng điều tra dân số 2009).
Nhóm địa phương: Nhóm Thái Đen (Táy Đăm), nhóm
Thái Trắng (Táy Đón hay Táy Khao) và nhóm Thái Đỏ
Ngơn ngữ: Ngơn ngữ người Thái là nhóm ngơn ngữ
gốc Thái của hệ ngôn ngữ Thái-Kadai
Tết: Tết nguyên đán như dân tộc Kinh
Lịch sử: Người Thái đã có mặt ở miền Tây Bắc Việt
Nam trên 1200 năm, là con cháu người Thái di cư từ
vùng đất thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc bây giờ.
.
Trang phục : trang phục của người dân tộc Thái
được ca ngợi bởi sự đơn giản, duyên dáng và thanh
lịch.
Trang phục người
Thái Đen
Trang phục dân tộc Thái
Kiến Trúc :Nhà sàn không chỉ là không gian sinh
hoạt, cịn là cơng trình kỳ cơng của cả cộng đồng
người Thái , ở đó tình đồn kết của cộng đồng
làng bản được thể hiện rõ nét nhất.
Nhà sàn được xây dựng thuận tiện cho việc sinh hoạt và
chăn nuôi
Ẩm thực: một số món ăn đặc trưng của người Thái
Chịn Xồm – Nghệ An
Bánh chưng đen –Yên Bái
Thịt trâu gác
bếp
Mâm cỗ Kin Pá
Lễ hội Hết Chá
Lễ hội:một số lễ hội đặc trưng
Ném còn: là nét độc đáo
của dân tộc Thái
Lễ Then Kin Pang ngày các Lụ
liệng - Lụ hương (tức là
những người con nuôi được
Then cầu hồn, chữa bệnh)
dâng lễ tạ ơn Then
Lễ hội Gội đầu
Lễ hội Cầu An
Lễ hội Chá Chiêng
Hết Chá – Lễ hội văn hóa tâm
linh
Người Thái rất thích ca hát, đặc biệt là khăp tay. Khắp
là lối ngâm thơ hoặc chát theo lời thơ, có thể đệm
đàn và múa. Nhiều điệu múa như múa xịe, múa sạp
đã được trình diễn trên sân khấu trong và ngồi
nước, hấp dẫn đơng đảo khán giả
Thank you