Tải bản đầy đủ (.pdf) (160 trang)

Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện nước Trung cấp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.66 MB, 160 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XƠ
KHOA: XÂY DỰNG

GIÁO TRÌNH

MƠN HỌC:VẼ KỸ THUẬT
NGHỀ:ĐIỆN NƯỚC
TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP
Ban hành kèm theo Quyết định số:

/QĐ-... ngày ..... tháng.... năm 20

…….. của ………………

Ninh Bình, năm 2018

1


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham
khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
LỜI GIỚI THIỆU
Vẽ kỹ thuật là mơn học cơ sở trong chương trình đào tạo trình độ Trung
cấp, Cao đẳng của các trường dạy nghề Điện nước.
Môn học đề cập đến các kiến thức cơ bản về phương pháp hình chiếu, các
quy định về cắt vật thể. Đó là kiến thức cơ sở để đọc các bản vẽ kỹ thuật thông


thường, nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao, đào tạo nghề trình dộ trung cấp,
trình độ cao đẳng nghề Điện nước vừa có trình độ tay nghề vững vàng, vừa có
kiến thức để đọc được các bản vẽ kỹ thuật trong phạm vi nghề nghiệp.
Giáo trình vẽ kỹ thuật do tập thể giảng viên, giáo viên trường Cao đẳng Cơ
điện Xây dựng Việt Xô biên soạn để phục vụ cho việc giảng dạy của Giáo viên
và học tập của học sinh, sinh viên trong các trường đào tạo nghề Điện nước.
Nội dung giáo trình được chia thành 11 chương:
Chương 1: Dụng cụ, vật liệu và tiêu chuẩn trình bày bản vẽ
Chương 2: Hình chiếu vng góc
Chương 3: Giao tuyến vật thể
Chương 4: Hình chiếu trục đo
Chương 5: Hình chiếu vật thể
Chương 6: Hình cắt, mặt cắt
Chương 7: Bản vẽ xây dựng
Chương 8: Bản vẽ chi tiết
Chương 9: Quy ước vẽ một số mối chi tiết và mối ghép thông dụng
Chương 10: Bản vẽ lắp
Chương 11: Bản vẽ sơ đồ
Nội dung từ chương 1 đến chương 6 giới thiệu những kiến thức cơ bản để
làm cơ sở cho đọc các bản vẽ kỹ thuật. Chương 7 đến chương 11 giới thiệu
những kiến thức chung về đọc bản vẽ kỹ thuật liên quan đến nghề điện nước.
Trong q trình biên soạn chúng tơi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của
một số trường cao đẳng, trung cấp trong ngành Xây dựng, đã đóng góp ý kiến
trong q trình hồn thiện nội dung giáo trình. Tuy nhiên khó tránh khỏi những
thiếu sót nhất định. Rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của các đồng
nghiệp và bạn đọc để lần tái bản sau chất lượng giáo trình Vẽ Kỹ thuật được tốt
hơn.
…..,ngày….. tháng.... năm…….
Tham gia biên soạn
2



1. Chủ biên
2. ………..

3


MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................. 4
CHƯƠNG 1: DỤNG CỤ, VẬT LIỆU VÀ TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN
VẼ ........................................................................................................................ 10
1. Dụng cụ, vật liệu: ......................................................................................... 10
1.1. Dụng cụ ................................................................................................. 10
1.2. Vật liệu: .................................................................................................. 12
2. Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ:........................................................................ 12
2.1. Khổ giấy: ................................................................................................ 12
2.2. Khung tên và bản vẽ: ............................................................................. 13
2.3. Tỉ lệ: ....................................................................................................... 14
2.4. Đường nét: ............................................................................................. 15
2.5. Chữ và số viết trên bản vẽ: .................................................................. 15
2.6. Ghi kích thước: ...................................................................................... 16
CHƯƠNG 2: HÌNH CHIẾU VNG GĨC ...................................................... 20
1. Các phép chiếu ............................................................................................. 20
1.1. Phép chiếu xuyên tâm ............................................................................ 20
1.2. Phép chiếu song song ............................................................................. 21
1.3. Phép chiếu thẳng góc ............................................................................. 21
2. Hình chiếu của đoạn thẳng và mặt phẳng .................................................... 22
2.1. Hình chiếu của đoạn thẳng với 3 mặt phẳng chiếu ................................ 26
2.2. Hình chiếu của mặt phẳng với ba mặt phẳng chiếu ............................... 29

3. Hình chiếu của khối hình học ...................................................................... 31
3.1. Khối đa diện ........................................................................................... 31
3.1.3. Khối chóp ............................................................................................ 33
3.2. Khối trịn ................................................................................................ 33
3.2.2. Khối trụ trịn (xét trường hợp có hai đáy song song với nhau) .......... 34
CHƯƠNG 3: GIAO TUYẾN VẬT THỂ ............................................................ 42
1. Giao tuyến của mặt phẳng với khối hình học .............................................. 42
1.1. Giao tuyến của mặt phẳng với khối đa diện .......................................... 42
1.2. Giao tuyến của mặt phẳng với khối trụ.................................................. 42
1.3. Giao tuyến của mặt phẳng với hình cầu ................................................ 43
2. Giao tuyến của hai khối hình học ................................................................ 43
2.1. Giao tuyến của hai khối đa diện............................................................. 44
2.2. Giao tuyến của hai khối tròn .................................................................. 45
2.3. Giao tuyến của khối đa diện với khối tròn............................................. 45
4


CHƯƠNG 4: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO ............................................................. 47
1. Khái niệm về hình chiếu trục đo .................................................................. 47
1.1. Hình chiếu trục đo của điểm .................................................................. 48
1.2. Vẽ hình chiếu trục đo của đường thẳng ................................................. 48
1.3. Hình chiếu trục đo của hình phẳng ........................................................ 49
2. Các loại hình chiếu trục đo .......................................................................... 52
3. Cách vẽ hình chiếu trục đo .......................................................................... 54
3.1. Trình tự vẽ hình chiếu trục đo................................................................ 54
3.2. Ví dụ....................................................................................................... 55
CHƯƠNG 5: HÌNH CHIẾU VẬT THỂ ............................................................. 65
1. Các loại hình chiếu vật thể:.......................................................................... 65
1.1. Hình chiếu cơ bản: ................................................................................. 65
1.2. Hình chiếu phụ: ...................................................................................... 67

1.3. Hình chiếu riêng phần: ........................................................................... 67
2. Cách vẽ hình chiếu vật thể ........................................................................... 68
3. Cách ghi kích thước của vật thể ................................................................... 68
4. Đọc bản vẽ hình chiếu vật thể ...................................................................... 70
CHƯƠNG 6: HÌNH CẮT VÀ MẶT CẮT.......................................................... 74
1. Khái niệm hình cắt, mặt cắt: ........................................................................ 74
1.1. Hình cắt: ................................................................................................. 74
1.2. Mặt cắt : ................................................................................................. 74
1.3. Ký hiệu vật liệu trên mặt cắt .................................................................. 75
2. Các loại hình cắt........................................................................................... 76
2.1. Phân loại theo vị trí mặt phẳng cắt ........................................................ 76
2.3. Kí hiệu và quy ước vẽ hình cắt: ............................................................. 81
3. Các loại mặt cắt ............................................................................................ 81
3.1. Phân loại mặt cắt: ................................................................................... 81
3.2. Kí hiệu và quy ước vẽ mặt cắt: .............................................................. 82
CHƯƠNG 7: BẢN VẼ KỸ THUẬT XÂY DỰNG............................................ 85
1.Hệ thống bản vẽ kỹ thuật xây dựng .............................................................. 85
1.1. Bản vẽ thiết kế sơ bộ (thiết kế cơ sở) .................................................... 85
1.2. Bản vẽ thiết kế kỹ thuật ......................................................................... 85
1.3. Bản vẽ thiết kế tổ chức thi công ............................................................ 86
2. Một số ký hiệu dựng trong bản vẽ kỹ thuật xây dựng ................................. 86
2.1. Một số ký hiệu dựng trong bản vẽ kỹ thuật xây dựng ........................... 86
2.2. Các bộ phận chính của ngơi nhà ............................................................ 91
5


3. Nội dung bản vẽ xây dựng ........................................................................... 95
3.1. Bản vẽ mặt bằng ngôi nhà...................................................................... 95
3.2. Bản vẽ mặt đứng ngôi nhà ..................................................................... 97
3.3. Đọc bản vẽ mặt cắt ngôi nhà .................................................................. 99

3.4. Bản vẽ chi tiết cơng trình ..................................................................... 101
CHƯƠNG 8: BẢN VẼ CHI TIẾT .................................................................... 103
1. Các loại bản vẽ cơ khí:............................................................................... 103
2. Nội dung của bản vẽ chi tiết: ..................................................................... 103
2.1. Hình biểu diễn bản vẽ chi tiết .............................................................. 104
2.2. Kích thước của chi tiết ......................................................................... 104
2.3. Dung sai và lắp ghép:........................................................................... 106
2.4. Dung sai hình dạng và dung sai vị trí: ................................................. 106
2.5. Độ nhám bề mặt: .................................................................................. 108
3. Cách đọc bản vẽ chi tiết: ............................................................................ 109
3.1. Yêu cầu ................................................................................................ 109
3.2. Trình tự đọc bản vẽ chi tiết .................................................................. 110
3.3. Ví dụ áp dụng ....................................................................................... 110
CHƯƠNG 9: QUY ƯỚC VẼ MỘT SỐ CHI TIẾT VÀ MỐI GHÉP THÔNG
DỤNG ............................................................................................................... 113
1. Ren và mối ghép ren .................................................................................. 113
1.1. Sự hình thành của ren: ......................................................................... 113
1.2. Các thơng số ren: ................................................................................. 114
1.3. Cách vẽ quy ước ren: ........................................................................... 115
1.4. Kí hiệu ren:........................................................................................... 117
1.5. Các chi tiết có ren: ............................................................................... 120
1.6. Các mối ghép ren: ................................................................................ 124
2. Mối hàn: ..................................................................................................... 128
2.1. Công dụng ............................................................................................ 128
2.2. Phân loại mối hàn: ............................................................................... 128
2.3. Biểu diễn quy ước mối hàn: ................................................................. 129
2.4. Ký hiệu mối hàn: .................................................................................. 129
2.5. Cách ghi ký hiệu mối ghép hàn trên bản vẽ: ....................................... 130
CHƯƠNG 10: BẢN VẼ LẮP ........................................................................... 131
1. Nội dung bản vẽ lắp ................................................................................... 131

1.1. Hình biểu diễn ...................................................................................... 131
1.2. Kích thước............................................................................................ 138
1.3. u cầu kỹ thuật .................................................................................. 140
6


1.4. Bảng kê ................................................................................................ 140
1.5. Khung tên ............................................................................................. 140
2. Quy ước biểu diễn trên bản vẽ lắp ............................................................. 140
3. Biểu diễn một số kết cấu trên bản vẽ lắp ................................................... 142
3.1. Ổ lăn .................................................................................................... 142
3.2. Thiết bị che kín .................................................................................... 142
3.3. Thiết bị chèn ........................................................................................ 143
3.4. Thiết bị bôi trơn ................................................................................... 143
4. Đọc bản vẽ lắp ........................................................................................... 144
4.1. Yêu cầu ................................................................................................ 144
4.2. Trình tự đọc bản vẽ lắp ........................................................................ 144
4.3. Ví dụ áp dụng ....................................................................................... 144
CHƯƠNG 11: BẢN VẼ SƠ ĐỒ ....................................................................... 151
1. Sơ đồ hệ thống điện ................................................................................... 151
1.1. Ký hiệu quy ước:.................................................................................. 151
1.2. Phương pháp đọc sơ đồ hệ thống điện: ................................................ 152
2. Sơ đồ hệ thống điện nước .......................................................................... 153
3. Sơ đồ hệ thống truyền động cơ khí ............................................................ 156
4. Sơ đồ hệ thống thủy lực khí nén ................................................................ 157
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 160

7



GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: VẼ KỸ THUẬT
Mã mơn học: MH07
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học:
- Vị trí: Mơn Vẽ Kỹ thuật là một trong các kỹ thuật cơ sở, được bố trí học
trước các mơn học/mơ đun chun mơn nghề.
- Tính chất: là mơn học lý thuyết kỹ thuật cơ sở bắt buộc.
- Ý nghĩa và vai trị của mơn học: Mơn Vẽ Kỹ thuật là môn học làm cơ sở
cho việc tiếp thu kiến thức chuyên ngành ở các môn chuyên môn, thực tập
và hỗ trợ các hoạt động nghề nghiệp.
Mục tiêu của mơn học:
- Về kiến thức:
+ Trình bày được những kiến thức cơ bản về tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật.
+ Nêu được các bước vẽ hình học, cách biểu hiện vật thể trên bản vẽ.
- Về kỹ năng:
+ Đọc được các bản vẽ mặt bằng, mặt cắt và các chi tiết của nghề.
+ Biểu diễn được vật thể trên 3 mặt phẳng hình chiếu và trên bản vẽ.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Rèn luyện tính kiên trì, tập trung nhằm phát triền các kỹ năng về vẽ và
đọc bản vẽ xây dựng nói chung, đặc biệt là các bản vẽ kiến trúc và kết
cấu.
Nội dung của môn học:
THỜI LƯỢNG
LOẠI
TÊN CHƯƠNG
ĐỊA

BÀI

Thực Kiểm
MỤC

ĐIỂM Tổng
DẠY
số
thuyết hành
tra
MH Dụng cụ, vật liệu

Lớp
07-01 và tiêu chuẩn trình thuyết
học
4
4
0
0
bày bản vẽ
MH Hình chiếu vng

Lớp
6
5
1
0
07-02 góc
thuyết
học
MH Giao tuyến vật thể

Lớp
7
5

1
1
07-03
thuyết
học
MH Hình chiếu trục đo

Lớp
4
3
1
0
07-04
thuyết
học
MH Hình chiếu vật thể

Lớp
1
6
4
1
07-05
thuyết
học
MH Hình cắt, mặt cắt

Lớp
7
5

1
1
07-06
thuyết
học
MH Bản vẽ xây dựng

Lớp
7
6
1
07-07
thuyết
học
MH Bản vẽ chi tiết

Lớp
6
5
1
07-08
thuyết
học
MH Quy ước vẽ một số

Lớp
5
5
8



07-09 mối chi tiết và mối
ghép thông dụng
MH Bản vẽ lắp
07-10
MH Bản vẽ sơ đồ
07-11
MH Bản vẽ thi công
07-12

thuyết

học


thuyết

thuyết

thuyết

Lớp
học
Lớp
học
Lớp
học

9


8

6

1

8

7

1

7

5

1

1

1


CHƯƠNG 1
DỤNG CỤ, VẬT LIỆU VÀ TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ
Mã chương: MH07-01
Giới thiệu:
Bản vẽ kỹ thuật là "ngôn ngữ" là công cụ cần thiết để diễn đạt và trao đổi
tư duy kỹ thuật, là “văn kiện” quan trọng trong hoạt động sản xuất của các lĩnh
vực khoa học và cụng nghệ.

Bản vẽ kỹ thuật được thiết lập dựa trên cơ sở các phương pháp biểu diễn
vật thể khoa học, chính xác và hồn chỉnh; theo các tiêu chuẩn thống nhất của
quốc gia hoặc quốc tế.
Bản vẽ kỹ thuật được thiết lập bằng các phương tiện, dụng cụ cầm tay
(dụng cụ vẽ), máy vẽ hoặc vẽ trên trên máy vi tính.
Mục tiêu:
- Kể tên được các dụng cụ, vật liệu vẽ thơng dụng;
- Nêu được các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ theo tiêu chuẩn việt nam (TCVN) và
tiêu chuẩn quốc tế (ISO) về bản vẽ kỹ thuật;
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, chủ động và sáng tạo trong học tập.
Nội dung chính:
1. Dụng cụ, vật liệu:
1.1. Dụng cụ
Dụng cụ vẽ thường dùng gồm có: ván vẽ, thước chữ T, êke, compa chì,
compa đo, thước cong…
1.1.1. Ván vẽ:
Ván vẽ làm bằng gỗ mềm, mặt ván phẳng và nhãn, hai mép trái và phải
nẹp gỗ cứng để mặt ván không bị vênh. Mép trái của ván vẽ dùng để trượt thước
T nên được bào thật nhãn. Ván vẽ được đặt lên bàn vẽ có thể điều chỉnh được độ
dốc. Tuỳ theo khổ bản vẽ mà dùng các loại ván vẽ có kích thước khác nhau.

Hình 1- 1: Ván vẽ

1.1.2. Thước chữ T:
Thước chữ T làm bằng gỗ hay bằng chất dẻo. Thước chữ T gồm có thân
ngang dài và đầu thước. Mép trượt của T vuông góc với mép trên của thân
ngang. Thước chữ T dùng để kẻ các đường nằm ngang.
Để kẻ các đường song song nằm ngang, ta trượt đầu thước dọc theo mép
trái của ván vẽ.
10



Khi đặt giấy vẽ lên ván vẽ, phải đặt sao cho mép trên của tờ giấy song
song với mép trên của thân ngang thước chữ T.

Hình 1-2: Thước chữ T
1.2.3. Êke:
Êke dùng để vẽ thường là một bộ hai chiếc, một chiếc có hình một tam
giác vng cân gọi là êke 45OC và chiếc kia có hình một nửa tam giác đều gọi là
êke 60 OC Êke làm bằng gỗ hoặc chất dẻo.
Êke phối hợp với thước chũ T hay thước dẹt để vẽ các đường thẳng đứng
hay đường xiên. Dùng 2 êke trượt lên nhau để vẽ các đường song song.
Khi vạch các đường thẳng bút chì hơi nghiêng theo chiều chuyển động.
Tuỳ theo vị trí của nét vẽ (nằm ngang, thẳng đứng hay nằm nghiêng) mà xác
định chiều chuyển động của bút.
Dùng êke có thể vẽ các góc nhọn 15OC, 30OC, 45OC, 60OC, 75OC và các
góc bù i 

n2
n1

của chúng.

Hình 1 – 3: Ê ke
1.2.4. Compa:
Compa dùng để vẽ các đường tròn. Compa loại thường dùng để vẽ các
đường trịn có đường kính từ 12mm trở lên. Khi vẽ các đường trịn có đường
kính lớn hơn 150mm thì chắp thêm cần nối. Để vẽ đường trịn có đường kính
nhỏ hơn 12mm dùng loại compa đặc biệt.
Khi vẽ đường trịn cần giữ cho đầu kim và đầu chì vng góc với mặt

giấy. Dùng ngón tay trỏ và ngón tay cái cầm đầu núm compa và quay đều liên
tục theo một chiều nhất định.
1.2.5. Compa đo:
Compa đo dùng để lấy độ dài đoạn thẳng đặt trên bản vẽ. Khi đo ta so 2
đầu kim của compa đúng với 2 mút của đoạn thẳng cần lấy, rồi đặt đoạn thẳng
đó lên bản vẽ bằng cách ấn nhẹ hai đầu kim xuống bản vẽ.
11


1.2.6. Thước cong:
Thước cong dùng để vẽ các đường cong khơng phải là đường cung trịn
như elíp, đường sin… Khi vẽ, trước hết phải xác định một số điểm thuộc đường
cong, sau đó chọn một cung trên thước cong sao cho cung đó đi qua một số
điểm (khơng ít hơn 3 điểm) của đường cong phải vẽ, lần lượt nối các điểm ta sẽ
được đường cong.
1.2. Vật liệu:
1.2.1.Giấy vẽ:
Giấy dùng để lập các bản vẽ kỹ thuật là loại giấy vẽ (giấy crôki).
Giấy dùng để lập các bản vẽ phác thường là giấy kẻ li hay giấy kẻ ô
vuông.
1.2.2. Bút chì:
Bút chì dùng để vẽ là loại bút chì đen. Bút chì đen có loại cứng, ký hiệu
bằng chữ H và loại mền ký hiệu bằng chữ B. Ví dụ loại bút chì cứng: H; 2H; 3H,
loại bút chì mềm: B; 2B; 3B…Hệ số cứng đứng trước chữ H hoặc B chỉ độ
cứng, độ mềm. Hệ số càng lớn thì độ cứng hoặc độ mềm càng lớn. Bút chì loại
cứng dùng để vẽ các nét mảnh. Bút chì loại mềm dùng để vẽ các nét đậm hay
viết chữ. Bút chì loại vừa có ký hiệu là HB.
Ngồi giấy vẽ và bút chì ra cịn có một số vật dụng khác như: tẩy, giấy
ráp để mài bút chì, đinh mũ hay băng dính để cố định bản vẽ vv…
2. Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ:

2.1. Khổ giấy:
Được xác định bằng kích thước mép ngoài của bản vẽ. Theo TCVN2 - 74
quy định gồm có các khổ giấy sau:
Ký hiệu khổ giấy
Kích thước (mm)

A0
1189
841

A1
594
841

Hình 1 – 4: Khổ giấy
12

A2
594
420

A3
297
420

A4
297
210



2.2. Khung tên và bản vẽ:
Mỗi bản vẽ phải có khung vẽ và khung tên riêng
2.2.1. Khung vẽ:
Khung vẽ được kẻ bằng nét cơ bản, cách các mép giấy một khoảng bằng
5mm. Nếu bản vẽ được đóng thành tập thì cạnh trái của khổ giấy là 25mm

Hình 1 – 5: Khung vẽ
2.2.2. Khung tên:
Khung tên được bố trí ở góc phải phía dưới bản vẽ. Kích thước khung tên
gồm có 2 loại:
+ Loại 1: - Dùng trong trường học

Hình 1- 6: Khung tên dùng trong trường học
1. Tên bản vẽ
6. Ngày hoàn thành bản vẽ
2. Vật liệu của chi tiết
7. Chữ ký người kiểm tra
3. Tỷ lệ bản vẽ
8. Ngày kiểm tra
4. Số thứ tự bài tập, ký hiệu bản vẽ
9. Tên trường lớp
5. Tên người vẽ
+ Loại 2: - Dùng trong sản xuất

13


Hình 1- 7: Khung tên dùng trong sản xuất
1: Tên của sản phẩm
2: Ký hiệu của tài liệu

3: Ký hiệu của vật liệu
4: Số lượng của chi tiết, nhóm, bộ phận sản phẩm
5: Khối lượng của chi tiết, nhóm, bộ phận sản phẩm
6: Tỷ lệ dùng để vẽ
7: Số thứ tự của tờ
8: Tổng số tờ của tài liệu
9: Tên hay biệt hiệu của cơ quan, xí nghiệp phát hành tài liệu
10: Chức năng của những người đã ký vào tài liệu
11: Họ tên những người ký vào tài liệu
12: Chữ ký
13: Ngày tháng năm ký tài liệu
14: Ký hiệu của miền tờ giấy đó trên đó có phần tử được sửa đổi
15 - 19: Các ô trong bảng ghi sửa đổi được điền vào theo quy đinh
20: Số liệu khác của cơ quan thiết kế
21: Họ tên những người can bản vẽ
22: Ký hiệu khổ giấy
2.3. Tỉ lệ:
Trên các bản vẽ kỹ thuật tùy theo độ lớn và mức độ phức tạp của vật thể
mà hình vẽ của vật thể được phóng to hay thu nhỏ theo một tỷ lệ nhất định.
Tỷ lệ là tỳ số giữa kích thước đo được trên hình biểu diễn của bản vẽ với kích
thước tương ứng đo được trên vật thể. Trị số kích thước ghi trên hình biểu diễn
khơng phụ thuộc vào tỷ lệ của hình biểu diễn đó. Trị số kích thước chỉ giá trị
thực của kích thước vật thể.
Bảng 1-2: Tỷ lệ
Tỷ lệ thu nhỏ
1:2; 1:2,5; 1:4; 1:5; 1:10 ; 1:15; 1:20; 1:25; 1:40
Tỷ lệ ngun hình
1:1
Tỷ lệ phóng to


2:1; 2,5:1; 4:1; 5:1; 10 :1; 15:1; 20:1; 25:1; 40:1

Trị số kích thước ghi trên hình biểu diễn khơng phụ thuộc vào tỷ lệ của
hình biểu diễn đó. Trị số kích thước chỉ giá trị thực của kích thước vật thể
14


2.4. Đường nét:
Để biểu diễn vật thể một cách sáng sủa, rõ ràng người ta dùng các loại
đường nét khác nhau được sử dụng theo quy định trong TCVN 8-1993
Bảng 1-3: Đường nét
Kích
Nét vẽ
Tên gọi
Áp dụng tổng quát
thước
Nét liền
b = 0.3 – - Cạnh thấy, đường bao thấy, đường
đậm
1,5
ren thấy, đường đỉnh răng thấy.
- Đường kích thước, đường dóng
Nét liền
b/3
kích thước, đường gạch gạch trên
mảnh
mặt cắt, đường chân ren thấy.
- Đường giới hạn hình cắt hoặc hình
Nét lượn
b/3

chiếu khi khơng dùng đường trục
sóng
làm đường giới hạn.
Nét dích
- Đường giới hạn hình cắt hoặc hình
b/3
dắc
chiếu.
Nét đứt
b/2
- Đường bao khuất, cạnh khuất.
mảnh
Nét chấm
b/3
- Đường tâm, đường trục đối xứng.
gạch mảnh
Nét cắt
Nét gạch
hai chấm
mảnh

1,5b

- Vết của mặt phẳng cắt.

b/3

- Đường bao của chi tiết lân cận.
- Các vị trí đầu, cuối và trung gian
của chi tiết di động.

- Bộ phận của chi tiết nằm ở hai
phía trước mặt phẳng cắt.

2.5. Chữ và số viết trên bản vẽ:
Trên bản vẽ kỹ thuật ngồi hình vẽ ra, cịn có con số kích thước những ký
hiệu bằng chữ, những ghi chú bằng lời văn khác… chữ và chữ số đó phải được
ghi rõ ràng, thống nhất dễ đọc và không gây nhầm lẫn.
TCVN 6 - 85 chữ viết trên bản vẽ quy định chữ viết gồm chữ, số và dấu
dùng trên các bản vẽ và tài liệu kỹ thuật.
2.5.1. Khổ chữ:
Khổ chữ (h) là giá trị được xác định bằng chiều cao của chữ hoa tính bằng
mm có các khổ chữ sau: 2.5; 3.5; 5; 7; 10; 14; 20; 28; 40
Chiều rộng nét chữ (d) phụ thuộc vào kiểu chữ và chiều cao chữ
* Kiểu chữ :
Có các kiểu chữ sau:
- Kiểu A đứng và A nghiêng 750 với d = 1/14h (hình 1-8)
- Kiểu A đứng
15


Hình 1-8: Kiểu chữ A đứng
- Kiểu B đứng và nghiêng 750 với d = 1/10 h (hình 1-9)
- Kiểu B nghiêng 750

Hình 1-9: Kiểu chữ B nghiêng 750

2.6. Ghi kích thước:
2.6.1. Quy định chung:
Đơn vị đo chiều dài là mm, khơng ghi thứ ngun này sau con số kích
thước. Nếu dùng đơn vị đo là cm; m thì đơn vị đo được ghi ngay sau chữ số

hoặc phần ghi chú của bản vẽ
Dùng độ, phút, giây làm đơn vị đo góc hoặc sai lệch giới hạn của nó.
- Con số kích thước được ghi là con số thực của vật thể, nó khơng phụ
thuộc vào tỷ lệ của bản vẽ.
- Số lượng các kích thước ghi vừa đủ để xác định độ lớn của vật thể, mỗi
kích thước chỉ được ghi một lần.
- Kích thước được ghi bằng 3 thành phần là: Đường gióng kích thước,
đường kích thước và con số kích thước. Để tránh nhầm lẫn con số kích thước
ln có chiều hướng lên trên và sang trái của bản vẽ, không cho phép bất kỳ một
đường nét nào cắt qua con số. Đường kích thước được vạch quá một doạn 2 – 3
lần nét liền đậm. Đường gióng kẻ xiên góc khi chúng cần thiết.
1.6.2. Đường kích thước:
- Đường kích thước được vẽ bằng nét liền mảnh.
- Đường kích thước thẳng được kẻ song song với đoạn thẳng được ghi (hình 110a).
- Đường kích thước độ dài của cung trịn là cung trịn đồng tâm (hình 1-10b).
16


- Đường kích thước của góc là cung trịn có tâm ở đỉnh góc (hình 1-10c).
- Khơng được dùng bất kỳ đường nào của hình vẽ thay thế đường kích thước.

Hình a

Hình b
Hình 1-10: Đường kích thước

Hình c

2.6.3. Đường gióng:
Đường gióng là đường giới hạn phần tử được ghi kích thước, được vẽ

bằng nét liền mảnh kẻ từ hai đầu mút đoạn cần ghi kích thước và kẻ vượt quá
đường kích thước từ 2 - 2,5mm.
Đường gióng kích thước của một đoạn thẳng được vẽ vng góc với
đoạn thẳng cần ghi kích thước, khi cần chúng được kẻ xiên góc.

Hình 1-11: Đường gióng khi kẻ xiên góc

* Mũi tên
- Được vẽ đầu mút đường kích thước.
- Độ lớn mũi tên tùy theo nét vẽ.

Hình 1-12: Mũi tên
- Trường hợp đường kích thước ngắn q thì mũi tên được vẽ bên ngồi
đường gióng (Hình 1-13a).
- Trường hợp đường kích thước nối tiếp nhau mà khơng đủ chỗ vẽ mũi tên
thì dùng dấu chấm hoặc gạch xiên thay cho mũi tên (Hình 1-13 b, c)
-

17


Hình 1 – 13: Cách ghi kích thước
2.6.4. Chữ số kích thước:
- Được đặt khoảng giữa phía trên đường kích thước có khổ chữ từ 2,5 trở
lên.
- Trường hợp khơng đủ chỗ để viết, chữ số được viết ở phía kéo dài.
- Hướng chữ số kích thước dài theo hướng nghiêng của đường kích thước,
nếu đường kích thước có độ nghiêng quá lớn thì con số được phép ghi trên giá
ngang.


Hình 1-14: Chữ số kích thước
- Hướng chữ số kích thước góc theo hướng nghiêng của tiếp tuyến đường
kích thước góc.
- Khơng cho phép đường nét nào của bản vẽ kẻ chồng lên con số ghi kích
thước, trong trường hợp đó được vẽ ngắt đoạn.

Hình 1-15: Cách ghi con số
2.6.5. Các dấu hiệu và ký hiệu:
Đường kính: Trong mọi trường hợp trước con số kích thước của đường
kích thước ký hiệu là Ø (Hình 1-16a).
- Bán kính: ký hiệu R (Hình 1-16b).
18


- Độ dài cung trịn phía trên con số kích thước độ dài cung trịn ghi dấu
cung (Hình 1-6c).
- Trước con số cạnh hình vng ghi dấu vng ฀ (Hình 1-6d).

Hình 1-16: Dấu hiệu
* Các trường hợp thường gặp:
Chiều dài các đoạn thẳng song song được ghi từ nhỏ tới lớn, chiều dài quá
lớn hoặc quá nhỏ hay ở dạng đối xứng thì được ghi như các trường hợp ngoại lệ.
Đường tròn và cung tròn: Được xác định bằng đường kính của nó. Kích

thước của đường trịn ký hiệu là  , đường ghi kích thước giới hạn bởi hai mũi
tên.
Của cung trịn có bán kính ký hiệu là R: Đường ghi kích thước giới hạn
bởi một đầu mũi tên.
Hình cầu: Kích thước được ghi như đường trịn và cộng thêm chữ cầu vào




trước ký hiệu .
Hình vng, mép vát: Trước con số kích thước có ký hiệu hình vng, sau
con số kích thước có ký hiệu vát mép.

19


CHƯƠNG 2
HÌNH CHIẾU VNG GĨC
Mã chương: M7-02
Giới thiệu:
Vẽ một bản vẽ phải dựa vào nguyên tắc xác định các điểm chuẩn theo
phép chiếu vng góc.
Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm các phép chiếu, đồ thức hệ thống 3 mặt phẳng hình
chiếu;
- Vẽ được hình chiếu của điểm, đoạn thẳng, mặt phẳng và các hình khối
trên hệ thống 3 mặt phẳng hình chiếu.
- Cận thẩn, tỷ mỷ, kiên nhẫn tích cực chủ động học tập.
Nội dung chính:
1. Các phép chiếu
Trong tự nhiên bóng của vật thể được chiếu từ một nguồn sáng lên một mặt
phẳng (mặt đất, mặt tường, ...) cho ta khái niệm về phép chiếu. Hình chiếu được
hình thành do các giao điểm của những tia sáng đi qua đường bao của vật thể
với mặt phẳng ( mặt đất, mặt tường, ...).
1.1. Phép chiếu xuyên tâm
- Có một mặt phẳng P và một điểm S trong không gian không thuộc mặt
phẳng P. Để chiếu một điểm A bất kỳ trong không gian lên mặt phẳng P ta làm

như sau:
+ Qua hai điểm S và A ta dựng một đường
thẳng SA
+ Tìm giao điểm của đường thẳng SA
với mặt phẳng P ta được A’ (A’ thuộc cả mặt
phẳng P và đường thẳng SA)
Với cách làm như trên ta tìm được
hình chiếu của A lên mặt phẳng P. ( xem
hình 2-1)
- Trong phép chiếu xuyên tâm:
+ Điểm S được gọi là tâm chiếu.
+ Mặt phẳng P được gọi là mặt
phẳng hình chiếu (MPHC)
+ Đường thẳng SA được gọi là tia chiếu.

20

Hình 2-1


+ Điểm A’ là hình chiếu của điểm A trên mặt phẳng hình chiếu P. Tương
tự như vậy ta có B’ là hình chiếu của điểm B. Cho B là điểm nằm trên mặt
phẳng P nên B’≡ B.
1.2. Phép chiếu song song
- Có một mặt phẳng P và một đường thẳng l cắt một phẳng P (l không song
song với P). Chiếu một điểm A trong không gian lên mặt phẳng P theo phương
chiếu song song với đường thẳng l ta làm như sau:
+ Qua điểm A dựng một đường thẳng song song với đường thẳng l.
+ Tâm giao điểm của đường thẳng vừa dựng với mặt phẳng P ta được
điểm A’ (điểm A’ vừa thuộc mặt phẳng P và vừa thuộc đường thẳng dựng qua A

song song với l).
Với cách làm như trên ta đó thực
hiện được phép chiếu song song.
(xem hình 2-2)
- Trong phép chiếu song song:
+ Mặt phẳng P được gọi là mặt
phẳng hình chiều (MPHC).
+ Đường thẳng l được gọi là
phương chiếu.
+ Điểm A’ được gọi là hình chiếu của
điểm A trên mặt phẳng hình chiếu P.
1.3. Phép chiếu thẳng góc

Hình 2-2

Phép chiếu vng góc là phép chiếu song song có phương chiếu l vng
góc với mặt phẳng hình chiếu P (l  P). Như vậy phép chiếu vng góc là
trường hợp đặc biệt của phép chiếu song song.
Trong xây dựng thường dựng phép chiếu vuông góc.
- Thể hiện được độ dài thực tế (khi cần thiết).
- Bỏ bớt kích thước khơng cần thiết.
* Hệ thống 3 mặt phẳng hình chiếu
Để biểu diễn các khối vật thể lên mặt phẳng, người ta dựng phép chiếu
vng góc vật thể lên các mặt phẳng vng góc với nhau. Biểu diễn vật thể đơn
giản thường dựng hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu vng góc với nhau. Biểu
diễn vật thể phức tạp thì dựng hệ thống ba hoặc sáu mặt phẳng hình chiếu.
Hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu (cịn được gọi là hệ tam diện vng) là
hệ thống gồm ba mặt phẳng vng góc với nhau từng đơi một và có chung một
điểm gọi là điểm gốc O.
Quy ước

21


Mặt phẳng nằm ngang được gọi là mặt
phẳng hình chiếu bằng (ký hiệu P2), mặt
phẳng đứng (mặt chính diện) được gọi là mặt
phẳng hình chiếu đứng (ký hiệu P1), mặt phẳng
đứng vng góc với mặt chính diện được gọi
là mặt phẳng hình chiếu cạnh (ký hiệu P3).
Mặt phẳng P1 cắt mặt phẳng P2 tạo trục
Ox được gọi là trục chiều rộng; mặt phẳng P1
cắt mặt phẳng P3 tạo trục Oz được gọi là trục
chiều cao; mặt phẳng P2 cắt mặt phẳng P3 tạo
trục Oy được gọi là trục chiều sâu (xem hình 2-3a)
Giữ nguyên mặt phẳng P1 quay mặt phẳng P2 quanh Ox một góc 900 và
quay mặt phẳng P3 quanh Oz một góc 900 ta được ba mặt P1, P2 và P3 cùng
nằm trên một mặt phẳng (trùng với P1) xem hình 2 - 9b. Đó là đồ thức của hệ
thống 3 mặt phẳng hình chiếu. Hình biểu diễn vật thể trên hệ thống đó được gọi
là đồ thức của vật thể.
2. Hình chiếu của đoạn thẳng và mặt phẳng
* Hình chiếu của điểm
a. Điểm bất kỳ
Cho một điểm A bất kỳ và một hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu trong
khơng gian xem (hình 2 -4a). Tìm hình chiếu của điểm A trên hệ thống
3MPHC.
Để xây dựng hình biểu diễn của điểm A trên hệ thống ba mặt phẳng hình
chiếu đó, ta lần lượt chiếu vng góc điểm A lên từng mặt phẳng hình chiếu P1,
P2 và P3 ta được ( xem hình 2 - 4a)
A1 trên P1 là hình chiếu đứng của điểm A
A2 trên P2 là hình chiếu bằng của điểm A

A3 trên P3 là hình chiếu cạnh của điểm A

a)

b)

22


Để vẽ hình chiếu của điểm A trên một mặt phẳng, ta giữ cố định P1, cho P2
quay một góc 900 quanh Ox để P2 ≡ P1 và P3 quay một góc 900 quanh trục Oz để
P3 ≡ P1, ta được hình biểu diễn của điểm A trên hình 2 - 10b. Ba điểm A1, A2 và
A3 trên ba mặt phẳng hình chiếu P2, P1 và P3 được gọi là đồ thức của điểm A
trên tam diện vuụng.
Từ cách làm như trên, ta có nhận xét:
+ A1A2 vng góc với trục Ox (A1A2  Ox)
+ A1A3 vng góc với trục Oz (A1A3  Oz)
+ Khoảng cách từ A2 đến Ox bằng khoảng cách từ A3 đến Oz và bằng
khoảng cách từ điểm A đến P1 (A2Ax = A3Az).
* Dựa vào các nhận xét trên bao giờ ta cũng tìm được hình chiếu thứ ba
của một điểm khi đó biết hai hình chiếu kia của điểm đó.
Ví dụ Biết hình chiếu B1 và B3 của điểm B (xem hình 2-5). Tìm hình
chiếu thứ ba của điểm B (tìm B2).
Giải:
+ Vì biết B1B2  với Cx nên qua B1 ta kẻ một đường thẳng vng góc với
trục Ox (điểm B2 sẽ nằm trên đường thẳng vừa kẻ).
+ Lấy B2Bx bằng B3Bz bằng cách: Từ B3 hạ đường vng góc với Oy cắt
Oy tại By. Từ By trên Oy nằm ngang kẻ một đường xiên với Oy một góc 450 ta
được By trên Oy đứng. Từ By trên Oy đứng kẻ đường // với Ox cắt B1Bx k dài
tại B2 cần tìm.

*Toạ độ của một điểm
- Cho điểm A trong khơng gian có
đồ thức
trên ba mặt phẳng hình chiếu như
hình 2 – 6.
Trên đồ thức của điểm A:
+ Gọi OAx là độ rộng của điểm
A, ký hiệu là x
+ Gọi OAz là độ cao của điểm
23

Hình 2-5


A, ký hiệu là z.
+ Gọi OAy là độ sâu (hoặc độ xa)
của điểm A, ký hiệu là y
- Cặp x, y, z được gọi là toạ độ của
điểm và đường nối giữa A1A2, A1 với A3
và giữa A2 với A3 được gọi là đường dúng.
b. Điểm ở vị trí đặc biệt
Điểm ở vị trí đặc biệt so với các mặt
phẳng hình chiếu (MPHC) là những điểm
thuộc MPHC, thuộc trục, hoặc thuộc gốc
toạ độ.

Hình 2-6

* Điểm thuộc một mặt phẳng hình
chiếu:

Giả sử cho điểm A thuộc mặt phẳng hình chiếu P1 ; B thuộc mặt phẳng
hình chiếu P2. Tìm hình chiếu điểm A trên hệ thống 3MPHC.
Phương pháp: Dựng tia chiếu, chiếu điểm A lần lượt lên 3 MPHC P1, P2 và
P3 ta được điểm A1; A2; A3 là hình chiếu của điểm A lên P1, P2 và P3.
Phương pháp tìm hình chiếu của điểm B cũng giống như tìm hình chiếu
của điểm A .Xem (hình 2-7a) và (hình 2-7b).

P1

A

.

.

A1

Z

A

A3

AZ

.

.

A1


Z

A3

AZ

P3
X

. .

A2

B1
Ax

P2

.

Bx

B

.

x
A2


0
B3

B2

.

By

. . .
. .
B1
Ax

B

y

Bx

B2

B3

By
y

Hình 2-7a

Hình 2-7b


Nhận xét:
24

.

By

y


Điểm có toạ độ x = 0 sẽ thuộc mặt phẳng hình chiếu P3; điểm có toạ độ y =
0 sẽ thuộc mặt phẳng hình chiếu P1, điểm có toạ độ z = 0 sẽ thuộc mặt phẳng
hình chiếu P2. (Các điểm đó được gọi chung là điểm thuộc mặt phẳng hình
chiếu).
Quy tắc:
- Điểm thuộc mặt phẳng hình chiếu nào thì hình chiếu của nó lên MPHC
đó trùng với chính nó, hai hình chiếu kia nằm trên hai trục tạo nên MPHC đó.
- Một điểm thuộc MPHC khions có một toạ độ = 0.
* Điểm thuộc trục (thuộc 2 MPHC)
Giả sử cho điểm B Є OX và C Є OZ. Tìm hình chiếu của các điểm trên hệ
thống 3MPHC.
Phương pháp: Dựng tia chiếu, chiếu điểm B và C lần lượt lên 3 MPHC P1,
P2 và P3 ta được điểm B1; B2; B3 là hình chiếu của điểm B và C1; C2; C3 là hình
chiếu của điểm C (hình 2-8a) và đồ thức của nó (hình 2-8b)

.

Z
C ≡ C1 ≡ C3 ≡ CZ


.

P1

P3

x

.

X B ≡ B1 ≡ B2 ≡ BX

P2

Z

C ≡ C1 ≡ C3 ≡ CZ

.

.

B ≡ B1 ≡ B2 ≡ BX

O ≡ C3 ≡ B 3

.

y


O ≡ C3 ≡ B 3

y
y

Hình 2-8a

Hình 2-8b

Nhận xét:
Điểm có x = y = 0 là điểm thuộc trục Oz; điểm có x = z = 0 là điểm thuộc
trục Oy; điểm có y = z = 0 là điểm thuộc trục Ox. (các điểm đó được gọi chung
là điểm thuộc trục hoặc điểm đồng thời thuộc cả hai mặt phẳng hình chiếu).
Quy tắc:
- Điểm thuộc trục nào thì hình chiếu của nó lên 2 MPHC tạo nên trục đó
trùng với chính nó. Hình chiếu thứ 3 trùng với gốc O.
- Một điểm thuộc trục khi nó có 2 toạ độ bằng O.
c. Điểm thuộc gốc O (Thuộc 3MPHC)
Giả sử cho điểm A thuộc gốc O .Tìm hình chiếu của điểm A trên hệ thống
3MPHC.
25


×