Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Giáo trình Hệ thống điều hòa không khí cục bộ (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Cao đẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 122 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XÔ
KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỰ ĐỘNG HĨA

GIÁO TRÌNH

MƠ ĐUN: HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA
KHƠNG KHÍ CỤC BỘ
NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ
ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG

Ninh Bình, năm 2019
1


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham
khảo.
LỜI GIỚI THIỆU
Cùng với công cuộc đổi mới cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước,
kỹ thuật lạnh đang phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam.Tủ lạnh, máy lạnh thương
nghiệp, cơng nghiệp, điều hịa nhiệt độ đã trở nên quen thuộc trong đời sống và
sản xuất. Các hệ thống máy lạnh và điều hịa khơng khí phục vụ trong đời sống
và sản xuất như: chế biến, bảo quản thực phẩm, bia, rượu, in ấn, điện tử, thông
tin, y tế, thể dục thể thao, du lịch... đang phát huy tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ
nền kinh tế, đời sống đi lên.
Cùng với sự phát triển kỹ thuật lạnh, việc đào tạo phát triển đội ngũ kỹ
thuật viên lành nghề được Đảng, Nhà nước, Nhà trường và mỗi cơng dân quan
tâm sâu sắc để có thể làm chủ được máy móc, trang thiết bị của nghề.


Giáo trình “Hệ thống điều hịa khơng khí cục bộ’’ được biên soạn dùng
cho chương trình dạy nghề Kỹ thuât máy lạnh và điều hịa khơng khí.
Giáo trình dùng để giảng dạy trong các Trường Cao đẳng cũng có thể
dùng làm tài liệu tham khảo cho các trường có cùng hệ đào tạo vì đề cương của
giáo trình bám sát chương trình khung quốc gia của nghề.
Giáo trình được biên soạn lần đầu nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót.
Chúng tơi mong nhận được ý kiến đóng góp để giáo trình được chỉnh sửa và
ngày càng hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cám ơn!
Ninh Bình, ngày 10 tháng 5 năm 2019
Tham gia biên soạn
1. Chủ biên: Thạc sĩ Trịnh Văn Hùng
2. Ủy viên: Thạc sĩ Phạm Văn Quang
2


MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU
2
BÀI 1: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC MÁY ĐIỀU HÒA CỬA
SỔ
17
1. Đặc điểm, nguyên lý làm việc máy điều hòa cửa sổ ....................................... 12
1.1. Đặc điểm máy điều hoà cửa sổ
1.2. Nguyên lý làm việc máy điều hoà cửa sổ một chiều
1.3. Nguyên lý làm việc của máy điều hoà cửa sổ hai chiều
2. Cấu tạo máy điều hòa cửa sổ
2.1. Cấu tạo, hoạt động của máy nén
2.2. Cấu tạo, hoạt động dàn ngưng tụ
2.4. Cấu tạo, hoạt động van tiết lưu

2.5. Cấu tạo, hoạt động các thiết bị phụ
BÀI 2: HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY ĐIỀU HÒA CỬA SỔ

12
13
14
15
16
17
17
18
22

1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện của máy điều hòa cửa sổ .................................... 22
1.1. Mạch điện máy một chiều
1.2. Mạch điện máy hai chiều

22
25

2. Cấu tạo, hoạt động của các thiết bị ................................................................. 26
2.1. Thermic (rơ le bảo vệ quá tải)
2.2. Rơle điện áp
2.3. Tụ block, tụ quạt
2.4. Cơng tắc chính
2.5. Rơ le thời gian (timer)
3.1. Kiểm tra thiết bị
3.2. Lắp đặt mạch điện
3.3. Vận hành mạch điện
BÀI 3: SỬA CHỮA, BẢO DƢỠNG MÁY ĐIỀU HÒA CỬA SỔ

1. Sửa chữa máy điều hòa cửa sổ
1.1. Sửa chữa hệ thống lạnh
1.2. Sửa chữa hệ thống điện

26
27
28
30
31
32
34
34
35
35
37

2. Bảo dưỡng máy điều hòa cửa sổ ..................................................................... 37
2.1. Bảo dưỡng hệ thống lạnh
37
2.2. Bảo dưỡng hệ thống điện
39
BÀI 4: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY ĐIỀU HÒA
GHÉP
40
1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy điều hoà ghép một chiều
2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc máy điều hoà ghép hai chiều ............................. 41
3


2.1. Cấu tạo

2.2. Nguyên lý làm việc

41
41

3. Phân loại máy điều hòa ghép........................................................................ 41
3.1. Máy điều hòa treo tường
3. 2. Máy điều hòa dặt sàn
3.3. Máy điều hòa áp trần
3.4. Máy điều hòa âm trần
3.5. Máy điều hòa giấu trần
3.6. Máy điều hòa Multy
BÀI 5: HỆ THỐNG ĐIỆN CỦA MÁY ĐIỀU HỊA GHÉP
1. Hệ thống điện máy điều hồ ghép 1 chiều
1.1. Sơ đồ mạch điện
1.2. Lắp đặt, vận hành mạch điện
1. Hệ thống điện máy điều hoà ghép 2 chiều
2.1. Sơ đồ mạch điện
2.2. Lắp đặt, vận hành mạch điện
BÀI 6: LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HÒA TREO TƢỜNG
1.1. Đọc bản vẽ
1.2. Chuẩn bị trang thiết bị phục vụ lắp đặt
1.3. Lắp đặt dàn ngoài nhà
1.4. Lắp đặt dàn trong nhà
1.5. Lắp đặt đường ống dẫn gas – điện và đường nước ngưng
1.6. Thử kín, hút chân khơng hệ thống
1.7. Vận hành và kiểm tra các thông số kỹ thuật
2. Lắp đặt, vận hành và kiểm tra các thông số kỹ thuật
2.1. Lắp đặt
2.2. Vận hành và kiểm tra các thơng số kỹ thuật

BÀI 7: LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HỊA ĐẶT SÀN
1.2. Chuẩn bị trang thiết bị phục vụ lắp đặt
1.3. Lắp đặt dàn ngoài nhà
1.4. Lắp đặt khối trong nhà
1.5. Lắp đặt đường ống dẫn gas - điện và đường nước ngưng
1.7. Vận hành và kiểm tra các thông số kỹ thuật
2. Lắp đặt, vận hành và kiểm tra các thông số kỹ thuật
2.1. Lắp đặt
2.2. Vận hành và kiểm tra các thông số kỹ thuật
BÀI 8: LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HÒA ÂM TRẦN
1.2. Chuẩn bị trang thiết bị phục vụ lắp đặt
1.3. Lắp đặt dàn ngoài nhà
1.4. Lắp đặt dàn trong nhà
1.5. Lắp đặt đường ống dẫn gas - điện và đường nước ngưng
4

41
42
43
43
44
45
46
46
47
47
48
48
50
50

50
51
53
53
55
56
56
56
56
58
58
59
60
60
62
62
62
62
64
65
66
66
68


1.6. Thử kín, hút chân khơng hệ thống
1.7. Vận hành và kiểm tra các thông số kỹ thuật
2. Lắp đặt, vận hành và kiểm tra các thông số kỹ thuật
2.1. Lắp đặt
2.2. Vận hành và kiểm tra các thông số kỹ thuật

BÀI 9: LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HÒA ÁP TRẦN
1.2. Chuẩn bị trang thiết bị phục vụ lắp đặt
1.3. Lắp đặt dàn ngoài nhà
1.4. Lắp đặt dàn trong nhà
1.5. Lắp đặt đường ống dẫn gas - điện và đường nước ngưng
1.6. Thử kín, hút chân khơng hệ thống
1.7. Vận hành và kiểm tra các thông số kỹ thuật
2. Lắp đặt, vận hành và kiểm tra các thông số kỹ thuật
2.1. Lắp đặt
2.2. Vận hành và kiểm tra các thông số kỹ thuật
BÀI 10: LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HÒA DẤU TRẦN
1.2. Chuẩn bị trang thiết bị phục vụ lắp đặt
1.3. Lắp đặt khối ngoài nhà
1.4. Lắp đặt khối trong nhà
1.5. Lắp đặt miệng thổi và ống dẫn gió
1.6. Lắp đặt đường ống dẫn gas, điện, nước ngưng
1.7. Thử kín, hút chân không hệ thống
1.8. Vận hành và kiểm tra các thông số kỹ thuật
2. Lắp đặt, vận hành và kiểm tra các thông số kỹ thuật
2.1. Lắp đặt
2.2. Vận hành và kiểm tra các thông số kỹ thuật
BÀI 11: LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HÒA MULTY
1.2. Chuẩn bị trang thiết bị phục vụ lắp đặt
1.3. Lắp đặt khối ngoài nhà
1.4. Lắp đặt khối trong nhà
1.5. Lắp đặt đường ống dẫn gas, điện, nước ngưng
1.6. Thử kín, hút chân khơng hệ thống
1.7. Vận hành và kiểm tra các thông số kỹ thuật
2. Lắp đặt, vận hành và kiểm tra các thông số kỹ thuật
2.1. Lắp đặt

2.2. Vận hành và kiểm tra các thông số kỹ thuật
BÀI 12: SỬA CHỮA, BẢO DƢỠNG MÁY ĐIỀU HỊA GHÉP
1. Sửa chữa máy điều hịa ghép
1.1. Sửa chữa hệ thống lạnh
1.2. Sửa chữa hệ thống điện

69
69
69
69
69
71
73
73
74
75
76
77
77
77
77
79
80
80
82
83
85
86
87
87

87
87
89
90
90
91
91
92
92
93
93
93
94
94
99

2. Bảo dưỡng máy điều hòa ghép ...................................................................... 105
5


2.1. Tắt nguồn tổng cấp vào máy
2.2. Kiểm tra tiếp xúc, thơng mạch
2.3. Vệ sinh lắp ráp hồn trả hệ thống
BÀI 13. HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÊN XE Ơ TƠ
1.Tổng quan hệ thống điều hồ khơng khí trên xe ơ tơ
1.1.Giới thiệu về hệ thống điều hồ khơng khí trên xe ơ tơ
1.2. Sự thơng gió và phân phối khơng khí trong xe
1.3. Ngun lý của hệ thống lạnh ô tô
2. Cấu tạo và hoạt động của các bộ phận
2.1. Hệ thống sưởi

2.2. Hệ thống làm lạnh
2.3. Nguyên tắc hoạt động của các bộ phận điều khiển trong hệ thống

105
105
105
107

107
109
110
110
112
117

3. Hệ thống điều khiển tự động ......................................................................... 118
3.1. Khái quát
3.2. Cấu tạo và hoạt động của các bộ phận
3.3. Hoạt động của hệ thống
TÀI LIỆU THAM KHẢO

6

118
118
120
122


GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN

HỆ THỐNG ĐIỀU HỒ KHƠNG KHÍ CỤC BỘ
Mã mơ đun: MĐ25
I. Vị trí, tính chất của mơ đun:
- Mô đun được thực hiện sau khi sinh viên học xong các môn học, mô đun
kỹ thuật cơ sở của chương trình, mơ đun lạnh cơ bản;
- Là mơ đun chuyên môn
II. Mục tiêu mô đun:
- Kiến thức: Phân tích được nguyên lý hoạt động, cấu tạo hệ thống điều
hồ cục bộ, hệ thống điều hịa trên ơ tơ, máy hút ẩm.
- Kỹ năng: Lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa được hệ thống điều hoà cục bộ,
hệ thống điều hịa trên ơ tơ, máy hút ẩm đúng quy trình kỹ thuật
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực
hiện theo quy trình. Biết tổ chức làm việc theo nhóm.
III. Nội dung mơ đun:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian (giờ)
Thực
hành,
thí

nghiệm,
thuyết
thảo
luận,
Bài tập

Số
TT

Tên các bài trong mơ đun


Tổng
số

1

Bài 1: Cấu tạo và nguyên lý làm việc
máy điều hoà cửa sổ
1. Đặc điểm, nguyên lý làm việc máy
điều hoà cửa sổ
1.1. Đặc điểm
1.2. Nguyên lý làm việc máy điều hoà
cửa sổ một chiều
1.3. Nguyên lý làm việc của máy điều
hoà cửa sổ hai chiều
2. Cấu tạo máy điều hoà
2.1. Cấu tạo, hoạt động của máy nén
2.2. Cấu tạo, hoạt động dàn ngưng tụ
2.3. Cấu tạo, hoạt động dàn bay hơi
2.4. Cấu tạo, hoạt động van tiết lưu
2.5. Cấu tạo, hoạt động các thiết bị phụ
Bài 2: Hệ thống điện máy điều hoà
cửa sổ
1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy

4

3

1


1

3

2

1

8

2

6

2

1

1

2

7

1

Kiểm
tra



3

4

5

điều hoà cửa sổ
1.1. Mạch điện máy một chiều
1.2. Mạch điện máy hai chiều
2. Cấu tạo, hoạt động các thiết bị
2.1. Cấu tạo
2.2. Hoạt động
3. Lắp đặt mạch điện máy điều hoà cửa
sổ
3.1. Kiểm tra thiết bị
3.2. Lắp đặt mạch điện
3.3.Vận hành mạch điện
Bài 3: Sửa chữa, bảo dƣỡng máy điều
hồ cửa sổ
1. Sửa chữa máy điều hịa cửa sổ
1.1. Sửa chữa hệ thống lạnh
1.2. Sửa chữa hệ thống điện
2. Bảo dưỡng máy điều hòa cửa sổ
2.1. Bảo dưỡng hệ thống lạnh
2.2. Bảo dưỡng hệ thống điện
Bài 4: Cấu tạo và nguyên lý làm việc
máy điều hoà ghép
1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy
điều hoà ghép một chiều

1.1. Cấu tạo
1.2. Nguyên lý làm việc
2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy
điều hoà ghép hai chiều
2.1. Cấu tạo
2.2. Nguyên lý làm việc
3. Phân loại máy điều hoà ghép
3.1. Máy điều hoà treo tường
3.2. Máy điều hoà đặt sàn
3.3. Máy điều hoà áp trần
3.4. Máy điều hoà âm trần
3.5. Máy điều hoà dấu trần
3.6. Máy điều hoà Multy
Bài 5: Hệ thống điện máy điều hoà
ghép
1. Hệ thống điện máy điều hoà ghép 1
chiều
1.1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện
1.2. Nguyên lý hoạt động của mạch điện
1.3. Lắp đặt, vận hành mạch điện
8

2

1

4

1


4

8

3

4

1

6

2

3

1

2

1

1

4

3

1


1

1

1

1

2

1

1

8

2

6

4

1

3


6

7


8

2. Hệ thống điện máy điều hoà ghép 2
chiều
2.1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện
2.2. Nguyên lý hoạt động của mạch điện
2.2. Lắp đặt, vận hành mạch điện
Bài 6: Lắp đặt máy điều hồ treo
tƣờng
1. Trình tự thực hiện
1.1. Đọc bản vẽ
1.2. Chuẩn bị trang thiết bị phục vụ lắp
đặt
1.3. Lắp đặt dàn ngoài nhà
1.4. Lắp đặt dàn trong nhà
1.5. Lắp đặt đường ống dẫn gas - điện
và đường nước ngưng
1.6. Thử kín, hút chân khơng hệ thống
1.7. Vận hành và kiểm tra các thông số
kỹ thuật
2. Lắp đặt, vận hành và kiểm tra các
thông số kỹ thuật
Bài 7: Lắp đặt máy điều hồ đặt sàn
1. Trình tự thực hiện
1.1. Đọc bản vẽ
1.2. Chuẩn bị trang thiết bị phục vụ lắp
đặt
1.3. Lắp đặt dàn ngoài nhà
1.4. Lắp đặt dàn trong nhà

1.5. Lắp đặt đường ống dẫn gas - điện
và đường nước ngưng
1.6. Thử kín,hút chân khơng hệ thống
1.7. Vận hành và kiểm tra các thông số
kỹ thuật
2. Lắp đặt, vận hành và kiểm tra các
thông số kỹ thuật
Bài 8: Lắp đặt máy điều hồ âm
trần
1. Trình tự thực hiện
1.1. Đọc bản vẽ
1.2. Chuẩn bị trang thiết bị phục vụ lắp
đặt
1.3. Lắp đặt dàn ngoài nhà
1.4. Lắp đặt dàn trong nhà
1.5. Lắp đặt đường ống dẫn gas - điện
9

4

1

3

24

4

18


2

4

4

18

2

10

1

10

1

10

1

20
12
1

1
1

11

12

1

1

1


và đường nước ngưng
1.6. Thử kín,hút chân khơng hệ thống
1.7. Vận hành và kiểm tra các thông số
kỹ thuật
2. Lắp đặt, vận hành và kiểm tra các
thông số kỹ thuật
9 Bài 9: Lắp đặt máy điều hồ áp trần
1. Trình tự thực hiện
1.1. Đọc bản vẽ
1.2. Chuẩn bị trang thiết bị phục vụ lắp
đặt
1.3. Lắp đặt dàn ngoài nhà
1.4. Lắp đặt dàn trong nhà
1.5. Lắp đặt đường ống dẫn gas - điện
và đường nước ngưng
1.6. Thử kín,hút chân khơng hệ thống
1.7. Vận hành và kiểm tra các thông số
kỹ thuật
2. Lắp đặt, vận hành và kiểm tra các
thông số kỹ thuật
10 Bài 10: Lắp đặt máy điều hồ giấu

trần
1. Trình tự thực hiện
1.1. Đọc bản vẽ
1.2. Chuẩn bị trang thiết bị phục vụ lắp
đặt
1.3. Lắp đặt dàn ngoài nhà
1.4. Lắp đặt dàn trong nhà
1.5. Lắp đặt đường ống dẫn gas - điện
và đường nước ngưng
1.6. Thử kín,hút chân khơng hệ thống
1.7. Vận hành và kiểm tra các thông số
kỹ thuật
2. Lắp đặt, vận hành và kiểm tra các
thông số kỹ thuật
11 Bài 11: Lắp đặt máy điều hồ multy
1. Trình tự thực hiện
1.1. Đọc bản vẽ
1.2. Chuẩn bị trang thiết bị phục vụ lắp
đặt
1.3. Lắp đặt dàn ngoài nhà
1.4. Lắp đặt dàn trong nhà
1.5. Lắp đặt đường ống dẫn gas - điện
10

11
12
1

1
1


11
12

1

1

1

11
12
1

1
1

10

1

10

1

10

1

10


1

10

1

10

1


và đường nước ngưng
1.6. Thử kín,hút chân khơng hệ thống
1.7. Vận hành và kiểm tra các thông số
kỹ thuật
2. Lắp đặt, vận hành và kiểm tra các
thông số kỹ thuật
12 Bài 12: Sửa chữa, bảo dƣỡng máy
điều hoà ghép
1. Sửa chữa máy điều hòa ghép
1.1. Sửa chữa hệ thống lạnh
1.2. Sửa chữa hệ thống điện
2. Bảo dưỡng máy điều hòa ghép
2.1. Bảo dưỡng hệ thống lạnh
2.2. Bảo dưỡng hệ thống điện
3. Kiểm tra
13 Bài 13: Hệ thống điều hịa khơng khí
trên xe ơ tơ
1.Tổng quan hệ thống điều hồ khơng

khí trên xe ơ tơ
1.1.Giới thiệu về hệ thống điều hồ
khơng khí trên xe ơ tơ
1.2. Sự thơng gió và phân phối khơng
khí trong xe.
1.3. Ngun lý của hệ thống lạnh ô tô
2. Cấu tạo và hoạt động của các bộ phận
2.1. Hệ thống sưởi
2.2. Hệ thống làm lạnh
2.3. Nguyên tắc hoạt động của các bộ
phận điều khiển trong hệ thống
3. Hệ thống điều khiển tự động
3.1. Khái quát
3.2. Cấu tạo và hoạt động của các bộ
phận
3.3. Hoạt động của hệ thống
Cộng

11

11

10

1
2

22

5


15

16

4

12

4

1

3

2
12

2
10

4

4

6

4

2


2

150

37

2

2

103

10


BÀI 1: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC MÁY ĐIỀU HỊA CỬA
SỔ
Mã bài: MĐ25. 01
Mục tiêu:
- Trình bày được đặc điểm máy điều hoà cửa sổ
- Đọc hiểu sơ đồ ngun lý máy điều hồ cửa sổ
- Phân tích được cấu tạo các thiết bị máy điều hoà cửa sổ
- Phân tích được nguyên lý làm việc của các thiết bị
- Trình bầy được nguyên lý làm việc máy điều hồ cửa sổ
- Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình
- Tuân thủ theo các quy định về an tồn.
Nội dung chính:
1. Đặc điểm, ngun lý làm việc máy điều hòa cửa sổ
1.1. Đặc điểm máy điều hồ cửa sổ


Hình 1.1: Giới thiệu máy điều hịa khơng khí cửa sổ
Máy điều hồ khơng khí cửa sổ thường lắp đặt trên tường trong giống như
các cửa sổ nên gọi là máy điều hồ khơng khí dạng cửa sổ.
Máy điều hồ cửa sổ có một số đặc điểm sau:
12


- Máy điều hoà cửa sổ là một tổ hợp máy lạnh được lắp đặt hoàn chỉnh
thành một khối chữ nhật tại nhà máy sản xuất có đầy đủ khối ngoài nhà khối
trong nhà, máy nén hệ thống ống ga, hệ thống điện điều khiển.
- Giữa khoang nóng và khoang lạnh có cửa điều chỉnh cấp gió tươi. Cho
phép điều chỉnh lượng khơng khí cấp vào phịng.
- Khoang đáy vỏ máy dùng chứa nước ngưng từ khối trong nhà và hướng
dốc ra cửa thốt nước ngưng.
- Khơng khí giải nhiệt cho dàn ngưng lấy 2 bên hông của vỏ máy, khơng
khí trong phịng được lấy bằng của hút mặt trước cụm máy sau đó thổi ra ở phía
trên hoặc bên cạnh
- Kết cấu gọn nhẹ.
- Năng suất lạnh của máy nhỏ thường không vượt quá 30 000 BTU/h
- Quạt khối ngoài nhà và khối trong nhà đồng trục chung động cơ quạt
khối trong nhà thường là quạt ly tâm lồng sóc cho phép tạo lưu lượng và cột áp
lớn đê gió thơi đi xa
Mặt khác quạt lồng sóc chạy rất êm, Riêng quạt khối ngồi nhà là quạt
hướng trục vì chỉ cần lưu lượng gió lớn để giải nhiệt.
- Giữa cụm máy có vách ngăn giữa khoang nóng và khoang lạnh.
- Thiết bị tiết lưu là ống mao
- Máy nén là loại kín, có vịng quay lớn 2950 vg/ph với điện 50Hz và
3550 vg/ph với điện 60 Hz; môi chất làm lạnh là R22
- Về chủng loại máy điều hòa cửa sổ có hai dạng chính: máy điều hịa một

chiều lạnh và máy điều hịa hai chiều nóng lạnh.
1.2. Ngun lý làm việc máy điều hoà cửa sổ một chiều
Máy điều hòa cửa sổ một chiều là máy điều hòa chỉ có chức năng làm
lạnh. Khối trong nhà (trong phịng), khối ngoài nhà (bên ngoài) thực hiện chức
năng làm lạnh .
* Nguyên lý làm việc
Hơi sau khi ra khỏi dàn bay hơi được máy nén hút về và nén lên áp suất
cao, nhiệt độ cao rồi đẩy vào dàn ngưng tụ. Tại dàn ngưng hơi môi chất tỏa nhiệt
cho môi trường khơng khí bên ngồi và ngưng tụ thành lỏng. Sau đó lỏng đi qua
phin lọc sấy rồi đi qua ống mao. Khi qua ống mao MCL bị giảm áp đột ngột
xuống áp suất bay hơi sau đó được phun vào dàn bay hơi, nó nhận nhiệt của
khơng khí trong phịng để sơi và hóa hơi làm cho nhiệt độ trong phòng giảm
13


xuống tạo nên hiệu ứng lạnh. Cuối dàn bay hơi mơi chất lạnh được hóa hơi hồn
tồn sau đó được máy nén hút về để thực hiện chu trình tiếp theo.
* Các bƣớc và cách thực hiện công việc:
Lớp 18 học sinh được chia làm 6 nhóm.
1. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ:
TT
Loại trang thiết bị
Số lượng
1 Máy điều hòa khơng khí của sổ
6 cái
2 Kìm, tuavít, chìa khóa…….
6 bộ
2. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN
2.1.Tháo vỏ máy
2.2. Khảo sát các thiết bị trong sơ đồ nhiệt của máy điều hịa khơng khí một

khối
- Xác định tên các thiết bị
- Chức năng các thiết bị
- Trình bày nguyên lý làm việc
1.3. Nguyên lý làm việc của máy điều hoà cửa sổ hai chiều
Máy điều hòa cửa sổ hai chiều là máy điều hịa có khả năng chạy ở hai
chế độ làm lạnh và sưởi ấm. Trong máy hai chiều này có cụm van đổi chiều cho
phép hốn đổi chức năng khối ngồi nhà và khối trong nhà cho nhau. Mùa hè
khối trong nhà có chức năng làm lạnh (dàn lạnh), khối ngồi nhà làm nhiệm vụ
giải nhiệt (dàn nóng). Mùa đơng ngược lại khối trong nhà có nhiệm vụ giải nhiệt
(dàn nóng), khối ngồi nhà có chức năng làm lạnh (dàn lạnh).

a. Chế độ làm lạnh

b. Chế độ sưởi ấm
14


1. Máy nén; 2. Van đảo chiều; 3. Dàn lạnh (trong nhà),khi van đảo chiều tác
động thì trở thành dàn nóng; 4. Dàn nóng (ngồi nhà), khi van đảo chiều tác
động thì trở thành dàn lanh

Hình 1.2. Sơ đồ nguyên lý
+ Chế độ làm lạnh: Ban đầu cuộn dây van đảo chiều chưa có điện, mơi
chất lạnh đi theo đường 3-2-1- 4-3 (dàn lạnh - van đảo chiều - máy nén – dàn
nóng – dàn lạnh).
+ Chế độ sưởi ấm : Khi cuộn dây van đảo chiều có điện, van đảo chiều tác
động lúc này môi chất lạnh đi theo đường 4-1-2-3 -4 dàn trong nhà trỏ thành dàn
nóng, dàn ngoài nhà trỏ thành dàn lạnh.
* Các bƣớc và cách thực hiện công việc:

1. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ:
TT
Loại trang thiết bị
Số lượng
1 Máy điều hịa khơng khí cửa sổ hai chiều
6 cái
2 Kìm, tuavít, chìa khóa…….
6 bộ
2. QUI TRÌNH THỰC HIỆN:
2.1. Tháo vỏ máy
2.2. Khảo sát sơ đồ nhiệt của máy điều hịa khơng khí một khối hai chiều:
- Xác định tên các thiết bị
- Chức năng các thiết bị
- Trình bày nguyên lý làm việc
2. Cấu tạo của máy điều hòa cửa sổ

15


Hình 1.3: Cấu tạo máy điều hịa cửa sổ
1- Khối ngồi nhà ; 2- Máy nén; 3- Mơtơ quạt; 4- Quạt khối trong nhà;
5- Khối trong nhà; 6- Lưới lọc; 7- Cửa hút gió lạnh; 8 - Cửa thổi gió;
9- Tường nhà
2.1. Cấu tạo, hoạt động của máy nén
2.1.1. Nhiệm vụ
Liên tục hút hơi môi chất lạnh sinh ra ở dàn bay hơi, có nhiệt độ thấp, áp suất
thấp nén lên nhiệt độ cao áp suất cao đẩy vào dàn ngưng tụ.
2.1.2. Cấu tạo
- Máy nén kín sử dụng trong điều hịa dân dụng thường có 3 loại: máy nén
piston, máy nén roto, máy nén xoắn ốc.

- Máy nén máy điều hịa khơng khi cửa sổ thường là dạng máy nén piston
kín.
* Các bƣớc và cách thực hiện cơng việc:
1. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ:
TT
1
2
3
4

Loại trang thiết bị
Máy nén pittong
Dây mềm, đồng hồ đo áp suất
Đầu nạp
Đồng hồ đa năng V.O.M, MΩ,

Số lượng
6 cái
6 bộ
6 cái
6 cái

2. QUI TRÌNH THỰC HIỆN:
2.1. Chuẩn bị các thiết bị cần thiết Block, V.O.M, MΩ, áp kế, dây mềm, dầu
nạp.
2.2. Đánh gia chất lượng máy nén (block):
a. Kiểm tra cách điện block:
- Kiểm tra cách điện vỏ với các cuộn dây
b. Kiểm tra cơ đầu đẩy:
- Kiểm tra độ mạnh yếu block

- Kiểm tra độ hoàn thiện clape đẩy
c. Kiểm tra cơ đầu hút:
- Kiểm tra độ hoàn thiện clape hút
d. Nạp dầu:
16


- Thực hiện nạp dầu cho block yêu cầu đảm bảo đủ dầu.
2.2. Cấu tạo, hoạt động dàn ngưng tụ
Thường là dàn ống đồng cánh nhôm, quạt hướng trục. Hơi môi chất đi bên trong
ống trao đổi nhiệt với không khí đối lưu cưỡng bức bên ngồi để ngưng tụ thành
lỏng.
2.3. Cấu tạo, hoạt động dàn bay hơi
Dàn bay hơi thường là dàn ống đồng cánh nhôm, quạt ly tâm lồng sóc. Mơi
chất lạnh đi bên trong ống trao đổi nhiệt với khơng khí đối lưu cưỡng bước bên
ngồi nhận nhiệt của môi trường cần làm lạnh để sôi và hóa hơi.
* Các bƣớc và cách thực hiện cơng việc:
1. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ:
TT
1
2
3
4

Loại trang thiết bị
Máy điều hịa khơng khí một khối
Bộ đồng hồ nạp gas
Chai N2
Đồng hồ đa năng V.O.M, MΩ,


Số lượng
6 cái
3 bộ
1 chai
3 cái

2. QUI TRÌNH THỰC HIỆN:
2.1.Chuẩn bị các thiết bị cần thiết:
- Máy điều hịa khơng khí một khối, bộ đồng hồ nạp gas, chai N2
2.2. Đánh giá tình trạng dàn bay hơi, dàn ngưng:
a. Kiểm tra tình trạng cánh tản nhiệt:
- Quan sát tình trạng các cánh tản nhiệt – đánh giá
b. Kiểm tra rò rỉ dàn ngưng, dàn bay hơi:
- Dùng N2 kiểm tra độ kín của các dàn trao đổi nhiệt
c. Kiểm tra tình trạng quạt:
- Kiểm tra các cuộn dây động cơ quạt
- Kiểm tra tụ quạt
- Cho quạt chạy quan sát đánh giá.
2.4. Cấu tạo, hoạt động van tiết lưu
Tương tự như đối với tủ lạnh trong máy điều hòa cửa sổ người ta sử dụng
ống mao (cáp phun) làm tiết lưu tuy nhiên, do năng suất lạnh của máy điều hoà
lớn hơn tủ lạnh rất nhiều lần nên đường kính ống mao lớn hơn, chiều dài ống
mao ngắn hơn và đôi khi người ta phải dùng ống mao kép hoặc 3 ống mao mắc
song song.
17


Hình 1.4. Ống mao đơn và ống mao kép
Cáp tiết lưu thực hiện chức năng giảm áp suất, từ áp suất ngưng tụ xuống
áp suất bay hơi, cung cấp lượng ga lỏng cho dàn bay hơi và duy trì áp suất bay

hơi hợp lý, phù hợp với nhiệt độ bay hơi trong dàn lạnh.
2.5. Cấu tạo, hoạt động các thiết bị phụ
2.5.1. Phin sấy lọc
Để đảm bảo cho ống mao không bị tắc và cặn bẩn không lọt vào làm hỏng
máy nén, người ta bố trí một phin sấy lọc trước ống mao. Máy điều hòa 1 chiều
lạnh (cooling only) do có nhiệt độ sơi là 50C khơng có nguy cơ tắc ẩm nên
thường chỉ được trang bị phin lọc cặn bẩn. Máy điều hịa 2 chiều, đề phịng mùa
đơng nhiệt độ sơi dàn ngồi này có thể xuống thấp hơn 00C, có nguy cơ tắc ẩm
nên bố trí phin có cả 2 chức năng sấy và lọc. Hình 1.13. giới thiệu cấu tạo một
phin lọc máy điều hòa 1 chiều và 2 chiều.

Hình 1.5. Cấu tạo phin lọc máy điều hòa
a) Phin lọc truyền thống máy điều hòa 1 chiều;
b) Phin sấy lọc máy 2 chiều.
1. Đường nối dàn ngưng; 2. vỏ; 3. Phin lọc bằng kim loại gốm;
18


4. Ống mao;5. Lưới lọc; 6. Chất hút ẩm
2.5.2. Bình tích lỏng
Tách lỏng cho dịng hơi mơi chất trước khi hút về máy nén tránh bị ngập
lỏng gây ra va đập thủy lực giảm tuổi thọ máy nén

Hình 1.6. Bình tích lỏng
* Các bƣớc và cách thực hiện cơng việc:
1. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ:
TT
Loại trang thiết bị
Số lượng
1 Cáp tiết lưu

6 cái
2 Phin lọc sấy
6 cái
3
Bình tách lỏng
6 cái
2. QUI TRÌNH THỰC HIỆN:
2.1.Chuẩn bị các thiết bị cần thiết:
- Cáp tiết lưu, phin lọc, bình tách lỏng
2.2. Đánh giá tình trạng cáp tiết lưu, phin lọc, bình tách lỏng:
a. Khảo sát cáp tiết lưu:
- Quan sát tình trạng, đo xác định chiều dài, đường kính cáp dánh giá tình
trạng cáp
b. Khảo sát cáp phin lọc:
- Cắt phin lọc ra, quan sát cấu tạo bên trong phin lọc
c. Khảo sát bình tách lỏng:
- Cắt bình tách lỏng ra, Quan sát cấu tạo bên trong bình tách lỏng.
2.5.3. Van đảo chiều
2.5.3.1. Cấu tạo
19


Hình 1.7. Van đảo chiều của hãng RANCO (Mỹ)
1. Thân van; 2. Pittơng; 3. Cơ cấu dịng chảy; 4. Đầu nối đường ống; 5. Van
điện từ điều khiển; 6. Lõi kép; 7. Kim van; 8. Lò xo; 9. Kim van thứ hai;
10. Ống nối tín hiệu điều khiển; 11. Đường nối với ống hút; 12. Máy nén;
13. Ống mao; 14. Ống hút; 15. Dàn bay hơi; 16. Dàn ngưng; 17. Dàn
ngưng tụ (trước đó là dàn bay hơi); 18. Dàn bay hơi (trước đó là dàn
ngưng)
Van đảo chiều có cấu tạo như sau: Thân van hình trụ, bốn cửa vào, ra của ga

lạnh. Cửa phía trên ln nối với đầu đẩy của máy nén. Cửa giữa phía dưới ln
nối với đầu hút của máy nén. Cửa bên trái nối với dàn lạnh và cửa bên phải nối
với dàn nóng. Bên trong có một piston mang trên nó một nắp đậy. Khi piston
dịch về phái trái, dàn bên phải trở thành dàn lạnh (chế độ làm lạnh). Khi piston
dịch về phái bên trái, dàn phải trở thành dàn lạnh (chế độ sưởi ấm). Để điều
khiển sự dịch chuyển của piston, người ta dùng một van điện từ lái 3 ngã và
dùng chính áp suất hút đường hút máy nén để điều khiển sự dịch chuyển của
piston.
2.5.3.2. Nguyên lý hoạt động
- Làm lạnh: Khơng có dịng điện qua cuộn dây điện từ, kim van 7 đóng sang
phải, thơng ống 14 và 11. Đầu trái van có áp suất hút. Do có lỗ rất nhỏ để cân
bằng hơi trên pit tông, đầu phải dần dần có áp suất đẩy và pittơng dịch chuyển
về phía trái nối dàn lạnh với ống hút và dàn nóng với ống đẩy của máy nén.
- Sưởi ấm
Có dịng điện đi qua cuộn dây điện từ, kim van đóng sang trái, thông đầu trái
van với đường hút nên áp suất đầu trái dần hạ xuống áp suất hút và đầu phải dần
20


dần có áp suất đẩy, pittơng dịch chuyển sang phải thực hiện chế độ sưởi trong
phịng.
Q trình đảo chiều kéo dài trong khoảng 10 giây. Trong khi đảo chiều , có
hiện tượng hơi nóng có áp suất cao tràn vào đường hút.
Áp suất đẩy tụt xuống một chút rồi lại trở về giá trị ban đầu.
Áp suất hút tăng lên rồi lại dần dần hạ xuống. Công suất điện tiêu thụ của máy
nén tăng lên một chút rồi lại trở về giá trị làm việc bình thường.

21



BÀI 2: HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY ĐIỀU HÒA CỬA SỔ
Mã bài: MĐ25. 02
Mục tiêu:
- Trình bày được nguyên lý làm việc của mạch điện
- Trình bày được quy trình lắp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý
- Lắp được mạch điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thời
gian
- Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm đúng kỹ thuật
- Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình
- Đảm bảo an tồn.
Nội dung chính:
1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện của máy điều hòa cửa sổ
1.1. Mạch điện máy một chiều
1.1.1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện động cơ quạt 3 tốc độ

Hình 2.1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện động cơ quạt 3 tốc độ
22


* Cơng tắc chính có 7 chế độ:
- Chế độ OFF: Chế độ tắt
- Vặn công tắc chuyển sang chế độ LF: Quạt khối trong nhà chạy ở tốc độ
thấp
- Chuyển sang chế độ MF: Quạt khối trong nhà chạy ở tốc độ trung bình
- Chuyển sang chế độ HF: Quạt khối trong nhà chạy ở tốc độ cao
- Chuyển sang chế độ LC: Block chạy, Quạt khối trong nhà chạy ở tốc độ
thấp
- Chuyển sang chế độ MC: Block chạy, Quạt khối trong nhà chạy ở tốc
độ trung bình
- Chuyển sang chế độ HC: Block chạy, Quạt khối trong nhà chạy ở tốc độ

cao
- Nhấn công tắc S: Chạy quạt đảo
1.1.2. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện dùng rơle điện áp 3 chân:

Hình 2.2. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện dùng rơle điện áp 3 chân
* Công tắc chính có 5 chế độ:
- Chế độ OFF: Chế độ tắt
23


- Vặn công tắc chuyển sang chế độ Lf: Quạt khối trong nhà chạy ở tốc độ
thấp
- Chuyển sang chế độ Hf: Quạt khối trong nhà chạy ở tốc độ cao
- Chuyển sang chế độ Lo: Block chạy, Quạt khối trong nhà chạy ở tốc độ
thấp
- Chuyển sang chế độ Ho: Block chạy, Quạt khối trong nhà chạy ở tốc độ
cao
- Nhấn công tắc S: Chạy quạt đảo.
- Khởi động block: Lúc khởi động tụ khởi động và tụ làm việc cùng làm chức
năng khởi động. Khi khởi động vì dịng đoản mạch, rơle điện áp khơng tác động,
khi tốc độ roto đạt khoảng 75% tốc độ định mức, dòng qua cuộn dây khởi động
giảm, điện thế tăng và lực điện từ của rơle đủ mạnh rơle điện áp tác động mở
tiếp điểm, hồn thành q trình khởi động.
1.1.3. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện dùng timer:

Hình 2.3. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện dùng timer
Khi công tắc chuyển để ở vị trí có hẹn giờ bánh cam sẽ đóng chân cuối và
chân 1 - 2 tiếp xúc lại với nhau lúc này cuộn dây của timer được cấp nguồn đồng
thời tiếp điểm của timer có điện và cấp cho máy nén hoạt động. Sau 1 thời gian
bằng với thời gian cài đặt trên cơng tắc thì bánh cam sẽ mở chân cuối và chân 1

24


– 2 ra lúc này tiếp điểm và cuộn dây của timer khơng có điện và làm cho máy
nén ngừng hoạt động
Khi cơng tắc chuyển để ở vị trí khơng hẹn giờ thì bánh cam sẽ đóng chân
cuối và chân số 2 lại lúc này cuộn dây của timer không được cấp nguồn mà cấp
nguồn trực tiếp ra tiếp điểm cho máy nén lúc này máy nén hoạt động ở chế độ
không hẹn giờ
Nhấn nút S1: Chạy động cơ đảo hướng gió
Nhấn nút S2: Điều chỉnh chế độ chạy của quạt khối trong nhà (tốc độ cao,
tốc độ thấp)
1.2. Mạch điện máy hai chiều

Hình 2.4. Sơ đồ mạch điện máy điều hòa cửa sổ hai chiều
* Chế độ làm lạnh:
Mạch hoạt động tương tự như máy lạnh một chiều:
+ Công tắc chính có 7 chế độ:
- Chế độ OFF: Chế độ tắt
- Vặn công tắc chuyển sang chế độ LF: Quạt khối trong nhà chạy ở tốc độ
thấp
- Chuyển sang chế độ MF: Quạt khối trong nhà chạy ở tốc độ trung bình
- Chuyển sang chế độ HF: Quạt khối trong nhà chạy ở tốc độ cao

25


×