Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Giáo trình Kỹ thuật điện cơ bản trên ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (968.33 KB, 43 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG

GIÁO TRÌNH
KỸ THUẬT ĐIỆN CƠ BẢN
TRÊN Ơ TƠ
(Lưu hành nội bộ)

TÁC GIẢ : LÊ ĐÌNH CẢNH

Đà Nẵng, năm 2019
0


CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học: Kỹ thuật điện cơ bản trên Ơ tơ
Mã mơn học: CNOT 01
Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ; (Lý thuyết: 18 giờ; Thực hành, thí nghiệm,
thảo luận, bài tập: 10 giờ; Kiểm tra 2 giờ, Thời gian tự học 60 giờ lý thuyết và 30
giờ thực hành)
I. Vị trí, tính chất của mơn học:
- Vị trí: Mơn học được bố trí giảng dạy song song với các môn học/ mô đun sau:
CNOT 01, CNOT 02, CNOT 10, CNOT 11, CNOT 12, CNOT13, CNOT 14, CNOT
15, CNOT 16, CNOT 18, CNOT 19.
- Tính chất: Là môn học kỹ thuật cơ sở bắt buộc.
II. Mục tiêu môn học:
- Về kiến thức:
+ Hệ thống được kiến thức cơ bản về mạch điện 1 chiều
+ Trình bày được công dụng và phân loại các linh điện-điện tử thơng dụng trong
mạch điện ơtơ
+ Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo phân loại các thiết bị đóng cắt và bảo vệ trong


mạch điện ôtô
- Về kỹ năng:
+ Sử dụng đồng hồ đo và kiểm tra các linh kiện điện tử
+ Vẽ được sơ đồ dấu dây, sơ đồ lắp đặt các mạch điện cơ bản trên ô tô
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Tuân thủ đúng quy định về an toàn khi sử dụng thiết bị điện
+ Rèn luyện tác phong học tập nghiêm túc, làm việc cẩn thận.
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian (giờ)
Thực
Số
hành, thí
Tên chương/mục
Kiểm
Tổng

TT
nghiệm,
tra
số
thuyết
thảo luận,
bài tập
1. Chương 1: Mạch Điện Một Chiều
8
8
0
1. Những khái niệm cơ bản về mạch
điện một chiều

1.1 Nguồn 1 chiều
1
1
1.2 Đại lượng đặc trưng quá trình năng
lượng trong mạch điện
2
2
1.3 Các định luật của mạch điện
2
2
2 Hướng dẫn sử dụng đồng hồ đo vạn
năng
2.1 Đồng hồ kim
1
1
2.2 Đồng hồ kỹ thuật số
2
2
2. Chương 2: Các Linh Kiện Điện Và
Điện Tử Cơ Bản
10
9
0
1
1


3.

4.


1. Điện trở
1.1 Cấu tạo, kí hiệu
1.2 Phân loại điện trở
1.3 Đọc giá trị điện trở
2. Tụ điện
2.1 Cấu tạo, kí hiệu
2.2 Phân loại tụ điện
2.3 Kiểm tra tụ điện
3. Điốt
3.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
3.2 Cách kiểm tra điốt
4. Transistor
4.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
4.2 Phân loại
Chương 3: Các Thiết Bị Đóng Cắt Và
Bảo Vệ Trong Mạch Điện Ơtơ
1. Cầu chì
1.1 Cơng dụng cấu tạo
1.2 Phân loại cầu chì
1.3 Kiểm tra cầu chì
2. Rơle
2.1 Nhiệm vụ cấu tạo
2.2 Phân loại
Chương 4: Một số mạch điện cơ bản
trên ôtô
1. Mạch khởi động
1.1 Nhiệm vụ
1.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống
khởi động trên ôtô

2. Mạch cảm biến nhiệt độ nước
2.1 Nhiệm vụ
2.2. Nguyên lý hoạt động của mạch
cảm biến nhiệt độ nước
Cộng

0.5
0.5
1

0.5
0.5
1

0.5
0.5
1

0.5
0.5
1

1
1

1
1

2
2


2
1

6

5

0.5
0.5
1

0.5
0.5
1

1
3

1
2

6

6

1

1


2

2

1

1

2
30

2
28

1
0

1
0

0

0

2

2. Nội dung chi tiết:
Chương 1: Mạch Điện Một chiều
Thời gian 8 giờ
1. Mục tiêu:

- Trình bày được khái niệm, nguyên lý sản sinh ra dòng điện một chiều, các đại
lượng cơ bản và các định luật cơ bản của mạch điện một chiều
- Sử dụng thành thạo các loại máy đo cầm tay
- Tuân thủ các quy định, quy phạm về kỹ thuật điện
2. Nội dung chương:
2.1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện 1 chiều
2.1.1 Nguồn 1 chiều
2.1.2 Đại lượng đặc trưng quá trình năng lượng trong mạch điện
2

1


2.1.3 Các định luật của mạch điện
2.2. Hướng dẫn sử dụng đồng hồ đo vạn năng
2.2.1 Đồng hồ kim
2.2.2 Đồng hồ kỹ thuật số
* Kiểm tra lý thuyết
Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Chương 1
Thời gian (giờ)
T.Số

Thực hành, KT*
Hình thức
Mục/Tiểu mục/....
thuyết thí nghiệm,
giảng dạy
thảo luận,
bài tập
1 Những khái niệm cơ

1
1
Lý thuyết
bản về mạch điện 1 chiều
1.1 Nguồn 1 chiều
1.2 Đại lượng đặc trưng
2
2
Lý thuyết
quá trình năng lượng
trong mạch điện
1.3 Các định luật của
2
2
Lý thuyết
mạch điện
2 Hướng dẫn sử dụng
1
1
Lý thuyết
đồng hồ đo vạn năng
2.1 Đồng hồ kim
2.2 Đồng hồ kỹ thuật số
2
2
Lý thuyết
(digital)
Tổng số
8
8

0
0
......
Chương 2: Các linh kiện điện và điện tử cơ bản
Thời gian 10 giờ
1. Mục tiêu
- Nêu được đặc điểm cơ bản của vật liệu điện , điện tử
- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý làm việc của các linh kiện điện tử cơ bản
- Tra cứu sổ tay và lựa chọn được linh kiện điện tử thay thế phù hợp
- Tuân thủ các quy định, quy phạm về vật liệu và linh kiện điện tử.
2. Nội dung chương:
2.1. Điện trở
2.1.1 Cấu tạo, kí hiệu
2.1.2 Phân loại điện trở
2.1.3 Đọc giá trị điện trở
2.2. Tụ điện
2.1.1 Cấu tạo, kí hiệu
2.1.2 Phân loại tụ điện
2.1.3 Kiểm tra tụ điện
2.3. Điốt
2.3.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
2.3.2 Cách kiểm tra điốt
2.4. Transistor
2.4.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
3


2.4.2 Phân loại
* Kiểm tra lý thuyết.
Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Chương 2

Thời gian (giờ)
T.Số

Thực hành, KT*
Hình thức
Mục/Tiểu mục/....
thuyết thí nghiệm,
giảng dạy
thảo luận,
bài tập
1. Điện trở
0.5
0.5
Lý thuyết
1.1 Cấu tạo, kí hiệu
1.2 Phân loại điện trở
0.5
0.5
Lý thuyết
1.3 Đọc giá trị điện trở
1
1
Lý thuyết
2. Tụ điện:
0.5
0.5
Lý thuyết
2.1 Cấu tạo, kí hiệu
2.2 Phân loại điện trở
0.5

0.5
2.3 Đọc giá trị tụ điện
1
1
3.1 Cấu tạo và nguyên lý
1
1
Lý thuyết
hoạt động
3.2 Cách kiểm tra điốt
1
1
4. Transistor
4.1 Cấu tạo và nguyên lý
hoạt động
4.2 Phân loại
* Kiểm tra lý thuyết

Lý thuyết
2

2

1

1

1

1


Tự luận

Tổng số
10
9
0
1
Chương 3: Các Thiết Bị Đóng Cắt Và Bảo Vệ Trong Mạch Điện Ơtơ
Thời gian 6 giờ.
1. Mục tiêu
- Trình bày được cơng dụng cấu tạo và nguyên lý làm việc của các thiết bị đóng
cắt và bảo vệ trong mạch điện ô tô
- Tuân thủ các quy định, quy phạm về kỹ thuật điện
2. Nội dung chương
2.1. Cầu chì
2.1.1 Cơng dụng cấu tạo
2.1.2 Phân loại cầu chì
2.1.3 Kiểm tra cầu chì
2.2. Rơle
2.2.1 Nhiệm vụ cấu tạo
2.2.2 Phân loại
* Kiểm tra lý thuyết
Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Chương 3
4


T.Số
Mục/Tiểu mục/....


Thời gian (giờ)

Thực hành,
thuyết thí nghiệm,
thảo luận,
bài tập
0.5

KT*

Hình thức
giảng dạy

1. Cầu chì
0.5
Lý thuyết
1.1 Cơng dụng cấu tạo
1.2 Phân loại cầu chì
0.5
0.5
Lý thuyết
1.3 Kiểm tra cầu chì
1
1
Lý thuyết
2. Rơle
2
2
Lý thuyết
2.1 Nhiệm vụ cấu tạo

2.2 Phân loại
2
1
1
Tổng số
6
5
1
......
Chương 4: Một số mạch điện cơ bản trên ôtô
Thời gian 6 giờ
1. Mục tiêu:
- Giải thích được các mạch điện tử cơ bản trên ơ tơ
- Vẽ sơ đồ và trình bày ngun lý làm việc mạch khởi động , mạch cảm biến nhiệt
độ nước và mạch báo áp suất dầu
- Tuân thủ các quy định, quy phạm về kỹ thuật điện tử.
2. Nội dung chương:
2.1. Mạch khởi động
2.1.1 Nhiệm vụ
2.1.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống khởi động trên ôtô
2.2. Mạch cảm biến nhiệt độ nước
2.2.1 Nhiệm vụ
2.2.2 Nguyên lý hoạt động của mạch cảm biến nhiệt độ nước
Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Chương 4
Thời gian (giờ)
T.Số

Thực hành, KT*
Hình thức
Mục/Tiểu mục/....

thuyết thí nghiệm,
giảng dạy
thảo luận,
bài tập
1. Mạch khởi động
1
1
Lý thuyết
1.1 Nhiệm vụ
1.2 Nguyên lý hoạt động
2
2
Lý thuyết
của hệ thống khởi động
trên ôtô
2. Mạch cảm biến nhiệt
1
1
Lý thuyết
độ nước
2.1 Nhiệm vụ
2.2 Nguyên lý hoạt động
2
2
Lý thuyết
của mạch cảm biến nhiệt
độ nước
Tổng số
6
6

…..
......
IV. Điều kiện thực hiện môn học:
5


1. Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng
- Phịng chun dụng
2. Trang thiết bị máy móc
- Liệt kê các trang thiết thị, máy móc để đảm bảo đủ điều kiện học tập của
HSSV, giảng dạy của giáo viên.
- Nghiên cứu thêm danh mục thiết bị dạy nghề tối thiểu của Bộ LĐTBXH đã
ban hành
- Tính lớp cho 25 sinh viên.
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu, phôi liệu
Tên
Số lượng
Số lượng cho 1
Đơn vị
nguyên
cho 1 sinh lớp 25 sinh viên
TT Tên chương
tính
vật liệu
viên
Chương 2: Các
Điốt,
linh kiện điện
1.
Con

1
transistor,
25
và điện tử cơ
mosfet
bản
Chương 3: Các
thiết bị đóng cắt Cầu chì,
2.
Cái
1
25
và bảo vệ trong rơle
mạch điện ôtô
Một số
Chương 4: Một
loại cảm
3.
Cái
1
25
số mạch điện cơ
biến trên
bản trên ôtô
ôtô
4. Năng lực giáo viên
- Yêu cầu Giáo viên có kiến thức về Điện kỹ thuật, Điện tử ơ tô
5. Khác...
V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:
1. Nội dung

- Về kiến thức:
+Hệ thống được kiến thức cơ bản về mạch điện
+Trình bày được yêu cầu, nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại
máy điện dùng trong phạm vi nghề Cơng nghệ Ơ tơ
+ Trình bày được cơng dụng và phân loại các loại khí cụ điện
+ Các bài kiểm tra viết hoặc trắc nghiệm đạt số điểm trên 50% thang điểm.
- Về kỹ năng:
+ Vẽ được sơ đồ dấu dây, sơ đồ lắp đặt các mạch điện cơ bản trong phạm vi nghề
ô tô.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Chấp hành nghiêm túc các quy định về giờ học và làm đầy đủ các bài tập về
nhà.
2. Phương pháp
-Các bài kiểm tra, thi đều được thực hiện theo thang điểm 10.
-Số bài kiểm tra thường xuyên: tối thiểu 1 bài
-Số bài kiểm tra định kỳ : 02.
6


-Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm trong quá trình
thực hiện các bài học có trong mơn học về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
-Giáo viên có thể thực hiện thêm nhiều hình thức đánh giá:
+Thi tự luận.
+Thi trắc nghiệm
- Công cụ đánh giá:
+ Hệ thống ngân hàng câu hỏi lý thuyết.
+ Hệ thống các bài kiểm tra.
- Hình thức thi và đánh giá kết thúc mơn học:
TT Nội dung tổ
Hình thức thi

Số điểm Số điểm yêu cầu cần phải đạt
chức thi
tối đa
được đối với từng phần
1
Phần lý
Trắc nghiệm, tự
10
Trên 5
thuyết
luận, vấn đáp …
10
* Nếu người học thi chưa đạt yêu cầu ở phần nào thì phải thi lại phần đó
VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:
1. Phạm vi áp dụng môn học:
Chương trình mơn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp và
Cao đẳng.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học
- Đối với giáo viên, giảng viên: Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ
vào chương trìnhchi tiết và điều kiện thực tế tại trường để chuẩn bị nội dung giảng dạy
đầy đủ, phù hợp để đảm bảo chất lượng dạy và học.
- Đối với người học:
- Sử dụng các trang thiết bị và hình ảnh để minh họa trực quan trong giờ học lý
thuyết
- Môn học không đi sâu vào kỹ năng thực hành, tuy nhiên sau mỗi bài học học
sinh cần có bài tập về nhà để vận dụng kiến thức vào thực tiễn
- Chú ý rèn luyện kỹ năng đọc bản vẽ và sơ đồ mạch điện
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
+ Hệ thống kiến thức cơ bản về mạch điện
+ Yêu cầu, nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại máy điện

dùng trong phạm vi nghề Cơng nghệ Ơ tơ
+ Cơng dụng và phân loại các loại khí cụ điện
+ Sơ đồ dấu dây, sơ đồ lắp đặt các mạch điện cơ bản trong phạm vi nghề ô tô.
4. Tài liệu cần tham khảo:
-Đặng Văn Đào.(2002). Giáo trình Điện Kỹ thuật .NXB GD.
-Hồ Xn Thanh, Phạm Xn Hổ.(2003. Giáo trình Khí cụ điện. NXB ĐHQG
TPHCM.
5. Ghi chú và giải thích (nếu cần):

7


CHƯƠNG 1

MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU

I. Những khái niệm cơ bản về mạch điện 1 chiều
1. Nguồn 1 chiều
a. Pin, acquy
BiÕn đổi hóa năng thành điện năng. Điện áp giữa hai điện cực của một phần tử
(pin, acquy) không lớn, vì thế để có điện áp lớn ta nối tiếp các phần tử với nhau.
b. Pin nng lng mt tri
Pin mặt trời làm việc dựa vào hiệu ứng quang điện, biến đổi trực tiếp quang
năng thành điện năng. D- ới tác dụng của ánh sáng, hình thành sự phân bố điện tích
khác dấu ở lớp tiếp xúc giữa hai chất bán dẫn khác nhau sẽ tạo ra điện áp giữa hai
cực.
c. Máy phát điện một chiều
Máy phát điện biến đổi cơ năng đ- a vào trục của máy thành điện năng lấy ra ở
các cực của dây quấn.
d. Bộ nguồn điện tử công suất

Bộ nguồn điện tử công suất không tạo ra điện năng mà chỉ biến đổi điện áp xoay
chiều ( lấy từ l- ới điện ) thành điện áp mét chiÒu lÊy ra ë hai cùc.
2. Đại lượng đặc trng quỏ trỡnh nng lng trong mch in
a. Dòng điện
Dòng điện i có trị số bằng tốc độ biến thiên của điện l- ợng Q qua tiết diện ngang
của vật dẫn.
i=

dQ
dt

I

Đơn vị là Ampe, A.
Ng- ời ta quy - ớc chiều của dòng điện chạy trong vật dẫn ng- ợc với chiều
chuyển động của điện tử.
b. Điện áp
Tại mỗi điểm trong mạch điện có một điện thế .Hiệu điện thế giữa hai điểm
gọi là điện áp U, đơn vị lµ Volt ( V ).
B

A

UA B
U AB =  A B
Điện áp giữa hai điểm AB là :
Chiều điện áp quy - ớc là chiều từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế

thấp.
Điện áp giữa hai cực của nguồn điện khi hở mạch ngoài ( dòng điện I = 0 ) đ- ợc

gọi là sức ®iÖn ®éng E.
8


c.Công suất
Công suất của nguồn sức điện động là: P = E.I
Công suất của mạch ngoài là: P = U.I
Đơn vị của công suất là Walt ( W ) .
3. Cỏc nh lut ca mch in
a. nh lut Ohm
* Định luật Ohm cho đoạn mạch
Giả sử có đoạn mạch với ®iƯn trë R ( vËt dÉn ).
NÕu hai ®Çu vËt dẫn có một hiệu điện thế thì có dòng điện chạy qua vật dẫn,
c- ờng độ dòng điện I trong vật dẫn phụ thuộc vào hiệu điện thế ở hai đầu của nó.
Định luật đ- ợc phát biểu nh- sau:
C-ờng độ dòng điện qua một đoạn mạch tỷ lệ thuận với điện áp 2 đầu đoạn
mạch và tỷ lệ nghịch với điện trở của đoạn mạch đó.
Biểu thức:

R

I

I=

U
R

, đơn vị



V
= A

A

U
* Định luật Ohm cho đoạn mạch kín
C- ờng độ dòng điện trong một mạch kín tỷ lệ thuận với sức điện động của
nguồn và tỷ lệ nghịch với tổng trở mạch.
Biểu thức:
R
E
I
I=
R+r

E: Sức điện động của nguồn điện ( V )
r: Điện trở trong của nguồn (  )

E,r

U = UN + UT
NÕu kĨ ®Õn ®iƯn trở dây dẫn thì:
I=

với
E
R + r + Rd
Rd =


Với

UN = I.R ; UT = I.r

l
S

* Định luật Ohm cho toàn mạch
Định luật: C-òng độ dòng điện trong toàn mạch tỷ lệ thuận với hiệu điện
thế và tỷ lệ nghịch với tổng trở của mạch .
Biểu thức:

I=

U
Z

R2 + ( X L − X C )2

víi Z =
9


b. Cách ghép nguồn điện và điện trở
- Mắc nối tiếp các điện trở
Điểm cuối của điện trở này mắc với điểm đầu của điện trở tiếp theo.
I

R1

U1

R2

R3

U2

U3

Dòng điện
qua các ®o¹n m¹ch b»ng nhau:
I = I1 = I2 = I3 = ... = In
Điện áp:
U = U1 + U2 +...+ Un
§iƯn trë:
R = R1 + R2 + ... + Rn
- Mắc song song các điện trở
Đầu của điện trở này nối với đầu điện trở kia , cuối của điện trở này nối với cuối
của điện trở kia.
I1

R1

I2

R2

I3


R3

Điện áp bằng nhau:
U = U1 = U2 = ... = Un
Dòng điện:
I = I1 + I2 +...+ In
Điện trở t- ơng đ- ơng:

U

1
1
1
1
=
+
+ ... +
Rtd R1 R2
Rn

- Mắc hỗn hợp:
Mắc hỗn hợp là vừa mắc nối tiếp và vừa ghép song song.
- Ghép nối tiếp nguồn điện
Cực âm của nguồn thứ nhất mắc với cực d- ơng của nguồn tiếp theo .
Etđ = E1 + E2 + ... + En
NÕu c¸c nguån từ E1 , E2 , ..., En có các điện trở trong là r1, r2 , ..., rn thì điện trở
t- ơng đ- ơng của bộ nguồn ghép nối tiếp là:
rtđ = r1 + r2 +...+rn
Dòng điện của bộ nguồn bằng dòng điện của từng nguồn thành phần:
Itđ = I1 = I2 = ... = In

- GhÐp song song c¸c nguồn điện
Các nguồn giống nhau mắc song song nên:
Etđ = n.E ( n là số nguồn mắc song song ).
rtđ =

r
n

Itđ = m.I ( m là số nhánh mắc song song các nguồn điện ).

10


c. nh lut Kirrchoff
* Định luật nút (Kirchoff 1 )
Phát biểu: Tổng đại số các dòng điện tại một điểm nút bằng không .
I = 0

Quy - ớc: Dòng điện đi vào nút mang dấu (+) và dòng điện đi ra khỏi nút mang
dấu (-).
* Định luật vòng(Kirchoff 2 )
Phát biểu: Trong một vòng kín , tổng đại số các sức điện động bằng tổng
đại số các sụt áp trên các điện trở R .
m

n

E = I
i =1


i

j =1

j

.R j

Quy - ớc: Theo chiều d- ơng mạch vòng ®· chän nÕu søc ®iƯn ®éng cïng chiỊu
th× mang dÊu d- ơng và ng- ợc chiều mang dấu âm.
II. Hng dẫn sử dụng đồng hồ đo vạn năng
1. Đồng hồ kim (VOM)
a.Mơ tả tính năng trên mặt máy đo

Hình 1: Hình ảnh đồng hồ kim (VOM)
11


* Phần khung chỉ thị và kim chia số:
- Cung thứ nhất: Để đọc trị số khi đo điện trở ở trên cao nhất, giá trị nhỏ nhất
ở phía tay phải. Đồng hồ có thể đo được điện trở lớn nhất là 20 M  .
- Cung thứ 2: Dùng để đọc trị số khi đo nguồn điện và dòng điện một chiều
với 10 đơn vị vạch chia, trong mỗi đơn vị chia có 5 đơn vị nhỏ, sử dụng 3 dãy số từ
0 đến 10, từ 0 đến 50, từ 0 đến 250.
- Cung thứ 3: Dùng đọc trị số khi đo nguồn xoay chiều ( không đo được dòng
xoay chiều ) sử dụng 3 dãy số chung với phép đo nguồn một chiều.
- Cung thứ 4: Dùng để đọc trị số khi đo hệ số khuyếch đại dòng điện  = IC/IB
của transistor.
- Cung thứ 5: Dùng để đọc trị số khi đo khả năng khuyếch đại của một amply
theo đơn vị dB.

* Phần công tắc chuyển thang đo và lỗ cắm que đo
- Công tắc xoay dùng để thay đổi chức năng đo và thang đo.
- Khi cần đo điện trở, chuyển công tắc về các thang đo  thường có 4-5 thang
đo: x1, x10,...
- Khi đo nguồn xoay chiều chuyển công tắc về các thang đo ACV ( thường
được kẻ màu đỏ trên đồng hồ ) có các thang đo 10 V, 50 V, 250 V, 750 V ( hoặc
1000 V ).
- Khi đo nguồn một chiều bậc cơng tắc về thang đo DCV có các thang đo 0,5
V, 2,5 V, 10 V,...
- Khi đo dòng DC bậc cơng tắc về DC mA có các thang đo 50  A; 2,5; 0,25 A
hoặc 10 A.
- Lổ cắm ghi ký hiệu (-) hoặc N ( Negative ) hoặc Com ( Cômmn ) là lổ cắm
que đen được giữ cố định trong tất cả các phép đo.
- Lổ cắm (+) hoặc P ( Positive ) dùng để cắm que đỏ của đồng hồ trong tất cả
các phép đo. Khi dòng DC có cường độ 250 mA < Idc < 2,5 A cắm que đỏ vào lổ
cắm 2,5 A.
b. Phương pháp đo và đọc trị số
* Phương pháp đo và đọc trị số điện trở
- Cắm que đen vào lổ (-) và que đỏ vào lổ (+).
- Bật công tắc chuyển thang đo về x1.
- Chạm hai que đo, điều chỉnh nút 0  ADJ sao cho kim đồng hồ chỉ ở số 0
(chỉnh phân cực kim đồng hồ).
- Đặt hai que đo vào hai đầu điện trở cần đo, không được chạm tay vào hai đầu
que đo.
- Đọc trị số kim chỉ trên đồng hồ rồi nhân cho hệ số thang đo ta được giá trị
thật của điện trở cần đo. Có các thang đo như sau: x1; x100; x10K  .
Lưu ý: + Không được chạm tay vào hai đầu que đo khi đo điện trở vì lúc đó điện
trở người song song với điện trở cần đo nên kim đồng hồ chỉ sai giá trị của điện trở
cần đo.
12



+ Khi chuyển từ thang đo này qua thang đo khác ta cần chỉnh lại phân cực cho
kim đồng hồ sau đó mới tiến hành đo thì trị số đo mối chính xác được.
* Phương pháp đo và kiểm tra tụ điện
- Đo và kiểm tra tụ gốm, tụ giấy
- Tụ giấy và tụ gốm thường hỏng ở dạng bị dò rỉ hoặc bị chập, để phát hiện tụ
rò rỉ hoặc bị chập ta quan sát hình ảnh sau đây .
- Ta có thể dùng thang điện trở để kiểm tra độ phóng nạp và hư hỏng của tụ
điện, khi đo tụ điện, nếu là tụ gốm ta dùng thang đo x1K hoặc 10K, nếu là tụ hoá ta
dùng thang x 1 hoặc x 10 .
Ở hình 2 là phép đo kiểm tra tụ gốm, có ba tụ C1 , C2 và C3 có điện dung
bằng nhau, trong đó C1 là tụ tốt, C2 là tụ bị dò và C3 là tụ bị chập.
+ Khi đo tụ C1 (Tụ tốt) kim phóng lên 1 chút rồi trở về vị trí cũ. (Lưu
ý các tụ nhỏ quá < 1nF thì kim sẽ khơng phóng nạp)
+ Khi đo tụ C2 (Tụ bị rò) ta thấy kim lên lưng chừng thang đo và dừng
lại khơng trở về vị trí cũ.
+ Khi đo tụ C3 (Tụ bị chập ) ta thấy kim lên = 0 Ω và khơng trở về.

Hình 2: Cách đo tụ gốm và tụ giấy
Lưu ý: Khi đo kiểm tra tụ giấy hoặc tụ gốm ta phải để đồng hồ ở thang x1kΩ
hoặc x10kΩ, và phải đảo chiều kim đồng hồ vài lần khi đo.
13


- Phương pháp đo và kiểm tra tụ hóa

Hình 3: Đo và kiểm tra tụ hóa
- Tụ hố ít khi bị rò hay bị chập như tụ giấy, nhưng chúng lại hay hỏng ở dạng
bị khơ (khơ hố chất bên trong lớp điện môi) làm điện dung của tụ bị giảm, để kiểm

tra tụ hoá, ta thường so sánh độ phóng nạp của tụ với một tụ cịn tốt có cùng điện
dung, hình ảnh dưới đây minh hoạ các bước kiểm tra tụ hoá.
- Ở trên là phép đo so sánh hai tụ hố cùng điện dung, trong đó tụ C1 là tụ
mới còn C2 là tụ cũ, ta thấy tụ C2 có độ phóng nạp yếu hơn tụ C1 => chứng tỏ tụ
C2 bị khô ( giảm điện dung ).
- Chú ý khi đo tụ phóng nạp, ta phải đảo chiều que đo vài lần để xem độ phóng
nạp.
+Nếu hai tụ phóng nạp bằng nhau là tụ cần kiểm tra cịn tốt, ở trên ta
thấy tụ C2 phóng nạp kém hơn do đó tụ C2 ở trên đã bị khô.
+ Trường hợp kim lên mà không trở về là tụ bị rị
+ Trường hợp kim khơng lên thì tụ bị hở, đứt, khô
+ Trường hợp nếu kim lên 0Ω sau đó khơng trở về thì tụ bị chập.
* Phương pháp đo kiểm tra cuộn dây

Hình 4: Hình dáng cuộn dây trong thực tế
14


Như ta đã biết, mỗi cuộn dây có 2 đầu dây.
Dùng đồng hồ VOM để thang đo x1 đưa 2 đầu que đo vào 2 đầu dây của cuộn
dây để xác định tình trạng tốt xấu của cuộn dây.
Có các kết luận như sau:
- Nếu kim VOM không lên (kim chỉ ∞Ω) thì kết luận là cuộn dây bị đứt.
- Nếu kim VOM lên tối đa (kim chi 0Ω) thì kết luận là cuộn dây có thể bị chập
(vì trường hợp này có thể cuộn dây có trị số điện trở thuần quá nhỏ)
- Nếu kim VOM chỉ một giá trị nào đó trên thang đo thì kết luận là cuộn dây
cịn tốt và giá trị đó chính là điện trở thuần của cuộn dây.
Nếu cuộn dây có lỏi thép thì trước khi xác định tình trạng tốt xấu của cuộn
dây, ta nên kiểm tra xem cuộn dây có chạm với lõi thép hay không. Bằng cách dùng
đồng hồ VOM đưa một đầu que đo vào một đầu dây của cuộn dây, một đầu que đo

còn lại đưa vào lõi thép.
- Nếu kim VOM không lên (kim chỉ ∞ Ω) thì kết luận là cuộn dây khơng
chạm lõi thép nên cuộn dây còn cách điện tốt.
* Phương pháp đo và kiểm tra Rơ le

Hình 5: Hình dáng các loại rơle
Sơ đồ chân của một rơle thông thường:

15


sau:

Để kiểm tra một rơle còn tốt hay đã hỏng, ta tiến hành thực hiện các bước như

- Dùng đồng hồ VOM để thang đo Ω để đo thông mạch cuộn dây trong rơle,
nếu kim VOM lên (kim chỉ 0Ω) thì kết luận là cuộn dây cịn tốt, nếu kim VOM
khơng lên (kim chỉ ∞Ω) thì kết luận là cuộn dây bị đứt hoắc cháy. Lúc này rơle
không sử dùng được, cách sửa chữa là thay cuộn dây cho rơle (phương pháp này chỉ
đối với một số loại rơle).
- Tiến hành đo thơng mạch các cặp tiếp điểm thường đóng (1-5), (2-6), (3-7),
(4-8). Nếu kim VOM lên thì các cặp tiếp điểm trên cịn tốt, ngược lại nếu kim VOM
khơng lên thì các cặp tiếp điểm trên bị hở tiếp xúc.
- Tượng tự đo thông mạch các cặp tiếp điểm thường hở (1-9), (2-10), (3-11),
(4-12). Nếu kim VOM không lên thì các cặp tiếp điểm trên cịn tốt, ngược lại nếu
kim VOM lên thì các cặp tiếp điểm trên bị dính tiếp điểm.
- Cho điện áp hay dòng điện định mức vào cuộn dây (vì đối với từng loại rơle
thì có một điện áp hay dòng điện định mức đưa vào hai đầu cuộn dây khác nhau).
Lúc này trạng thái của hệ thống tiếp điểm trên rơle thay đổi ngược lại với khi chưa
cho điện áp vào cuộn dây.

- Tiến hành dùng đồng hồ VOM để thang đo Ω để đo kiểm tra lại hệ thống tiếp
điểm trên rơle. Nếu hệ thống tiếp điểm có thay đổi trạng thái thì kết luận Rơle còn
tốt, Còn ngược lại là nếu trạng thái của hệ thống tiếp điểm khơng thay đổi thì kết
luận rơle bị hỏng nên không dùng được.
* Phương pháp đo và kiểm tra biến áp

Hình 6: Hình dáng thực tế máy biến áp
Việc đo kiểm tra biến áp hoàn toàn giống như đo kiểm tra cuộn dây Rơle, nhưng
đối với biến áp ta có nhiều cuộn dây hơn nên việc kiểm tra ta phải tiến hành kiểm
tra lần lượt từng cuộn dây sơ cấp và thứ cấp.
Lưu ý: Đối với biến áp nguồn mà bên thứ cấp có nhiều cuộn dây thì tuyệt đối
khơng để cho các đầu dây của các cuộn dây này chập lại với nhau, điều này sẽ làm
ngắn mạch cuộn dây thứ cấp và sẽ làm cháy cuộn dây này.
c. Đo dòng điện
Máy đo VOM chỉ đo được dòng điện một chiều nhưng không đo được dòng
điện xoay chiều.
- Nguyên tắc đo dòng một chiều đồng hồ phải đặt nối tiếp với tải .
- Nguyên tắc đọc trị số tương tự như khi đo VDC.
16


- Khi cần đo dòng điện có cường độ lớn hơn 250 mA và nhở hơn 2,5 A ta cắm
que đỏ vào lổ cắm 2,5 A đặt đồng hồ ở vị trí 250 mA ( 2,5 A ) đo tương tự như trên
và đọc trị số theo dãy số từ 0 đến 10.
Lưu ý khi đo dòng:
- Phải chắc chắn đồng hồ phải được nối tiếp với tải cần đo.
`
- Thang đo phải ở thang lớn nhất để đề phòng quá thang đo làm hư kim đồng
hồ.
- Khi đo dòng lớn hơn 1 A không nên để que đo quá lâu sau khi đã đọc được

trị số tránh que đo bị nóng do dịng lớn.
d. Đo điện áp
* Đo điện áp xoay chiều
- Đối với nguồn chưa xác định được giá trị lớn nhất của nó thì cần phải đặt
đồng hồ ở thang đo lớn nhất. Nếu nguồn cần đo có giá trị điện áp thấp thì lúc đó ta
mới chuyển sang các thang đo thấp hơn để đọc trị số được chính xác.
- Đối với nguồn đã xác định được giá trị lớn nhất thì chỉ cần đặt đồng hồ ở
thang đo lớn hơn lân cận.
- Biện pháp an toàn khi đo:
+ Trước khi đo điện áp xoay chiều phải kiểm tra đồng hồ đã đúng ở chức năng
đo VAC hay chưa.
+ Khi đo, tốt nhất là người đo phải cách đất để phòng dây đo bị tróc vỏ thì sẽ
bị điện giật.
+ Khi đo phải đặt que đo thật chính xác điểm đo tránh bị trợt que đo làm chạm
mạch nguồn AC gây nổ, đứt cầu chì của máy.
* Đo điện áp một chiều
- Nguyên tắc đo tương tự như đo nguồn AC tức là số chỉ trên thang đo là số lớn
nhất của đồng hồ đo được.
- Đồng hồ ở thang đo nào thì đọc trị số đo theo dãy số của bội số hoặc ước số
đó.
- Khi đo điện thế tại một điểm bất kỳ thì đặt que đen xuống mass và que đỏ tại
điểm cần đo.
- Khi đo hiệu điện thế tại hai điểm ta cần xác định điểm nào có điện thế thấp
hơn thì đặt que đen và điện thế cao hơn ta đặt que đỏ.

17


2. Đồng hồ kỹ thuật số (DMM)
Đồng hồ vạn năng tích hợp nhiều tính năng khác nhau trong đó có khả năng đo

dòng điện. Tuy nhiên, để đảm bảo cho kết quả nhanh chóng và độ chính xác cao cần
thực hiện theo hướng dẫn sau:

Hình 7: Đồng hồ vạn năng dạng số
Bước 1: Để đồng hồ ở thang đo A~ để đo dòng điện xoay chiều và thang A- để
đo dòng điện một chiều.
Bước 2: Que đen cắm cổng chung COM, que đỏ cắm vào cổng 20A nếu đo
dòng có cường độ lớn cỡ A và cổng mA nếu đo dòng có cường độ nhỏ cỡ mA .
Bước 3: Cắm que đo màu đen vào đầu COM, que đo màu đỏ vào đầu (+)
Bước 4: Đặt chuyển mạch của đồng hồ ở thang DC.A - 250mA.
Bước 5: Tắt nguồn điện của các mạch thí nghiệm.

18


Bước 6: Kết nối que đo màu đỏ của đồng hồ về phía cực dương (+) và que đo
màu đen về phía cực âm (-) theo chiều dòng điện trong mạch thí nghiệm. Mắc đồng
hồ nối tiếp với mạch thí nghiệm.
Bước 7: Bật điện cho mạch thí nghiệm.
Bước 8: Đọc kết quả trên màn hình LCD.
Chú ý: Khi kết quả đọc được nhỏ hơn 25mA, đặt chuyển mạch sang vị trí DC.A25mA để được kết quả chính xác hơn.Tương tự, khi kết quả nhỏ hơn 2,5mA thì đặt
chuyển mạch sang vị trí DC.A – 2,5mA.
a. Đo điện áp

Hình 8: Cách đo điện áp dùng đồng hồ số
Đo điện áp có thể hiểu là việc thực hiện đo hiệu điện thế của nguồn điện qua
mạch điện 1 hoặc 2 chiều. Chính bởi vậy, khi tiến hành đo cần sử dụng một loại thiết
bị chuyên biệt và đồng hồ số chính là thiết bị đo cho kết quả chính xác.
Bước 1: Để đồng hồ ở thang V- để đo điện áp một chiều và V~ để đo điện áp
xoay chiều.

Bước 2: Que đen cắm cổng chung COM, que đỏ cắm vào cổng V/Ω.
Bước 3: Cắm que đo màu đen vào đầu COM, que đo màu đỏ vào đầu (+).
Bước 4: Đặt chuyển mạch ở thang đo DC.V (AC.V) lớn hơn nhưng gần nhất
với giá trị cần đo để kết quả đo là chính xác nhất.
19


Bước 5: Đặt 2 que đo vào 2 điểm cần đo (Đo song song). Nếu đo DC.V thì đặt
que đen vào điểm có điện thế thấp, que đo vào điểm có điện thế cao, nếu đo AC.V
thì khơng cần quan tâm đến cực tính của đồng hồ.
Bước 6: Đọc kết quả trên màn hình.
b. Đo điện trở

Hình 9: Đo điện trở bằng đồng hồ số
Các bước thực hiện được tiến hành như sau:
Bước 1: Để đồng hồ ở thang đo điện trở Ω.
Bước 2: Que đen cắm cổng chung COM, que đỏ cắm vào cổng V/Ω.
Bước 3: Cắm que đo màu đen vào đầu COM, que đo màu đỏ vào đầu (+)
Bước 4: Đặt 2 que đo vào 2 đầu điện trở (đo song song). Chọn thang đo sao
cho khi đo điện trở cần xác định, độ lệch của kim ở khoảng ½ thang đo.
Bước 5: Đo điện trở lại một lần nữa, kết quả lần này là chính xác.
Bước 6: Đọc kết quả trên màn hiển thị.
Chú ý:
- Không bao giờ được đo điện trở trong mạch đang được cấp điện.Trước khi đo
điện trở trong mạch hãy tắt nguồn trước.
- Không để đồng hồ ở thang đo điện trở mà đo điện áp và dòng điện - đồng hồ
sẽ hỏng ngay lập tức.
20



- Khi đo điện trở nhỏ (cỡ <10Ω) cần để cho que đo và chân điện trở tiếp xúc tốt
nếu khơng kết quả khơng chính xác.
- Khi đo điện trở lớn (cỡ > 10kΩ), tay không được tiếp xúc đồng thời vào cả 2
que đo, vì nếu tiếp xúc như vậy điện trở của người sẽ mắc song song với điện trở
cần đo làm giảm kết quả đo.
c. Kiểm tra thơng mạch và đo chất bán dẫn

Hình 10: Kiểm tra thông mạch
* Các bước đo kiểm tra thông mạch:
Bước 1: Để đồng hồ ở thang đo điốt/thông mạch.
Bước 2: Que đen cắm cổng chung COM, que đỏ cắm vào V/Ω.
Bước 3: Chạm hai đầu que đo vào đoạn mạch cần kiểm tra, nếu đồng hồ có
tiếng kêu “bip” tức đoạn mạch đó thơng và ngược lại.
* Các bước đo kiểm tra chất bán dẫn (tiếp giáp P-N)
Bước 1: Để đồng hồ ở thang đo điốt/thông mạch .
Bước 2: Que đen cắm cổng chung COM, que đỏ cắm vào cổng V/Ω.
Bước 3: Khi diode được phân cực thuận thì sụt áp <1V (khoảng 0.6 V đối với
Si, 0,4 V đối với loại Ge), còn khi diode được phân cực ngược thì khơng có sụt áp
(giái trị bằng “1”) thì diode đó hoạt động tốt. Lưu ý khi sử dụng đồng hồ hiển thị số
kiểm tra lớp tiếp giáp thì que đen sẽ là (-) nguồn pin và que đỏ là (+) nguồn pin.
Bước 4: Ứng dụng thang đo này để kiểm tra, xác định vị trí chân các linh kiện
bán dẫn như diode, transistor...
21


CHƯƠNG 2

CÁC LINH KIỆN ĐIỆN
VÀ ĐIỆN TỬ CƠ BẢN


I. Điện trở
1. Cấu tạo, kí hiệu
Điện trở (tiếng Anh là resistor) là một linh kiện điện tử giúp giới hạn hoặc điều
chỉnh dòng điện trong một mạch điện tử. Điện trở cũng có thể được sử dụng để cung
cấp một điện áp mong muốn cho thiết bị hoạt động ví dụ như một bóng bán dẫn.
Đơn vị của điện trở là Ohm (đọc là Ôm).
Trong các sơ đồ mạch điện và điện tử, điện trở thường được biểu thị là một
hình “zig-zag” hoặc một hình chữ nhật với giá trị điện trở của nó theo đơn vị Ohm
(Ω). Điện trở có giá trị từ dưới một ohm, (<1Ω) đến hơn chục triệu ohm, (> 10MΩ)
về giá trị.

Hình 11: Ký hiệu các loại điện trở
2. Phân loại điện trở
Tất cả các điện trở có thể được phân loại thành bốn nhóm chính:
- Điện trở cacbon: được làm từ bụi cacbon hoặc bột graphite, giá trị công suất
thấp.
- Điện trở màng hay điện trở gốm kim loại: được làm từ bột oxit kim loại
dẫn điện, giá trị công suất rất thấp.
- Điện trở dây quấn: Thân kim loại để gắn tản nhiệt, giá trị công suất rất cao.
- Điện trở bán dẫn: Công nghệ màng mỏng có độ chính xác, tần số cao.
Có nhiều loại điện trở và biến trở khác nhau. Mỗi nhóm, mỗi loại có ưu điểm
và nhược điểm riêng so với các loại khác. Nếu giới thiệu hết tất cả các loại sẽ làm
cho nội dung phần này rất lớn vì vậy sẽ giới hạn nó theo mức độ phổ biến và mục
đích sử dụng.
a. Điện trở bội ép
Điện trở cacbon là loại điện trở bội ép phổ biến nhất. Điện trở carbon là điện
trở sử dụng cho mục đích chung giá rẻ được sử dụng trong các mạch điện và điện
tử. Thành phần điện trở được cấu tạo từ hỗn hợp bụi cacbon hoặc than chì mịn (tương
22



tự như chì trong viết chì) và bột gốm (đất sét) không dẫn điện để liên kết tất cả với
nhau.
Tỷ lệ của bụi cacbon và gốm quyết định giá trị điện trở.Tỷ lệ carbon càng cao
thì trở kháng càng thấp và ngược lại. Hỗn hợp được đúc thành dạng hình trụ với dây
kim loại hoặc dây dẫn được gắn vào mỗi đầu để kết nối điện, sau đó được bọc bằng
vật liệu cách nhiệt bên ngoài và đánh dấu mã màu để biểu thị giá trị điện trở của nó.
b. Điện trở cacbon

Điện trở cacbon tổng hợp là điện trở cơng suất thuộc loại trung bình và thấp,
có điện cảm thấp phù hợp cho các ứng dụng tần số cao nhưng nó cũng có thể bị
nhiễu và khơng ổn định khi nóng. Các điện trở cacbon tổng hợp thường có ký hiệu
phía trước là “CR” (ví dụ CR10kΩ) và ký hiệu E6 (dung sai ± 20%), E12 (± 10%)
và E24 (± 5% dung sai) với công suất từ 0.250 tới 5 Wat.
Việc tạo điện trở carbon composite rất rẻ, do đó loại này thường được sử dụng
trong các mạch điện. Tuy nhiên, do quá trình sản xuất các loại điện trở carbon có
dung sai rất lớn nên đối với những cơng việc cần giá trị điện trở cao và chính xác,
người ta sẽ thay bằng điện trở màng (film resistor).
c. Điện trở loại màng
“Điện trở màng” là một thuật ngữ chung bao gồm các loại điện trở màng kim
loại, màng cacbon và màng oxit kim loại, thường được tạo ra bằng cách đưa các kim
loại nguyên chất (như niken) hoặc màng oxit (như ơxít thiếc) vào một thanh gốm
cách điện.
Giá trị điện trở được kiểm soát bằng cách tăng độ dày của lớp màng bên trong,
vì thế tùy theo độ dày sẽ có tên gọi "điện trở màng dày" hoặc "điện trở màng mỏng".
Khi được đưa vào bên trong, người ta sẽ sử dụng tia laser để cắt chính xác một
hình lò xo xoắn ở trong lớp màng này. Việc cắt lớp màng có tác dụng tăng hoặc giảm
điện trở, giống như việc từ một cái dây dài, thẳng tạo thành cuộn dây.
Phương pháp sản xuất này tạo ra các điện trở có dung sai nhỏ hơn (1% hoặc ít
hơn) so với các loại điện trở cacbon. Dung sai của điện trở được biểu thị bằng phần

trăm, ví dụ 5%, 10%... Điện trở loại màng cũng có giá trị cao hơn nhiều so với các
loại khác và giá trị có thể vượt qua 10MΩ (10 triệu Ohm).
d. Điện trở màng

23


Điện trở màng kim loại ổn định nhiệt độ tốt hơn nhiều so với điện trở cacbon
tương đương, độ nhiễu thấp hơn và nói chung là tốt hơn cho các ứng dụng tần số cao
hoặc tần số vô tuyến điện. Điện trở oxit kim loại có khả năng tăng cường dòng điện
cao hơn với nhiệt độ cao hơn nhiều so với các điện trở màng kim loại tương đương.
Một loại khác của điện trở phim thường được gọi là điện trở màng dày được
sản xuất bằng cách đưa một lớp gốm và kim loại dày hơn vào chất nền gốm nhơm.
Điện trở gốm kim loại có các tính chất tương tự như điện trở màng kim loại và
thường được sử dụng để chế tạo các loại điện trở chip dán, các điện trở tần số cao
và pcb. Loại này có độ ổn định nhiệt độ tốt, độ nhiễu thấp, và mức điện áp tốt nhưng
tính chất dòng điện tăng thấp.
Điện trở màng kim loại có ký hiệu ở phía trước là “MFR” (ví dụ, MFR100kΩ)
và ký hiệu CF cho điện trở màng cacbon. Điện trở màng kim loại có các loại E24 (±
5% & ± 2% dung sai), E96 (± 1% dung sai) và E192 (± 0,5%, ± 0,25% & ± 0,1%
dung sai) với mức công suất 0,05 đến 0,5 Wat. Nói chung điện trở màng và đặc biệt
là điện trở màng kim loại là linh kiện công suất thấp có độ chính xác.
e. Điện trở loại dây quấn
Một loại điện trở khác, được gọi là Điện trở dây quấn, được tạo thành bằng
cách quấn dây kim loại mỏng (Nichrome) hoặc dây tương tự vào một lớp gốm cách
điện dưới dạng lò xo xoắn tương tự như điện trở màng phía trên.
Loại điện trở này thường chỉ có giá trị rất thấp (từ 0,01Ω đến 100kΩ), phù hợp
để sử dụng trong các mạch đo và ứng dụng kiểu cầu Wheatstone .
Loại này cũng có thể dùng cho dòng điện cao hơn nhiều so với các điện trở
khác có cùng giá trị với công suất vượt quá 300 Wat. Những điện trở công suất cao

được đúc hoặc ép vào một thân tản nhiệt bằng nhôm nhằm tản nhiệt tốt
Một loại khác của điện trở dây quấn là điện trở dây quấn công suất. Đây là
những loại điện trở không phản ứng với nhiệt độ cao, công suất cao và thường được
phủ một lớp men epoxy thủy tinh hoặc thủy tinh để sử dụng trong điều khiển động
cơ DC / servo và các ứng dụng phanh động lực.
Dây điện trở không cảm ứng được quấn xung quanh một ống gốm hoặc sứ được
phủ mica để ngăn các dây hợp kim dịch chuyển khi nóng. Điện trở dây quấn có nhiều
loại và một trong những ứng dụng chính của điện trở dây quấn là chuyển đổi dòng
điện đi qua nó thành nhiệt năng với năng lượng lên đến 1000 Wat.
Do các dây của điện trở dây quấn được quấn vào một cuộn bên trong thân điện trở
nên nó hoạt động như một cuộn cảm khiến chúng có điện cảm cũng như điện trở.
Khi đó nó sinh ra một trở kháng mới (Z) đối với mạch điện xoay chiều.
Trở kháng (Z) bao gồm điện trở (R) và điện cảm (X), được đo bằng ohm và được
tính theo cơng thức, Z= R + X.
Khi được sử dụng trong các mạch AC, giá trị điện cảm này thay đổi theo tần
số (điện trở cảm ứng, XL = 2πƒL) và do đó, giá trị tổng thể của điện trở thay đổi.
Còn đối với mạch DC do tần số bằng không nên không tồn tại điện trở cảm ứng. Do
đó, điện trở dây quấn khơng được thiết kế hoặc sử dụng trong các mạch AC hoặc bộ
khuếch đại nơi mà tần số trên các điện trở thay đổi. Tuy nhiên, điện trở dây quấn
không cảm ứng vẫn được sử dụng.
24


×