Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Giáo trình Lắp đặt hệ thống cung cấp điện (Nghề Điện công nghiệp Cao đẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 115 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG

GIÁO TRÌNH

LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
Nghề:
ĐIỆN CƠNG NGHIỆP
Trình độ:
CAO ĐẲNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số
/QĐ-CĐN ngày tháng
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng)

1

năm 2017


MỤC LỤC
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN .................................................................................... 1
Tên mô đun:

LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN ................................... 2

I. Vị trí, tính chất của mô đun: ............................................................................ 2
II. Mục tiêu mô đun: ........................................................................................... 2
2. Lắp đặt hệ thống nối đất ..................................................................................... 4
3. Lắp đặt hệ thống chống sét ................................................................................. 4
BÀI 1: NHỮNG KÍ HIỆU VÀ CÁC BẢN VẼ TRONG HỆ THỐNG CUNG CẤP
ĐIỆN ...................................................................................................................... 5


1. Các kí hiệu trên bản vẽ điện: .......................................................................... 6
2. Các loại sơ đồ điện: ........................................................................................ 9
2.1. Sơ đồ xây dựng: ....................................................................................... 9
2.2. Sơ đồ chi tiết:......................................................................................... 10
2.3. Sơ đồ đơn tuyến (sơ đồ một sợi): ........................................................... 10
2.4. Sơ đồ kí hiệu:......................................................................................... 11
2.5.Đọc bản vẽ, lập dự tốn vật tư và phương án thi công: ........................... 11
2.6. Thực hành :............................................................................................ 12
BÀI 2 : CÁC MẠCH ĐÈN CƠ BẢN .................................................................. 13
2.1. Mạch đèn đơn 1 công tắc điều khiển một bóng đèn: .................................. 14
2.2. Mạch đèn nối tiếp: ..................................................................................... 16
2.3. Mạch đèn song song: ................................................................................. 17
2.4. Mạch đèn cầu thang ( 2 tầng): .................................................................... 17
2.5. Mạch đèn điều khiển hai trạng thái : .......................................................... 19
2.5.1. Mạch đèn sáng tỏ - sáng mờ: .............................................................. 19
2.5.2. Mạch đèn sáng luân phiên:.................................................................. 19
2.6. Mạch đèn điều khiển bốn trạng thái: .......................................................... 20
2.7. Mạch đèn thắp sáng theo thứ tự: ................................................................ 20
2.8. Một số thiết bị được ứng dụng trong mạch điện chiếu sáng: ...................... 21
2.8.1. Bộ điều khiển xa dùng tín hiệu Wireless: ............................................ 21
a.Lắp đặt mạch điện điều khiển đèn chiếu sáng bằng sóng IR, RF ................ 21
1


b.Lắp đặt mạch điện điều khiển đèn chiếu sáng bằng sóng Wifi và điện thoại
thơng minh: .................................................................................................. 22
2.8.2. Cảm biến quang E3JK: ....................................................................... 27
2.9.Các bài tập ứng dụng thực hành :.................................................................. 2
2.9.1.Bài tập 1: ............................................................................................... 2
2.9.2.Bài tập 2 : .............................................................................................. 2

2.9.3.Bài tập 3 : .............................................................................................. 3
2.9.4.Bài tập 4 : Lắp đặt điện cho một phòng với loại dây dẫn NYIF. Cơng tắc
Q2 đóng điện cho ổ cắm X4 và x5. ................................................................. 3
2.9.5.Bài tập 5 : .............................................................................................. 4
2.9.6.Bài tập 6 : .............................................................................................. 5
2.9.7.Bài tập 7 : .............................................................................................. 6
2.9.8.Bài tập 8 : .............................................................................................. 7
2.9.9.Bài tập 9 : .............................................................................................. 9
BÀI 3: LẮP ĐẶT ỐNG LUỒN DÂY- KỸ THUẬT NỐI DÂY ........................... 12
3.1.Lắp đặt ống luồn dây trục chính: ................................................................ 13
3.1.1. Cấu tạo, cơng dụng và phân loại ống : ................................................ 13
3.1.2.Phân biệt đường dây trục chính và đường dây mạch phân nhánh : ....... 14
3.1.3.Chỉ tiêu kĩ thuật và yêu cầu thẩm mỹ khi lắp đặt: ................................ 16
3.1.4.Quy trình lắp đặt ống luồn dây. ............................................................ 18
3.1.5.Câu hỏi ôn tập :.................................................................................... 23
3.2.Lắp đặt ống luồn dây mạch phân nhánh: ..................................................... 23
3.2.1. Các chỉ tiêu kỹ thuật và yêu cầu thẩm mỹ khi lắp đặt:......................... 23
3.2.2. Qui trình lắp đặt : .............................................................................. 26
3.2.3. Lắp đặt ống luồn dây mạch phân nhánh mạng điện sinh hoạt kiểu nổi:27
3.2.4.Câu hỏi ôn tập :.................................................................................... 28
3.3. Luồn dây vào ống: ..................................................................................... 28
3.3.1.Các chỉ tiêu kỹ thuật luồn dây: ............................................................. 28
3.3.2. Qui trình luồn dây: .............................................................................. 31
3.3.3.Luồn dây vào ống với mạng điện sinh hoạt kiểu nổi: ........................... 31
2


3.3.4.Thực hành luồn dây trong ống tròn cứng: ............................................ 37
3.4. Nối dây đơn : ............................................................................................. 38
3.5. Nối dây cáp : ............................................................................................. 40

BÀI 4 : LẮP ĐẶT CÁP – THANG CÁP – MÁNG CÁP ..................................... 42
4.1. Lựa chọn khả năng lắp đặt: ........................................................................ 43
4.2. Lắp dặt với một số môi trường đặc trưng: .................................................. 43
4.3. Một số phương pháp lắp đặt cơ bản: .......................................................... 46
4.4.Câu hỏi ôn tập: ........................................................................................... 63
BÀI 5: LẮP ĐẶT TỦ PHÂN PHỐI – TỦ BÙ HẠ THẾ....................................... 64
5.1. Tủ phân phối: ............................................................................................ 65
5.2. Bù công suất phản kháng: .......................................................................... 72
BÀI 6: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG NỐI ĐẤT- CHỐNG SÉT ................................... 76
6.1. Khái niệm về nối đất – chống sét: .............................................................. 77
6.2.Lắp đặt hệ thống nối đất: ............................................................................ 78
6.3. Lắp đặt hệ thống chống sét: ....................................................................... 81
6.4.Câu hỏi ôn tập: ........................................................................................... 83

3


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.LỜI GIỚI THIỆU

Giáo trình Lắp đặt hệ thống cung cấp điện là giáo trình được biên soạn cho
học sinh, sinh viên nghề Điện công nghiêp từ kiến thức nền cho đến kiến thức nâng
cao. Mặc khác giáo trình cũng đã đưa vào các nội dung mang tính thực tế giúp học
sinh, sinh viên gần gũi, dễ nắm bắt vấn đề khi va chạm trong thực tế.
Trong quá trình biên soạn giáo trình, tác giả đã tham khảo rất nhiều các tài
liệu của các tác giả khác nhau .
Tác giả cũng xin chân thành gởi lời cảm ơn đến lãnh đạo nhà trường Trường

Cao đẳng nghề Đà Nẵng đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hồn thành giáo trình này.
Đặc biệt là sự giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình của tập thể giảng viên bộ mơn Điện Cơng
nghiệp- khoa Điện – Điện đã nhiệt tình tham gia góp ý trong q trình biên soạn.

Đà Nẵng, tháng 03-2021
Tham gia biên soạn
Chủ biên: ThS. Nguyễn Gia Thụy

1


GIÁO TRÌNH MƠDUN
Tên mơ đun:
Mã mơ đun:

LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
ĐCN08

I. Vị trí, tính chất của mơ đun:

- Vị trí:

+ Lắp đặt hệ thống cung cấp điện là mơ đun chun mơn trong chương trình
nghề Điện cơng nghiệp.
+ Mô đun được sắp xếp sau khi học xong các mơn học cơ sở.
- Tính chất:
+ Là mơ đun quan trọng và không thể thiếu trong nghề Điện công nghiệp vì
trong quá trình lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống cung cấp điện
trong dân dụng và công nghiệp.
II. Mục tiêu mô đun:


- Kiến thức:

+ Nắm được các kiến thức cơ bản về lắp đặt điện
+ Tính chọn được thiết bị đóng cắt, dây dẫn cũng như phương pháp đi dây
trong hệ thống điện.
+ Phương pháp lắp đặt tủ điện, tính tốn được hệ thống nối đât – chống sét
cho thiết bị.
- Kỹ năng:
+ Tổ chức thi công, lắp đặt và kiểm tra được hệ thống điện trong dân dụng
và công nghiệp theo thiết kế.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Rèn luyện đức tính cẩn thận, nghiêm túc trong thi công hệ thống điện.
+ Tuân thủ các quy tắc an toàn khi lắp đặt các mạch điện .

2


Nội dung mơ đun:
Thời gian (giờ)
Số
TT

1

2

3

Thực

hành, thí
Kiểm
Tổng

nghiệm,
tra
số thuyết
thảo luận,
bài tập

Tên các bài trong mơ đun

Bài 1: Những kí hiệu và các bản
vẽ trong hệ thống cung cấp điện

10

5

5

1. Các kí hiệu trên bản vẽ điện

5

2

3

2. Các loại sơ đồ điện


5

3

2

Bài 2: Các mạch đèn cơ bản

20

5

14

1. Mạch đèn đơn 1 cơng tắc điều
khiển một bóng đèn

1.5

0.5

1

2. Mạch đèn nối tiếp

1.5

0.5


1

3. Mạch đèn song song

1.5

0.5

1

4. Mạch đèn cầu thang (2 tầng)

1.5

0.5

1

5. Mạch đèn điều khiển hai trạng
thái

2.5

0.5

2

6. Mạch đèn điều khiển bốn trang
thái


1.5

0.5

1

7. Mạch đèn thắp sáng theo thứ tự

1.5

0.5

1

8. Một số thiết bị được ứng dụng
trong mạch điện chiếu sáng

8.5

1.5

6

1

Bài 3: Lắp đặt ống luồn dây –
Kỹ thuật nối dây

20


5

14

1

1. Lắp đặt ống luồn dây trục
chính

4

1

3

2. Lắp đặt ống luồn dây mạch
phân nhánh

4

1

3

3

1


4


5

6

3. Luồn dây vào ống

4

1

3

4. Nối dây đơn

3

1

2

5. Nối dây cáp

5

1

3

1


Bài 4: Lắp đặt cáp- thang cáp –
máng cáp

10

4

5

1

1. Lựa chọn khả năng lắp đặt

1

1

2. Lắp dặt với một số môi trường
đặc trưng

2

1

1

3. Một số phương pháp lắp đặt cơ
bản


7

2

4

1

Bài 5: Lắp đặt tủ phân phối –
Tủ tụ bù hạ thế

20

4

13

3

1. Tủ phân phối

9

2

7

2. Bù công suất phản kháng

11


2

6

Bài 6: Lắp đặt hệ thống nối đất
– chống sét

10

4

6

1. Khái niệm về nối đất – chống
sét

1

1

4

1.5

2.5

5

1.5


3.5

90

28

56

2. Lắp đặt hệ thống nối đất

3. Lắp đặt hệ thống chống sét
Cộng

4

3

6


BÀI 1: NHỮNG KÍ HIỆU VÀ CÁC BẢN VẼ TRONG HỆ THỐNG CUNG CẤP
ĐIỆN
Mục tiêu :
- Nắm được các kí hiệu điện thông dụng
- Các dạng sơ đồ cung cấp điện
- Cẩn thận, chính xác, khoa học.
Nội dung chính:
1. Các kí hiệu trên bản vẽ điện
2. Các loại sơ đồ điện


5


1. Các kí hiệu trên bản vẽ điện:
Kí hiệu

Tên gọi

Kí hiệu

Tên gọi

Nối với nhau về cơ khí

Dây dẫn
ngịai lớp trát

Vận hành bằng tay

Dây dẫn
trong lớp trát

Vận hành bằng tay, ấn

Dây dẫn dưới
lớp trát

Vận hành bằng tay,
kéo


Dây dẫn
trong ống lắp
đặt

Vận hành bằng tay,
xoay

Cáp nối đất

Vận hành bằng tay, lật

Cuộn dây
Tụ điện

Cảm biến
Ở trạng thái nghỉ

Mở chậm
Đóng chậm

6


Kí hiệu

Kí hiệu
Biểu diễn ở
dạng nhiều
cực


Biểu diễn
ở dạng
một cực

Tên gọi

Biểu diễn ở
dạng nhiều cực

Biểu diễn
ở dạng
một cực

Ổ cắm có
bảo vệ, 1
cái

Hộp nối

Nút nhấn
khơng đèn

Ổ cắm có
bảo vệ, 3
cái

Nút nhấn
có đèn
Nút nhấn

có đèn
kiểm tra

Đèn, một
cái

Đèn ở hai
mạch điện
riêng

Cơng tắc
hai chấu

Đèn có
cơng tắc,
1 cái.

Cơng tắc
ba chấu
Cơng tắc
ba chấu có
điểm giữa

Hoặc

Đèn
hùynh
quang
Đèn báo
khẩn cấp


Cơng tắc
nối tiếp

Công tắc 4
chấu
(công tắc
chữ thập)

Tên gọi

Đèn và
đèn báo
khẩn cấp

7


Kí hiệu

Kí hiệu
Biểu diễn ở
dạng nhiều
cực

Biểu diễn ở
dạng một cực

Tên gọi


Tên gọi

Vỏ

Máy
biến áp

Hai khí cụ
điện trong
một vỏ

Re lai,
khởi
động từ

Cầu chì
Chng báo

Cơng
tắc dịng
điện
xung

Kẻng
Chng con
ve
Micro
Ống nghe

Cơng

tắc ba
chấu

Loa
Cịi
Khóa cửa
Dây dẫn
Dây trung
tính N
Dây bảo vệ
PE
Dây trung
tính nối đất
PEN

8


2. Các loại sơ đồ điện:

Trong việc vẽ sơ đồ thiết kế hệ thống điện, phải nghiên cứu kỹ nơi lắp đặt, yêu
cầu thắp sáng, công suất… Trên cơ sở đó thiết kế cho đáp ứng yêu cầu trang bị
điện.Khi trình bày bản vẽ thiết kế có thể dùng các sơ đồ sau:
- Sơ đồ xây dựng (sơ đồ lắp đặt)
- Sơ đồ đơn tuyến (sơ đồ tổng quát)
- Sơ đồ chi tiết
- Sơ đồ kí hiệu.
Trên các sơ đồ điện cần có việc hướng dẫn ghi chú việc lắp đặt:
- Phương thức đi dây cụ thể từng nơi.
- Lọai dây, tiết diện, số lượng dây.

- Lọai thiết bị điện, lọai đèn và nơi đặt
- Vị trí đặt hộp điều khiển, ổ lấy điện, công tắc.
- Công suất của điện năng kế.
2.1. Sơ đồ xây dựng:
Một bản vẽ xây dựng được biểu diễn với các thiết bị điện còn được gọi là sơ
đồ lắp đặt. Trên sơ đồ xây dựng đánh dấu vị trí đặt đèn, vị trí đặt các thiết bị điện
thực tế …theo đúng sơ đồ kiến trúc. Các đèn và thiết bị có ghi đường liên hệ với
công tắc điều khiển hoặc đơn giản chỉ cần vẽ các kí hiệu của các thiết bị điện ở
những vị trí cần lắp đặt mà khơng vẽ các đường dây nối đến các thiết bị. Ví dụ:
Trong một căn phịng cần lắp đặt 1 bóng đèn với một cơng tắc và 1 ổ cắm có dây
bảo vệ như hình 1.1

Hình 1.1 Sơ đồ xây dựng
9


2.2. Sơ đồ chi tiết:
- Sơ đồ này trình bày tất cả các chi tiết về đường dây, vẽ rõ từng dây một chỉ
sự nối dây giữa đèn và hộp nối, công tắc trong mạch điện theo ký hiệu.
- Trong sơ đồ chi tiết các thiết bị được biểu diễn dưới dạng ký hiệu nhiều
cực. Theo nguyên tắc các công tắc được nối với dây pha.
- Các thiết bị điện được biểu diễn dưới trạng thái không tác động và mạch
điện ở trang thái khơng có nguồn. (hình 1.2).
- Sơ đồ chi tiết được áp dụng để vẽ chi tiết một mạch đơn giản , ít đường dây
, để hướng dẫn đi dây một phần trong chi tiết bản vẽ . Có thể áp dụng cho bản vẽ
mạch phân phối điện và kiểm sốt .
X: Vị trí hộp nối, đơ mi nơ, ổ cắm, phích cắm.
Q: Cơng tắc cơng suất, cơng tắc
E: “Tải”, Đèn
PE L1 N


X1

X2

E1

Q1

Hình 1.2 Sơ đồ chi tiết
2.3. Sơ đồ đơn tuyến (sơ đồ một sợi):
Để đơn giản hóa các bản vẽ nhiều đường dây khó đọc, thấy rõ quan hệ trong
mạch, người ta thường sử dụng sơ đồ đơn tuyến. Trong sơ đồ này cũng nêu rõ chi
tiết, vị trí thực tế của các đèn, thiết bị điện như sơ đồ chi tiết. Tuy nhiên các đường
vẽ chỉ vẽ một nét và có đánh số lượng dây, vì vậy dễ vẽ hơn và tiết kiệm nhiều thời
gian vẽ, dễ đọc, dễ hiểu hơn so với sơ đồ chi tiết.

10


Hình 1.3 Sơ đồ tổng qt
2.4. Sơ đồ kí hiệu:
Dùng để vẽ các mạnh điện đơn giản. Trong sơ đồ ký hiệu khơng cần tơn trong các
vị trí đèn, thiết bị điện trong mạch, nhằm thấy rõ sự tương quan giữa các phần tử
trong mạch. Hình 1.4

Hình 1.4 Sơ đồ ký hiệu.
2.5.Đọc bản vẽ, lập dự toán vật tư và phương án thi công:
+ Bản vẽ điện chiếu sáng công trình hệ thống điện.
+ Bản vẽ điện 1 căn hộ.

+ Bản vẽ điện 1 khách sạn.
+ Bản vẽ điện 1 cơ quan văn phịng, phịng thí nghiệm, nhà xưởng.
- Trình bày các kí hiệu cơ trên sơ đồ
- Nguyên lý hoạt động
- Thống kê vật tư, thiết bị

11


2.6. Thực hành :
Cho sơ đồ mặt bằng của một căn hộ sau: Hình 1.5

- Đọc bản vẽ
+ Trình bày các kí hiệu cơ trên sơ đồ
+ Nguyên lý hoạt động
- Lập bảng thống kê vật tư

12


BÀI 2 : CÁC MẠCH ĐÈN CƠ BẢN
Mục tiêu :
- Lắp được một số mạch đèn cơ bản
- Đo, kiểm tra mạch điện sau khi lắp
- Đánh giá kết quả đạt được.
- Cẩn thận, chính xác, khoa học, an tồn.
Nội dung chính:
2.1. Mạch đèn đơn 1 cơng tắc điều khiển một bóng đèn
2.2. Mạch đèn nối tiếp
2.3. Mạch đèn song song

2.4. Mạch đèn cầu thang ( 2 tầng)
2.5. Mạch đèn điều khiển hai trang thấi
2.6. Mạch đèn điều khiển bốn trạng thái
2.7. Mạch đèn thắp sáng theo thứ tự
2.8. Một số thiết bị được ứng dụng trong mạch điện chiếu sáng

13


2.1. Mạch đèn đơn 1 công tắc điều khiển một bóng đèn:

Một phịng cần lắp một bóng đèn và một cơng tắc bảo vệ, một ổ cắm (hình 2.1).
Dây dẫn sử dụng lọai NYM, lọai công tắc nút bật. Ổ cắm ln ln có điện. Xây
dựng các sơ đồ cho mạch này.
Sơ đồ xây dựng: Là sơ đồ lắp đặt (hình 2.1) chỉ ra các thiết bị đặt ở đâu trong
phịng. Qua sơ đồ tổng qt (hình 2.2) cho ta thấy mối quan hệ giữa các thiết bị
điện trong phòng. Sơ đồ này cho ta thấy sự đi dây giữa các thiết bị, lọai dây dẫn và
lọai bảo vệ, có nối đất.

Hình 2.1 Sơ đồ xây dựng

Hình 2.2 Sơ đồ tổng quát

14


Hình 2.3 Sơ đồ chi tiết
Họat động của mạch:
+ Khi bật cơng tắc Q1 dịng điện của đèn:
L1  X1:1  Q1:1  Q1: 2  X1:4  E1: 1  E1:2  X1:3  N

Bảo vệ: PE  X1:2  E1: PE
+ Đường điện đi ở ổ cắm
L1  X1:1  X2:2  X2:1  X1:3  N
Bảo vệ: PE  X1:2  X2: PE
+ Bảo vệ:
Để bảo vệ con người chống lại dòng điện chạy qua cơ thể. Người ta bọc
cách điện vỏ thiết bị hoặc nối vỏ kim lọai của thiết bị với một dây nối đất (màu
vàng – xanh). Dây trung tính và dây nối đất có thể được kí hiệu 2 lọai trong mạch
điện với dây trung tính N, dây nối đất PE hoặc với kí hiệu như hình 2.4.

Hình 2.4. Kí hiệu dây dẫn đặc biệt

15


2.2. Mạch đèn nối tiếp:

+ Sơ đồ nguyên lý : Hình 2.5
nhau.

Gồm có nguồn điện, cơng tắc, ổ cắm và nhiều bóng đèn mắc nối tiếp

Đ1

cc

L

ct


Đ1

Đ2

Đi

Đn

Ổ cắm

N

SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ
NL

SƠ ĐỒ ĐI DÂY

16

Đ2

Đi

Đn


Điều kiện :
 Các bóng đèn phải là đèn nung sáng.
 UĐ1 + UĐ2 + UĐi + …. + UĐn = Unguồn
 UĐ1= UĐ2 = UĐi = …. = UĐn

 PĐ1= PĐ2 = PĐi = …. = PĐn
2.3. Mạch đèn song song:

+ Sơ đồ ngun lý : Hình 2.6
Gồm có nguồn điện, cơng tắc, ổ cắm và nhiều bóng đèn mắc song
song nhau.
L

Đ1
cc

N
Đ1

ct

Đ2

Đi

Đ2

n

Đi
Đ

Ổ cắm

SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ

NL

SƠ ĐỒ ĐI DÂY

Điều kiện :
 UĐ1= UĐ2 = UĐi =…. = UĐn
2.4. Mạch đèn cầu thang ( 2 tầng):

+Sơ đồ nguyên lý : Hình 2.7

Mạch này dùng hai cơng tắc ba cực Q1, Q2 nên có thể tắt - mở đèn E1 ở hai nơi, chỉ cần
một cầu chì CC bảo vệ.

L

CC

N
Q1

Q2

+ Sơ đồ mặt bằng : Hình 2.8

17

E1


Hình 2.9. Sơ đồ tổng qt mạch cơng tắc ba chấu


Hình 2.10. Sơ đồ chi tiết mạch cơng tắc ba chấu
18


+ Hoạt động của mạch:
 Q1 tác động Q2 không tác động:
Khi tác động Q1 sẽ có điện áp đặt lên đèn E1 sáng.
L1  X1:1  Q1:1  Q1: 2  X1:5  X2:5  Q2:3  Q2: 1  X2:3  E1:2
 E1:1  X2:2  X1:3  N
 Q2 tác động Q1 không tác động:
Khi tác động Q2 điện áp từ L1 qua đô mi nô 2 của công tắc Q2 được đặt lên đèn E1
làm đèn sáng.
L1  X1:1  Q1:1  Q1: 3  X1:4  X2:4  Q2:2  Q2: 1  X2:3  E1:2
 E1:1  X2:2  X1:3  N
2.5. Mạch đèn điều khiển hai trạng thái :

2.5.1. Mạch đèn sáng tỏ - sáng mờ:
+ Sơ đồ nguyên lý :
Hình 2.1

L

CC

K

E1

E2

N

+ Nguyên lý hoạt động :
Cấp nguồn  Công tắc K ở vị trí 1  Đèn E1 và E2 sáng mờ vì mắc nối tiếp  Bật cơng
tắc K ở vị trí 2  Đèn E2 sáng , đèn E1 tắt.
Mạch đèn này chỉ dùng loại đèn có tim, khơng thể áp dụng với loại đèn huỳnh quang.
2.5.2. Mạch đèn sáng luân phiên:
+ Sơ đồ nguyên lý : Hình 2.12

19


+ Nguyên lý hoạt động :
 Trạng thái 1: Đèn 1 sáng và đèn 2 tắt.
 Trạng thái 2: Đèn 1 tắt và đèn 2

sáng. Công tắc S1 dùng để tắt toàn bộ
mạch.
Hai đèn 1 và 2 là hai đèn khác loại, hoặc có cơng suất khác nhau.
2.6. Mạch đèn điều khiển bốn trạng thái:

+ Sơ đồ nguyên lý : Hình 2.13
L
N

Đ1

cc

Đ2


ct2

ct1

1 2
+ Nguyên lý hoạt động : Các trạng thái hoạt động mạch đèn.
 Trạng thái 1: Đ1 sáng tỏ, Đ2 tắt (ct1 – 1, ct2 – 2 ).
 Trạng thái 2: Đ1 tắt, Đ2 sáng tỏ (ct1 – 2, ct2 – 1 ).
 Trạng thái 3: Đ1 và Đ2 sáng mờ (ct1 – 1, ct2 – 1 ).
 Trạng thái 4: Đ1 và Đ2 tắt (ct1 – 2, ct2 – 2 ).
2.7. Mạch đèn thắp sáng theo thứ tự:

+ Sơ đồ nguyên lý : Hình 2.14
E1
L

CC

K1

E2

K2

E2

K3
K4


20

E2

N


+ Nguyên lý hoạt động :
Khi đi vào thì phải bật đèn từ bên ngoài để đi dần vào bên trong, khi đi ra phải tắt đèn
theo trình tự ngược lại. Khi bật cơng tắc K1, dịng điện qua K2 đến đèn E1 làm đèn sáng.
Khi tiếp tục bật công K2 thì đèn E1 tắt và đèn E2 sáng. Bật K3 thì đèn E2 tắt và đèn
E3 sáng. Bật K4 thì đèn E3 tắt và đèn E4 sáng. Nếu bật theo chiều ngược lại thì đèn sẽ
sáng theo trình tự ngược lại.
2.8. Một số thiết bị được ứng dụng trong mạch điện chiếu sáng:

2.8.1. Bộ điều khiển xa dùng tín hiệu Wireless:
a.Lắp đặt mạch điện điều khiển đèn chiếu sáng bằng sóng IR, RF
Đây là mạch điều khiển từ xa đơn giản bằng cách sử dụng sóng RF mà khơng
cần vi điều khiển. Mạch có thể điều khiển từ xa cho nhiều thiết bị gia dụng khác nhau
như tivi, quạt, đèn, v.v ... Nó mang lại sự tiện lợi cho người dùng vì chúng ta có thể
điều khiển thiết bị ở bất kì nơi nào trong phạm vi 122m. Mạch bao gồm hai phần,
phần phát (từ xa) và phần thu. Khi nhấn bất kỳ phím nào trong điều khiển từ xa, nó sẽ
tạo ra các tín hiệu RF tương ứng và các tín hiệu này được nhận bởi phần thu. Máy
phát và máy thu ASK được sử dụng làm máy phát và máy thu. Bộ mã hóa và giải mã
HT12E, HT12D được sử dụng trong mạch điện tử này. Các sơ đồ khối của toàn bộ
mạch được đưa ra dưới đây.

Hình 2.15 Sơ đồ khối của tồn bộ mạch
21



×