Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Báo cáo " Luật so sánh và thực tiễn xây dựng Luật doanh nghiệp Việt Nam " docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.79 KB, 9 trang )

Thùc tiÔn sö dông luËt so s¸nh trong ho¹t ®éng lËp ph¸p t¹i ViÖt Nam

66 T¹p chÝ luËt häc sè 4/2007




TS. NguyÔn ViÕt tý *
1. Một số nét khái quát pháp luật về
doanh nghiệp của một số nước trên thế giới
1.1. Pháp luật về doanh nghiệp của
Cộng hòa Pháp và Cộng hoà liên bang Đức
Theo pháp luật Cộng hòa Pháp và Cộng
hòa liên bang Đức, doanh nghiệp được chia
thành hai nhóm cơ bản là doanh nghiệp cá
nhân và công ti.
Doanh nghiệp cá nhân (Enterprise
individuelle) là loại doanh nghiệp được đầu
tư và quản lí bởi một cá nhân duy nhất.
Thông thường doanh nghiệp cá nhân phải
được đăng kí tư cách thương gia (merchant)
vào danh bạ thương mại tại tòa án thương
mại. Doanh nghiệp cá nhân có những đặc
điểm như: 1) Doanh nghiệp cá nhân không
cần có điều lệ; cá nhân chủ doanh nghiệp có
quyền quyết định cơ cấu tổ chức của doanh
nghiệp; 2) Vốn kinh doanh thuộc quyền sở
hữu của một cá nhân duy nhất; 3) Cá nhân
chủ doanh nghiệp là chủ thể trong các quan
hệ pháp luật; không có sự tách bạch về mặt
pháp lí giữa tư cách cá nhân chủ doanh


nghiệp và tư cách doanh nghiệp cá nhân.
(1)

Công ti theo hệ thống pháp luật Pháp -
Đức được chia thành rất nhiều loại khác
nhau nhưng nếu căn cứ vào tính chất của sự
liên kết trong công ti, có thể chia thành hai
nhóm là công ti đối nhân và công ti đối vốn.
Theo pháp luật Cộng hòa Pháp, các
công ti bao gồm: Công ti hợp danh (Société
en participation), công ti cổ phần (Société
Anonyme) và công ti trách nhiệm hữu hạn
(Société à responsabilité limitée). Trong đó
công ti hợp danh là loại hình công ti đối
nhân, công ti hợp danh có hai loại là công ti
hợp danh thông thường và công ti hợp danh
hữu hạn; công ti cổ phần là loại điển hình
của công ti đối vốn.
(2)

Bên cạnh đó, ở Pháp còn tồn tại phổ
biến một loại hình công ti, đó là công ti
trách nhiệm hữu hạn. Công ti trách nhiệm
hữu hạn là mô hình tổ chức kinh doanh
được tạo ra bởi quá trình lập pháp.
Tương tự như pháp luật Cộng hòa Pháp,
pháp luật Cộng hòa liên bang Đức cũng phân
chia công ti thành công ti đối nhân và công ti
đối vốn. Công ti đối nhân gồm hai loại cơ
bản là: Công ti hợp danh và công ti hợp vốn

đơn giản.
(3)
Công ti đối vốn gồm: Công ti
trách nhiệm hữu hạn và công ti cổ phần.
(4)

Theo pháp luật Cộng hòa liên bang Đức,
những vấn đề chung về doanh nghiệp
(thương nhân) được quy định trong Bộ luật
dân sự và Bộ luật thương mại. Bộ luật
thương mại quy định cụ thể về các vấn đề tổ
chức và hoạt động của công ti hợp danh,
* Giảng viên chính Khoa pháp luật kinh tế
Trường Đại học Luật Hà Nội
Thùc tiÔn sö dông luËt so s¸nh trong ho¹t ®éng lËp ph¸p t¹i ViÖt Nam


T¹p chÝ luËt häc sè 4/2007 67

công ti hợp vốn đơn giản (hợp danh hữu
hạn), cá nhân kinh doanh. Ngoài ra, các loại
hình doanh nghiệp khác được quy định tại
các luật đơn hành: Luật về công ti hợp danh
của những người hành nghề tự do ngày
25/6/1994; Luật công ti trách nhiệm hữu hạn
1892 (được sửa đổi lần mới nhất năm 1980);
Luật công ti cổ phần năm 1870 (được sửa
đổi lần mới nhất ngày 12/6/2003).
1.2. Pháp luật về doanh nghiệp của Anh
và Hoa Kì

Ở mức độ tổng quát, có thể nhận thấy,
các nước theo hệ luật Anh - Mĩ phân chia
doanh nghiệp thành hai nhóm chủ yếu là:
Hãng kinh doanh (business entities) và công
ti (Company, Corporation).
Hãng kinh doanh được chia thành hai
loại chủ yếu là doanh nghiệp cá nhân (Sole
Prioprietorship) và hợp danh (Partnership).
Tại Hoa Kì, doanh nghiệp cá nhân được coi
là hình thức doanh nghiệp đơn giản và
thông dụng nhất. Ưu điểm cơ bản của doanh
nghiệp cá nhân là ở tính đơn giản của nó.
Hình thức doanh nghiệp này không đòi hỏi
bất kì một văn bản hay thỏa thuận pháp lí
nào; hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp có thể chấm dứt theo quyết định cá
nhân của chủ doanh nghiệp.
(5)
Hợp danh là
một dạng liên kết kinh tế có tính chất đối
nhân giữa các nhà đầu tư. Hợp danh được
phân biệt với công ti trên cả phương diện lí
luận cũng như cơ chế điều chỉnh pháp luật.
Tại Vương quốc Anh, mặc dù thuật ngữ
công ti thông thường được hiểu bao hàm cả
hợp danh, song các luật gia Anh quốc hiện
đại đề cập công ti và luật công ti có sự phân
biệt rõ với hợp danh và luật về hợp danh.
(6)


Công ti, mặc dù pháp luật của Vương
quốc Anh và Hoa Kì có những điểm khác
nhau nhất định trong các quy định về công ti,
song nhìn chung công ti theo hệ thống pháp
luật Anh - Mĩ là các tổ chức kinh doanh có
tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm về các
khoản nợ bằng tài sản của công ti; các thành
viên công ti chịu trách nhiệm về các khoản
nợ của công ti trong phạm vi phần vốn góp
vào công ti. Công ti theo hệ thống luật Anh -
Mĩ được chia thành hai loại là công ti có
“cấu trúc vốn mở”, có phát hành cổ phiếu
(Public Corporation) và công ti có “cấu trúc
vốn đóng", không phát hành cổ phiếu (Close
Corporation). Public Corporation giống với
công ti cổ phần, còn Close Corporation
giống với công ti trách nhiệm hữu hạn theo
hệ thống luật Pháp - Đức.
1.3. Pháp luật về doanh nghiệp của
Trung Quốc
Hình thức pháp lí của các doanh nghiệp
Trung Quốc rất đa dạng và vẫn đang trong
quá trình được cải cách. Pháp luật hiện hành
của Trung Quốc quy định những loại chủ
thể kinh doanh: Hộ cá thể, doanh nghiệp cá
thể, hợp danh, doanh nghiệp tập thể, doanh
nghiệp nhà nước, công ti (công ti trách
nhiệm hữu hạn và công ti cổ phần), doanh
nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100%
vốn đầu tư nước ngoài.

Doanh nghiệp nhà nước được điều chỉnh
bởi Luật xí nghiệp quốc doanh (1988). Luật
công ti (1993). Luật công ti nước cộng hoà
Thực tiễn sử dụng luật so sánh trong hoạt động lập pháp tại Việt Nam

68 Tạp chí luật học số 4/2007

nhõn dõn Trung Hoa c ban hnh ngy
29/12/1993, sa i ngy 25/12/1999, ỏp
dng cho c doanh nghip nh nc, doanh
nghip thuc s hu t nhõn, bao gm c
doanh nghip cú vn u t nc ngoi. i
vi doanh nghip FDI, Trung Quc ban hnh
3 lut: Lut liờn doanh nc ngoi, Lut
doanh nghip hp ng hp tỏc, Lut doanh
nghip 100% vn u t nc ngoi. Ba lut
ny c coi l lut riờng, bi vỡ v nguyờn
tc, cỏc cụng ti cú vn nc ngoi hot ng
theo Lut cụng ti, khi cú quy nh khỏc nhau
thỡ lut riờng v u t nc ngoi s ỏp
dng.
(7)
Hp danh c iu chnh Lut v
hp danh nm 1993. Ngoi ra, phỏp lut
Trung Quc cũn cú quy nh v liờn doanh
hp tỏc - liờn doanh, trong ú bờn Trung
Quc v cỏc bờn nc ngoi hp tỏc trờn c
s hp ng liờn doanh.
(8)


Cựng vi vic quy nh cỏc loi hỡnh
doanh nghip, phỏp lut v doanh nghip
cũn quy nh b mỏy t chc ca cỏc loi
doanh nghip cng nh chc nng, nhim
v ca cỏc b phn trong b mỏy ú. Theo
quy nh ca Lut cụng ti, b mỏy t chc
qun lớ hot ng bao gm: i hi ng c
ụng; ban giỏm c; ban kim soỏt. V t
chc hot ng ca liờn doanh c phn
(EJV):
(9)
Hot ng ca EJV c tuõn th
theo cỏc iu khon ca hp ng liờn
doanh. Trong liờn doanh c phn hi ng
qun tr l c quan qun lớ cao nht, khụng
cú phiờn hp ca cỏc c ụng. Tng giỏm
c chu trỏch nhim ch o trin khai cỏc
quyt nh ca hi ng qun tr v ch o
cỏc cụng vic hng ngy ca EJV. Vic
qun lớ doanh nghip 100% vn nc ngoi
(WFOE) c thc hin theo iu l ca
WFOE, phỏp lut khụng cú nhng quy tc
bt buc nh i vi liờn doanh.
Phỏp lut v doanh nghip Trung Quc
quy nh khỏ c th v iu kin, th tc
thnh lp, ng kớ kinh doanh cụng ti,
doanh nghip liờn doanh c phn, doanh
nghip 100% vn nc ngoi WFOE v.v
Vic t chc li doanh nghip di cỏc hỡnh
thc nh chuyn i, sỏp nhp, chia tỏch

cụng ti cng c phỏp lut v doanh
nghip ca Trung quc ghi nhn.
(10)
Gii th
v phỏ sn cng l mt trong nhng ni
dung ca phỏp lut doanh nghip Trung
Quc, trong ú quy nh rừ: Lớ do gii th,
phỏ sn; c quan cú thm quyn gii quyt
vic gii th, phỏ sn v th tc gii th,
phỏ sn cụng ti.
(11)

Túm li, nghiờn cu phỏp lut v doanh
nghip ca cỏc nc trờn th gii cú th rỳt
ra mt s c im ca ch nh phỏp lut
ny l nh sau:
Th nht, kinh doanh l hot ng c
thự, cú nh hng ln n i sng kinh t,
xó hi ca t nc nờn khụng phi bt c
cỏ nhõn, t chc no cng cú quyn thc
hin nú. Ch cú nhng cỏ nhõn no cú
cỏc iu kin phỏp lut quy nh v vn
phỏp nh, v giy phộp kinh doanh, chng
ch hnh ngh v.v mi c tin hnh cỏc
hot ng kinh doanh.
Th hai, mun tin hnh hot ng kinh
doanh ch th kinh doanh phi c c
quan cú thm quyn cp giy chng nhn
Thực tiễn sử dụng luật so sánh trong hoạt động lập pháp tại Việt Nam



Tạp chí luật học số 4/2007 69

ng kớ kinh doanh.
Th ba, phỏp lut quy nh y cỏc mụ
hỡnh t chc sn xut, kinh doanh (mụ hỡnh
doanh nghip) cỏc nh u t tu thớch la
chn, ỏp dng. Nhng loi hỡnh doanh nghip
ch yu c phỏp lut tha nhn cỏc nc
ny l: Cụng ti c phn, cụng ti trỏch nhim
hu hn cú hai thnh viờn tr lờn, cụng ti
trỏch nhim hu hn mt thnh viờn, cụng ti
hp vn n gin, cụng ti hp danh, hp tỏc
xó, cỏ nhõn kinh doanh v.v
Th t, tu thuc vo mc nh
hng ca cụng ti i vi li ớch ca xó hi,
ca cng ng m phỏp lut cú hoc khụng
cú nhng quy nh c th v vn qun tr
cụng ti.
Th nm, quy lut ph bin trong hot
ng xõy dng phỏp lut v cỏc ch th
kinh doanh l lỳc u ngi ta ban hnh
mt b lut thng nht (thụng thng l B
lut thng mi) trong ú quy nh mt
cỏch y v cỏc mụ hỡnh cụng ti, sau ú,
do yờu cu ca thc tin m cỏc nc u
ln lt ban hnh cỏc o lut riờng bit v
cỏc loi hỡnh doanh nghip tng ng nhm
quy nh mt cỏch c th, chi tit tt c cỏc
vn liờn quan n c cu t chc, c ch

qun lớ, c ch vn hnh, ch trỏch
nhim ca tng loi hỡnh doanh nghip ny.
2. Vn s dng phỏp lut v doanh
nghip ca nc ngoi trong quỏ trỡnh
xõy dng Lut doanh nghip Vit Nam
2.1. S cn thit s dng phỏp lut v
doanh nghip ca nc ngoi trong quỏ
trỡnh xõy dng Lut doanh nghip Vit Nam
V nguyờn lớ, phỏp lut phi phn ỏnh
i sng kinh t - xó hi ca mt quc gia
c th. cỏc nc trờn th gii, nn kinh t
th trng núi chung v doanh nghip núi
riờng c xõy dng t nhng th k trc
v ó n mt trỡnh phỏt trin nht nh.
Song song vi s phỏt trin ca nn kinh t
ú, phỏp lut thng mi núi chung v phỏp
lut v doanh nghip núi riờng cú s phỏt
trin tng ng c v ni dung ln hỡnh
thc, phn ỏnh y vn t chc v
hot ng ca cỏc doanh nghip trong mt
thi kỡ lch s khỏ di (gn 200 nm).
Vit Nam, nn kinh t hng hoỏ nhiu
thnh phn, cú s iu tit ca Nh nc
theo nh hng XHCN bt u c xõy
dng vo nhng nm u ca thp niờn 90
th k trc v n gia nhng nm 90 ca
th k ú, chỳng ta mi thc s bt tay xõy
dng nn kinh t th trng nh hng
XHCN v doanh nghip (vi nguyờn ngha
ca nú) cng c ra i trong thi kỡ ny.

Tt c ú núi lờn i vi Vit Nam, nn
kinh t th trng núi chung v doanh
nghip núi riờng l hin tng mi m. Vi
nguyờn lớ phỏp lut phi phn ỏnh i sng
kinh t - xó hi, phỏp lut thng mi cng
nh phỏp lut v doanh nghip phn ỏnh
c i sng kinh t - xó hi Vit Nam
v mt trỡnh phỏt trin tng ng s
phỏt trin ca nn kinh t. Tuy nhiờn, s
xut hin mun mn ca doanh nghip nh
vy s khú cú th l c s phỏp lut
doanh nghip cú th phn ỏnh. Hn na,
trong xu th hi nhp kinh t khu vc v th
gii, ũi hi nn kinh t cng nh doanh
nghip ca Vit Nam phi cú nhng bc
Thùc tiÔn sö dông luËt so s¸nh trong ho¹t ®éng lËp ph¸p t¹i ViÖt Nam

70 T¹p chÝ luËt häc sè 4/2007

phát triển vượt bậc tương thích với nền kinh
tế thị trường cũng như doanh nghiệp của
các nước trên thế giới. Pháp luật thương
mại nói chung và pháp luật về doanh nghiệp
nói riêng cần thiết được xây dựng và hoàn
thiện nhằm đảm bảo sự tương thích với
pháp luật của các nước trên thế giới.
Với logic đó người viết cho rằng pháp
luật về doanh nghiệp ở các nước có nền
kinh tế thị trường phát triển đã đạt đến trình
độ hoàn thiện nhất định, rất đáng được

nghiên cứu học tập kinh nghiệm trong quá
trình xây dựng pháp luật ở Việt Nam, việc
ứng dụng luật so sánh trong quá trình xây
dựng pháp luật doanh nghiệp ở Việt Nam là
một sự cần thiết khách quan.
Việc ứng dụng luật so sánh trong quá
trình soạn thảo không phải để làm mất đi
chức năng phản ánh đời sống kinh tế - xã hội
của pháp luật mà nhằm đề cao chức năng
định hướng sự phát triển kinh tế - xã hội của
pháp luật. Điều đó có nghĩa là, pháp luật về
doanh nghiệp, bên cạnh phản ánh thực trạng
doanh nghiệp Việt Nam hiện nay cũng cần
thiết phải ghi nhận (tiên liệu) những thay đổi
sắp tới khi Việt Nam có được nền kinh tế thị
trường phát triển và khi Việt Nam tham gia
đầy đủ vào quá trình hội nhập kinh tế khu
vực và thế giới. Để có sự định hướng chính
xác cho sự phát triển của các loại hình
doanh nghiệp, trong quá trình xây dựng
pháp luật doanh nghiệp, việc ứng dụng pháp
luật so sánh đóng vai trò tối quan trọng.
2.2. Những ứng dụng cụ thể luật so sánh
trong quá trình xây dựng Luật doanh nghiệp
Thứ nhất, sự thay đổi cách thức phân
loại doanh nghiệp.
Ở hầu hết các nước trên thế giới, việc
phân chia doanh nghiệp không dựa trên tiêu
chí sở hữu mà dựa trên tiêu chí về mô hình
kinh doanh, trên cơ sở đó doanh nghiệp

được chia thành doanh nghiệp cá nhân
(doanh nghiệp tư nhân) và công ti. Tương
tự như vậy, công ti được chia thành công ti
trách nhiệm hữu hạn, công ti cổ phần, công
ti hợp danh. Tuỳ tình hình, điều kiện mỗi
nước, việc điều chỉnh pháp luật đối với các
loại doanh nghiệp đó có thể bằng một văn
bản luật chung mà cũng có thể bằng những
luật cụ thể, áp dụng đối với mỗi loại hình
doanh nghiệp. Tuy nhiên, cho dù áp dụng
việc điều chỉnh mỗi loại hình doanh nghiệp
bằng một văn bản luật cụ thể thì nhờ có
cách thức phân chia doanh nghiệp khoa học
như trên mà không có sự mâu thuẫn, chồng
chéo trong các quy định về tổ chức và hoạt
động của các loại hình doanh nghiệp.
Khác với các nước đó, ở Việt Nam, cho
đến trước khi ban hành Luật doanh nghiệp
(2005), việc phân loại doanh nghiệp được
dựa trên tiêu chí hình thức sở hữu và tương
ứng với mỗi hình thức sở hữu theo quy định
của Hiến pháp hoặc Bộ luật dân sự,
(12)

các loại hình doanh nghiệp: Tương ứng với
hình thức sở hữu toàn dân (sở hữu nhà
nước), có doanh nghiệp nhà nước; với sở
hữu của các tổ chức chính trị, tổ chức chính
trị - xã hội, có doanh nghiệp của các tổ chức
chính trị, chính trị - xã hội; với sở hữu tập

thể, có hợp tác xã; với sở hữu tư nhân, có
doanh nghiệp tư nhân; với sở hữu hỗn hợp,
Thùc tiÔn sö dông luËt so s¸nh trong ho¹t ®éng lËp ph¸p t¹i ViÖt Nam


T¹p chÝ luËt häc sè 4/2007 71

có công ti và tương ứng với sở hữu của nhà
đầu tư nước ngoài, có doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài (doanh nghiệp liên doanh
và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài).
Nếu phân loại theo mô hình tổ chức kinh
doanh thì các doanh nghiệp Việt Nam cũng
chỉ tồn tại dưới các hình thức doanh nghiệp
tư nhân và công ti mà thôi. Trong lúc đó,
quy định trong các văn bản pháp luật về tổ
chức tổ chức đối các loại hình doanh nghiệp
này thì mỗi loại doanh nghiệp này được
điều chỉnh bằng một văn bản luật riêng.
(13)

Điều đó đã dẫn đến tình trạng thiếu thống
nhất, mâu thuẫn, chồng chéo trong điều
chỉnh việc tổ chức và hoạt động của doanh
nghiệp và quan trọng hơn dẫn đến việc phân
biệt đối xử đối của Nhà nước đối với các
loại doanh nghiệp mà theo nguyên lí, họ
phải được đối xử công bằng. Trong hoàn
cảnh đó, khi xây dựng Luật doanh nghiệp
năm 2005 vấn đề thống nhất việc điều chỉnh

pháp luật về tổ chức hoạt động của các loại
hình doanh nghiệp được đặt ra. Thực tế, vấn
đề phải thống nhất nội dung các quy định về
tổ chức và hoạt động của tất các loại hình
doanh nghiệp nhận được sự nhất trí cao của
giới lí luận cũng như các nhà làm luật. Còn
về hình thức, vấn đề điều chỉnh bằng một
đạo luật chung (Luật doanh nghiệp chung)
hay bằng các luật riêng về từng loại doanh
nghiệp, có hai loại ý kiến trái ngược nhau.
Trong tranh luận các ý kiến đều có viện dẫn
kinh nghiệm của nước ngoài về vấn đề này.
Tuy nhiên, quán triệt chủ trương xây dựng
thống nhất pháp luật về doanh nghiệp của
Đảng
(14)
và để phù hợp hơn với thực tiễn
xây dựng pháp luật ở ta, cuối cùng việc điều
chỉnh về tổ chức và hoạt động doanh nghiệp
được ghi nhận trong Luật doanh nghiệp
(2005). Luật này quy định về việc tổ chức
quản lí và hoạt động của công ti trách
nhiệm hữu hạn, công ti cổ phần, công ti hợp
danh và doanh nghiệp tư nhân thuộc mọi
thành phần kinh tế.
(15)
Luật này thay thế
Luật doanh nghiệp năm 1999; Luật doanh
nghiệp nhà nước năm 2003 và thay thế các
quy định về tổ chức quản lí và hoạt động

của doanh nghiệp tại Luật đầu tư nước
ngoài tại Việt Nam năm 1996 (sửa đổi, bổ
sung năm 2000). Có thể thấy, việc tổ chức
và hoạt động của hầu hết các tổ chức kinh tế
được ghi nhận trong Luật doanh nghiệp
năm 2005, trừ hợp tác xã (tổ chức và hoạt
động của hợp tác xã vẫn theo quy định của
Luật hợp tác xã năm 2003).
Như vậy, để có Luật doanh nghiệp năm
2005 thống nhất điều chỉnh về tổ chức và
hoạt động của các loại hình doanh nghiệp,
kết quả của các nghiên cứu so sánh pháp
luật các nước về doanh nghiệp đã được ứng
dụng vào quá trình xây dựng Luật doanh
nghiệp ở nước ta khi phân loại doanh
nghiệp để ghi nhận về phạm vi điều chỉnh
và đối tương áp dụng.
Thứ hai, quy định về các loại doanh nghiệp.
Có thể nói, tiền thân của Luật doanh
nghiệp (2005) chính là Luật công ti và Luật
doanh nghiệp tư nhân năm 1990. Lúc bấy
giờ, Luật công ti (1990) chỉ ghi nhận 2 loại
hình công ti, đó là công ti trách nhiệm hữu
Thùc tiÔn sö dông luËt so s¸nh trong ho¹t ®éng lËp ph¸p t¹i ViÖt Nam

72 T¹p chÝ luËt häc sè 4/2007

hạn và công ti cổ phần. Mặc dù ghi nhận
chưa đầy đủ nhưng việc pháp luật quy định
về hai loại hình công ti đó cũng đã thể hiện

sự cố gắng của các nhà làm luật trong xây
dựng pháp luật doanh nghiệp. Để có được
các quy định đó, các nhà làm luật đã nghiên
cứu, phân tích so sánh pháp luật của các
nước về vấn đề này trong quá trình xây
dựng pháp luật công ti. Bởi vì, lúc bấy giờ
trong nền kinh tế nước ta chưa tồn tại hai
loại hình doanh nghiệp đó (với đúng nghĩa
của nó), cho nên pháp luật công ti không có
đối tượng để phản ánh mà chỉ đóng vai trò
định hướng cho sự phát triển của hai loại
hình công ti đó mà thôi.
Tiếp đến, Luật doanh nghiệp (1999)
(16)

tiếp tục quy định thêm loại hình công ti
trách nhiệm hữu hạn một thành viên là tổ
chức và công ti hợp danh. Về thực chất,
việc ghi nhận công ti trách nhiệm hữu hạn
một thành viên là tổ chức nhằm mục đích
thực hiện chủ trương sắp xếp lại doanh
nghiệp nhà nước và doanh nghiệp của các
tổ chức chính trị, chính trị - xã hội. Tuy
nhiên, luật so sánh đã giúp các nhà làm luật
thay đổi quan niệm truyền thống về công
ti.
(17)
Tương tự như quan niệm của pháp luật
về công ti ở nhiều nước trên thế giới, ở đây
Luật doanh nghiệp (1999) đã thừa nhận

công ti một thành viên, có nghĩa là công ti
không còn là mối liên kết của hai hay nhiều
cá nhân hoặc pháp nhân như quan niệm
truyền thống. Còn việc ghi nhận công ti hợp
danh trong Luật doanh nghiệp (1999) thì có
thể nói là hoàn toàn học tập kinh nghiệm
của nước ngoài. Bởi vì, cho đến năm 2004,
khi Luật doanh nghiệp (1999) có hiệu lực
được 5 năm, trong nền kinh tế nước ta cũng
chỉ có 10 công ti hợp danh.
Ngoài việc kế thừa ghi nhận các loại
hình doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp
(1999), Luật doanh nghiệp (2005) đã ghi
nhận thêm loại hình công ti trách nhiệm hữu
hạn một thành viên là cá nhân và bổ sung
quy định về tư cách pháp nhân của công ti
hợp danh. Trên cơ sở các nghiên cứu so
sánh pháp luật các nước, Luật doanh nghiệp
đã quy định về công ti trách nhiệm hữu hạn
một thành viên là cá nhân (không kể là công
dân Việt Nam hay người nước ngoài) để
tránh sự phân biệt đối xử đối với các chủ
thể kinh doanh trong nền kinh tế, bởi vì
trước khi có Luật doanh nghiệp (2005),
công dân Việt Nam muốn thành lập doanh
nghiệp chỉ có thể thành lập doanh nghiệp tư
nhân còn việc thành lập công ti trách nhiệm
hữu hạn một thành viên chỉ dành riêng cho
các tổ chức có tư cách pháp nhân. Còn theo
pháp luật của một số nước trên thế giới, cá

nhân cũng có thể thành lập công ti trách
nhiệm hữu hạn một thành viên.
Trong quá trình xây dựng Luật doanh
nghiệp (2005), ở các hội thảo khoa học, đã
xảy ra những tranh luận gay gắt về vấn đề tư
cách pháp nhân của công ti hợp danh. Bởi vì,
nếu thừa nhận tư cách pháp nhân của công ti
hợp danh sẽ có sự mâu thuẫn với Điều 84
của Bộ luật dân sự (2005), còn nếu không
quy định về tư cách pháp nhân cho công ti
hợp danh thì sẽ khó khăn cho một số công ti
Thực tiễn sử dụng luật so sánh trong hoạt động lập pháp tại Việt Nam


Tạp chí luật học số 4/2007 73

hp danh trong tham gia vo th trng. Gii
phỏp cui cựng c cỏc nh lm lut chp
thun l vn dng kinh nghim ca nc
ngoi v vn ny, tha nhn t cỏch phỏp
nhõn ca cụng ti hp danh, coi cụng ti hp
danh nh l mt phỏp nhõn c thự.
Th ba, quy ch thnh lp doanh nghip.
Theo quy nh ca Lut doanh nghip
t nhõn v Lut cụng ti nm 1990, khai
trng mt doanh nghip t nhõn hoc cụng
ti, cn thit phi tin hnh hai th tc phỏp
lớ tng i c lp vi nhau, ú l th tc
xin phộp thnh lp v th tc ng kớ kinh
doanh.

(18)
Lỳc ú, cỏc chuyờn gia nc
ngoi cng ó cú nhng thc mc v vn
ny. Theo h, t do thnh lp doanh nghip
thuc ni hm ca quyn t do ca cụng
dõn, do ú cụng dõn khụng cn phi xin
phộp c quan nh nc khi thnh lp doanh
nghip. Tuy nhiờn, vi mc ớch ngay t
u thụng qua th tc thnh lp, Nh nc
cú th qun lớ cỏc doanh nghip v nh
hng cho s hỡnh thnh doanh nghip
trong "nn kinh t hng hoỏ nhiu thnh
phn, cú s iu tit ca Nh nc, theo
nh hng XHCN".
(19)
nc ta, Lut
doanh nghip t nhõn v Lut cụng ti nm
1990 u quy nh cn cú 2 th tc khai
trng mt doanh nghip nh vy.
n nm 1999, khi xõy dng v ban
hnh Lut doanh nghip, cỏc nh lm lut
nhn thy, vic quy nh th tc xin phộp
thnh lp nh Lut doanh nghip t nhõn v
Lut cụng ti nm 1990, chng mc nht
nh ó lm hn ch quyn t do kinh doanh
ca cụng dõn. Hn na, hc tp kinh nghim
ca cỏc nc trờn th gii, Lut doanh
nghip (1999) ó ch quy nh khai
trng doanh nghip ca mỡnh nh u t
ch phi tin hnh th tc ng kớ kinh doanh

m khụng phi lm th tc xin phộp thnh
lp nh trc õy. Quy nh ú c phn
ỏnh li trong Lut doanh nghip nm 2005.
Th t, nhng quy nh v qun tr
doanh nghip trong Lut doanh nghip.
Vn qun tr doanh nghip luụn l
mt trong nhng ni dung quan trng ca
phỏp lut v doanh nghip ca cỏc nc trờn
th gii. ú, tu vo tng loi hỡnh doanh
nghip m phỏp lut phn ỏnh (c th hoc
nguyờn tc chung) v b mỏy t chc, chc
nng, nhim v cng nh mi quan h gia
cỏc b phn cu thnh trong mi mt loi
doanh nghip. Trờn c s ú, cỏc doanh
nghip khi thnh lp, t xõy dng c ch
qun lớ c th i vi doanh nghip ca mỡnh
v phn ỏnh vo iu l ca doanh nghip.
i vi Vit Nam, nh ó phõn tớch
trờn, cỏc doanh nghip (doanh nghip t
nhõn v cỏc loi hỡnh cụng ti) ra i sau khi
cú Lut doanh nghip t nhõn v Lut cụng
ti nm 1990. Chớnh vỡ vy, trong quỏ trỡnh
xõy dng cỏc lut ú, cỏc nh lm lut ó
phi tỡm hiu kinh nghim ca nc ngoi
quy nh v vn qun tr doanh nghip
theo tng mụ hỡnh doanh nghip c th. Cũn
cỏc nh u t, khi thnh lp doanh nghip
thỡ da vo nhng quy nh ca phỏp lut
xõy dng c cu t chc v qun lớ cụng ti
ca mỡnh. Ngay c sau ny, khi xõy dng

Thùc tiÔn sö dông luËt so s¸nh trong ho¹t ®éng lËp ph¸p t¹i ViÖt Nam

74 T¹p chÝ luËt häc sè 4/2007

Luật doanh nghiệp (2005), về vấn đề tổ chức
và quản lí công ti, đặc biệt là công ti cổ
phần, các nhà làm luật cũng đã phải phân
tích, so sánh pháp luật các nước để tìm ra
một giải pháp phù hợp với Việt Nam. Bởi vì,
trên thực tế cho dù có những công ti cổ phần
đã tồn dược 15 năm nhưng về vấn đề tổ
chức quản lí vẫn còn chưa phù hợp với Luật
công ti (1990) hoặc Luật doanh nghiệp
(1999) hay nói cách khác các công ti tồn tại
vẫn chưa đúng nghĩa của nó.
Tóm lại, xuất phát từ những lí do khách
quan, trong quá trình xây dựng pháp luật
doanh nghiệp ở nước ta, các nhà làm luật đã
sử dụng các kết quả nghiên cứu so sánh
pháp luật để học tập kinh nghiệm nước
ngoài. Ứng dụng luật so sánh trong qua
trình xây dựng pháp luật doanh nghiệp ở
nước ta được biểu hiện cụ thể nhất ở hai nội
dung cơ bản, đó là việc xác định các loại
hình doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trường ở nước ta và cơ chế quản lí của các
loại hình doanh nghiệp./.

(1).Xem: Guenter H. Roth, Handeles und
Gesellschaftsrecht, 6. Auflage, Verlag Franz Vahlen

Muenchen, tr. 41.
(2). Maurice Cozian & Alian Vieandier (1989), Tổ
chức công ti, tài liệu dịch của Bộ tư pháp, tr.803.
(3). Công ti hợp danh ở Đức được quy định trong Bộ
luật dân sự 1896 và Bộ luật thương mại 1897. Công ti
hợp vốn đơn giản được định nghĩa tại Điều 161 Bộ
luật thương mại.
(4). Công ti cổ phần được quy định trong Luật về
công ti cổ phần ngày 6/9/1965 (Luật này được sửa đổi
lần mới nhất ngày 12/6/2003). Công ti trách nhiệm
hữu hạn được quy định trong Luật về công ti trách
nhiệm hữu hạn ngày 20/05/1898 (luật này được sửa

đổi lần mới nhất năm 1980).
(5). R. Robert Rosenberg, William G. Ott, Edward E.
Byers, Gordon W. Brown, Business Law, McGraw
Hill Co, Inc. 1983, tr.413.
(6). Những quy định về hợp danh được pháp điển hóa
trong Luật hợp danh năm 1890 của Vương quốc Anh
được dựa trên cơ sở luật về đại diện (Agency).
(7). CIEM - UNDP Dự án VIE 01/012 Chính sách
phát triển kinh tế - Kinh nghiệm và bài học Trung
Quốc Tập 1, tr. 220, 221.
(8). Luật Liên doanh hợp tác giữa Trung Quốc và nước
ngoài được ban hành năm 1988 và sửa đổi 31/10/2000.
(9).Xem: Tài liệu “Doing Business in China” by
Baker & Mc Kenzie - 2005.
(10).Xem các điều 21, 182, 183, 184 và 188 Luật
công ti Trung quốc (1993).
(11).Xem các điều 189,190 và 196 Luật công ti Trung

Quốc (1993).
(12).Xem: Chương IV, Các hình thức sở hữu, Bộ luật
dân sự Cộng hoà XHCN Việt Nam, năm 1995.
(13). Doanh nghiệp nhà nước được điều chỉnh bằng
Luật doanh nghiệp nhà nước năm 1995, năm 2003; Hợp
tác xã - Luật hợp tác xã năm 1996, năm 2003; Doanh tư
nhân - Luật doanh nghiệp tư nhân năm 1990, Luật
doanh nghiệp năm 1999; công ti - Luật công ti năm
1990, Luật doanh nghiệp năm 1999; Doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài - Luật đầu tư nước ngoài tại
Việt Nam năm 1987, năm 1996, sửa đổi năm 2000.
(14).Xem: Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội, tr. 239.
(15).Xem: Điều 1 Luật doanh nghiệp (2005).
(16). Các loại hình doanh nghiệp theo Luật doanh
nghiệp tư nhân và Luật công ti năm 1990 được thống
nhất quy định trong Luật doanh nghiệp (1999).
(17).Xem: F. Kubler, J. Simon, “Mấy vấn đề về pháp
luật kinh tế Cộng hoà liên bang Đức”, Nxb. Pháp lí,
Hà Nội 1992, tr. 29.
(18).Xem: Chương II Luật doanh nghiệp tư nhân hoặc
chương II Luật công ti ngày 21/12/1990.
(19).Xem: Đảng cộng sản Việt Nam, “Văn kiện Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII”, Nxb. Sự thật, Hà
Nội, tr.55.

×