Tải bản đầy đủ (.docx) (123 trang)

Giáo án mĩ thuật 6 ctst cv 5512 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.02 MB, 123 trang )

Ngày soạn: 05/9/2021
Lớp 6a1
Ngày giảng:
Tiết 1
Tiết 2

7/9/21

Lớp 6a4

Lớp 6a5

Lớp Duyệt
6a6 của
Lớp:
tổ6a3
CM Lớp: 6a2

8/9/21

8/9/21

8/9/21

10/9/21

10/9/21

TIẾT PPCT: 1,2
Chủ đề: BIỂU CẢM CỦA MÀU SẮC
BÀI 1: TRANH VẼ THEO GIAI ĐIỆU ÂM NHẠC


(Thời lượng: 2 Tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Chỉ ra được sự biểu cảm của chấm, nét, màu trong tranh.
- Tạo được bức tranh tưởng tượng từ giai điệu âm nhạc.
- Cảm nhận được sự tương tác giữa âm nhạc và hội họa.
2. Năng lực:
- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý.
- Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác.
- Biết cách phân tích vẻ đẹp của một bức tranh và sử dụng chất liệu thực hiện
được một sản phẩm mĩ thuật.
- Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật của cá nhân, nhóm.
3. Phẩm chất:
- Yêu quý, tự hào và bảo vệ các tác phẩm nghệ thuật.
- Yêu cái đẹp, yêu cái thiện; tôn trọng sự khác biệt; cảm thơng, độ lượng và
sẵn lịng giúp đỡ bạn bè.
- Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình tham gia cơng việc
chung của nhóm.
- Học sinh cần được rèn luyện tính thật thà, ngay thẳng trong học tập và hoạt
động.
1


- Có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn với những sản phậm cá nhân và nhóm
hoạt động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Máy chiếu.
- Tranh theo hình thức vẽ theo nhạc ( có thể tranh ảnh hoặc các sline)
- 03 video ( từ 5-7 phút) bao gồm các tiết tấu giai điệu liền mạch khác nhau.

Có thể sử dụng nhạc có lời hoặc khơng lời.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
- Màu vẽ, bút vẽ, kéo, thước kẻ, giấy vẽ theo nhóm.
3. Phương pháp giảng dạy:
- Trình chiếu
- Phương pháp gơi mở, vấn đáp
- Phương pháp luyện tập ( cá nhân hoặc nhóm); có thể lồng ghép trị chơi
- Phịng tranh
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới ( Theo sự dẫn dắt của giáo viên)
Tiết 1
Mục tiêu :
-Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
- Biết cách Tạo được bức tranh từ mảng màu yêu thích
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
2


HĐ 1. KHÁM PHÁ.
1.Trải nghiệm - Hướng dẫn HS nghe nhạc,
vẽ tranh theo vận động theo giai điệu của
nhạc
bản nhạc và di chuyển vòng
quanh giấy vẽ
- Gợi ý cho HS cách chấm

màu và di chuyển bút vẽ
theo cảm nhận về giai điệu,
tiết tấu của bản nhạc.
- Khuyến khích HS tìm ra
bớ cục, màu sắc, khơng
Nội dung: GV gian.
trình bày vấn đề, - GV treo tranh đã chuẩn bị
HS trả lời câu lên bảng hoặc trình chiếu
hỏi.
- Hướng dẫn HS quan sát,
thưởng thức và chia sẻ.
? Em có cảm nhận gì vè
đường nét trong tranh
Sản phẩm học ? Em yêu thích nhất mảng
tập: HS lắng màu trong tranh
nghe và tiếp thu ? Từ bức tranh này em
kiến thức.
tưởng tượng được hình ảnh
gì trong tranh
- GV cho HS nghe đoạn
video âm nhạc
? Em có cảm xúc gì khi trải
nghiệm vẽ tranh theo nhạc
? Đường nét, màu sắc trong
tranh cho em cảm nhận gì
? Em tưởng tượng được
hình ảnh gì trong tranh
? Mảng màu em u thích
trong bức tranh? Vì sao
- GV kết luận

* Ghi nhớ :Biểu hiện của
các chấm, nét, màu theo
giai điệu, tiết tấu của âm
nhạc có thể diễn tả được
cảm xúc và tinh thần trong
3

- HS quan sát GV nghe
nhạc, vận động theo giai
điệu.

- Các nhóm quan sát, thảo
luận

- Nghe và vận động theo
âm nhạc ở mức độ đơn giản
- HS có 2 phút để thể hiện
- HS trả lời theo cảm nhận
cá nhân


tranh.
HĐ 2. KIẾN TẠO KIẾN THỨC- KĨ NĂNG
2. Cách tạo bức
tranh từ mảng -Cho HS quan sát hình ở
trang 7 SGKchỉ ra được
màu yêu thích.
cách tạo bức tranh từ mảng
Nội dung: Chỉ ra màu vẽ theo nhạc.
cách tạo bức

tranh từ mảng - GV nêu câu hỏi để HS tập
màu vẽ theo trung quan sát và trả lời
nhạc.
? Em tưởng tượng được
hình ảnh gì qua mảng màu
trong khung giấy
? Làm thế nào để thể hiện
rõ các hình ảnh tưởng
tượng
? Các chấm, nét, được
thêm vào ntn để gợi hình
trong tranh
? Em hãy nêu các bước cụ
Sản phẩm học thể để tạo ra bức tranh từ
tập:Cách tạo bức
tranh từ mảng mảng màu
Gv chốt:
màu yêu thích
B1: Sử dụng một khung giấy
xác định mảng màu yêu
thích trên bức tranh.
B2: Cắt mảng màu ( dung
thước kẻ mảng màu mà em
yêu thích) đã chọn ra khỏi
bức tranh lớn.
B3: Vẽ thêm để làm rõ hình
ảnh tưởng tượng trong bức
tranh.
- GV đánh giá kết quả theo
hình thức khích lệ , động

viên
*Ghi nhớ:Vẽ tranh theo
nhạc là cách thể hiện cảm
4

- Quan sát hình minh hoạ
trong SGK

- Thảo luận trả lời câu hỏi
( chú ý cần phân loại năng
lực hs tb, khá, giỏi) để trả
lời

- Thảo luận và chỉ ra các
bước thực hiện tạo bức
tranh từ mảng màu

- Tham gia nhận xét, đánh
giá và tự đánh giá.


xúc, giai điệu, tiết tấu của
âm thanh bằng đường nét,
màu sắc, nhịp điệu của các
chấm, nét, màu.
Tiết 2
Mục tiêu:
-Vận dụng những kiến thức đã học tạo bức tranh từ mảng màu có sẵn
- Học sinh cảm nhận và phân tích được sản phẩm của nhóm mình và bạn
- Tạo cơ hội cho HS xem một số tranh trừu tượng.

HĐ 3. LUYỆN TẬP - SÁNG TẠO
3.
Tạo
bức
tranh từ mảng - Hướng dẫn hs cắt mảng - Lựa chọn mảng màu phu
màu đã chọn từ bức tranh hợp để thể hiện ý tưởng.
màu có sẵn.
chung.
- Khuyến khích HS vẽ thêm
các chấm, nét, màu để làm
rõ hơn hình ảnh tưởng
tượng và tạo bức tranh từ
mảng màu u thích.
- Giới thiệu một sớ tranh vẽ
Nội dung: Thảo theo hình thức vẽ theo nhạc
luận thực hành trong SGK trang 8
theo nhóm
- GV chia lớp thành 4 nhóm - HS tham khảo tranh trong
làm bài thực hành
SGK trang 8
- GV nêu câu hỏi gợi mở ý
tưởng cho bức tranh của HS
? Em tưởng tượng đến hình
ảnh gì từ mảng màu đã -Thực hành tạo bức tranh
Sản phẩm học
theo ý thích( theo nhóm).
chọn.
tập:Tranh
từ
mảng màu có sẵn ? Chi tiết nào gợi cho em

5


của các nhóm

hình ảnh tưởng tượng đó.
? Màu sắc từ mảng màu đã
chọn gợi cho em cảm xúc
gì.
- GV Đánh giá kết quả
( khích lệ hs bằng cách thi
xem bạn nào tượng tượng
ra nhiều hình ảnh trên
mảng màu mình đã lựa
chọn sẽ có them điểm
thưởng)
* Lưu ý: Khơng nên vẽ
thêm quá nhiều chấm, nét,
màu để giữ lại những cảm
xúc ban đầu của bức tranh.

HĐ 4. PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ
4. Trưng bày
sản phẩm và - Hướng dẫn HS điều chỉnh
bố cục và làm khung cho
chia sẻ
Nội dung: Thảo bức tranh ( treo tranh theo
luận để nhận biết nhóm). Trưng bày và chia
them biểu cảm và sẻ cảm nhận về chấm, nét,
nhịp điệu của các màu trong bài vẽ mới.

chấm, nét, màu
? Em ấn tượng với bức
trong bài vẽ
tranh nào.Vì sao
Sản phẩm:Bức
tranh ấn tượng, ? Nét, màu và nhịp điệu tạo
cảm
xúc
về nên cảm xúc gì về bức tranh
chấm, nét, màu đó.
trong bức tranh,
hình ảnh tưởng ? Cách vẽ này cho em nhận
tượng trong bài thức được điều gì.
vẽ, ý tưởng điều
chỉnh để tranh ? Em có ḿn điều chỉnh gì
ở tranh vẽ của bạn khơng.
hồn thiện hơn.

6

- Tham gia nhận xét, đánh
giá và tự đánh giá.
- Với những HS tích cực thể
hiện đc nhiều ý tưởng trên
mảng màu sẽ có điểm động
viên khích lệ sự sáng tạo
của HS)

- Trưng bày bức tranh của 4
nhóm

- Các nhóm nhận xét chéo
nhau dựa trên gợi ý của GV
(HS trả lời cá nhân hoặc đại
diện các nhóm)
- Nêu cảm nhận và phân
tích về:

- Tham gia nhận xét, đánh
giá và tự đánh giá.


- Gợi ý để HS có thêm ý
tưởng điều chỉnh cho bức
tranh hoàn thiện hơn
- Đánh giá kết quả
HĐ 5.VẬN DỤNG - PHÁT TRIỂN
5. Tìm hiểu
tranh
trừu - Yêu cầu HS quan sát, tìm
tượng của họa hiểu về một sớ tranh trừu
tượng của họa sĩ trong nước
sĩ.
và thế giới.( Jacson Pollock, - Quan sát hình, đọc thơng
Nội
dung: Phạm An Hải)
tin, thảo luận và cho biết:
Hướng dẫn học
- Giới thiệu khái quát về tác
sinh tìm hiểu về
phẩm và tác giả của các

tranh trừu tượng
- Tham gia nhận xét, đánh
tranh ở trang 9- SGK.
giá và tự đánh giá.
? Em tưởng tượng thấy gì
Sản phẩm:Cảm trong mỗi bức tranh.
nhận về chấm,
nét, màu của các ? Em cảm nhận thế nào về
bức tranh.
màu sắc, cách sử dụng
chấm, nét trong mỗi bức
tranh.
? Em có liên tưởng gì giữa
bài vẽ của em và tranh họa
sĩ.
- Đánh giá kết quả
*Ghi nhớ: Hình và màu
trong tranh trừu tượng là
biểu cảm chủ quan của tác
giả, ít lệ thuộc vào yếu tố
khách quan.
4. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà
- Hoàn thiện bài ( nếu chưa xong)
- Xem trước bài 2 tranh tĩnh vật màu trang 10 - SGK MT 6.
- chuẩn bị ( Giấy vẽ, màu vẽ, vật mẫu).

7


Ngày soạn:………………..

Ngày giảng:
Lớp….. Lớp…..

Lớp…..

Duyệt tổ CM
Lớp…..

Lớp…..

Lớp…..

Tiết 1
Tiết 2

TIẾT
THEO
PPCT: 3,4
CHỦ ĐỀ 1. BIỂU CẢM CỦA MÀU SẮC
BÀI 2: TRANH TĨNH VẬT MÀU
( Thời lượng 2 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
- Nêu được biểu cảm của hoà sắc trong tranh tĩnh vật.
- Vẽ được bức tranh tĩnh vật màu có ba vật mẫu trở lên.
- Phân tích được nét đẹp về bố cục, tỉ lệ, màu sắc trong tranh.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hoa trái trong đời sống và tác phẩm mĩ
thuật
2. Năng lực
- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tựquản lý, trao đổi nhóm.

-Biết cách phân tích vẻ đẹp của một bức tranh và sử dụng chất liệu
thực hiện được một sản phẩm mĩ thuật.
-Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật của cá nhân, nhóm.
3. Phẩm chất
- Yêu quý, tự hào và bảo vệ các tác phẩm nghệ thuật.
- Có hiểu biết và yêu thích các thể loại của mĩ thuật
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên
- Máy chiếu.
- Tranh tĩnh vật, Mẫu vật.
- Sản phẩm của HS và tác phẩm của họa sĩ
8


2. Học sinh
- Sách giáo khoa.
- Màu vẽ, bút vẽ, kéo, thước kẻ, giấy vẽ theo nhóm.
3. Phương pháp giảng dạy
- Trình chiếu
- Phương pháp gơi mở, vấn đáp
- Phương pháp luyện tập ( cá nhân hoặc nhóm)
- Phịng tranh
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra: sĩ sỗ ( bài cũ)
Lớp…..

Lớp…..

Lớp…..


Lớp…..

Lớp…..

Lớp…..

Tiết 1
Tiết 2
3. Bài mới (Theo sự dẫn dắt của giáo viên)
Tiết 1:
Mục tiêu
-Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
- Biết cách Tạo được bức tranh từ mảng màu yêu thích
NỘI DUNG

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

HĐ 1. KHÁM PHÁ.
- Hướng dẫn HS quan sát, thưởng thức và chia sẻ
1.
Khám về :
- HS quan sát
phá tranh
+ Bố cục, hình mảng, đường nét, hịa sắc trong
một sớ tranh tĩnh
tĩnh
vật

tranh.
vật màu của họa
màu
9


+ Cảm xúc khi xem tranh.

sĩ.
- HS quan sát
tranh SGKtrang
11 SGK Mĩ
thuật 6, thảo
luận để nhận
biết cách vẽ
tranh tĩnh vật
màu.
- Cách sắp xếp
hình, màu của
vật mẫu trong
tranh

? E hiểu như thế nào là tranh tĩnh vật?
- HS quan sát,
thưởng
thức
tranh trả lời các
? Tranh được thể hiện bằng chất liệu gì?
câu hỏi
? Cách sắp xếp hình,màu của vật mẫu trong tranh - HS chia sẻ cảm

nhận sau khi
như thế nào?
xem tranh.
? Trong mỗi tranh có hình ảnh gì?

? Hịa sắc và cách diễn tả trong mỗi bức tranh có
điểm gì ấn tượng
* Lưu ý
- Biểu hiện của các chấm, nét, màu có thể diễn tả
được cảm xúc và tinh thần trong tranh tĩnh vật.
Tranh tĩnh vật đem lại cho người thưởng thức
những tình cảm nhẹ nhàng về thiên nhiên và cuộc
sớng.
- Hình, màu của các bức tranh thể hiện sự hài hòa,
cân xứng về màu sắc, bố cục.
1
0


- Hòa sắc và cách diễn tả trong mỗi bức tranh có
gam màu chính và màu phụ. Màu phụ bổ sung cho
gam màu chính, màu phụ có tơng màu bổ trợ cho
gam màu chính.
HĐ 2. KIẾN TẠO KIẾN THỨC- KĨ NĂNG
2. Cách vẽ - GV yêu cầu HS quan sát hình ở trang 11 SGK
tranh tĩnh vật Mĩ thuật 6, thảo luậnnhận biết cách vẽ tranh tĩnh
vật màu.
màu
- Hướng dẫn HS lựa chọn vị trí quan sát để xác
định ánh sáng, hình đáng, tỉ lệ, màu sắc các vật

mẫu.
- Các bước vẽ tranh tĩnh vật màu
+ Em quan sát được hình dáng, vị trí, tỉ lệ các
vật mẫu như thế nào?
+ Các vật mẫu sẽ được sắp xếp như thế nào trong
bức tranh của em?
+ Khi vẽ, em sẽ vẽ phác khung hình để xác định
bớ cục của tranh hay vẽ hình vậtmẫu ln?
+ Em sẽ vẽ vật ở xa hay ở gần trước?
? Theo em, tranh tĩnh vật màu vẽ giống hệt vật
mẫu được bày trong thực tế hay vẽ theo cảm
nhận của người vẽ ?
? Bố cục tranh dựa trên hình dáng , tỉ lệ các vật
mẫu hay theo ý tưởng sáng tạo tự do của người
vẽ
? Cách vẽ hình của tranh tĩnh vật màu có điểm gì
giớng và khác với cách vẽ hình của bài vẽ theo
mẫu em đã được học ?
a. Xác định bố cục, tỉ lệ, vị trí hình các vật mẫu
và vẽ phác hình.
b. Vẽ màu khái quát tạo hòa sắc chung của
bức tranh
c. Vẽ thêm nét, màu thể hiện cảm xúc và đặc
điểm của vật mẫu.
Lưu ý: Sắp đặt cân xứng, đối xứng với nhau.
Khơng có mẫu vật nào bị che khuất. hịa sắc phải
hài hòa.

1
1


HS quan sát
tranh SGKtrang
11 SGK Mĩ thuật
6, thảo luận để
nhận biết cách vẽ
tranh tĩnh vật
màu.
- HS lên bày mẫu
theo ý tưởng
- HS suy nghĩ
thảo luận

- HS quan sát,
thưởng
thức
tranh trả lời các
câu hỏi
- HS nhớ lại các
bước vẽ tranh
tĩnh vật màu


Tiết 2
Mục tiêu: -Vận dụng những kiến thức đã học tạo bức tranh từ mảng màu có sẵn
- Học sinh cảm nhận và phân tích được sản phẩm của nhóm mình và bạn
- củng cớ và luyện tập vẽ tranh tĩnh vật dựa trên kiến thức đã học.
3. Vẽ tranh - GV yêu cầu HS làm bài tập phần Luyện tập – HS chọn vị trí
tĩnh
vật sáng tạo trong SGK.

quan sát để xác
màu
- GV hướng dẫn học sinh cách chọn vị trí vẽ sao định ánh sáng ,
Khuyến
cho đẹp và đặt câu hỏi :
hình dáng, tỉ lệ,
khích
HS
thực hiện vẽ + Em quan sát được hình dáng, vị trí, tỉ lệ các vật màu sắc
HS suy nghĩ
tranh theo ý mẫu như thế nào?
+ Các vật mẫu sẽ được sắp xếp như thế nào trong trảilời câu hỏi
thích.
bức tranh của ern?
và thực hành
+ Khi vẽ, em sẽ vẽ phác khung hình để xác định bớ luyện tập
cục của tranh hay vẽhình vậtmẫu luôn?
- Học sinh và vẽ
+ Em sẽ vẽ vật ở xa hay ở gần trước?
thêm nét, màu
+ Em sẽ vẽmàu như thế nào? Em thích cách vẽ thể hiện cảm
tranh tĩnh vật màu của hoa sĩ nào?
xúc và đặc điểm
- Chia nhóm hs thành các nhóm cung vẽ
của vật mẫu.
Lưu ý : Luôn quan sát so sánh đậm nhạt, màu sắc khi Hs thực hiện
vẽ
theo nhóm
HĐ 4. PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ
1

2


4. Trưng bày
sản phẩm và
- Thảo luận để
nhận biết thêm
biểu cảm và
nhịp điệu của
các chấm, nét,
màu trong bài vẽ

- Hướng dẫn HS điều chỉnh bố cục và làm
khung cho bức tranh ( treo tranh theo nhóm).
Trưng bày và chia sẻ cảm nhận về chấm, nét,
màu trong bài vẽ mới.
? Em ấn tượng với bức tranh nào.Vì sao
? Nét, màu và nhịp điệu tạo nên cảm xúc gì về
bức tranh đó.
? Cách vẽ này cho em nhận thức được điều gì.

- Trưng bày bức
tranh của 4
nhóm
- Các nhóm
nhận xét chéo
nhau dựa trên
gợi ý của GV(HS
trả lời cá nhân
hoặc đại diện

các nhóm)

- Nêu cảm nhận
? Em có ḿn điều chỉnh gì ở tranh vẽ của bạn
và phân tích về:
khơng.
+ Hịa sắc trong
- Gợi ý để HS có thêm ý tưởng điều chỉnh cho bài vẽ
+ Cách diễn tả
bức tranh hoàn thiện hơn
trong bài vẽ (bố
- Đánh giá kết quả
cục, nét, hình,
màu đậm nhạt)
- Tham gia nhận
xét, đánh giá và
tự đánh giá.
HĐ 5.VẬN DỤNG - PHÁT TRIỂN
5. Ứng dụng
HS
đưa
ra
với tranh tĩnh - Bức tranh tĩnh vật em vừa vẽ có thể sử dụng để những ý tưởng
trang trí phịng khách, góc học tập, phòng bếp,...
vật hoa qua
ứng dụng tranh
- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS thảo luận :
tĩnh vật hoa quả
+ Em thường thấy tranh tĩnh vật ở những
trong cuộc sống.

nơi nào?
+ Em có cảm nhận như thế nào khi trang trí
những tranh tĩnh vật trong nhà em?
+ Em sẽ treo tranh tĩnh vật ở vị trí nào trong
nhà em?
4. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà
- Về nhà tự sưu tầm vật mẫu tương tự rồi vẽ theo mẫu cho thuần thục
hơn về cách dựng hình
- Xem trước bài 3 chuẩn bị đồ dung(như nắp chai, tăm bông ; rau, củ,
quả, hoa, lá cây, giấy bìa có thể tạo khn in ; màu nước, mãu acrrynic, màu )
1
3


IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:…………..
Lớp…..
Ngày giảng:

Lớp…..

Lớp…..

Lớp…..
Duyệt của Lớp…..
tổ CM

Lớp…..

Tiết 1

Tiết 2
TIẾT THEO PPCT: 5,6
Chủ đề: BIỂU CẢM CỦA MÀU SẮC
BÀI 3: TRANH IN HOA LÁ
(2 Tiết)
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Chỉ ra được một sớ kí thuật in từ các vật liệu khác nhau.
- Tạo được bức tranh in hoa, lá.
- Nhận biết được biểu cảm và nét đẹp tạo hình của hoa, lá trong sản phẩm in.
Biết được cách vận dụng kĩ thuật in trong học tập và sáng tạo mĩ thuật.
2. Năng lực:
- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.
- Biết cách phân tích vẻ đẹp của một bức tranh và sử dụng chất liệu thực hiện
được một sản phẩm mĩ thuật.
- Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật của cá nhân, nhóm.
3. Phẩm chất:
- Yêu quý, tự hào và bảo vệ các tác phẩm nghệ thuật.
- Yêu cái đẹp, yêu thiên nhiên; cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên
- Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình tham gia cơng việc
chung của nhóm.

1
4


- Học sinh cần được rèn luyện tính cần cusáng tạo, cách sử dụng gam màu.
- Có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn với những sản phậm cá nhân và nhóm hoạt
động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK MT6, Sách GV.
- Một số hình ảnh, clip về những dạng hoa lá tiêu biểu, khn in,…
- Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, giấy A3, A4
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa.đồ dung học tập, giấy bìa A4 các màu.
- Màu vẽ, bút vẽ, kéo, thước kẻ, giấy vẽ theo nhóm.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
- Dụng cụ học tập theo u cầu của GV: tăm bơng, vật liệu có bề mặt nổi ,gồ
ghề, rau, củ, quả, hoa, lá cây, giấy bìa có thể tạo khn in ; màu nước, mãu
acrrynic, màu gouache……..
3. Phương pháp giảng dạy:
- Trình chiếu
- Phương pháp gơi mở, vấn đáp
- Phương pháp luyện tập (cá nhân hoặc nhóm);
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Lớp…..

Lớp…..

Lớp…..

Tiết 1
Tiết 2
1.Ổn định
2.Kiểm tra sĩ sỗ ( bài cũ)
3.Bài mới ( Theo sự dẫn dắt của giáo viên)
1
5


Lớp…..

Lớp…..

Lớp…..


Tiết 1
Mục tiêu :
-Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
- Biết cách Tạo được bức tranh từ mảng màu và hình hoa lá em yêu thích
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ 1. KHÁM PHÁ.
1.Khám phá - GV giới thiệu một số mẫu hoa, lá thật có - HS quan sát
hoa lá.
GV giới thiệu,
các hình dạng khác nhau và có gân nổi.
phân biệt các
- GV cho HS quan sát một số bài mẫu tranh loại hoa lá.
in hoa lá cho học sinh tham khảo.
- HS quan sát,
thảo luận

- Gợi ý cho HS Nét, hình, màu trong bức
tranh được thể hiện bằng sự đan xen các
yếu tớ màu sắc (màu đậm, màu nhạt) hài
hịa. Hai bức tranh đều gam màu nóng (đỏ,
vàng ) làm gam màu chủ đạo.

+ Bức tranh được tạo ra bằng cách vẽ màu nước lên giấy vẽ.
Nội dung: - Hướng dẫn HS quan sát, thưởng thức và
GV trình bày chia sẻ.
vấn đề, HS
+ Nét, hình, màu trong bức tranh được thể
trả lời câu
hiện như thế nào?
hỏi.
+ Bức tranh được tạo ra bằng cách nào?
+ Những bức tranh này có ý nghĩa như thế
- HS lắng nghe,
nào trong đời sống hằng ngày?
cảm nhận
- GV kết luận
- HS trả lời theo
Trong đời sớng hàng ngày nói chung và cảm nhận cá
trong ngành mĩ thuật nói riêng,các sản nhân
Sản phẩm phẩm mĩ thuật được sáng tác và trưng bày
học tập: HS vô cung đa dạng và phong phú, mỗi loại
1
6


lắng nghe và sản phẩm có tính chất và mục đích ứng
tiếp thu kiến dụng riêng. Để nắm bắt rõ ràng và cụ thể
thức.
hơn về tranh in hoa, lá, chúng ta cung tìm
hiểu bài 3 : Tranh in hoa, lá.
HĐ 2. KIẾN TẠO KIẾN THỨC- KĨ NĂNG
2. Cách tạo - Yêu cầu HS quan sát hình ở trang 14

bức tranh SGK
bằng hình
Mĩ thuật 6, thảo luận để nhận biết cách tạo
thức in.
bức tranh bằng hình thức in.
Nội dung:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
Chỉ ra cách
tạo bức tranh + Có thể tạo khn in bằng vật liệu gì?
từ hình thức + Tạo hình từ khn in được thực hiện
in.
như thế nào?

- Quan sát hình
minh hoạ trong
SGK
- Thảo luận trả
lời câu hỏi
( chú ý cần phân
loại năng lực hs
tb, khá, giỏi) để
trả lời

+ Tạo bức tranh in màu nh thế nào để có
Sản phẩm
học
tập:Cách tạo
bức tranh từ
mảng màu
yêu thích


- Thảo luận và
chỉ ra các bước
- Gợi ý để HS nhắc lại và ghi nhớ các bước
thực hiện tạo
thực hiện một bức tranh in.
bức tranh từ
-Bước 1: Lựa chọn hoặc tạo những vật liệu mảng màu
có bề mặt nổi làm khn in.
nhịp điệu và sự hài hồ?

-Bước 2:Bơi màu vào khn và in hình lên
giấy để tạo tranh.
-Bước 3:In thêm hình, màu ntaoj sự hài hồ
và nhịp điệu cho bức tranh.
-Bước 4: Hoàn thiện bức tranh.
- Tham gia nhận
xét, đánh giá và
tự đánh giá.

1
7


- GV đánh giá kết quả theo hình thức khích
lệ , động viên
*Ghi nhớ:Vẽ tranh theo nhạc là cách thể
hiện cảm xúc, giai điệu, tiết tấu của âm
thanh bằng đường nét, màu sắc, nhịp điệu
của các chấm, nét, màu.

Tiết 2
Mục tiêu:
-Củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS dựa trên kiến thức và kĩ năng đã học.
- Học sinh cảm nhận và phân tích được sản phẩm của nhóm mình và bạn
- Tạo cơ hội cho HS xem một số tranh trừu tượng.
HĐ 3. LUYỆN TẬP - SÁNG TẠO
3. Tạo bức tranh - GV Khuyến khích HS sử dụng vật liệu tái
- Lựa chọn
in hoa lá.
chế để tạo khuôn in.
mảng màu phu
- GV Hướng dẫn HS thực hành in tranh theo hợp để thể hiện
ý thích và phối hợp màu sắc hài hoà, linh ý tưởng.
hoạt khi in tranh, theo gợi ý :
Nội dung: Thảo
luận thực hành
theo nhóm
- GV chia lớp thành 4 nhóm làm bài thực
1
8


hành
- GV nêu câu hỏi gợi mở ý tưởng cho bức - HS tham khảo
tranh của HS
tranh
trong
+ Có thể chọn những vật liệu nào để làm SGK trang 15
khuôn in?


- HS suy nghĩ
trả lời câu hỏi
+ Khi in, cần sử dụng loại màu nào?
Sản phẩm học + Khi thực hiện in, mức độ màu phải như và thực hành
tập:Tranh
từ thế nào để in được hình rõ nét?
luyện tập
mảng màu có sẵn
+ Bố cục các hình in mong bức tranh phải
của các nhóm
như thế nào để tạo được bức tranh hài hồ
về nét, hình, màu?

-Thực hành tạo
bức tranh theo
- Gợi ý và hỗ trợ HS trong q trình in
ý thích( theo
tranh.
nhóm).
- GV Đánh giá kết quả
( khích lệ hs bằng cách thi xem bạn nào
tượng tượng ra nhiều hình ảnh trên mảng
màu mình đã lựa chọn sẽ có them điểm
thưởng)
* Lưu ý: Không nên vẽ thêm quá nhiều
chấm, nét, màu để giữ lại những cảm xúc
1
9



ban đầu của bức tranh.

- Tham gia
nhận xét, đánh
giá và tự đánh
giá.
- Với những HS
tích cực thể
hiện đc nhiều ý
tưởng
trên
mảng màu sẽ
có điểm động
viên khích lệ sự
sáng tạo của
HS)
HĐ 4. PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ
4. Trưng bày sản
phẩm và chia sẻ - Hướng dẫn HS điều chỉnh bố cục và làm
Nội dung: Thảo khung cho bức tranh ( treo tranh theo
luận để nhận biết nhóm). Trưng bày và chia sẻ cảm nhận về
thêm biểu cảm và màu sắc, hình, kĩ thuật in màu trong bài vẽ
nhịp điệu của mới và chia sẻ cảm nhận của cá nhân:
tranh in hoa lá,
? Bức tranh in hoa lá nào của bạn em thích
nhất?vì sao?

- Trưng bày bức
tranh của 4
nhóm

- Các nhóm
nhận xét chéo
nhau dựa trên
gợi ý của GV
(HS trả lời cá
nhân hoặc đại
?Biểu cảm của nét, hình, màu trong tranh ? diện các nhóm)
? Bài tranh in mang đễn cho em cảm giác - Nêu cảm nhận
Sản phẩm:Bức gì ?
và phân tích về:
tranh in hoa lá
theo sự yêu thích ? Chi tiết nào em thích nhất ở bài tranh in
của các em, Sáng của bạn của mình ?
tạo, dùng các nét ? Em có mn điều chỉnh gì ở bài của mình
in và cách thức
2
0


thể hiện thú vị.

của bạn không ?

- Tham gia
- Gợi ý để HS có thêm ý tưởng điều chỉnh nhận xét, đánh
giá và tự đánh
cho bức tranh hoàn thiện hơn
giá.
- Đánh giá kết quả
HĐ 5.VẬN DỤNG - PHÁT TRIỂN

5. Tìm hiểu
tranh
trừu - Yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu về một số
tượng của họa tranh khăc gỗ màu và tranh thạch cao màu
của tác giả:“ Phạm Thị Nguyệt Nga –TP
sĩ.
Dừa nước Bến Tre 1985” và tranh “Đường - Quan sát hình,
Nội
dung: Ngọc Cảnh – TP Đào Sapa 1992 in Thạch đọc thông tin,
Hướng dẫn học cao màu” SGK –T16.
thảo luận và
sinh tìm hiểu về
cho biết:
- Giới thiệu khái quát về tác phẩm và tác giả
tranh trừu tượng
của các tranh ở trang 16- SGK.
- Tham gia
Sản phẩm:Cảm
nhận xét, đánh
nhận về chấm, ?Theo em kĩ thuật in có thể ứng dụng trong giá và tự đánh
nét, màu của các đời spongs như thê nào?.
giá.
bức tranh.
? Em có liên tưởng gì giữa bài vẽ của em và
tranh họa sĩ.
- Đánh giá kết quả
*Ghi nhớ: Hình và màu trong tranh trừu
tượng là biểu cảm chủ quan của tác giả, ít
lệ thuộc vào yếu tố khách quan.
5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà

- Hoàn thiện bài ( nếu chưa xong)
- Xem trước bài 4Thiệp chúc mừng - SGK MT 6.
- Chuẩn bị ĐDHT( Giấy vẽ, màu vẽ,….).
? Em thích tác phẩm in tranh nào? Vì sao?

Ngày soạn:…………..
Lớp…..
Ngày giảng:

Lớp…..

Lớp…..

Tiết 1
2
1

Lớp…..
Duyệt của Lớp…..
tổ CM

Lớp…..


Tiết 2
TIẾT THEO PPCT: 7 - 8
Chủ đề: BIỂU CẢM CỦA MÀU SẮC
BÀI 4: THIỆP CHÚC MỪNG
(Thời lượng: 2 Tiết)
MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:
- Chỉ ra được cách kết hợp chữ, hình để tạo sản phẩm thiệp chúc mừng.
- Tạo được thiệp chúc mừng với hình có sẵn.
- Phân tích được vai trị của chữ, hình, màu và sự hài hồ trên thiệp. Nhận biết
được giá trị văn hố tinh thần của thiệp chúc mừng trong cuộc sống.
2. Năng lực:
- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.
- Biết cách phân tích vẻ đẹp của một bức tranh và sử dụng chất liệu thực hiện
được một sản phẩm mĩ thuật.
- Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật của cá nhân, nhóm.
3. Phẩm chất:
- Có hiểu biết và u thích các thể loại của mĩ thuật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, tìm hiểu mục tiêu bài
học
- Một sớ hình ảnh vẽ tĩnh vật màu.
- Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, giấy A3, A4
- Ảnh chụp, mẫu thiệp chúc mừng.
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, đồ dung học tập, giấy A4
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
2
2


- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
- Bút chì, màu vẽ, giấy bìa màu, kéo, hồ dán, SPMT của bài trước
3. Phương pháp giảng dạy:
- Trình chiếu

- Phương pháp gơi mở, vấn đáp
- Phương pháp luyện tập ( cá nhân hoặc nhóm); có thể lồng ghép trị chơi
- Phịng tranh
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài
học.
b. Nội dung:GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
Tiết 1
Mục tiêu : - Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài
học.
- Giúp HS biết cách tạo thiệp chúc mừng
Nội dung
HĐ của GV
HĐ 1. KHÁM PHÁ.
1. Khám phá hình thức * GV chuyển giao
của thiệp chúc mừng.
nhiệm vụ học tập
- Hình thức, nội dung, - Giới thiệu một số mẫu
thiệp chúc mừng, ảnh
kiểu chữ của thiệp:
chụp thiệp chúc mừng
+ Hình thức: thiệp dọc
sử dụng trong các ngày
+ Nội dung: thiệp chúc lễ khác nhau để HS
mừng các ngày lễ 20.11, quan sát, thảo luận về
8.3, chúc mừng sinh nhật hình thức tạo thiệp, về
+ Kiểu chữ: Tác giả sử hình, màu và chữ sử

dụng nhiều kiểu chữ khác dụng trên thiệp chúc
2
3

HĐ của HS
* HS thực hiện nhiệm
vụ học tập
- HS lắng nghe và tiếp
thu kiến thức
.


nhau (chữ in hoa, in mừng
thường, cách điệu)
- GV trình bày vấn đề, - HS tiếp nhận nhiệm
- Cách sắp xếp chữ, hình, HS trả lời câu hỏi.
vụ, trả lời câu hỏi :
màu trên mỗi thiệp có sự - Tổ chức trị chơi/câu
khác nhau. Tuy thuộc vào đớ/bài hát để HS tìm
tính chất và nội dung của hiểu vẻ đẹp tạo hình và
mỗi mộ loại thiệp chúc vai trị của thiệp chúc
mừng. Các thiệp chúc mừng.
mừng đều có màu sắc + Cấu trúc của thiệp
trang nhã, hài hòa, phu gồm những bộ phận ?
hợp với mục đích chúc
+ Thiệp có các hình
mừng.
thúc trình bày như thế
+ Có thiệp có cả chữ và nào?
sớ

+ Thiệp có vai trị gì
+ Có thiệp có chữ nhưng trong đời sớng?
khơng có
* Báo cáo kết quả
+ Có thiệp chỉ có hình mà
* Đánh giá kết quả, hoạt động và thảo
khơng có chữ
thực hiện nhiệm vụ luận
* Sản phẩm học tập: học tập
+ GV gọi 2 bạn đại
Sắp xếp hài hồ hình có
diện của 2 nhóm trả lời.
sẵn với chữ, màu có thể + GV đánh giá, nhận
tạo được thiệp đơn giản. xét, chuẩn kiến thức.
+ GV kết luận

HĐ 2. KIẾN TẠO KIẾN THỨC- KĨ NĂNG
2. Cách tạo thiệp chúc * GV chuyển giao * HS thực hiện nhiệm
mừng.
nhiệm vụ học tập
vụ học tập
- Thiệp là sản phẩm Mĩ - Yêu cẩu HS quan sát + HS quan sát hình ở
thuật ứng dụng, được hình ở trang 18 SGK trang 18 SGK Mĩ thuật
thiết kế đồ họa gồm phần Mĩ thuật 6, thảo luận để 6, thảo luận để nhận
hình và phần chữ, được nhận biết cách thiết kế biết cách thiết kế thiệp
sử dụng để phục vụ đời thiệp từ hình có sẵn.
2
4



sống tinh thần của con
người vào các dịp lễ, tết.
Phần hình của thiệp có
thể vẽ hoặc sử dụng vật
liệu, hình in.

- GV đặt câu hỏi gợi ý từ hình có sẵn.
để HS suy nghĩ, thảo + HS đọc sgk và thực
luận:
hiện u cầu.
+ Từ hình có sẵn có thể + GV đến các nhóm
tạo thiệp chúc trừng theo dõi, hỗ trợ HS nếu
- Sắp xếp hài hịa hình có bằng cách nào?
cần thiết
sẵn với chữ , màu có thể + Kiểu chữ và nội dung - Các nhóm quan sát,
tạo được thiệp đơn giản.
chữ được sắp xếp như thảo luận
- Các bước tạo thiệp chúc thế nào trên thiệp?
mừng :
+ Có thể trang trí thêm
+ Xác định mục đích và gì cho thiệp ngồi chữ
nội dung của thiệp
và hình có sẵn?
+ Lựa chọn giấy, xác định * Đánh giá kết quả, * Báo cáo kết quả
kích thước của thiệp
thực hiện nhiệm vụ hoạt động và thảo
+ Lựa chọn phần hình học tập
luận
ảnh yêu thích trong bài + GV đánh giá, nhận + GV gọi 2 bạn đại
Tranh in hoa, lá.

xét, chuẩn kiến thức.
diện của 2 nhóm trả lời.
+ Cắt và dán hình đã + GV kết luận.
chọn vào mặt chính để
trang trí thiệp

+ GV gọi HS khác
nhận xét, bổ sung.

+ Viết chữ và trang trí
thêm để phu hợp với mục
đích của thiệp.

.

Tiết 2 – Kiểm tra giữa kì
Mục tiêu:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS dựa trên kiến thức và kĩ năng đã học.
2
5


×