Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Trình bày tình huống liên hệ thực tế doanh nghiệp liên quan đến chức năng kiểm soát. Phân tích và đưa ra giải pháp giải quyết tình huống đó.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.9 KB, 31 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
------

BÀI THẢO LUẬN
QUẢN TRỊ HỌC
Đề tài:
Trình bày tình huống / liên hệ thực tế doanh nghiệp liên quan đến chức năng kiểm
sốt. Phân tích và đưa ra giải pháp giải quyết tình huống đó.
Nhóm : 6
Lớp
: 2246BMGM0111
GVHD : Nguyễn Thu Hà

Năm học: 2022 –
2023


MỤC LỤC
MỤC LỤC...............................................................................................................................2
2. Thực trạng, vai trò kỹ năng thực hiện chức năng kiểm soát doanh nghiệp................11


LỜI MỞ ĐẦU
Sau khi tiến hành chức năng hoạch định, tổ chức và lãnh đạo thì mơ hình hoạt
động quản trị của doanh nghiệp vẫn chưa hoàn chỉnh, nhà quản trị còn phải tiến
hành thêm việc giám sát và đánh giá nhằm hạn chế tối đa các sai sót; hay có thể nói
nhà quản trị đã tiến hành thực hiện chức năng kiểm soát. Kiểm soát là một mối nối
trong chuỗi các hoạt động của nhà quản trị. Kiểm soát là cách duy nhất để nhà quản
trị biết được họ có đạt được mục tiêu của tổ chức đặt ra không, cũng như lý do tại
sao đạt được hoặc không đạt được.


Đối với hầu hết mọi người từ “kiểm tra”, “kiểm soát” thường mang ý nghĩa
tiêu cực, kiềm chế, thúc ép, theo dõi hoặc lôi kéo. Nhiều nhân viên hay khách hàng
thường khơng bằng lịng với những hoạt động kiểm tra, kiểm sốt bởi vì chúng ảnh
hưởng đến giá trị của sự tự do và tính cá nhân. Vì lý do này, kiểm soát thường là
tâm điểm của tranh luận và những đấu tranh chính sách trong tổ chức. Tuy nhiên
kiểm sốt là cần thiết và hữu ích. Kiểm sốt hiệu quả là một trong số các bí quyết để
gia tăng lợi nhuận của các công ty lớn và nhỏ.
Kiểm soát là chức năng bắt buộc mà mọi nhà quản trị đều phải thực hiện mặc
dù kết quả công việc của các bộ phận do bộ quản lý đều đạt đúng theo kế hoạch đề
ra. Nhà quản trị sẽ không xác định được mức độ hồn thành cơng việc nếu không đo
lường với tiêu chuẩn đề ra. Không những thế nó cịn giúp các nhà quản trị nhận thấy
các khuyết điểm trong hệ thống tổ chức để đưa ra những quyết định điều chỉnh kịp
thời. Các hoạt động kiểm soát cịn đảm bảo sự tồn tại, cơng bằng và tính duy trì hiệu
quả cho mỗi cá nhân, mỗi nhóm, mỗi bộ phận và tổ chức. Nếu hệ thống kiểm soát
tốt sẽ thúc đẩy các nhân viên tự kiểm soát bản thân hơn là chịu kiểm soát từ người
khác, nhờ vậy sẽ giúp cơng việc đạt hiệu quả hơn. Do đó có thể nói chức năng kiểm
sốt là một chức năng cơ bản của quản trị. Vì vậy hơm nay nhóm 6 chúng em sẽ
cùng cơ và các bạn đi tìm hiểu về “Chức năng kiểm soát của Doanh nghiệp TH
True Milk”.

CHƯƠNG I
1


1. Khái niệm
Kiểm sốt là q trình đo lường kết quả thực hiện, so sánh với các tiêu chuẩn,
phát hiện sai lệch và nguyên nhân, tiến hành các điều chỉnh nhằm làm cho kết quả
cuối cùng phù hợp với mục tiêu đã được xác định.
Trong q trình kiểm sốt có hai yếu tố ln tham gia vào kiểm sốt và ảnh
hưởng đến hiệu quả kiểm sốt đó là nhận thức và phản ứng của người kiểm soát và

đối tượng kiểm sốt.
Kiểm sốt thường hướng vào các mục đích như:
- Bảo đảm kết quả thực hiện phù hợp với mục tiêu đã được xác định.
- Xác định rõ những kết quả thực hiện theo các kế hoạch được xây dựng.
- Xác định và dự đoán những biến động trong hoạt động của tổ chức.
- Phát hiện những sai lệch, thiếu sót, tồn tại và nguyên nhân trong quá trình hoạt
động.
- Để kịp thời điều chỉnh.
- Phát hiện cơ hội, phòng ngừa rủi ro.
- Cung cấp thông tin cần thiết cho nhà quản trị ra quyết định.
- Bảo đảm các nguồn lực trong tổ chức được sử dụng một cách hữu hiệu.
Kiểm soát là chức năng của tất cả các nhà quản trị trong tổ chức, từ nhà quản
trị cao cấp đến các nhà quản trị cấp cơ sở. Mặc dù quy mơ của đối tượng kiểm sốt
và tầm quan trọng của cơng việc kiểm sốt thay đổi tùy theo cấp bậc của các nhà
quản trị, song tất cả các nhà quản trị trong tổ chức đều có trách nhiệm thực hiện các
mục tiêu đó đề ra, do đó chức năng kiểm soát là một chức năng cơ bản đối với mọi
cấp quản trị.
2. Nội dung kiểm soát
2.1. Các nguyên tắc kiểm sốt
Mỗi tổ chức có chức năng, nhiệm vụ khác nhau, có mục tiêu và chiến lược
hoạt động khác nhau và với đội ngũ nhân lực có năng lực, trình độ và nhận thức...
khác nhau, địi hỏi hệ thống kiểm sốt phải được thiết kế cho phù hợp với những
yêu cầu riêng của mỗi tổ chức. Tuy nhiên, vì kiểm sốt là khách quan, được thực
hiện nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của tổ chức, nên nó có những nguyên tắc nhất
định:
- Đảm bảo tính chiến lược hiệu quả.
- Đúng lúc, đúng đối tượng và cơng bằng.
- Cơng khai, chính xác, hiện thực, khách quan.
- Linh hoạt và có độ đa dạng hợp lý.
2.2. Các loại kiểm soát

2


Có nhiều loại kiểm sốt khác nhau tùy theo cách phân loại khác nhau. Mỗi loại
kiểm sốt đều có nội dung và yêu cầu rõ ràng, cụ thể. Tùy vào đối tượng kiểm sốt
và mục đích của kiểm sốt mà nhà quản trị có thể lựa chọn hình thức kiểm sốt phù
hợp với doanh nghiệp của mình.
2.2.1. Theo thời gian tiến hành kiểm soát
- Kiểm soát trước: là kiểm soát được tiến hành trước khi công việc bắt đầu nhằm
ngăn chặn các vấn đề có thể xảy ra, cản trở cho việc thực hiện cơng việc.
- Kiểm sốt trong: là kiểm soát được thực hiện trong thời gian tiến hành cơng việc.
nhằm giảm thiểu các vấn đề có thể cản trở cơng việc khi chúng xuất hiện.
- Kiểm sốt sau: là kiểm sốt được tiến hành sau khi cơng việc được hoàn thành
nhằm điều chỉnh các vấn đề đã xảy ra.
2.2.2. Theo tần suất các cuộc kiểm soát
- Kiểm soát liên tục: là kiểm soát được tiến hành thường xuyên ở mọi thời điểm
đối với đối tượng kiểm soát.
- Kiểm soát định kỳ: là kiểm soát được thực hiện theo kế hoạch đã dự kiến trong
mỗi thời kỳ nhất định.
- Kiểm soát đột xuất: là kiểm soát được tiến hành tại thời điểm bất kỳ, không theo
kế hoạch.
2.2.3. Theo mức độ tổng quát của nội dung kiểm soát
- Kiểm soát tồn bộ: là kiểm sốt được tiến hành trên tất cả lĩnh vực hoạt động,
các bộ phận, các khâu, các cấp nhằm đánh giá tổng quát về mức độ thực hiện
các mục tiêu chung.
- Kiểm soát bộ phận: là kiểm soát được thực hiện đối với từng lĩnh vực hoạt động,
từng bộ phận, từng khâu, từng cấp.
- Kiểm soát cá nhân: là kiểm soát được thực hiện đối với từng con người cụ thể
trong tổ chức.
2.2.4. Theo đối tượng kiểm soát

- Kiểm soát cơ sở vật chất kỹ thuật: là kiểm sốt được thực hiện nhằm đánh giá
tình hình tài chính của tổ chức như đánh giá ngân sách, cơng nợ.
- Kiểm soát con người: là kiểm soát được thực hiện nhằm đánh giá con người trên
các mặt: năng lực, tính cách, phẩm chất, kết quả thực hiện cơng việc, tính trung
thực, lịng trung thành, tinh thần trách nhiệm, sự thoả mãn với cơng việc.
- Kiểm sốt thơng tin: là kiểm soát được thực hiện nhằm đánh giá chất lượng của
thông tin trong hoạt động của tổ chức trên các mặt như: rõ ràng và đầy đủ, chính
xác và trung thực, hệ thống và tổng hợp, cô đọng và logic.
3


-

Kiểm sốt tài chính: là kiểm sốt được thực hiện nhằm đánh giá tình hình tài
chính của tổ chức như đánh giá các nguồn vốn, tình hình cân đối thu - chi, tình
hình thực hiện ngân sách, cơng nợ.
2.3. Quy trình kiểm sốt
Trong một tổ chức, hoạt động kiểm sốt được tiến hành theo các bước có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau. Vì vậy để thực hiện tốt chức năng kiểm soát, nhà quản
trị cần nắm rõ được các bước thực hiện trong quy trình kiểm sốt.
2.3.1. Xác định các tiêu chuẩn kiểm soát
Tiêu chuẩn kiểm soát là những chỉ tiêu thực hiện nhiệm vụ mà dựa vào đó có
thể đo lường và đánh giá kết quả thực tế của hoạt động.
Kết quả của kiểm soát phụ thuộc nhiều vào tiêu chuẩn đặt ra. Trong hoạt động của
một tổ chức, có thể có nhiều loại tiêu chuẩn. Vì vậy, việc xác định hệ thống tiêu
chuẩn hợp lý và có khả năng thực hiện được trên thực tế là rất cần thiết, đòi hỏi nhà
quản trị phải đặc biệt quan tâm.
Khi xác định các tiêu chuẩn kiểm soát, nhà quản trị cần phải đảm bảo các yêu
cầu như sau:
- Tiêu chuẩn và mục tiêu.

- Tiêu chuẩn và dấu hiệu thường xuyên.
- Tiêu chuẩn và quan sát tổng hợp.
- Tiêu chuẩn và trách nhiệm.
- Xác định mức chuẩn.
- Sử dụng các tiêu chuẩn định tính.
2.3.2. Đo lường kết quả hoạt động
Căn cứ vào những tiêu chuẩn đã được xác định, nhà quản trị cần tiến hành đo
(đối với những hoạt động đang xảy ra hoặc đã xảy ra và kết thúc), hoặc lường trước
(đối với những hoạt động sắp xảy ra) nhằm phát hiện sai lệch và nguy cơ sai lệch
với những mục tiêu đã được xác định.
 Các yêu cầu đối với đo lường kết quả:


Hữu ích.
Có độ tin cậy cao.
Không lạc hậu.
Tiết kiệm.
Các phương pháp đo lường kết quả:

-

Quan sát các dữ kiện.
Sử dụng các dấu hiệu báo trước.
4


- Quan sát trực tiếp và tiếp xúc cá nhân.
- Dự báo.
- Điều tra.
2.3.3. So sánh với tiêu chuẩn kiểm soát

Căn cứ vào kết quả đo lường, tiến hành so sánh kết quả hoạt động với tiêu
chuẩn đã được xác định, từ đó phát hiện ra các sai lệch giữa kết quả với tiêu chuẩn,
tìm nguyên nhân của sự sai lệch đó. Sau đó tiến hành thơng báo kết quả kiểm sốt.
 Đối tượng thơng báo:
- Các nhà quản trị cấp trên có liên quan.
- Các bộ phận, cơ quan chức năng có liên quan.
 Nội dung thơng báo:
- Kết quả kiểm soát.
- Chênh lệch giữa kết quả với tiêu chuẩn và nguyên nhân của chúng.
- Dự kiến các biện pháp điều chỉnh nếu có sự sai lệch giữa kết quả với tiêu
chuẩn…
 Yêu cầu khi thông báo:
- Phải kịp thời.
- Phải đầy đủ.
- Phải chính xác.
- Phải đúng đối tượng.
2.3.4. Tiến hành điều chỉnh
Sau đo lường và so sánh kết quả với tiêu chuẩn kiểm soát, trong trường hợp
cần thiết phải xúc tiến các hành động điều chỉnh tiến tới thực hiện mục tiêu, hoặc để
tiến hành kiểm soát trong tương lai được tốt hơn.
Tiến hành điều chỉnh là bước cuối của q trình kiểm sốt, bao gồm những
cơng việc, giải pháp cụ thể tác động trực tiếp đến đối tượng kiểm soát cần điều
chỉnh để hướng chúng đi đến những trạng thái mong đợi (mục tiêu, tiêu chuẩn, yêu
cầu) đã được định ra trong kế hoạch điều chỉnh.
 Các hoạt động điều chỉnh:
- Điều chỉnh mục tiêu dự kiến.
- Điều chỉnh chương trình hành động.
- Tiến hành những hành động dự phịng.
- Khơng hành động gì cả.
 u cầu đối với hành động điều chỉnh:

-

Phải nhanh chóng kịp thời.
5


- Điều chỉnh với liều lượng thích hợp.
- Điều chỉnh phải hướng tới kết quả.
2.4. Vai trị kiểm sốt
Kiểm sốt có vai trị quan trọng trong q trình quản trị. Bất kỳ tổ chức nào
cũng cần phải có kiểm sốt.
- Kiểm soát giúp nhà quản trị nắm được tiến độ và chất lượng thực hiện công việc
của các cá nhân, bộ phận trong tổ chức.
- Kiểm soát tạo ra chất lượng tốt hơn cho mọi hoạt động trong tổ chức.
- Kiểm sốt giúp nhà quản trị đối phó kịp thời với những thay đổi của môi trường.
- Kiểm tra giúp cho các tổ chức thực hiện đúng các chương trình, kế hoạch với
hiệu quả cao.
- Kiểm soát tạo thuận lợi thực hiện tốt việc phân quyền và cơ chế hợp tác trong tổ
chức.
- Kiểm soát là chức năng quan trọng trong hoạt động quản trị. Mặc dù quy mô của
đối tượng kiểm soát và tầm quan trọng của chức năng này thay đổi tùy thuộc
từng cấp bậc quản trị song phải khẳng định rằng, kiểm soát là một chức năng cơ
bản đối với mỗi cấp quản trị.
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm sốt
Trong q trình kiểm sốt, có 2 yếu tố ln tham gia vào kiểm sốt và ảnh
hưởng đến hiệu quả của kiểm sốt, đó là nhận thức và phản ứng của người kiểm
soát và đối tượng kiểm soát.
 Kỹ năng nhận thức của người kiểm soát:
Kỹ năng nhận thức/tư duy địi hỏi người kiểm sốt phải có chun mơn và
kiến thức để có thể thấu hiểu bản chất về mục tiêu cần kiểm soát (đối tượng kiểm

sốt). Từ đó, người kiểm sốt bao qt được vấn đề, đưa ra các đường lối, kế hoạch
để thực hiện hoạt động kiểm sốt.
Đồng thời người kiểm sốt ln chủ động, sẵn sàng trong việc đưa ra các
quyết định, linh hoạt xử lý tình huống bất ngờ có thể xảy ra, giúp giảm được sự
phức tạp, rắc rối của công việc xuống mức thấp nhất.
 Phản ứng của người kiểm sốt:
Người kiểm sốt phải có tinh thần trách nhiệm trong tiến trình kiểm sốt cho
dù các bộ phận của họ có được thi hành tốt như kế hoạch đề ra hay chưa. Ngay cả
khi hoạt động kiểm soát được thực hiện tốt, cũng khơng thể đảm bảo rằng khơng có
sự cố xảy ra. Khi đó, người kiểm sốt cần bình tĩnh, nhanh chóng giải quyết vấn đề
để khơng ảnh hưởng sâu tới hoạt động của doanh nghiệp.
6


 Đối tượng kiểm sốt:
Hoạt động kiểm sốt chỉ có thể đạt các mục tiêu đặt ra khi nó được tiến hành
phù hợp với đối tượng kiểm soát. Sự phù hợp phải thể hiện ở việc xác định nội
dung, tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá trên cơ sở đòi hỏi của đối tượng đánh
giá.
Nếu đối tượng là kiểm soát chiến lược thì phải trên cơ sở phán đốn mơi
trường kinh doanh bao gồm cả mơi trường bên ngồi và môi trường bên trong (xu
thế phát triển, thời cơ, đe doạ, thuận lợi và khó khăn) để sốt xét lại các mục tiêu
kinh doanh.
Nếu đối tượng là kiểm soát tác nghiệp phải kiểm soát các kế hoạch triển
khai chiến lược kinh doanh cũng như hình thành các chính sách, giải pháp tổ chức
thực hiện chiến lược đã xác định. Lúc này, kiểm soát phải đi rất sâu vào từng hoạt
động tác nghiệp rất cụ thể. [1]

CHƯƠNG II
1. Giới thiệu chung về công ty

1.1. Giới thiệu khái quát
7


Công ty cổ phần thực phẩm sữa TH thuộc tập đồn TH được thành lập với sự
tư vấn tài chính của ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á. Bên cạnh việc kinh
doanh các dịch vụ tài chính và các hoạt động mang tính an sinh xã hội. Ngân hàng
TMCP Bắc Á đặc biệt chú trọng đầu tư vào ngành chế biến sữa và thực phẩm.
- Tầm nhìn: Tập đồn TH mong muốn trở thành nhà sản xuất hàng đầu Việt Nam
trong ngành hàng thực phẩm sạch có nguồn gốc từ thiên nhiên. Với sự đầu tư
nghiêm túc và dài hạn kết hợp với công nghệ hiện đại nhất thế giới, chúng tôi
quyết tâm trở thành thương hiệu thực phẩm đẳng cấp thế giới được mọi nhà tin
dùng, mọi người yêu thích và quốc gia tự hào.
- Sứ mệnh: Với tinh thần gần gũi với thiên nhiên, tập đoàn TH ln nỗ lực hết
mình để ni dưỡng thể chất và tầm hồn Việt bằng cách cung cấp những sản
phẩm thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên - sạch, an toàn, tươi ngon và bổ
dưỡng.
- Slogan: “Tinh túy thiên nhiên – sự thật trong từng giọt sữa tươi sạch”.
- Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty TH True Milk:
Công ty TH True Milk bắt đầu được xây dựng kể từ năm 2008. Ý nghĩa của
thương hiệu được doanh nghiệp giải thích dựa theo ý nghĩa của từ True Happiness –
Hạnh phúc đích thực. Tuy nhiên, nhiều người lý giải rằng đó là viết tắt của tên bà
Thái Hương – sáng lập viên của doanh nghiệp.
Dự án TH True Milk được bắt đầu khởi động kể từ 2009 với việc nhập khẩu
cơng nghệ chăn ni bị sữa từ Israel, hàng ngàn giống bị từ New Zealand. Tính từ
thời điểm đó, hoạt động kinh doanh của cơng ty phát triển nhanh chóng.
Sản phẩm TH True Milk chính thức đến tay người tiêu dùng vào tháng 12/2010.
Đến năm 2013, công ty này đã đạt được doanh thu lũy kế xấp xỉ 6.000 tỷ đồng.
Năm 2015 là năm ghi dấu nhiều sự kiện quan trọng của công ty như ngày 10/2
xác lập kỷ lục cụm trang trại bò sữa tập trung ứng dụng công nghệ cao lớn nhất

Châu Á.
Năm 2016 cũng là năm đáng nhớ với những sự kiện tiêu biểu như ngày 21/2
TH đạt 3 giải thưởng tại Hội chợ Gulfood Dubai.
Tới năm 2019 tiếp tục là những mốc son quan trọng như ngày 22/2 khánh
thành nhà máy nước tinh khiết, hoa quả và thảo dược Núi Tiên, nhận Huân chương
Lao động hạng 2.
Và cho đến nay, TH True Milk được biến đến là thương hiệu sữa sạch chất
lượng hàng đầu nước ta và được biết đến với cái tên là “Kẻ thống trị thị trường sữa
sạch”.
8


Cuối tháng 12/2010, Tập đồn TH chính thức giới thiệu ra thị trường sản
phẩm sữa tươi sạch TH true MILK với thông điệp “Tinh túy thiên nhiên được giữ
vẹn nguyên trong từng giọt sữa tươi sạch”. [2]
Hiện nay trên thị trường có 4 hương vị cho khách hàng lựa chọn gồm: TH
True Milk ngun chất, ít đường, có đường và hương dâu.
Khơng chỉ góp mặt trên thị trường với sản phẩm sữa sạch TH True Milk, TH
Milk còn thể hiện sức tấn công mạnh mẽ bằng dự án xây dựng nhà máy sữa có
vốn đầu tư 1,2 tỷ USD (tương đương 24.000 tỷ đồng), do Ngân hàng Bắc Á đầu tư
chính. Cơng ty này cịn cơng bố đây là “dự án có quy mơ lớn nhất ngành sữa Việt
Nam cũng như Đông Nam Á”. [3]
1.2. Ngành nghề kinh doanh
Các ngành nghề kinh doanh của TH True Milk cực kì đa dạng. Chủ yếu các
sản phẩm từ sữa tuy nhiên còn có cả các ngành khác như dược liệu, đồ uống, dược
phẩm, giáo dục, nghiên cứu và các hoạt động cộng đồng xã hội,…
Lĩnh vực kinh doanh nổi bật của tập đồn TH là dự án “Chăn ni bị sữa và
chế biến sữa tập trung quy mô công nghệ cao” trị giá 1,2 tỷ USD được triển khai từ
2009.
TH True Milk không chỉ dừng lại ở các sản phẩm sữa tươi tiệt trùng, thanh

trùng mà cịn có rất nhiều các sản phẩm khác như:
- Kem, sữa chua, bơ phomat,...
- Nước giải khát, nước tinh khiết,...
1.3. Chức năng nhiệm vụ
Phục vụ người tiêu dùng những sản phẩm sạch, an toàn, tươi ngon và bổ
dưỡng nhất, chất lượng nhất.
Tập đồn TH ln nỗ lực hết mình để ni dưỡng thể chất và tầm hồn Việt
bằng cách cung cấp những sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên - sạch,
an tồn, tươi ngon và bổ dưỡng.
1.4. Cơ cấu tổ chức
Con người là vốn quý, là chủ thể xã hội, đồng thời là nguồn lực chủ yếu quyết
định sự phát triển của đất nước, của xã hội. Q trình xây dựng một cơng ty cũng
khơng nằm ngồi chân lý này. Tập đồn TH tin rằng đầu tư vào con người là đầu tư
cốt lõi nhất. Vì thế cơng ty ln khơng ngừng phấn đấu để kiến tạo một môi trường
làm việc chuyên nghiệp, một đội ngũ đẳng cấp quốc tế gồm nhiều chuyên gia trong
nước.
Ban lãnh đạo:
 Hội đồng chiến lược:
9


1. Madam Thái Hương: Nhà sáng lập; Chủ tịch Hội đồng Chiến lược Tập đồn.
2. Ơng Nguyễn Việt Quang: Giám đốc Cấp cao Chiến lược Tập đồn.
3. Bà Tơ Minh Nguyệt: Giám đốc Tài chính Tập đồn.
4. Ơng Trương Quốc Bảo: Giám đốc Tiếp thị Tập đoàn.
5. Bà Lều Nguyệt Ánh: Giám đốc Nghiên cứu và Phát triển Tập đoàn.
 Ban điều hành:
1. Ơng Ngơ Minh Hải: Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đồn.
2. Ơng Hồng Cơng Trang: Tổng Giám đốc Tập đồn.
3. Ơng Nguyễn Đức Nam: Giám đốc Công ty CP Chuỗi Thực phẩm TH.

4. Bà Trần Thị Qun: Giám đốc Nhân sự Tập đồn.
5. Ơng Argyal Mandal: Giám đốc Nhà máy sữa TH.
6. Ông Tal Cohen: Giám đốc Vận hành Khối Trang trại Tập đồn.
7. Ơng Sudipta Pathak Kumar: Giám đốc Kiểm soát Chất lượng. [4]
1.5. Kết quả kinh doanh
 Kết quả kinh doanh của TH True Milk tăng 15 lần chỉ trong 5 năm:
-

Sau hơn 8 năm, TH đã giới thiệu ra thị trường hơn 70 loại sản phẩm trên nền
tảng là sữa tươi.
- Trong 11 tháng đầu năm 2018, sữa TH True Milk tăng trưởng gần 22% về sản
lượng (trong khi cả ngành hàng sữa nước hầu như không tăng), tăng trưởng 30%
về doanh thu.
- Tới nay thị phần của TH True Milk trong phân khúc sữa tươi tại các kênh bán lẻ
thành thị đạt gần 40%, đứng đầu về phân khúc sữa tươi.
- Bắt đầu từ năm 2017, TH tiếp tục đà phát triển thần tốc. Lãi ròng năm 2017 là
319 tỷ đồng và năm 2018 là 450 tỷ đồng. So sánh năm 2018 với 2014 có thể
thấy chỉ sau 5 năm, lãi rịng của TH đã tăng 15 lần. Cần nhấn mạnh rằng, đây là
con số lãi rịng, đã trừ khấu hao, chính là chi phí đầu tư của tập đồn đã được trả
bằng khấu hao tài sản rất lớn.
- Năm 2018, TH đã cán mốc doanh thu hơn 7.000 tỷ đồng, vượt nhanh hơn lộ
trình mà bà Thái Hương đã kiến tạo cho TH. Năm 2018, TH đã có lãi 450 tỷ
đồng.
- Cho đến năm 2020, cơng ty có doanh thu trên 192.000 tỷ đồng, lợi nhuận hơn
17.000 tỷ đồng, nộp ngân sách hơn 7.000 tỉ đồng và tạo việc làm cho hơn
100.000 người lao động. [5]
 Thành tựu:

10



-

Đạt kỷ lục về “trang trại chăn ni bị sữa tập trung ứng dụng công nghệ cao quy
mô lớn nhất Châu Á”.
- Tập đoàn nhận được 3 giải thưởng lớn tại hội chợ thường niên thế giới về nông
sản, thực phẩm và đồ uống (Gulfood 2016) diễn ra tại Dubai (Ấn Độ) [6]:
+ Giải thành tựu nổi bật.
+ Giải sáng kiến tốt nhất về sức khỏe học đường.
+ Giải sản phẩm mới tốt nhất.
2. Thực trạng, vai trò kỹ năng thực hiện chức năng kiểm soát doanh nghiệp
2.1. Nguyên tắc và các loại kiểm soát được sử dụng trong doanh nghiệp
 Ngun tắc kiểm sốt của cơng ty TH True Milk:
Nguyên tắc 1: Nguyên tắc đảm bảo tính chiến lược, hiệu quả
Cơ sở để tiến hành kiểm soát của doanh nghiệp là dựa vào chiến lược, kế
hoạch, kế hoạch các loại đã được xây dựng, do có các hoạt động kiểm soát phải
được thiết kế theo chiến lược, kế hoạch hoạt động của tổ chức. Đặc biệt các hoạt
động kiểm soát của các nhà quản trị cấp cao càng cần được chú ý nhiều hơn đến
tính chiến lược phục vụ và hướng đến việc thực hiện các mục tiêu chiến lược của tổ
chức.
Ví dụ như TH True milk có mục tiêu dài hạn là trở thành doanh nghiệp số 1 tại
thị trường sữa ở Việt Nam và tiến tới mục tiêu trở thành 1 trong Top 30 công ty sữa
lớn nhất thế giới về doanh thu. Thì TH True milk phải kiểm sốt đảm bảo tính chiến
lược, hiệu quả của mình. Nên doanh nghiệp phải theo dõi các chiến lược của mình
trong đó có tập trung khai thác thị trường nội địa còn nhiều tiềm năng phát triển mở
rộng thâm nhập và bao phủ nông thôn với các sản phẩm phổ thông, nơi tiềm năng
tăng trưởng cực lớn bên cạnh đó đẩy mạnh tập trung vào phân khúc sản phẩm cao
cấp với nhiều giá trị gia tăng, đặc biệt ở khu vực thành thị.
Nguyên tắc 2: Nguyên tắc đúng lúc đúng đối tượng công bằng
TH True Milk xác định rõ được mục đích của sự kiểm sốt, khi nào cần kiểm

soát, nên kiểm soát ở đâu, phạm vi như thế nào cho phù hợp. Nếu khơng xác định
chính xác thời gian và khu vực trọng điểm sẽ gây ra lãng phí thời gian và tiền bạc.
Có thể thấy TH True Milk có thể kiểm sốt hoạt động kinh doanh của mình,
giám sát việc chấp hành nghĩa vụ của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật bao
gồm các nghĩa vụ thuế, bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế và các nghĩa vụ tài chính
khác.
Do đó TH True Milk đã đảm bảo giấy phép kinh doanh của họ là đạt tiêu
chuẩn.
Ngun tắc 3: Ngun tắc cơng khai chính xác hiện thực khách quan.
11


Nếu TH True Milk thực hiện kiểm sốt khơng khách quan với những định kiến
có sẵn sẽ khơng cho nhà quản trị nào có được những nhận xét đánh giá đúng mức
về đối tượng kiểm soát kết quả kiểm soát sẽ sai lệch và sẽ dẫn đến cho tổ chức
những tổn thất lớn và nghiêm trọng. Trong kết quả kiểm sốt với nhiều trường hợp
quan trọng thì TH True Milk công khai cho các đối tượng liên quan được biết. Điển
hình là việc TH True Milk cơng khai quy trình kiểm tra, chọn lọc và xử lý nguồn
sữa, mỗi sản phẩm của TH True Milk đều là kết quả của một chu trình khép kín áp
đứng đầy đủ và trung thực những thông tin về sản phẩm của TH True Milk một các
tối ưu và hài lòng.
Nguyên tắc 4: Nguyên tắc linh hoạt và có độ đa dạng hợp lý.
Quy trình kiểm sốt có thể phải được điều chỉnh linh hoạt cho hợp lý về thời
gian, phạm vi, nội dung kiểm sốt và hành động điều chỉnh có như vậy mới đảm
bảo tính hiệu quả và phát huy tác dụng của nó trong hoạt động quản trị.
 Phân loại kiểm soát trong Doanh nghiệp TH True Milk:
TH True milk sử dụng hình thức kiểm sốt là:
● Tiến hành kiểm sốt theo thời gian :
- Kiểm soát trước: Kiểm soát trước giúp nhà quản trị của TH True milk tiên liệu
các vấn đề có thể phát sinh để tìm cách ngăn ngừa trước khi bắt đầu công việc

tránh gây sai lầm từ đầu. Điều này giúp phòng ngừa những sai lệch về chất
lượng số lượng.
- Kiểm soát trong: Do hoạt động sản xuất được diễn ra hàng ngày nên để kiểm
soát có hiệu quả TH True Milk áp dụng hình thức kiểm soát trong hoạt động tức
là kiểm soát kết quả của từng giai đoạn hoạt động để có thể điều chỉnh kịp thời
trước khi hậu quả kiểm tra và tăng khả năng xử lý vấn đề nhanh chóng.
- Kiểm sốt sau: Kiểm soát này giúp TH True Milk xác định được rõ thực trạng và
rút ra bài học kinh nghiệm cho cải tiến những hoạt động tương lai.
● Tiến hành kiểm soát theo mức độ tổng quát của nội dung kiểm sốt:
- Kiểm sốt đồng bộ: Kiểm sốt tồn bộ hoạt động sản xuất sản phẩm một cách
tổng thể.
- Tiến hành kiểm soát trên tất cả các lĩnh vực hoạt động, các bộ phận, các khâu,
các cấp nhằm đánh giá tổng quát mức độ thực hiện các mục tiêu chung.
- Kiểm soát bộ phận: Thực hiện kiểm soát đối với từng bộ phận sản xuất các
thành phần để cấu thành nên sản phẩm của TH True Milk.
● Tiến hành kiểm soát theo tần suất các cuộc kiểm soát:

12


-

Kiểm soát liên tục: TH True Milk tiến hành kiểm soát thường xuyên ở mọi thời
điểm như kiểm soát điện nước, thức ăn, an toàn vệ sinh,… Mọi lúc để đạt được
chất lượng sản phẩm tốt nhất.
- Kiểm soát định kỳ: TH True Milk tiến hành kiểm soát định kỳ theo tháng, quý,
năm để đảm bảo sản phẩm không bị hao hụt, mất mát, hư hỏng mang đến sản
phẩm tốt nhất đến với người dùng.
- Kiểm soát đột xuất: TH True Milk tiến hành kiểm soát tại thời điểm bất kì khơng
theo kế hoạch để có thể kiểm tra sản phẩm và đánh giá một cách khách quan

nhất về chất lượng sản phẩm.
● Tiến hành kiểm soát theo đối tượng kiểm soát:
- Kiểm soát về cơ sở vật chất kỹ thuật: TH True Milk kiểm soát thực hiện đánh
giá về cơ sở vật chất thiết bị máy móc một cách thường xuyên để bộ máy vận
hành tốt và trơn tru.
- Kiểm soát về con người: nhằm đánh giá nhân lực về mặt năng lực, tính cách,
phẩm chất, chất lượng sản phẩm tạo ra,…
- Kiểm sốt thơng tin: TH True Milk kiểm sốt nhằm có đánh giá chất lượng
thơng tin có chuẩn xác rõ ràng, đầy đủ, cô đọng và logic.
- Kiểm sốt tài chính: nhằm thực hiện đánh giá tình hình tài chính để cân đối thu chi, nguồn vốn, ngân sách hay cơng nợ.
2.2. Quy trình kiểm sốt giống bò của doanh nghiệp TH True Milk
2.2.1. Xác định các tiêu chuẩn và đối tượng kiểm soát
 Tiêu chuẩn kiểm soát của doanh nghiệp TH True Milk [7]:
Tiêu chuẩn thực hiện kiểm soát (HACCP):
HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Points) là hệ thống quản lý
mang tính phịng ngừa nhằm đảm bảo an tồn thực phẩm thơng qua nhận biết mối
nguy, thực hiện các biện pháp phịng ngừa và kiểm sốt tại các điểm tới hạn.
● Mục tiêu của hệ thống HACCP và nội dung kiểm soát:
Xuất phát từ yêu cầu khách hàng và người tiêu dùng, từ luật định hoặc chính
sách của nhà nước, từ mong muốn cải thiện hệ thống quản lý đảm bảo an toàn thực
phẩm của lãnh đạo doanh nghiệp nên các doanh nghiệp về vệ sinh an toàn thực
phẩm cũng như các cơ sở sản xuất kinh doanh liên quan đến vệ sinh an toàn thực
phẩm áp dụng hệ thống này.
- Kiểm soát chất lượng đàn bị được đem đi lấy sữa.
- Kiểm sốt về chất lượng các đơn vị sữa sau khi vắt.
- Kiểm soát hệ thống máy móc, cơng cụ cũng như các nhân tố, thành phần liên
quan khác.
13



-

Tiêu chuẩn ISO.
ISO (International Organization for Standardization) là Tổ chức tiêu chuẩn hoá
quốc tế nhằm thúc đẩy sự phát triển về vấn đề tiêu chuẩn hoá nhằm tạo điều kiện
thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ quốc tế.
- Ngồi ra, TH cịn sử dụng các chỉ tiêu, giới hạn và phương pháp kiểm nghiệm
tuân theo các tiêu chuẩn quốc tế như tiêu chuẩn của FAO, FDA, ATTP.
- Trước khi tiến hành giám sát và đo lường, phòng quản lý chất lượng đưa ra các
yêu cầu về chất lượng. Chất lượng sữa tươi nguyên chất được xác định qua các
kiểm nghiệm phân tích chỉ tiêu hóa lý (hàm lượng chất khô, béo, đạm…) chỉ
tiêu ATTP (vi sinh và các chất nhiễm bẩn như kim loại nặng, độc tố vi nấm, dư
lượng thuốc thú y và thuốc bảo vệ thực vật,…) và các chỉ tiêu cảm quan như
mùi vị màu sắc,…
● Một số tiêu chuẩn ISO mà TH sử dụng:
- ISO 9000 cung cấp một cơ chế cho phép tiếp cận một cách hệ thống các quá
trình (hoạt động) diễn ra trong tổ chức vì vậy tập đồn TH sẽ luôn luôn cung cấp
một cách ổn định sản phẩm phù hợp mong đợi của khách hàng.
- ISO 9001: 2008, Quality management system - Requirements (Hệ thống quản lý
chất lượng-Các yêu cầu), là phiên bản thứ 4 của tiêu chuẩn trong đó phiên bản
đầu tiên được ban hành vào năm 1987 và đã trở thành chuẩn mực toàn cầu đảm
bảo khả năng thỏa mãn các yêu cầu về chất lượng và nâng cao sự thỏa mãn của
khách hàng trong các mối quan hệ nhà cung cấp-khách hàng.
- ISO 22000: 2005 nhằm đảm bảo các tiêu chí về an tồn thực phẩm.
- Tiêu chuẩn ISO 17025: 2005 đối với các phòng kiểm nghiệm.
- Tiêu chuẩn ISO 14001: 2004 đối với hệ thống quản lý môi trường theo tại các
nhà máy.
 Đối tượng kiểm soát của doanh nghiệp TH True Milk [8]:



Giống bị.
Chế độ dinh dưỡng của bị.
Hệ thống trang trại.
Qúa trình chăm sóc sức khỏe của bị.
Q trình vận chuyển.
Tiêu chuẩn kiểm sốt giống bị của doanh nghiệp TH True Milk:

CẤP NGOẠI HÌNH

14


1.1. Giám định ngoại hình bị sữa từ sau các lứa đẻ 1, 2 và 3, thời gian giám định
được tiến hành sau khi bò đẻ và vắt sữa từ 1-5 tháng, khơng giám định và đánh giá
về ngoại hình đối với bị cạn sữa.
1.2. Xếp cấp ngoại hình bị sữa được căn cứ vào các chỉ tiêu kỹ thuật và chấm điểm
tại bảng 1 và bảng 2 của tiêu chuẩn này.
Bảng 1. Bảng chấm điểm giám định ngoại hình bò sữa
Bộ phận

Tiêu chuẩn để cho điểm tối đa

Điểm
tối đa

Hệ số

Điểm x
hệ số


1

2

3

4

5

A. Đặc điểm
chung

25
điểm

1. Nhìn khái
quát

Cơ thể khỏe mạnh, kết cấu giữa các
phần cân đối. Hình dáng thanh đẹp,
da mỏng, tính hiền lành, có cấu tạo
hình nêm.

5

2

10


2. Đặc điểm
giống

Đặc trưng cho bị sữa, có màu lơng
đen hoặc xám đen (F1), lang trắng
đen rõ rệt (F2, F3).

5

3

15

B. Các phần
cơ thể

45
điểm

Đầu thanh nhẹ, đặc trưng cho bò cái
sữa. Mắt to sáng, mồm rộng, mũi
1. Đầu cổ
to, cổ dài vừa phải, sừng thanh. Đầu
và cổ kết hợp hài hòa.
Vai dài, rộng và phẳng. Ngực rộng,
khoảng cách giữa hai chân trước
2. Vai và ngực
rộng, xương sườn thưa, dài. Cổ vai
và ngực kết hợp cân ối.
3. Lưng và

Lưng dài, rộng và phẳng. Lưng và
hông
hông kết hợp tốt.

15

5

1

5
10

5

2

5

1

5
5


4. Bụng

5. Mông và
đuôi


6. Bốn chân

Bụng phát triển nở nhưng khơng xệ,
hoặc q thót, to đều về phía sau kết
hợp hài hịa với bầu vú tạo thành
hình nêm.
Mơng dài rộng phẳng không quá
dốc, xương ngồi rộng. Đuôi dài,
thẳng cân đối, chùm lông đuôi dài,
dày và trắng ở F2 và F3
Bốn chân thon khỏe, chắc chắn, cân
đối, móng trịn khít. Khoảng cách
giữa bốn chân rộng. Đi lại nhanh
nhẹn, tự nhiên.

5

1

5

2
10
10

5

2

30

điểm

C Hệ thống vú

1. Hình dáng,
kích thước

2. Núm vú

3. Tĩnh mạch

Bầu vú dài, rộng và sâu, cả 4 vú
phát triển đều. Hệ thống dây chằng
vững chắc. Da mỏng, mịn, àn hồi,
toàn bộ bầu vú có cấu trúc chắc
chắn và kết hợp hài hịa với cơ thể.
Có 4 vú cân xứng, núm vú dài và to
đều. Các núm vú thẳng cách xa
nhau và cùng nằm trên 1 mặt phẳng.
Da núm vú mịn, mỏng và đàn hồi.
Hệ thống tĩnh mạch vú phát triển,
to, dài và nổi rõ, tạo thành mạng
lưới tĩnh mạch dưới da xung quanh
bầu vú và dưới bụng

Tổng số

5

3


5

2

5

1

Điểm ngoại hình

15

10

5

100

Cách tính điểm: số điểm ngoại hình của bị sữa là điểm giám định theo bảng
1, sau đó xếp cấp ngoại hình của bò sữa theo quy định ở bảng 2 dưới đây.
Bảng 2. Thang điểm dùng cho xếp cấp ngoại hình bị sữa
Cấp ngoại hình

Điểm ngoại hình

ĐCKL

Từ 85 điểm trở lên
16



ĐC

Từ 75 đến 84 điểm

CI

Từ 70 đến 74 điểm

CII

Từ 65 đến 69 điểm

CẤP KHỐI LƯỢNG
2.1. Cấp khối lượng của bò sữa được căn cứ vào khối lượng cơ thể vào khi tiến
hành giám định thường kỳ.
2.2. Dùng cân đại gia súc để xác định khối lượng của bò cái lai HF trong thời gian
từ 30 ngày đến 150 ngày sau khi đẻ, nếu khơng có cân, có thể tính tốn khối lượng
theo các chiều đo và áp dụng công thức sau đây:
P = 90 x (VN) 2 x DTC
Trong đó: Khối lượng (P) tính bằng Kg, vịng ngực (VN) và dài thân chéo
(DTC) o bằng thước dây tính theo đơn vị mét.
2.3. Xếp cấp khối lượng cho bò sữa dựa theo chỉ tiêu khối lượng quy định ở
bảng 3 của tiêu chuẩn này.
Bảng 3. Cấp sinh trưởng của bò sữa
Cấp

Điểm


sinh trưởng

Khối lượng sau khi đẻ (kg)
Lứa 1

Lứa 2

Lứa 3

ĐCKL

100

Trên 440

Trên 460

Trên 490

ĐC

90

381 - 440

401 - 460

431 - 490

CI


70

330 - 380

350 - 400

380 - 430

CII

50

Dưới 330

Dưới 350

Dưới 380

CẤP SẢN LƯỢNG SỮA
3 Phương pháp tính sản lượng sữa 305 ngày theo TCVN 3576 - 86.
- Chu kỳ sữa 1 là chu kỳ sữa tương ứng với lứa đẻ 1.
- Chu kỳ sữa 2 là chu kỳ sữa tương ứng với lứa đẻ 2.
17


- Chu kỳ sữa 3 là chu kỳ sữa tương ứng với lứa đẻ 3.
Sản lượng sữa thực tế và sản lượng sữa 305 ngày được tính tốn trên cơ sở
theo dõi cân đo 30 ngày 1 lần, mỗi lần hai buổi sáng và chiều.
Bảng 4a. Cấp sản lượng sữa cho bò sữa lai F1 (50% HF)

Cấp

Điểm

Sản lượng sữa
ĐCKL

Lượng sữa 305 ngày (kg)
Chu kỳ sữa 1

Chu kỳ sữa 2

Chu kỳ sữa 3

Trên 3200

Trên 3500

Trên 3900

150

Bảng 4b. Cấp sản lượng sữa cho bò sữa lai F2 (75% HF)
Cấp

Điểm

Sản lượng sữa
ĐCKL


Lượng sữa 305 ngày (kg)
Chu kỳ sữa 1

Chu kỳ sữa 2

Chu kỳ sữa 3

Trên 3400

Trên 3700

Trên 4100

330 - 380

350 - 400

380 - 430

Dưới 330

Dưới 350

Dưới 380

150
70

CI
CII


50

Bảng 4c. Cấp sản lượng sữa cho bò sữa lai F3 (87,5% HF)
Cấp

Điểm

Sản lượng sữa
ĐCKL

Lượng sữa 305 ngày (kg)
Chu kỳ sữa 1

Chu kỳ sữa 2

Chu kỳ sữa 3

Trên 3600

Trên 3900

Trên 4400

150

CẤP TỔNG HỢP
Cấp tổng hợp

Cấp ngoại hình


Cấp sinh
trưởng
18

Cấp sản
lượng sữa

Tổng điểm


ĐCKL

Từ 85 điểm trở lên

100

150

³ 335

2.2.2. Giám sát và đo lường kết quả hoạt động
Trong tất cả các giai đoạn từ lúc nhập khẩu bò cho đến khi sữa tươi được vắt,
đàn bò đều được giám sát kỹ lưỡng, mọi thông số đều được theo dõi, bảo đảm khả
năng truy xuất tức thì đối với bất kỳ sản phẩm nào.
Tuyển chọn và nhập khẩu bò:
Giống bò tốt là một trong những nhân tố quyết định chất lượng của cả nguồn
sữa. Hiện tại, đàn bò của TH được nhập khẩu từ những nước chăn ni bị sữa nổi
tiếng thế giới như New Zealand, Úc, Canada. Đàn bò này thuộc đẳng cấp cao vì
nguồn gen q được chọn lọc vơ cùng kỹ lưỡng với phả hệ nòi giống tiêu chuẩn

trong sức khỏe sinh sản, đảm bảo cho ra loại sữa tốt nhất.
Bê được thụ tinh từ những nguồn tinh trùng tốt nhất trên thế giới đảm bảo
giống bò cho sản lượng sữa cao, đảm bảo hàm lượng chất béo, protein trong sữa, dễ
đẻ, có khả năng sinh sản cao và miễn nhiễm tốt. [9]
Quy trình:
- Khi bộ phận chuỗi cung ứng thực hiện nhập khẩu các giống bò cùng các chuyên
gia của phịng thí nghiệm cần kiểm sốt chất lượng bị đúng các tiêu chuẩn trên.
- Sau khi bò về nước, trước khi nhập chuồng, công tác kiểm tra số lượng cùng các
tiêu chuẩn quan trọng cũng sẽ được thực hiện thêm một lần nữa để chắc chắn
giống bò đạt tiêu chuẩn.
- Định kỳ hàng tháng sẽ kiểm soát chất lượng giống bò để kiểm tra theo dõi sức
khỏe đàn bò, đánh giá tỷ lệ cho ra sữa, chất lượng sữa của các giống bò khác
nhau.
2.2.3. So sánh với tiêu chuẩn kiểm soát
- Một trong những khâu quan trọng đầu tiên TH đã làm rất tốt đó là việc chọn lựa,
nhập khẩu giống bị thuần chủng, áp dụng quy trình thú y chặt chẽ tiêu chuẩn
cao nhất thế giới để đảm bảo sức khỏe cho bò sữa, cho ra dòng sữa đạt chuẩn
quốc tế.
- 4.500 con bò sữa cao sản thuần chủng Holstein Friesian (HF) được TH True
Milk nhập khẩu từ Mỹ có khả năng cho năng suất sữa đạt 12,5-13 tấn/chu kỳ,
hàm lượng chất béo trong sữa đạt tới 3,6-3,8% và hàm lượng chất đạm trên
2,7%.
- 25 đàn bò sữa cao sản thuần chủng HF mới cập cảng Cửa Lò và về trại Tân Đáo
(Nghĩa Đàn, Nghệ An) của TH true MILK là đàn bị thứ 20 với quy mơ đàn lớn
19


mà Tập đoàn TH nhập khẩu về Việt Nam trong vịng 10 năm qua. Trong năm
2020, TH đã có kế hoạch nhập khẩu đàn bị với quy mơ 4.500 con (lơ thứ nhất
đã cập cảng đầu năm 2020 có quy mơ 1.584 con), phấn đấu theo lộ trình đến

cuối 2021, tổng đàn bò sữa của TH đạt 70.000 con.
- Đàn bò nhập khẩu đã được các chuyên gia di truyền của TH chọn lọc kỹ càng
qua lý lịch đời trước - phả hệ 3 đời, là bị tơ có độ tuổi từ 12-17 tháng tuổi tại
thời điểm phối giống tại Mỹ, các bò này đều đã được các trang trại giống bò của
Mỹ đăng ký tiêu chuẩn giống bò sữa HF Mỹ (đạt tiêu chuẩn Mỹ) tại Hiệp hội bò
sữa Mỹ với các tiêu chí cao về di truyền và đặc điểm giống; có khả năng cho
năng suất sữa trung bình rất đáng ngưỡng mộ: 11.000-12.500 lít/con/chu
kỳ 305 ngày, tương đương 36-41 lít sữa mỗi ngày. Hàm lượng chất béo trong
sữa đạt tới 3,6 - 3,8% và hàm lượng chất đạm trên 2,7%.
- Đàn bò được đánh giá cao bởi chỉ số hiệu suất di truyền (GTPI) rất tốt: 2.650.
Đây là chỉ tiêu đánh giá tổng thể tiềm năng của bị về sữa, sinh sản, ngoại hình,
khả năng chống đỡ bệnh và khả năng di truyền các chỉ tiêu này cho thế hệ sau.
Bị cũng có tiềm năng di truyền tính trạng số lượng tế bào soma thấp (dưới
100.000/ml sữa tươi) giúp kiểm soát bệnh viêm vú, giảm thiểu việc sử dụng các
loại thuốc thú y cho bò.
- Những đặc điểm này của bò HF rất phù hợp với tiêu chí của TH là chỉ nhập
những giống bị cao sản thuần chủng từ các quốc gia có nền chăn ni phát triển
nhất thế giới, giống xuất sắc, cho sản lượng, chất lượng sữa tốt nhất.
2.2.4. Tiến hành điều chỉnh
- Nếu xuất hiện chênh lệch giữa tiêu chuẩn và chất lượng sản phẩm thực tế, ngay
sau đó đều có những điều chỉnh và xử lý về máy móc và chất lượng hoạt động.
- Nếu sau khi so sánh, tiêu chuẩn sữa khơng đạt u cầu thì Cơng ty TH True
Milk sẽ tiến hành loại bỏ sữa kém chất lượng và đảm bảo cung cấp nguồn sữa
chất lượng, an toàn.
- Cụ thể, nếu sau khi thành phẩm sữa đầu ra nhận được những đánh giá chưa đạt
chuẩn về chất lượng thì ngay lập tức TH sẽ rà sốt lại quy trình kiểm sốt, xác
định lại các tiêu chuẩn về giống bị, ngun liệu trong và ngồi nước, hệ thống
chuồng trại, quy trình vắt sữa để đưa ra các điều chỉnh và thay đổi trong hệ
thống.
2.3. Thực trạng cơng tác kiểm sốt q trình vận chuyển của doanh nghiệp TH

True Milk tại một tình huống cụ thể
- Ngày 20/2/2018, anh Trần Đại Nghĩa (ngụ 92 đường Quang Trung, phường
Thống Nhất, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk), đến một cửa hàng sữa tại số 12
20


Phan Bội Châu (TP Buôn Ma Thuột) mua một thùng sữa hộp và một thùng sữa
bịch nhãn hiệu TH True Milk.
- Chiều 22/2/2018, con gái của anh Nghĩa mở thùng sữa TH True Milk để lấy túi
uống thì phát hiện có mùi hơi khó chịu bốc ra từ thùng sữa. Sau đó, anh chạy lại
kiểm tra và phát hiện bên trong của góc thùng sữa có rất nhiều dịi đang bò lúc
nhúc. Hạn dùng của thùng sữa là ngày 6/7/2018. Anh Nghĩa sau đó đem thùng
sữa có dịi đến cửa hàng để được giải quyết. Tại đây, anh đã liên hệ với Đội
Cảnh sát Môi trường Công an TP. Buôn Ma Thuột hỗ trợ làm rõ việc dòi xuất
hiện trong thùng sữa nói trên.
- Cùng ngày hơm đó, cơng ty đã tiếp nhận nội dung phản ánh của khách hàng
Trần Đại Nghĩa về việc khi sử dụng sản phẩm sữa tươi tiệt trùng có đường
220ml ngày sản xuất 06/1/2018 có bịch sản phẩm bị chảy sữa và có sinh vật lạ
trong thùng.
- Ngay sau khi nhận được nội dung phản ánh của khách hàng, cửa hàng của công
ty đã chuyển thông tin về nhà máy để tiến hành kiểm tra.
- Giải pháp doanh nghiệp TH True Milk đưa ra:
- Khi sự việc mới xảy ra:
+ Ngay sau khi tiếp nhận thông tin, đơn vị đã làm việc với cơ quan chức năng
cùng khách hàng để tìm hiểu vụ việc. Đồng thời, đại diện TH True Milk đã đưa ra
thông tin phản hồi chính thức.
+ Theo đại diện TH True Milk cho biết: Để xảy ra sự việc là lỗi của nhân viên bán
hàng chưa kiểm tra hàng trước khi giao cho khách và sẽ đền bù cho khách một
thùng sữa.
+ Theo đại diện TH True Milk cho biết: Để xảy ra sự việc là lỗi của nhân viên bán

hàng chưa kiểm tra hàng trước khi giao cho khách và sẽ đền bù cho khách một
thùng sữa.
“Quy trình sản xuất để cho ra một sản phẩm sữa TH rất khắt khe, đảm bảo quy
trình chuẩn quốc tế. Chính vì vậy, sự việc sữa bị hư hỏng thường do quá trình vận
chuyển. Chúng tôi hiện đang tiếp tục xử lý thông tin từ phía khách hàng và cho
kiểm tra lại lơ sữa lưu trong nhà máy để có câu trả lời chính thức cho khách hàng
trong vài ngày tới"
“Khi đưa sản phẩm tại cửa hàng đến tay khách hàng thì nhân viên bán hàng có
trách nhiệm vơ cùng quan trọng. Họ phải có trách nhiệm kiểm tra mẫu mã, chất
lượng của sản phẩm trước khi đến tay khách hàng. Để xảy ra sự việc trên có phần
lỗi của nhân viên đã khơng kiểm tra kỹ đã giao cho khách hàng” – vị đại diện TH
True Milk thông tin.
21


+ Về việc đền bù thiệt hại cho khách hàng trong trường hợp này, đại diện TH. True
Milk cho biết, thông thường TH sẽ thay mới một thùng sữa và tri ân thêm một sản
phẩm mới.
2.4. Vai trị kiểm sốt của nhà quản trị đối với Doanh nghiệp TH True Milk
- Kiểm soát giúp nhà quản trị nắm được tiến độ và chất lượng của từng cá nhân,
bộ phận trong TH True Milk.
- Kiểm soát giúp tạo ra chất lượng tốt hơn cho mọi hoạt động trong doanh nghiệp
TH True Milk.
- Kiểm sốt giúp các nhà quản trị đối phó kịp thời với những thay đổi của thị
trường
- Kiểm soát giúp doanh nghiệp TH True Milk đi đúng phương hướng theo kế
hoạch để đạt hiệu quả cao.
- Tạo thuận lợi cho việc phân quyền và cơ chế hoạt tác trong tổ chức.
- Là một hệ thống phản hồi quan trọng đối với cơng tác quản trị . Chính nhờ hệ
thống phản hồi này mà các nhà quản trị nắm rõ được thực trạng tổ chức của

mình , những vấn đề trọng tâm cần phải giải quyết, từ đó tìm ra biện pháp điều
chỉnh kịp thời nhằm đạt được mục tiêu đã định.

3. Các yếu tố ảnh hưởng công tác kiểm soát của TH True Milk
3.1. Đối tượng và chủ thể kiểm soát
- Đối tượng kiểm soát: Chất lượng sản phẩm sữa của TH True Milk
- Chủ thể thực hiện kiểm soát: Chủ thể kiểm soát chất lượng sản phẩm sữa của TH
True Milk là đội ngũ bao gồm các chuyên gia về y tế và các phịng chức năng có
liên quan.
- Vai trị: Đưa ra các chủ trương, chính sách quản lý về chất lượng bao gồm các
bước chăm sóc và chỉ số chất lượng sản phẩm.
- Nhiệm vụ:
+ Trực tiếp điều hành kiểm tra chất lượng sữa và đàn bị
+ Phân cơng cơng việc: Phân cơng nhiệm vụ dựa vào tính chất của từng bộ phận
trong chuỗi sản xuất cung ứng sữa TH True Milk đã giúp doanh nghiệp dễ dàng
kiểm sốt hơn trong quy trình sản xuất.
+ Quản lý vật tư: Các thiết bị máy móc hiện đại đã được TH True Milk áp dụng
vào trong quy trình sản xuất sữa của mình; chính vì vậy, quản lý vật tư, thiết bị máy
móc đảm bảo an tồn khi sử dụng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến cơng tác
kiểm sốt chất lượng sữa và đàn bị.
22


+ Lập các báo cáo định kỳ để rút ra sự thay đổi qua từng q trình: Kiểm sốt chặt
chẽ hơn bằng việc lập báo cáo định kỳ giúp ta so sánh và nhìn thấy rõ từng q trình
từ đó sẽ tìm ra được những giải pháp ưu-nhược điểm giúp chất lượng sữa từ TH
True Milk được cải thiện tốt hơn.
- Quyền hạn: Trực tiếp quản lý, chỉ đạo và kiểm soát người lao động. [10]
3.2. Nhận thức của người kiểm soát
- Thực hiện kế hoạch một cách khách quan, lên kế hoạch kiểm sốt quy trình một

cách cẩn thận, chi tiết và bao quát tất cả mọi thứ. Việc thực hiện kế hoạch khách
quan của người kiểm soát giúp cho q trình kiểm sốt trở nên dễ dàng và đạt
được kết quả tốt. Nếu người kiểm sốt khơng thực hiện kế hoạch kiểm soát một
cách khách quan sẽ rất dễ xảy ra các vấn đề trong khâu sản xuất, khiến chất
lượng sản phẩm sẽ không được đảm bảo.
- Đưa ra nhận xét đúng mực: Trong quy trình sản xuất sẽ có lúc sản phẩm khơng
giống với tiêu chuẩn mà cơng ty đưa ra. Chính vì vậy, việc kiểm sốt chất lượng
sữa và đưa ra lời nhận xét đúng mực là rất quan trọng. Nhận thức của người
kiểm soát khi đưa ra lời nhận xét đúng mực sẽ giúp doanh nghiệp biết điểm nào
cần và không cần phải sửa, từ đó sẽ góp phần tránh được những sai lệch gây ra
tổn thất lớn cho công ty.
4. Đánh giá công tác kiểm sốt tại TH True Milk
4.1. Thành cơng
- Cơng ty đã xây dựng và phát triển một hệ thống các thương hiệu có uy tín, đáp
ứng tốt các nhu cầu của người tiêu dùng Việt Nam.
- Tạo ra quy trình kiểm sốt chặt chẽ trong suốt q trình sản xuất từ chất lượng
đàn bò sữa, lượng sữa được vắt ra cho đến các yếu tố bên ngoài như thiết bị,
máy móc
- Kết hợp giữa cơng cụ kiểm sốt truyền thống và cơng cụ kiểm sốt hiện đại giúp
TH True Milk khai thác được hiệu quả nhất những công dụng của chúng.
- Áp dụng các công nghệ hiện đại giúp trang trại của TH True Milk trở thành
trang trại bò sữa quy mơ nhất châu Á với quy trình sản xuất khép kín đồng bộ và
nghiêm ngặt.
- Nguồn nguyên liệu đảm bảo cùng sự cam kết sữa "sạch", đánh vào tâm lý của
người tiêu dùng.
4.2. Hạn chế
- TH True Milk áp dụng bộ máy làm việc theo các nước tiên tiến. Việc chuyển đổi
từ đào tạo truyền thống sang phong cách tiên tiến của nước ngoài đối với các
23



×