Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam có phải nhờ đến Trịnh Cung lột xác không? pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.06 KB, 5 trang )

Ngh
ệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam có phải nhờ đến Trịnh Cung lột
xác không?

Trong bài viết “Mỹ thuật Việt Nam - cần một cuộc lột xác” – (T
ạp chí
Mỹ thuật tháng 6/2006 M 85 trang 84), tác gi
ả Trịnh Cung có đề cập
tới nhiếp ảnh như sau: “Bộ Văn hóa Thông tin không nên coi nhi
ếp ảnh
như một ngành lớn khi lập ra Vụ Mỹ thuật và Nhi
ếp ảnh. Nhiếp ảnh
nước ta thực chất chỉ mới ở giai đoạn phong trào và ho
ạt động mạnh về
mặt dịch vụ, chưa có hệ thống trường quy; ngôn ngữ nhiếp ảnh đ
ơn
điệu, lạc hậu, dù có gặt hái được một số giải thư
ởng quốc tế (Những
giải thưởng này thường do tác động bởi sự tài tr
ợ của các công ty sản
xuất phim và máy ảnh). Nên trả nhiếp ảnh về đúng vị trí của nó là m
ột
bộ môn trong hệ thống mỹ thuật Việt Nam”.
Khi đọc những dòng viết trên, thực sự tôi đã không còn tin tưởng v
ào
ngòi bút của Trịnh Cung. Tôi không hiểu trong giới tạo hình ngư
ời ta
coi trọng sức hấp dẫn và tin cậy của ngòi bút ông như thế n
ào, nhưng
với giới nhiếp ảnh thì những phán xét của ông quả là v
ũ đoán. Khi phát


biểu không có nghiên cứu trước, hoặc là ch
ỉ xuất phát từ phía chủ
quan, lại đưa ra kết luận có tính phán xét như trên liệu có xứng đáng l
à
một ngòi bút lý luận hoặc phê bình không. Nếu chỉ là chuyện trà dư t
ửu
hậu, lấy câu chuyện làm vui thì người ta dễ có thể châm chư
ớc cho
nhau, nhưng nếu bàn về đường hướng, đưa ra việc dẹp cái nọ b
ày cái
kia thì lời phán xét như vậy quả là vô trách nhiệm.
1. Tôi không biết có bao giờ ông Trịnh Cung chụp một cái
ảnh kỷ niệm
nào chưa? Chí ít, khi lưu giữ bất kỳ một bức ảnhnào, ông ch
ắc hẳn
không bao gi
ờ nghĩ đến cái công nghệ to lớn nằm đằng sau bức ảnh.
Nghệ thuật nhiếp ảnh quả là chỉ sinh ra đư
ợc khi có nền tảng kỹ thuật
ấy. Và một bức ảnh tồi nhất bao giờ cũng tỷ mỉ mà chi tiết hơn b
ất kỳ
hoạ sĩ chân dung nào tài năng nh
ất. Quả thực từ khi nhiếp ảnh ra đời
các hoạ sĩ đã phải suy nghĩ lại, việc tái tạo các chi tiết như cách làm c
ũ
nhiều khi có hại và m
ất thời giờ, đôi lúc không cần thiết. Ít nhất hoạ sĩ
Vachol đã khôn ngoan hơn khi thực sự coi nhiếp ảnh là m
ột phần sáng
tạo của mình. Nhiếp ảnh đã làm thay đổi cách nhìn v

ới thế giới. Bây
giờ, giới truyền thông không thể hình dung ra th
ế giới không có nhiếp
ảnh. Tôi tin một điều chắc chắn rằng lĩnh vực hoạt động c
ủa nhiếp ảnh
không hẹp hơn bất kỳ một ngành nghệ thuật nào khác trong các ngh

thuật tạo hình. Kỹ thuật số đẩy nhiếp ảnh lên một bư
ớc tiến mới: mở
rộng khoảng không sáng tạo, vĩnh cửu hóa tư liệu lịch sử và ngh
ệ thuật.
Sự tồn tại của hội hoạ giá vẽ truyền thống hiển nhiên là ph
ải ghen tỵ
với nhiếp ảnh về khả năng vĩnh cửu của nó, chỉ cần người ta muốn l
ưu
giữ lại. Nhiếp ảnh làm nhiều việc có ích cho đời sống con người v
à cho
nghệ thuật. Trong công nghiệp sản xuất máy ảnh, phim ảnh là m
ột
ngành sản xuất lớn và trong đ
ời sống nghệ thuật nhiếp ảnh chiếm một
phần khá quan trọng với những ai yêu thích nghệ thuật tạo h
ình. Không
ít họa sĩ đã tìm t
ới nhiếp ảnh để học tập, chia sẻ kinh nghiệm, hoặc
dùng nhiếp ảnh làm phương tiện tái tạo cuộc sống. Bởi vậy, tôi lấy l
àm
khó hiểu khi một người mang tiếng là hiểu biết về tạo hình lại ho
àn
toàn không quan tâm đến nhiếp ảnh và coi đó chỉ là thứ ngoài lề nh

ư
các phát biểu của ông. Nhất là khi ông viết “không nên coi nhi
ếp ảnh
như một ngành lớn” thì bạn đọc cảm thấy có phần nực cười vì qu
ả thực
từ trước khi ông viết như trên thì nhiếp ảnh là một ngành đâu có nhỏ.
2. Về nhận định “Nhiếp ảnh nước ta thực chất mới ở dạng phong tr
ào
và hoạt động mạnh về mặt dịch vụ, chưa có hệ thống trường quy”, th
ì
như ông hơi vũ đoán, nói khi chưa có điều nghiên. Nhiếp ảnh nư
ớc ta
không chỉ có phong trào mà còn có nh
ững hoạt động nghệ thuật đích
thực, những người cống hiến sức lực tài năng cho nhi
ếp ảnh đâu có
hiếm. Chưa kể những hoạt động có tính thời sự là ho
ạt động khá sở
trường của nhiếp ảnh thì nh
ững hoạt động có bề sâu của các nghệ sĩ khi
chụp chân dung, những phóng sự nghiên c
ứu về cuộc sống, những sáng
tác mang tính th
ẩm mỹ không hiếm. Có cả những tác giả chỉ chụp cho
sở thích của mình mà không phụ thuộc vào một phong trào hay gi
ải
thưởng nào cả. Còn trư
ờng Đại học Sân khấu Điện ảnh có khoa Nhiếp
ảnh, khoa Báo chí Học viện chính trị Hồ Chí Minh có đào t
ạo về nhiếp

ảnh và Khoa báo chí trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đ
ại
học quốc gia Hà Nội… thì đấy có lẽ không phải là trường quy
chăng?
Chúng tôi còn chưa hài lòng về cách đào tạo cũng như giáo trình nhi
ếp
ảnh, nhưng đó lại là một chuyện khác.
3. Nhận định của ông cho rằng “… ngôn ngữ nhiếp ảnh đơn đi
ệu, lạc
hậu, dù có gặt hái được một số giải thưởng quốc tế (những giải thư
ởng
này thường do tác động bởi sự tài trựo của các công ty sản xuấtphim v
à
máy ảnh)” lại cũng là m
ột nhận xét không chính xác. Theo chỗ tôi
được biết thì cho đến nay trong các ngành nghệ thuật Việt Nam ch
ưa
có ngành nào vươn lên mạnh mẽ như nhiếp ảnh. Đứng về khả năng h
ội
nhập thì có thể nói nghệ thuật nhiếp ảnh hiện nay đang đứng ở h
àng
đầu. Nếu các họa sĩ, các nhà tạo hình “lừng lẫy” của chúng ta thư
ờng
sang nước ngoài b
ầy tranh ở những vị trí không chính thống, không thể
mơ tới các bảo tàng lớn, các vị thế quan trọng, thì nhi
ếp ảnh Việt Nam
có thể sánh vai với các cư
ờng quốc khác trong lĩnh vực ảnh nghệ thuật.
Giải thưởng Huy chương vàng FIAP cho bộ ảnh mư

ời chiếc của Việt
Nam, một cuộc thi toàn cầu gần đây, đâu có phải là một trò ban ơn v

vẩn của các nhà tài trợ. Tôi nghĩ rằng đây là niềm tự hào c
ủa giới nhiếp
ảnh Việt Nam trong lĩnh vực ảnh nghệ thuật.
4. Ý kiến của ông Trịnh Cung về việc “Nên tr
ả nhiếp ảnh về đúng vị trí
của nó là một bộ môn trong hệ thống mỹ thuật Việt Nam” cũng l
àm tôi
thấy khó hiểu. Không biết người ta xếp nhiếp ảnh vào “h
ệ thống mỹ
thuật” từ bao giờ vậy. Một khái niệm mù mờ và chưa chuẩn xác.
Vì ông Trịnh Cung có những khái niệm riêng biệt nên theo tôi c
ũng
chẳng cần tranh cãi với nhau làm gì.
Tôi đọc được ở bài viết của ông sự coi thường và h
ạ thấp nhiếp ảnh
Vi
ệt Nam so với thực tế đang diễn ra. Nhiếp ảnh từ khi ra đời đến nay
vẫn là nhiếp ảnh không có gì khác. Không phải bỗng dưng có nh
ững
cuốn từ điển dày cộp coi nhiếp ảnh là m
ột nghệ thuật. Nhiếp ảnh cũng
thừa những tên tuổi để tôn vinh.
Tuy nhiên, thái độ trịch thư
ợng của ông Trịnh Cung với nghệ thuật
nhiếp ảnh làm tôi nh
ớ đến thái độ hoảng hốt của những hoạ sĩ châu Âu
khi nhiếp ảnh chân dung xuất hiện và lấn át hội họa. Và câu chuy

ện
nhiếp ảnh có phải là một nghệ thuật hay không đã là câu chuy
ện cũ
thuộc về thế kỷ trước. Liệu đó có phải là thái đ
ộ đúng đắn của một
người làm công tác phê bình tạo hình lịch duyệt v
à chân chính khi bàn
về cái đẹp không?!

×