Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.9 KB, 9 trang )

Trường THCS Xuân Phú
Thứ........ngày.........tháng ..... năm 2022
BÀI KIỂM TRA MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN (Vật lí)
Thời gian: 15 phút
Họ và tờn:................................................................Lp.........................
Điểm

Lời nhận xét của thầy cô giáo

Cõu 1. Cụng thc tính tốc độ chuyển động là:
A.

B.

C.

D.

Câu 2. Tốc độ chuyển động của vật có thể cung cấp cho ta thơng tin gì về chuyển động
của vật?
A.Cho biết hướng chuyển động của vật.
B.Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào.
C.Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm.
D.Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được.
Câu 3. Đơn vị của tốc độ là:
A. m.h
B. km/h
C. m.s
D. s/km
Câu 4. Đơn vị của tốc độ phụ thuộc vào:
A. đơn vị đo chiều dài.


C. đơn vị đo thời gian.
B . đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian.
D. Các yếu tố khác.
Câu 5. Để đo tốc độ của một người chạy cự li ngắn, ta cần những dụng cụ đo nào?
A. Thước cuộn và đồng hồ bấm giây
B. Thước thẳng và đồng hồ treo tường
C. Đồng hồ đo thời gian hiện số kết nối với cổng quang điện.
D. Cổng quang điện và đồng hồ bấm giây.
Câu 6. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường sử dụng những dụng cụ đo nào để đo tốc
độ của các vật chuyển động nhanh và có kích thước nhỏ?
A. Thước, cổng quang điện và đồng hồ bấm giây.
B. Thước, đồng hồ đo thời gian hiện số kết nối với cổng quang điện.
C. Thước và đồng hồ đo thời gian hiện số.
D. Cổng quang điện và đồng hồ bấm giây.
Câu 7. Trong các công thức biểu diễn mối quan hệ giữa s, v, t sau đây công thức nào
đúng?
A. s = v/t
B. t = v/s
C. t = s/v
D. s = t/v
Câu 8. Để quãng đường của một vật chuyển động khi biết vận tốc(v) và thời gian(t) ta tính
như sau:
A. s = v.t
B. s = v/t
C. s = v+ t
D. s = v - t
Câu 9. Một vật chuyển động càng nhanh khi:
A. Quãng đường đi được càng lớn.
C. Thời gian chuyển động càng ngắn.
B. Quãng đường đi trong 1s càng ngắn.

D. Tốc độ chuyển động càng lớn.
Câu 10. Các phương tiện tham gia giao thông như ô tô, xe máy,… dùng dụng cụ nào để đo
tốc độ?
A. Thước
B. Tốc kế
C. Nhiệt kế
D. Đồng hồ
Câu 11. Cảnh sát giao thông muốn kiểm tra xem tốc độ của các phương tiện tham gia giao
thơng có vượt q tốc độ cho phép hay khơng thì sử dụng thiết bị nào?
A. Súng bắn tốc độ
C. Tốc kế


B. Đồng hồ bấm giây
D. Thước
Câu 12. Một đoàn tàu hoả đi từ ga A đến ga B cách nhau 70 km trong 2 giờ. Tốc độ của đoàn tàu là
A. 35 km/h
B. 40 km/h.
C. 50 km/h.
D. 140 km/h.
Câu 13. Một người đi xe máy trong 6 phút được quãng đường 4km. Tốc độ chuyển động
của người đó là:
A. v = 40km/s. B. v = 4km/min.
C. v = 400m/min.
D. v = 11,1m/s.
Câu 14. Camera của thiết bị bắn tốc độ ghi và tính được thời gian ơ tơ chạy từ vạch mốc 1
sang vạch mốc 2 cách nhau 5 m là 0,35 s. Tốc độ của ô tô khoảng
A. 2m/s
B. 5m/s
C. 14m/s

D. 28m/s
Câu 15. Bạn Mai đi từ nhà tới cơng viên mất 6 phút với tốc độ trung bình là 12 km/h. Hỏi
quãng đường từ nhà Mai tới công viên là bao nhiêu?
A. 720 m.
B. 1,2km.
C. 120m
D. 72 km.
Câu 16. Đường sắt Hà Nội- Đà Nẵng dài khoảng 880km. Nếu tốc độ trung bình của một
tàu hỏa là 55km/h thì thời gian tàu chạy từ Hà Nội đến Đà Nẵng là:
A. 8h.
B.16h.
C.24h.
D.32h.
Câu 17. Ba bạn An, Bình, Đơng học cùng lớp. Khi tan học, ba bạn đi cùng chiểu trên
đường về nhà. Tốc độ của An là 6,2 km/h, của Bình là 1,5 m/s, của Đơng là 72 m/min. Kết
luận nào sau đây là đúng?
A. Bạn An đi chậm nhất.
C. Bạn Đơng đi chậm nhất.
B. Bạn Bình đi chậm nhất.
D. Ba bạn đi nhanh như nhau.
Câu 18. Hình vẽ dưới đây biểu diễn đồ thị quãng đường thời gian của một vật chuyển động
trong khoảng thời gian 8s. Tốc độ của vật là:
A. 20 m/s
B. 0,4 m/s
C. 8 m/s
D. 2,5 m/s
Câu 19. Đồ thị quãng đường - thời gian ở hình sau mơ tả chuyển động của các
vật 1, 2, 3 có tốc độ tương ứng là v1, v2, v3, cho thấy

A. v1 =

B. v1 <
C. v1 =
D. v1 >

v2 = v3
v2 < v3
v2 > v3
v2 > v3

Câu 20: Biển báo giao thơng hình trịn có viền màu đỏ (hình dưới), phía trong có con số có ý
nghĩa là:
A. tốc độ tối đa cho phép.
B. tốc độ tối thiểu cho phép.
B. hết tốc độ tối đa cho phép. C. hết tốc độ tối thiểu cho phép.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
1
2

Nội dung
B
C

Điểm
0,5
0,5


3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Trường THCS Xuân Phú

B
B
A
B
C
A
D
B
A
A

D
C
B
B
C
D
D
A

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

Thứ........ngày.........tháng ..... năm 2021



BÀI KIỂM TRA MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN (Hóa học)
Thời gian: 15 phỳt
H v tờn:................................................................Lp.........................
Điểm

Lời nhận xét của thầy cô gi¸o

Câu 1: Dãy các vật thể do con người tạo ra (vật thể nhân tạo) là:
A. ngôi nhà, con gà, xe đạp.
B. con gà, vi khuẩn, xe đạp
C. ngôi nhà, viên gạch, xe đạp.
D. con gà, cây lúa, vi khuẩn
Câu 2: Dãy các vật thể có sẵn trong tự nhiên (vật thể tự nhiên) là:
A. con gà, xe đạp, cây lúa
B. con gà, vi khuẩn, xe đạp
C. cây lúa, viên gạch, xe đạp.
D. con gà , cây lúa, vi khuẩn
Câu 3: Những tính chất nào sau đây là tính chất vật lí của chất:
A. Khả năng ta trong nước, màu sắc, nhiệt độ sôi.
B. Khả năng tan trong nước, màu sắc, khả năng cháy được.
C. Tính dẫn điện, nhiệt độ sôi, khả năng tác dụng với nước.
D. Khả năng tác dụng với nước, khả năng cháy được.
Câu 4: Những tính chất nào sau đây là tính chất hóa học của chất:
A. Khả năng tan trong nước, mà sắc, khả năng cháy được.
B. Khả năng tác dụng với nước, khả năng cháy được.
C. Tính dẫn điện, nhiệt độ sơi, khả năng tác dụng với nước.
D. Khả năng ta trong nước, mà sắc, nhiệt độ sơi.
Câu 5: Sự nóng chảy là sự chuyển từ
A. thể lỏng sang thể rắn

B. thể rắn sang thể lỏng
C. thể lỏng sang thể hơi
D. thể hơi sang thể lỏng
Câu 6: Hiện tượng nào không liên quan đến hiện tượng nóng chảy trong các hiện tượng
ta hay gặp trong đời sống sau đây?
A. Đốt một ngọn nến
B. Đun nấu mỡ vào mùa đông
C. Pha nước chanh đá
D. Cho nước vào tủ lạnh để làm đá
Câu 7: Thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong khơng khí ?
A. 21%
B. 78%
C. 98%
D. 100%
Câu 8: Thành phần phần trăm thể tích của nitrogen trong khơng khí ?
A.1%
B. 78%
C.
98%
D. 21%
Câu 9: Tính chất nào sau đây khơng phải là tính chất chung của kim loại:
A. tính dẻo
B. Tính dẫn nhiệt
C. tính dẫn điện
D. Tính nhẹ
Câu 10: Vật liệu có tính trong suốt là
A. Kim loại sắt
B. thủy tinh
C. gỗ
D. sứ


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM


Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Trường THCS Xuân Phú

Nội dung
C
D
A
B
B
D
A
B
D
B
Tổng


Điểm
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
10đ

Thứ........ngày.........tháng ..... năm 2022


BÀI KIỂM TRA MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN (Hóa học)
Thời gian: 15 phỳt (HK2)
H v tờn:................................................................Lp.........................
Điểm

Lời nhận xét của thầy cô giáo

Em hóy khoanh trũn vỏo ch cỏi A,B,C,D trc đáp án đúng nhất.
Câu 1: Sản phẩm nào dưới đây chứa nhiều tinh bột?
A. Gạo.
B. Trứng.
C. Rau xanh.
D. Dầu ăn.

Câu 2: Phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Trong thành phần của ngô, khoai, sắn không chứa tinh bột.
B. Bảo quản thực phẩm không đúng cách làm giảm chất lượng thực phẩm.
C. Thực phẩm bị biến đổi tính chất vẫn sử dụng được.
D. Các thực phẩm phải nấu chín mới sử dụng được.
Câu 3: Trong các nhóm chất sau, những nhóm chất nào cung cấp năng lượng cho cơ thể?
(1) Chất đạm
(2) Chất béo
(3) Tinh bột, đường
(4) Chất khoáng
A. (1), (2) và (4).
B. (2), (3) và (4).
C. (1), (2), (3) và (4).
D. (1), (2) và (3).
Câu 4: Việc làm nào dưới đây không phải cách bảo quản lương thực – thực phẩm
đúng?
A. Chế biến cá và để trong tủ lạnh.
B. Để thịt ngồi khơng khí trong thời gian dài.
C. Sấy khơ các loại trái cây.
D. Ướp muối cho cá.
Câu 5: Trường hợp nào dưới đây không phải là chất tinh khiết?
A. Vàng.
B. Bạc.
C. Khơng khí.
D. Đồng.
Câu 6: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Nước biển là hỗn hợp không đồng nhất của nước và muối ăn.
B. Nước mía là hỗn hợp không đồng nhất của đường và nước.
C. Nước biển và cát là hỗn hợp đồng nhất.
D. Từ nước mía tách ra được đường tinh khiết.

Câu 7: Nước khoáng trong suốt, khơng màu nhưng có lẫn một số chất tan. Vậy nước
khoáng
A. là hỗn hợp đồng nhất.
B. là chất tinh khiết.
C. không phải là hỗn hợp.
D. là hỗn hợp không đồng nhất.
Câu 8: Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối bằng phương pháp nào dưới đây?
A. Lọc.
B. Chiết.
C. Cô cạn
D. Dùng nam châm
Câu 9: Người ta tách cát ra khỏi hỗn hợp cát và nước bằng phương pháp nào?
A. Cô cạn
B. Lọc
C. Dùng nam châm
D. Chiết
Câu 10: Để tách nước khỏi hỗn hợp nước và dầu ăn cần các dụng cụ:
A. phễu lọc, giấy lọc, bình tam giác, đũa thuỷ tinh.
B. bát sứ, đèn cồn, kiềng đun
C. phễu chiết, bình tam giác, phễu thuỷ tinh.
D. phễu lọc, bình tam giác,.


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10

Trường THCS Xuân Phú

Nội dung
A
B
D
B
C
D
A
C
B
C
Tổng

Điểm
1
1
1
1
1
1
1
1

1
1
10đ

Thứ........ngày.........tháng ..... năm 2022


BÀI KIỂM TRA MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN (Vật lí)
Thời gian: 15 phỳt (HK2)
H v tờn:................................................................Lp.........................
Điểm

Lời nhận xét của thầy cô giáo

Em hóy khoanh trũn vỏo ch cỏi A,B,C,D trc đáp án đúng nhất.
Câu 1: Một vật đang chuyển động, vật đó chắc chắn có
A. năng lượng ánh sáng.
B. năng lượng điện.
C. năng lượng nhiệt.
D. động năng.
Câu 2: Trong các vật sau đây, vật nào có thế năng đàn hồi?
A. Dây cao su đang bị giãn.
B. Khúc gỗ đang trôi theo dòng nước.
C. Ngọn lửa đang cháy.
D. Quả táo trên mặt bàn.
Câu 3: Trong các vật sau đây, vật nào không cần năng lượng điện khi hoạt động?
A. Quạt trần.
B. Lị vi sóng.
C. Bếp than.
D. Bếp điện từ.

Câu 4: Một vật đang rơi từ trên cao xuống dưới, khi đó có một dạng năng lượng giảm
dần, đó là
A. thế năng đàn hồi.
B. thế năng hấp dẫn.
C. động năng.
D. năng lượng điện.
Câu 5: Trong các vật sau đây, vật nào có thể cung cấp năng lượng điện?
A. Quả táo trên cành.
B. Lị xo đang bị nén.
C. Quả bóng đang bay.
D. Pin cịn tốt.
Câu 6: Số đếm của cơng tơ điện ở mỗi gia đình cho biết
A. năng lượng điện gia đình sử dụng.
B. số quạt điện gia đình sử dụng.
C. thời gian sử dụng điện của gia đình.
D. số bóng đèn điện gia đình sử dụng.
Câu 7: Khi một chiếc quạt trần đang hoạt động thì năng lượng điện chủ yếu chuyển
hóa thành
A. năng lượng ánh sáng.
B. thế năng hấp dẫn.
C. động năng.
D. năng lượng âm thanh.
Câu 8: Khi dùng bàn là để làm phẳng quần áo thì năng lượng điện chủ yếu chuyển hóa
thành
A. năng lượng hóa học.
B. năng lượng nhiệt.
C. năng lượng ánh sáng.
D. năng lượng âm thanh.
Câu 9: Dụng cụ nào sau đây khi hoạt động biến đổi phần lớn điện năng mà nó nhận
vào thành nhiệt năng?

A. Điện thoại.
B. Máy hút bụi.
C. Máy sấy tóc.
D. Máy vi tính.
Câu 10: Khi ánh sáng từ Mặt Trời chiếu vào tấm pin mặt trời, tấm pin sẽ tạo ra điện.
Đây là một ví dụ về chuyển hóa
A. năng lượng ánh sáng thành năng lượng nhiệt.
B. năng lượng hạt nhân sang năng lượng hóa học.
C. năng lượng điện sang động năng.
D. năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM


Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Nội dung
D
A
C

B
D
A
C
B
C
D
Tổng

Điểm
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
10đ



×