Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KI 1 MÔN KHTN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.47 KB, 11 trang )

TRƯỜNG THCS XUÂN PHÚ

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
Mức độ câu hỏi

Phân
môn

Nội dung chương

Nhận biết
TN

Vật lí

Hóa
học

Sinh
học

Chủ đề 1 : Giới thiệu về
KHTN, dụng cụ đo và an
toàn thực hành (02 tiết)
Chủ đề 2: Các phép đo (8
tiết)

TL

Thông


hiểu
TN

TL

Vận
dụng
thấp
TN TL

Vận dụng
cao
TN

1
1

Tổng số
câu

TL
1

1

1

1

4


Số câu

5

Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 3: Các thể của
chất
(4 tiết)
Chủ đề 4: Oxygen và
khơng khí (3 tiết)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 7: Tế bào
Bài 12: Tế bào - đơn vị
cơ bản của sự sống (7
tiết)
Bài 13: Từ tế bào đến cơ
thể (8 tiết)

2.5
25%
2

2

4
1


1
5
2.5
25%

2

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

TRƯỜNG THCS XUÂN PHÚ

2

2

1

1

1

7

1


3
10
5
50%
20
10
100%

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
(Thời gian làm bài 90’)


Ngày kiểm tra: …../…../2021
Họ tên HS: ............................................................................Lớp: 6……
ĐỀ A

Điểm

Lời phê của thầy cô giáo

I. Trắc nghiệm: (4,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
A. Phân môn:Vật lý
Câu 1 : Kính lúp cầm tay có tác dụng khi quan sát các vật nhỏ :
A. Nhìn vật xa hơn
C. Phóng to ảnh của một vật
B. Làm ảnh của vật nhỏ hơn
D. Khơng thay đổi kích thước của ảnh
Câu 2: Đo chiều dài của chiếc bút chì theo cách nào sau đây là hợp lí nhất?

A.

B.

C.
D.
Câu 3: Một hộp sữa có ghi 900g ; 900g chỉ?
A. Khối lượng của cả hộp sữa
C. Khối lượng của sữa trong hộp
B. Khối lượng của vỏ hộp sữa
D. Khối lượng hộp sữa là 900g
Câu 4: Để đo thời gian chạy ngắn 100m ta sử dụng đồng hồ nào để đo là hợp lí
nhất?
A. Đồng hồ đeo tay
C. Đồng hồ điện tử
B. Đồng hồ quả lắc.
D. Đồng hồ bấm giây
B. Phân mơn: Hóa học
Câu 5: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất
A. Nến cháy thành khí cacbon đi oxit và hơi nước C. Bánh mì để lâu bị ơi thiu
B. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời
D. Cơm nếp lên men thành rượu
Câu 6: Chỉ ra đâu là tính chất hóa học của chất
A. Đường tan vào nước
C. Tuyết tan
B. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời
D. Cơm để lâu bị mốc
Câu 7: Chất khí nào có nhiều trong khơng khí gây mưa axit
A. Oxygen
C. Cacbon đioxide

B. Nitrogen
D. Sulfur đioxide
Câu 8: Cho một que đóm cịn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Hiện
tượng gì xảy ra?
A. Khơng có hiện tượng
C. Tàn đỏ từ từ tắt
B. Tàn đỏ tắt ngay
D. Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn lửa
C. Phân mơn: Sinh học
Câu 9. Tế bào có 3 thành phần cơ bản là:
A. Màng tế bào, ti thể, nhân
C. Màng tế bào, chất tế bào , nhân
B. Màng sinh chất, chất tế bào, ti thể
D. Chất tế bào, lục lạp, nhân


Câu 10. Cây lớn lên nhờ:
A. Sự lớn lên và phân chia của tế bào.
B. Sự tăng kích thước của nhân tế bào.
C. Nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu
D. Các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu
Câu 11. Từ 1 tế bào ban đầu sau 5 lần phân chia liên tiếp sẽ tạo ra số tế bào con
là:
A. 32
B. 4
C. 8
D. 16
Câu 12. Lớp 1 Bạn Minh nặng 20 kg. Đến lớp 6 bạn nặng nặng 40 kg. Theo em
tại sao lại có sự tăng khối lượng như vậy?
A. Do tế bào tăng kích thước

B. Do dự tăng lên về kích thước và số lượng các tế bào trong cơ thể.
C. Do tăng số lượng tế bào
D. Do tế bào phân chia.
Câu 13. Tế bào nhân thực khác với tế bào nhân sơ là:
A. Có màng tế bào
C. Có nhân
B. Có tế bào chất
D. Có nhân hồn chỉnh
Câu 14. Tế bào động vật và thực vật khác nhau ở chỗ:
A. Có nhân
C. Có thành tế bào
B. Có màng tế bào
D. Có ti thể
Câu 15. Sắp xếp theo đúng trình tự các bước để quan sát được tế bào biểu bì vảy
hành:
A. Bóc 1 vảy hành tươi ra khỏi củ và dùng kim mũi mác rạch một ô vuông (1cm2).
B. Quan sát ở vật kính 10x rồi chuyển sang 40x.
C. Sau đó đậy lá kính lại rồi đưa lên quan sát.
D. Dùng kẹp dỡ nhẹ vảy cho vào bản kính có nhỏ giọt nước cất.
Trình tự sắp xếp đúng là:
A. A → B → C → D
C. A → C → B → D
B. A → D→ C →B
D. B → C → D → A
Câu 16. Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức cơ thể của cơ thể đa bào
từ thấp đến cao:
A. Mô → Tế bào → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể
B. Tế bào → Mô → Cơ thể → Cơ quan → Hệ cơ quan
C. Tế bào → Mô → Cơ quan → Hệ cơ quan→ Cơ thể
D. Mô → Tế bào → Hệ cơ quan→ Cơ quan → Cơ thể


II. Tự luận: (6,0 điểm)
Câu 17: (1,5 điểm) Đổi các đơn vị sau:
5 kg = ……….… .lạng =………….… gam
0,5 m=…………....cm =…………..…mm


3 lít = .……….…..m3 = ………... ….cm3
Câu 18 (1,5 điểm): Những ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí và đề xuất số biện
pháp để hạn chế ô nhiễm môi trường khơng khí ?
Câu 19: (1,5 điểm)
a) Có ý kiến cho rằng: “Tất cả các sinh vật đều là cơ thể đa bào? Theo em, ý kiến này
đúng hay sai? Giải thích.
b) Em hãy tìm hiểu về hệ thống tiêu hóa trong cơ thể người và lấy ví dụ về tế bào, mô,
các cơ quan tương ứng tạo nên hệ cơ quan này.
c) Hãy nêu 5 đặc trưng cơ bản của một cơ thể sống.
Câu 20: (1,5 điểm): Những đặc điểm nào chứng tỏ sinh vật đa bào có cấu tạo phức tạp
hơn sinh vật đơn bào?
Bài làm:

TRƯỜNG THCS XUÂN PHÚ

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
(Thời gian làm bài 90’)
Ngày kiểm tra: …../…../2021

Họ tên HS: ............................................................................Lớp: 6……



ĐỀ B

Điểm

Lời phê của thầy cô giáo

I. Trắc nghiệm: ( 4,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
A. Phân mơn: Vật lý
Câu 1 : Kính hiểm vi có tác dụng khi quan sát các vật nhỏ:
A. Nhìn vật xa hơn
C. Làm ảnh của vật nhỏ hơn
B. Phóng to ảnh của một vật
D. Khơng thay đổi kích thước của ảnh
Câu 2: Đo chiều dài của chiếc bút chì theo cách nào sau đây là hợp lí nhất?
A.

B.

C.
D.
Câu 3: Một vỏ hộp bánh có ghi 500g ; 500g chỉ?
A. Khối lượng của bánh trong hộp
C. Khối lượng của vỏ hộp bánh
B. Khối lượng của cả hộp bánh
D. Khối lượng hộp bánh là 900g
Câu 4: Để đo thời gian chạy ngắn 60m, thầy giáo thể dục sử dụng đồng hồ nào để
đo là hợp lí nhất ?
A. Đồng hồ đeo tay
C. Đồng hồ bấm giây
B. Đồng hồ quả lắc.

D. Đồng hồ điện tử
B. Phân mơn: Hóa học
Câu 5: Chỉ ra đâu là tính chất hóa học của chất
A. Đường tan vào nước
C. Nước đá lấy trong tủ lạnh ra bị tan chảy
B. Cơm lên men thành rượu
D. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời
Câu 6: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất
A. Sắt để lâu ngày bị gỉ
C. Cơm để lâu bị ôi thiu
B. Cơm lên men thành rượu
D. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời
Câu 7: Cho một que đóm cịn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Hiện
tượng gì xảy ra?
A. Khơng có hiện tượng
C. Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn lửa
B. Tàn đỏ tắt ngay
D. Tàn đỏ từ từ tắt
Câu 8: Chất khí nào có nhiều trong khơng khí gây mưa axit
A. Sulfur đioxide
C. Cacbon đioxide
B. Nitrogen
D. Oxygen
C. Phân môn: Sinh học
Câu 9. Từ 1 tế bào ban đầu sau 5 lần phân chia liên tiếp sẽ tạo ra số tế bào con là:
A. 32
B. 4
C. 8
D. 16
Câu 10. Cây lớn lên nhờ:

A. Sự lớn lên và phân chia của tế bào.
B. Sự tăng kích thước của nhân tế bào.


C. Nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu
D. Các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu
Câu 11. Tế bào có 3 thành phần cơ bản là:
A. Màng tế bào, ti thể, nhân
C. Màng tế bào, chất tế bào , nhân
B. Màng sinh chất, chất tế bào, ti thể
D. Chất tế bào, lục lạp, nhân
Câu 12. Lớp 1 Bạn Minh nặng 20 kg. Đến lớp 6 bạn nặng nặng 40 kg. Theo em
tại sao lại có sự tăng khối lượng như vậy?
A. Do tế bào tăng kích thước
B. Do dự tăng lên về kích thước và số lượng các tế bào trong cơ thể.
C. Do tăng số lượng tế bào
D. Do tế bào phân chia.
Câu 13. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?
A. Loài -> Chi (giống) -> Họ -> Bộ -> Lớp ->Ngành -> Giới.
B. Chỉ (giống) -> Loài -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới
C. Giới Ngành -> Lớp -> Bộ -> Họ -> Chi (giống) -> Loài.
D. Loài -> Chi (giống) -> Bộ -> Họ -> Lớp -> Ngành -> Giới.
Câu 14. Đặc điểm chỉ có ở tế bào nhân thực là
A. có thành tế bào.
B. có chất tế bào.
C. có nhân và các bào quan có màng.
D. có màng sinh chất.
Câu 15. Sắp xếp theo đúng trình tự các bước để quan sát được tế bào biểu bì vảy
hành:
A. Bóc 1 vảy hành tươi ra khỏi củ và dùng kim mũi mác rạch một ô vuông (1cm2).

B. Quan sát ở vật kính 10x rồi chuyển sang 40x.
C. Sau đó đậy lá kính lại rồi đưa lên quan sát.
D. Dùng kẹp dỡ nhẹ vảy cho vào bản kính có nhỏ giọt nước cất.
Trình tự sắp xếp đúng là:
A. A → B → C → D
C. A → C → B → D
B. A → D→ C →B
D. B → C → D → A
Câu 16. Tế bào nhân thực khác với tế bào nhân sơ là:
A. Có màng tế bào
C. Có nhân
B. Có tế bào chất
D. Có nhân hoàn chỉnh
II. Tự luận: (6,0 điểm)
Câu 17(1,5 điểm): Đổi các đơn vị sau:
0,5 m=………….....cm =……….…..…mm
5 kg = …………. .lạng =…………..… gam
3 lít = .……….…..m3 = ………….. ….cm3
Câu 18 (1,5 điểm): Những ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí và đề xuất số biện
pháp để hạn chế ô nhiễm môi trường khơng khí ?
Câu 19 (1,5 điểm):
a, Nêu cấu tạo của tế bào thực vật và chức năng của từng thành phần ?


b, Tế bào thực vật khác tế bào động vật ở điểm nào?
c, Vì sao cơ thể thực vật khơng có bộ xương như động vật nhưng vẫn đứng vững?
Câu 20(1,5 điểm): Cho một số sinh vật sau: cây khế, con gà, con thỏ, con cá. Em hãy
xác định các đặc điểm giống và khác nhau ở những sinh vật trên.
Bài làm:


IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ A
 PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

C

B

C

D

B


D

D

D

Câu

9

10

11

12

13

14

15

16

Đáp án

C

A


A

D

D

C

B

C

 PHẦN TỰ LUẬN


Câu 17: (1,5 điểm) Đổi các đơn vị sau:
5 kg = 50 lạng = 5000g
0,5 m= 50cm = 500 mm
3 lít = 0,003 m3 = 3000 cm3
Câu 18: (1,5 điểm):
a) Ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí:
- Ơ nhiễm do khí thái cơng nghiệp.
- Ơ nhiễm bụi.
- Ơ nhiễm do khí thải của phương tiện giao thơng,
- Ơ nhiễm do đốt rác thái sinh hoạt….
b) Biện pháp hạn chế ô nhiễm:
- Ơ nhiễm do khí thải cơng nghiệp:
+ Sử dụng các quy trình cơng nghệ giảm phát sinh khí thải.
+ Các nhà máy tăng cường sử dụng năng lượng điện.

- Ô nhiễm bụi:
+ Làm sạch các con đường giao thông.
+ Các cơng trình xây dựng khơng làm đổ các chất có thể gây bụi ra gần đường giao
thơng.
- Ơ nhiễm do khi thải của phương tiện giao thông:
+ Sử dụng các loại phương tiện có cơng nghệ cao, tiết kiệm nhiên liệu, giảm khí thải.
+ Cấm các phương tiện khơng đảm bảo chất lượng khí thải tham gia giao thơng.
+ Hạn chế tối mức có thể việc sử dụng các phương tiện giao thơng.
- Ơ nhiễm do đốt rác thải:
+ Thu gom, phân loại và xử lí rác thải đúng cách.
+ Khơng xử lí bằng cách đốt.
Câu 19: (1,5 điểm)
a) Ý kiến “Tất cả các sinh vật đều là cơ thể đa bào” là sai.
- Các sinh vật có thể là đơn bào, khi đó tế bào biệt hố đa, thực hiện đầy đủ các chức
năng của một cơ thể sống như trao đổi chất, lớn lên, sinh sản, cảm ứng
VD: trùng biến hình, Trùng giày, ...
- Các sinh vật cũng có thể là đa bào, được tạo nên từ các cấp độ tổ chức từ tế bào đến
cơ thể, ví dụ: con cá, con gà, cây thơng, ...
b) VD tế bào, mô, cơ quan trong hệ bài tiết:
- Tế bào: Tế bào niêm mạc miệng, tế bào biểu mô ruột, tế bào mô cơ ruột, tế bào mô
liên kết, tế bào máu, ...
- Mơ: Mơ biểu bì, mơ cơ, mô liên kết, ...
- Cơ quan: Miệng, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.
c) Các đặc trưng cơ bản của một cơ thể sống:
- Trao đổi chất
- Lớn lên;
- Sinh sản


- Cảm ứng

Câu 20: (1,5 điểm):
- Đặc điểm chứng tỏ sinh vật đa bào có cấu tạo phức tạp hơn sinh vật đơn bào có
thể là cấu tạo và kích thước, cụ thể:
+ Động vật đơn bào: cấu tạo từ 1 tế bào duy nhất, kích thước nhỏ.
- Tế bào có thế là tế bào nhân sơ hoặc tế bào nhân thực.
- Ví dụ: động vật nguyên sinh (trùng biến hình, trùng roi...)
+ Động vật đa bào: cấu tạo bởi nhiều tế bào kết hợp với nhau thành một cơ thể,
kích thước lớn, các tế bào đóng góp một vai trò nhất định trong sự thống nhất của cơ
thể.
- Tế bào có nhân thực.
- Ví dụ: thủy tức, ốc, cá, bò sát, chim, thú...

ĐỀ B
 PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2

3

4

5

6

7

8


Đáp án

B

D

A

C

B

D

C

A

Câu

9

10

11

12

13


14

15

16

Đáp án

A

A

C

D

A

C

B

D

 PHẦN TỰ LUẬN
Câu 17: (1,5 điểm) Đổi các đơn vị sau:


0,5 m= 50cm = 500 mm
5 kg = 50 lạng = 5000g

3 lít = 0,003 m3 = 3000 cm3
Câu 18: (1,5 điểm):
a) Ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí:
- Ơ nhiễm do khí thái cơng nghiệp.
- Ơ nhiễm bụi.
- Ơ nhiễm do khí thải của phương tiện giao thơng,
- Ơ nhiễm do đốt rác thái sinh hoạt….
b) Biện pháp hạn chế ơ nhiễm:
- Ơ nhiễm do khí thải cơng nghiệp:
+ Sử dụng các quy trình cơng nghệ giảm phát sinh khí thải.
+ Các nhà máy tăng cường sử dụng năng lượng điện.
- Ô nhiễm bụi:
+ Làm sạch các con đường giao thơng.
+ Các cơng trình xây dựng khơng làm đổ các chất có thể gây bụi ra gần đường giao
thơng.
- Ô nhiễm do khi thải của phương tiện giao thông:
+ Sử dụng các loại phương tiện có cơng nghệ cao, tiết kiệm nhiên liệu, giảm khí thải.
+ Cấm các phương tiện khơng đảm bảo chất lượng khí thải tham gia giao thơng.
+ Hạn chế tối mức có thể việc sử dụng các phương tiện giao thơng.
- Ơ nhiễm do đốt rác thải:
+ Thu gom, phân loại và xử lí rác thải đúng cách.
+ Khơng xử lí bằng cách đốt.
Câu 19: (1,5 điểm)

Câu 20: (1,5 điểm):



×